1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước có phụ gia QH5

63 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Tr-êng ®¹i häc s- ph¹m hµ Phạm néi 2Thị Bích Ngọc KHOA hãa häc - PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC VẢO VỆ THỰC VẬT KHÓ PHÂN HỦY (POPS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT NƯỚC VỚI PHỤ GIA QH5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu Hµ Néi – 2013 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Tr-êng ®¹i häc s- ph¹m hµ néi KHOA hãa häc - PHẠM THỊ LÂN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC VẢO VỆ THỰC VẬT KHÓ PHÂN HỦY (POPS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT NƯỚC VỚI PHỤ GIA QH5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Xuân Quế Hµ Néi – 2013 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn chân thành, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Lê Xuân Quế định hướng hướng dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Hợp tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu, học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa học hết lòng quan tâm giúp đỡ suốt thời gian năm học tập Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện động viên, khuyến khích học tập đến đích cuối Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Bích Ngọc K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐBM Hoạt động bề mặt BVTV Bảo vệ thực vật DDD 1,1-diclo-2,2-bis(4-clophenyl)etan DDE 1,1-diclo-2,2-bis(4-clophenyl)eten PCB Polychlorinated Biphenyl HCB Hexachlorobenzen TN &MT Tài nguyên môi trường VN Việt Nam 666 PCBs Polychlorinated Biphenyls POPs Persistent organic pollutans K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các dạng thuốc BVTV Bảng 1.2: 13 chất thuộc nhóm POP tìm thấy nước ta 10 Bảng 2.1: Phân loại phương pháp sắc kí cột 23 Bảng 2.2: Thời gian mẫu thu sau làm thực nghiệm 33 Bảng 3.1 kết phân tích độ ảm hàm lượng POP tổng mẫu đất nghiên cứu, mg/100g……………………………………………………………………….34 Bảng 3.2: Một số chất POP trình nghiên cứu 36 Bảng 3.3: Kết phân tích hàm lượng DDT mẫu thu 38 Bảng 3.4: Hàm lượng TBVTV thu sau lần chiết thứ nồng độ khác 39 Bảng 3.5: Hàm lượng DDT thu sau lần chiết nồng độ khác 39 Bảng 3.6: Hàm lượng DDT thu sau lần chiết nồng độ khác 40 Bảng 3.7: Hợp phần DDE trình chiết điều kiện khác nhau… 41 Bảng 3.8: Hợp phần DDD trình chiết điều kiện khác nhau… 42 Bảng 3.9: Hợp phần op-DDT trình chiết điều kiện khác 42 Bảng 3.10: Hợp phần DDE thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác 43 Bảng 3.11: Hợp phần DDD thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác 44 Bảng 3.12: Hợp phần op-DDT thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác 44 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 3.13: Hàm lượng DDT tổng cộng thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác 45 Bảng 3.14: Hàm lượng chất DDT thu nồng độ 10% QH5 46 Bảng 3.15: Hàm lượng chất DDT thu nồng độ 15% QH5 46 Bảng 3.16: Hàm lượng chất DDT thu nồng độ 20% QH5 47 Bảng 3.17: Hàm lượng DDT tổng cộng thu trình chiết 48 Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu đất 49 sau chiết rửa dung môi E1.1, qui mg/kg (ppm) 49 Bảng 3.19: Hiệu suất chiết rửa DDT cho trình 49 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc phân tử DDT Hình 1.2: Cấu trúc phân tử heptachlor Hình 1.3: Cấu trúc phân tử deldrin Hình 1.4: Cấu trúc phân tử chlorophenols Hình 1.5: Cấu trúc phân tử PCBs Hình2.1: Sơ đồ nguyên tắc a) sắc kí cột b) sắc kí mỏng 24 Hình 2.2: Quá trình tách sắc kí cột hai chất A B 25 Hình 2.3 Bộ dụng cụ thực nghiệm 31 Hình 3.1 Giản đồ sắc kí mẫu dịch chiết sau rửa đất 35 Hình 3.2 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết 39 nồng độ chất thêm lần chiết (100 ml dung môi đầu tiên) 39 Hình 3.3: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào nồng độ chất thêm 40 lần chiết (100 ml dung môi thứ hai) 40 Hình 3.4: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào nồng độ chất thêm lần chiết (100 ml dung môi thứ 3) 40 Hình 3.5: Hợp phần DDE trình chiết điều kiện khác nhau… 41 Hình 3.6: Hợp phần DDD trình chiết điều kiện khác nhau… 42 Hình 3.7: Hợp phần op-DDT trình chiết điều kiện khác 42 Hình 3.8: Hợp phần DDE nồng độ khác 43 Hình 3.9: Hợp phần DDD nồng độ khác 44 Hình 3.10: Hợp phần op-DDT nồng độ khác 44 Hình 3.11: Hợp phần DDT tổng nồng độ khác 45 Hình 3.12: Ảnh hưởng chất HĐBM có 10% QH5 với dạng DDT 46 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Hình 3.13: Ảnh hưởng chất HĐBM có 15% QH5 với dạng DDT 47 Hình 3.14: Ảnh hưởng chất HĐBM có 20% QH5 với dạng DDT 47 Hình 3.15: Tổng lượng DDT thu lần chiết 48 Hình 3.16: Hiệu suất chiết rửa DDT cho trình 49 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thuốc bảo vệ thực vật 1.1.1 Các nhóm thuốc BVTV 1.1.2 Các dạng thuốc BVTV 1.2 Sơ lược POP 1.2.1 Một số POPs nhóm – clo 1.2.2 Đặc điểm hóa học POP 10 1.2.3 Chính sách nhà nước 11 1.3 Sự ô nhiễm POP Việt Nam 14 1.4 Tác hại POP 16 1.4.1 Môi trường đất 16 1.4.2 Môi trường nước 17 1.4.3 POP sức khỏe người 18 1.5 Phương pháp xử lí POP Việt Nam giới 19 1.5.1 Ở Việt Nam 19 1.5.2 Trên giới 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 22 2.1 Phương pháp tách chiết 22 2.1.1 Nguyên lí làm chất hữu 22 2.1.2 Phương pháp chiết rắn – lỏng 25 2.2 Chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) 28 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc 2.2.1 Định nghĩa CHĐBM 28 2.2.2 Đặc điểm phân loại chất hoạt động bề mặt 28 2.3 Phương pháp chiết dung môi 29 2.3.1 Hóa chất dụng cụ 29 2.3.2 Chiết rửa đất ô nhiễm dung môi 32 2.3.3 Kết thu mẫu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân tích hàm lượng POP tổng mẫu đất 34 3.2 Chiết rửa dung môi nước với phụ gia QH5: 5-25% 37 3.2.1 Số lần chiết tỉ lệ phụ gia QH5 38 3.2.2 Các hợp phần chiết ảnh hưởng điều kiện rửa 41 3.3 Hiệu suất chiết rửa đất……………………………………………………50 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 K35 – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 3.4: Hàm lượng TBVTV thu sau lần chiết thứ nồng độ khác %V DDE DDD opDDT DDTtongL1 0% 4.623 43.557 60.333 108.513 5% 23.6 155.7 199.35 378.65 10% 11 200 246 457 15% 227 3221.89 3369.07 6817.96 20% 581.31 8158.3817 8530.7471 17270.4388 25% 780.1423 10857.64766 11352.89364 22990.6836 25 DDE DDD opDDT DDTtongL1 m, mg/l 20 15 10 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.2 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết nồng độ chất thêm lần chiết (100 ml dung môi đầu tiên)  Lần chiết Bảng 3.5: Hàm lượng DDT thu sau lần chiết nồng độ khác %V DDE DDD opDDT DDTtongL1 0% 6.52 53.4 65.3 125.22 5% 16.87 299.35 650.45 966.67 10% 35.42 360 750 1145.42 15% 510.21 7188.8147 7517.0261 15216.0508 20% 1297.8313 18194.70119 19025.07603 38517.60852 25% 1733.11563 24205.95258 25310.35112 51235.41934 K35 – Khoa Hóa học 39 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc m, mg/l 50 DDE DDD opDDT DDTtongL2 40 30 20 10 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.3: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào nồng độ chất thêm lần chiết (100 ml dung môi thứ hai)  Lần chiết Bảng 3.6: Hàm lượng DDT thu sau lần chiết nồng độ khác %V DDE DDD op-DDT DDTtongL1 0% 8.1 47.2 55.8 111.1 5% 79.63 1236.77 1352.2 2668.6 10% 100 1443 1509 3052 15% 1141.7683 16035.05678 16766.9682 20% 2895.6738 40575.69366 42427.42955 85898.79701 25% 3279.11139 45857.53383 47949.9954 m, mg/l 100 33943.79328 97086.64062 DDE DDD opDDT DDTtongL3 80 60 40 20 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.4: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào nồng độ chất thêm lần chiết (100 ml dung môi thứ 3) K35 – Khoa Hóa học 40 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Từ hình 3.2, 3.3, 3.4 ta thấy nồng độ chất thêm từ 0-10% nồng độ thấp không chiết rửa Tuy nhiên nồng độ chất thêm tăng từ 15-25% ta thấy hàm lượng chất chiết rửa tăng mạnh có tương đồng hàm lượng DDD op-DDT Nhìn chung từ lần chiết hàm lượng DDE thu thấp Còn DDD op-DDT từ khoảng nồng độ chất thêm từ 0-10% hoảng nồng độ thấp nên hàm lượng chiết nhỏ, xong từ nồng độ chất thêm từ 15-25% ta thấy hàm lượng tăng lên rõ rệt có hàm lượng DDD, op-DDT thu giống lần chiết Tổng lần chiết nồng độ chất thêm tăng theo tỉ lệ hàm lượng chất DDD op-DDT 3.2.2 Các hợp phần chiết ảnh hưởng điều kiện rửa 3.2.2.1 Hợp phần DDE Bảng 3.7: Hợp phần DDE trình chiết điều kiện khác 0% 5% Lần 4.623 23.6 11 227 581.31 780.1423 Lần 6.52 16.87 35.42 510.21 1297.8313 1733.11563 Lần 8.1 79.63 100 1141.7683 2895.6738 3279.11139 Tổng 19.243 120.1 146.42 1878.9783 4774.8151 5792.36932 m, mg/l DDE 10% 15% 20% 25% DDEL1 DDEL2 DDEL3 DDEcong3L 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.5: Hợp phần DDE trình chiết điều kiện khác 3.2.2.2 Hợp phần DDD K35 – Khoa Hóa học 41 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 3.8: Hợp phần DDD trình chiết điều kiện khác DDD 0% 5% 10% Lần 43.557 155.7 200 3221.89 8158.3817 Lần 53.4 299.35 360 7188.8147 18194.70119 24205.95258 Lần 47.2 1236.77 1443 16035.05678 40575.69366 45857.53383 Tổng 144.157 1691.82 2003 26445.76148 66928.77655 80921.13407 80 15% 20% 25% 10857.64766 m, mg/l DDDL1 DDDL2 DDDL3 DDDcong123 60 40 20 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.6: Hợp phần DDD trình chiết điều kiện khác 3.2.2.3 Hợp phần op-DDT Bảng 3.9: Hợp phần op-DDT trình chiết điều kiện khác op-DDT 0% 5% 10% 15% 20% 25% Lần 60.333 199.35 246 3369.07 8530.7471 Lần 65.3 650.45 750 7517.0261 19025.07603 25310.35112 Lần 55.8 1352.2 1509 16766.9682 42427.42955 47949.9954 Tổng 181.433 2202 2505 80 11352.89364 27653.0643 69983.25268 84613.24016 m, mg/l opDDTL1 opDDTL2 opDDTL3 opDDTcong 60 40 20 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.7: Hợp phần op-DDT trình chiết điều kiện khác K35 – Khoa Hóa học 42 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Nhìn vào hình 3.4, 3.5, 3.6 hàm lượng hợp phần DDE, DDD, op-DDT ta thấy hàm lượng thu tăng lên tăng theo số lần chiết lần < lần < lần Bắt đầu từ khoảng nồng độ 0-10% hàm lượng chất chiết không tăng xong từ nồng độ 15-25% tăng rõ rệt Đặc biệt lần nồng độ chất thêm từ 10-15% hàm lượng chất chiết thu tăng mạnh gấp 10 lần Nói chung hàm lượng hợp phần op-DDT 25% lần tăng mạnh 11352mg/lit sau DDD 10857mg/lit thấp hợp phần DDE 780 mg/lit lần chiết thứ hợp phần ta nhận thấy nồng độ chất thêm từ 20-25% hàm lượng tăng chậm, với nồng độ thấp 0-10% lần chiết tăng chậm dẫn tới hàm lượng chiết không lớn 3.2.2.4 So sánh lực phụ gia với hợp phần DDE, DDD op-DDT  Hợp phần DDE Bảng 3.10: Hợp phần DDE thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác DDE 0% 5% 10% 15% 20% 25% Lần 4.623 23.6 11 227 581.31 780.1423 Lần 6.52 16.87 35.42 510.21 1297.8313 1733.11563 Lần 8.1 79.63 100 1141.7683 2895.6738 3279.11139 m, mg/l DDE0 DDE5 DDE10 DDE15 DDE20 DDE1525 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.8: Hợp phần DDE nồng độ khác K35 – Khoa Hóa học 43 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc  Hợp phần DDD Bảng 3.11: Hợp phần DDD thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác DDD 0% 5% 10% 15% 20% 25% Lần 43.557 155.7 200 3221.89 8158.3817 10857.64766 Lần 53.4 299.35 360 7188.8147 18194.70119 24205.95258 Lần3 47.2 1236.77 1443 16035.05678 40575.69366 45857.53383 50 m, mg/l 40 30 DDD0 DDD5 DDD10 DDD15 DDD20 DDD25 20 10 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.9: Hợp phần DDD nồng độ khác Hợp phần op-DDT Bảng 3.12: Hợp phần op-DDT thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác op-DDT 0% 5% 10% 15% 20% 25% Lần 60.333 199.35 246 3369.07 8530.7471 11352.89364 Lần Lần 65.3 55.8 650.45 750 1352.2 1509 m, mg/l 50 40 30 7517.0261 16766.9682 19025.07603 25310.35112 42427.42955 47949.9954 opDDT0 opDDT5 opDDT10 opDDT15 opDDT20 opDDT25 20 10 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.10: Hợp phần op-DDT nồng độ khác K35 – Khoa Hóa học 44 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc  DDT Tổng cộng Bảng 3.13: Hàm lượng DDT tổng cộng thu thay đổi nồng độ chất HĐBM lần chiết khác DDT 0% 5% 10% 15% 20% 25% tổng Lần 108.513 378.65 457 6817.96 17270.4388 22990.6836 Lần 125.22 966.67 1145.42 15216.0508 38517.6085 51235.4193 Lần 111.1 2668.6 3052 100 m, mg/l 80 60 33943.7932 85898.7970 97086.6406 DDTtong0 DDTtong5 DDTtong10 DDTtong15 DDTtong20 DDTtong25 40 20 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.11: Hợp phần DDT tổng nồng độ khác Từ hình 3.7 - 3.8 - 3.9 - 3.10 ta thấy có tương đồng hàm lượng DDE, DDD, op-DDT DDT tổng nồng độ khác 0, 5, 10, 15, 20, 25% lần chiết khác Cụ thể: Hàm lượng chất DDT tách nồng độ 0, 10% nhỏ không đáng kể lần chiết Bắt đầu từ nồng độ 15-25% ta thấy, hàm lượng chất DDT tăng lên mạnh tăng theo tỉ lệ thuận nồng độ chất HĐBM lần chiết Trong đó, hàm lượng chất DDT 20% tăng lên nhiều hàm lượng chất DDT 25% tăng mạnh K35 – Khoa Hóa học 45 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc  Với QH5-10%V Bảng 3.14: Hàm lượng chất DDT thu nồng độ 10% QH5 DDE-10% DDD-10% op-DDT-10% DDT tổng-10% Lần 11 200 246 457 Lần 35.42 360 750 1145.42 Lần 100 1443 1509 3052 m, mg/l 3.0 2.0 DDE10 DDD10 opDDT10 DDTtong10 1.0 0.0 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.12: Ảnh hưởng chất HĐBM có 10% QH5 với dạng DDT Từ đồ thị ta thấy, hàm lượng DDE tách nhỏ, đặc biệt hàm lượng DDD op-DDT tăng đột biến tăng gấp 10-15 lần so với DDE Trong đó, hàm lượng DDD (màu đỏ) tăng mạnh rõ rệt từ lần chiết đến lần chiết 3, op-DDT tăng mạnh  Với QH5-15%V Bảng 3.15: Hàm lượng chất DDT thu nồng độ 15% QH5 DDE-15% DDD-15% op-DDT-15% DDT tổng-15% Lần 227 3221.89 3369.07 6817.96 Lần 510.21 7188.8147 7517.0261 15216.0508 Lần 1141.7683 16035.05678 16766.9682 33943.79328 K35 – Khoa Hóa học 46 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc DDE15 DDD15 opDDT15 DDTtong15 m, mg/l 30 20 10 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.13: Ảnh hưởng chất HĐBM có 15% QH5 với dạng DDT  Với QH5-20%V Bảng 3.16: Hàm lượng chất DDT thu nồng độ 20% QH5 DDE-20% DDD-20% op-DDT-20% DDT tổng-20% Lần 581.31 8158.3817 8530.7471 17270.4388 Lần 1297.8313 18194.70119 19025.07603 38517.60852 Lần 2895.6738 40575.69366 42427.42955 85898.79701 m, mg/l 80 60 DDE20 DDD20 DDT20 DDTtong20 40 20 L1 L2 Cadd, %V L3 Hình 3.14: Ảnh hưởng chất HĐBM có 20% QH5 với dạng DDT Từ hình 3.12 3.13 ta thấy chúng có tương đồng hàm lượng hợp phần DDE, DDD op-DDT lần chiết Cụ thể: K35 – Khoa Hóa học 47 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Hàm lượng DDE tách nhỏ không đáng kể lần chiết Hàm lượng DDD op-DDT có tăng giống tăng mạnh lần chiết Đặc biệt, từ lần chiết đến lần chiết tăng mạnh từ 18194-40575 (với DDD) từ 38517-85898 (với op-DDT) Vì vậy, hàm lượng DDT tổng cộng tăng lên lớn 3.2.2.5 Tổng lượng DDT chiết rửa Bảng 3.17: Hàm lượng DDT tổng cộng thu trình chiết %V 0% 5% 10% 120.1 146.42 DDE 19.243 DDD 144.157 1691.82 2003 26445.76148 66928.77655 80921.13407 op- 181.433 2202 27653.0643 84613.24016 2505 15% 1878.9783 20% 4774.8151 69983.25268 25% 5792.36932 DDT DDT 344.833 4013.92 4654.42 55977.80408 141686.84433 171312.74356 tổng DDTtongL3 Total DDTtongL2 DDTtongL1 160 m, mg/l 120 80 40 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.15: Tổng lượng DDT thu lần chiết Từ biểu đồ ta nhận thấy rằng: Hàm lượng DDT lần chiết khoảng nồng độ chất HĐBM từ 0-10% thấp Bắt đầu từ nồng độ 10-25% tăng lên mạnh tăng theo số lần chiết Trong đó, lần chiết < lần chiết < lần chiết 3, đặc biệt hàm lượng DDT lần tăng lên mạnh khoảng nồng độ từ 10-20% Còn khoảng nồng độ từ 20-25% tăng từ từ K35 – Khoa Hóa học 48 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc Hàm lượng DDT tổng tăng mạnh khoảng nồng độ chất HĐBM khoảng 10-25% Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu đất sau chiết rửa dung môi E1.1, qui mg/kg (ppm) DDT Aldrin 666 Khác Cộng 0.01 0,01 0.05 0.12 0,19 3.3 Hiệu suất chiết rửa đất Bảng 3.19: Hiệu suất chiết rửa DDT cho trình %V %H lần %H lần %H lần %H total 0.0 0.06219 0.07176 0.06367 0.19762 5.0 0.217 0.554 1.52937 2.30037 10 0.26191 0.65644 1.7491 2.66744 15 3.90736 8.7203 19.45315 32.08081 20 9.89767 22.07439 49.22849 81.20055 25 13.17593 29.36295 55.64023 98.17912 100 H1 H2 H3 Htotal H, % 80 60 40 20 0 10 15 Cadd, %V 20 25 Hình 3.16: Hiệu suất chiết rửa DDT cho trình K35 – Khoa Hóa học 49 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu chiết tách POP làm đất ô nhiễm, từ kết thu cho phép rút số điểm sau: Mẫu đất bị ô nhiễm TBVTV khó phân hủy POP chiết rửa dung môi nước có thêm chất HĐBM gốc rượu QH5 với nồng độ khác từ 0% đến 25% thể tích Mỗi mẫu đất thực chiết lần Kết phân tích cho thấy thành phần chất chiết từ đất ô nhiễm hóa chất BVTV hữu khó phân hủy POP là: DDE, DDD, op-DDT lượng nhỏ chất khác Như nồng độ chất phụ gia cao chất chiết nhiều Hiệu suất chiết phụ thuộc vào tỉ lệ phụ gia Phụ gia tăng từ 0% đến 25% H tăng gần tuyến tính với tỉ lệ đến 25% Tại 25% phụ gia hiệu suất chiết đạt xấp xỉ 100% Với lần chiết rửa, thời gian 10h chiết rửa hết TBVTV khỏi mẫu đất, nhiên tăng số lần chiết, giảm tỉ lệ dung môi để đạt hiệu kinh tế cao Đề nghị: Từ kết phân tích mẫu nước sau chiết rửa hiệu suất chiết rửa đất cho thấy cần nghiên cứu sâu theo hướng tối ưu hóa tỉ lệ phụ gia, tốc độ chiết số lần chiết rửa K35 – Khoa Hóa học 50 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng việt [1] PGS TS Nguyễn Trần Oánh (chủ biên), TS Nguyễn Văn Biên, KS Bùi Trọng Thủy, Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, 2007 [2] Dương Quang Huấn – Lê Xuân Quế tác giả, Báo cáo khoa học “Xử lí đất ô nhiễm TBVTV khó phân hủy POP’’ Trường ĐHSP Hà Nội - 2013 [3].Nguyên Tinh Dung- Lê Thị Vinh- Trần Thị Yến- Đỗ Văn Huê Một số phương pháp phân tích hóa lý - Tháng 6-1995 [4] Báo cáo khoa học – Dương Quang Huấn – 2005 [5] Trần Văn Hai, Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật, khuyennongnghean.com.vn/Noi_dung_thuoc_BVTV_30, Tài liệu khuyến nông 2013/03/02 [6] Nguyễn Ngọc Ngà (1994), “ Tình hình ô nhiễm môi trường hoá chất bảo vệ thực vật”, Hội thảo ảnh hưởng hoá chất trừ sâu lên sức khoẻ người Việt Nam, Hà Nội 27-28/4/1994, tr 6-7 [7] Đánh giá sơ ô nhiễm xu hướng biến đổi DDT đất Hà Nội Thạc sĩ Vũ Đức Toàn khoa Môi trường – Trường ĐH Thủy Lợi [8] Các phương pháp tách chiết PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa phân tích- kiểm nghiệm Khoa Dược – ĐH Y Dược TP HCM Vũ Hữu Yêm (2000), Ô nhiễm đất, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [9] Cơ sở phân tích sắc kí – Bùi Xuân Vững [10] Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mĩ Linh, Phạm Hùng Việt (1985) Các phương pháp sắc kí NXB khoa học kĩ thuật [11] Nguyễn Thành Yên, Cục Quản lý chất thải cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường Đánh giá trạng công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ Ba, 2010 K35 – Khoa Hóa học 51 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc [12] Báo cáo Hội thảo Giới thiệu tham vấn lựa chọn công nghệ xử lý hóa chất POPs tồn lưu Việt Nam Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội ngày 09/08/2007 [13] Báo cáo Hội thảo Triển khai thực Quyết định số 1946/QĐ-TTg Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trưởờng HC BVTV tồn lưu phạm vi nước, Tổng cục Môi trường chủ trì kết hợp với số tổ chức quốc tế Thành phố Vinh - Nghệ An, 2010 [14] Báo cáo Hội thảo Triển khai thực Quyết định số 1946/QĐ-TTg Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trưởờng HC BVTV tồn lưu phạm vi nước, Tổng cục Môi trường chủ trì kết hợp với số tổ chức quốc tế Thành phố Vinh - Nghệ An, 2010 [15] Báo cáo Hội thảo Giới thiệu tham vấn lựa chọn công nghệ xử lý hóa chất POPs tồn lưu Việt Nam Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội ngày 09/08/2007  Tiếng anh [16] Aydin, M.E., Tor, A., Ozcan, S., (2006), “Determination of selected polychlorinated biphenyls in soil by miniaturised ultrasonic solvent extraction and gas chromatography-mass-selective detection”, Anal Chim Acta 577, pp 232-237 [17] Yutaka ISHH, et all POPs contaminated soil treat-ment with "Reductive heating and sodium dispersion method" and its recycling for material of green planting Journal of Envir Science for Sustainable Society (2007) 11-14 [18] Gaw, S.K, Wilkins, A.L., Kim, N.D., Palmer, G.T., Robinson, P., (2006), “Trace element and ?DDT concentrations in horticultural soils from the Tasman, Waikato and Auckland regions of New Zealand”, Science of The Total Environment 355, pp 31–47 K35 – Khoa Hóa học 52 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp  Phạm Thị Bích Ngọc internet [19] http://www1.vpcp.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,176100&_dad=portal&_sc hema=PORTAL&p_cateid=&vbpq_details=1&item_id=730774 [20] http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en%7cvi&u=http://en.wiki pedia.org/wiki/DDT K35 – Khoa Hóa học 53 Trường ĐHSP Hà Nội [...]... do tồn dư thuốc BVTV của ngành nông nghiệp hiện nay, việc ứng dụng các công trình xử lý thuốc BVTV tồn dư trong đất vào thực tiễn là điều cần thiết Với mục đích làm hạn chế ảnh hưởng của thuốc BVTV tồn dư trong đất đối với môi trường và con người em đã chọn đề tài Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH5 làm nội dung nghiên cứu khóa luận... nhiễm, mức độ ô nhiễm tại các điểm đã phát hiện - Xử lý mẫu đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH5 - Phân tích, đánh giá kết quả mẫu đất và mẫu nước sau khi xử lý bằng phụ gia QH5 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của khoá luận góp phần làm cơ sở khoa học để đánh giá khả năng sử dụng phụ gia thân thiện với môi trường trong quá trình xử lý thuốc BVTV tồn dư trong đất K35 – Khoa... là phương pháp mới, mang ý nghĩa thực tiễn lớn trả lại môi trường tự nhiên xanh cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp K35 – Khoa Hóa học 1 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Ngọc 2 Mục đích nghiên cứu - Chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và khử chúng tại chỗ mà không phải tốn chi phí vận chuyển đất đến nơi khác - Quá trình khử thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo triệt để, không... trong mỡ Các chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm khó phân hủy nguy hiểm POP điển hình được ghi trong bảng 1.2 hầu hết là các chất ô nhiễm khó phân hủy ở nước ta có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy thường là hợp chất dễ bay hơi, phát tán vào không khí, có thể được phân tán xa nguồn ô nhiễm trên một khoảng cách lớn trong khí quyển Bay hơi có thể xảy ra từ... cây và đất sau khi áp dụng các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy được sử dụng làm thuốc Do độ bền hóa cao nên POP có khả năng chống lại các quá trình phân hủy hóa - lý - sinh, do đó tế bào hay cơ thể nhiễm POP rất khó bài tiết những chất gây ô nhiễm này, do đó có xu hướng tích lũy trong các sinh vật Đường ô nhiễm đối với sinh vật có thể do tiếp xúc, do nước uống, không khí, đặc biệt có thể thông qua... pyrethroid tổng hợp 1.5 Phương pháp xử lí POP ở Việt Nam và trên thế giới 1.5.1 Ở Việt Nam hiện nay Hiện nay ở nước ta chưa có công nghệ xử lý triệt để đất có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm khó phân hủy trên Cho đến nay vẫn sử dụng các công nghệ: - Sử dụng lò thiêu đốt nhiệt độ thấp (Trung tâm công nghệ xử lý môi trường – Bộ tư lênh Hoá học) - Sử dụng lò đốt xi măng nhiệt độ cao (Công ty Holchim thí... sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ mùa màng là một biện pháp quan trọng và chủ yếu Hiện nay theo báo cáo tổng hợp của Tổng cục Môi trường, Bộ TN - MT, cả nước có khoảng 260 kho thuốc BVTV, chủ yếu lưu giữ thuốc trừ sâu đã quá hạn cần phải tiêu hủy Số lượng thuốc BVTV tồn dư cần tiêu hủy là hơn 69000 kg; và 43000 lít và 69640kg vỏ chai bao bì cần tiêu hủy Phần dư của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ... thời gian kéo dài trên 6 tháng, có khi đến 18 tháng Phương pháp này phù hợp cho trang trại nông nghiệp rộng (đến hàng trăm hecta) bằng phẳng, có chất đất thịt hoặc cát pha đồng nhất, ví dụ như nông trại ở Mỹ, Canada, châu Âu Quá trình này khó áp dụng cho vùng đất ô nhiễm sâu trên 0,6m, vùng đất không bằng phẳng, đất khô cứng lẫn sỏi đá khó cày bừa, vùng có nước ngầm, vùng ngập nước sụt lún Với vùng đất. .. đất, làm đất trở nên chai cứng sau nhiều năm đất sẽ trơ và khó canh tác Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng thuốc BVTV nhất Thuốc BVTV đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lí đất, các hạt thuốc BVTV rơi vào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất Theo kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, ngoài ra còn có một số thuốc rải trực tiếp vào đất Khi... với môi trường, dung môi có thể sử dụng tái tạo nhiều lần - Thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu về vấn đề ô nhiễm thuốc BVTV và các phương pháp xử lý thuốc BVTV tồn dư trong đất - Lấy mẫu đất, phân tích các chỉ tiêu thuốc BVTV (DDT, chlodane, Aldrin, Dieldrin, Endrin, heptaclo, hexaclo bezen,…), khoanh vùng, đánh giá phạm vi ô nhiễm, ... chọn đề tài Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH5 làm nội dung nghiên cứu khóa luận Đây phương pháp mới, mang ý nghĩa thực tiễn lớn... điểm phát - Xử lý mẫu đất phương pháp chiết nước với phụ gia QH5 - Phân tích, đánh giá kết mẫu đất mẫu nước sau xử lý phụ gia QH5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu khoá luận góp phần... hợp 1.5 Phương pháp xử lí POP Việt Nam giới 1.5.1 Ở Việt Nam Hiện nước ta chưa có công nghệ xử lý triệt để đất có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm khó phân hủy Cho đến sử dụng công nghệ:

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN