Để nghiên cứu phức chất người ta đã áp dụng hầu hết các phương pháp vật lí, hoá – lí hiện đại nhất nhằm xác định cấu trúc, thành phần, tính chất, hàm lượng các chất như: Phương pháp điện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II
KHOA: HÓA HỌC -
PHẠM THỊ MAI
NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA La
(III) VỚI XILEN DA CAM (XO) BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Phân Tích
HÀ NỘI_2011
Trang 2MỞ ĐẦU
Lantan, ytri, scandi và các nguyên tố đất hiếm ngày càng có nhiều ứng dụng
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực quan trọng như: điện tử, bán dẫn, siêu dẫn, xúc tác,
luyện kim, gốm sứ … Ở nước ta, cùng với các nguyên tố đất hiếm khác, lantan
được tìm thấy ở Nậm Xe (Tây Bắc) và ở Quỳ Hợp (Nghệ An) Việc khai thác,
tinh chế để đưa chúng vào sử dụng là nhu cầu cần thiết, do vậy việc nghiên cứu
về lantan và các nguyên tố đất hiếm là đề tài có tính thời sự
Phức chất là loại hợp chất được ứng dụng rộng rãi và ngày càng tăng trong
hầu hết các lĩnh vực khác nhau như hoá học, sinh học, y học, dược học, nông
nghiệp, công nghiệp, phân tích môi trường … nhằm khai thác tài nguyên khoáng
sản của đất nước Hoá học về các hợp chất phức tạp ngày càng có một ý nghĩa to
lớn đối với sự phát triển của nhiều ngành khoa học và là một trong những ngành
quan trọng nhất của hoá học hiện đại Phức chất là cầu nối độc đáo giữa hoá học
đại cương, vô cơ, hữu cơ, hoá lý, phân tích và hoá lý thuyết Điều đó khẳng định
sự thống nhất của hoá học là khoa học nghiên cứu cấu trúc và tính chất của các
chất khác nhau
Có thể nói không nguyên tố nào trong bảng Hệ thống tuần hoàn không hình
thành các hợp chất, do đó số lượng phức chất nhiều vô kể, đóng vai trò quan
trọng trong thiên nhiên và kĩ thuật
Để nghiên cứu phức chất người ta đã áp dụng hầu hết các phương pháp vật lí,
hoá – lí hiện đại nhất nhằm xác định cấu trúc, thành phần, tính chất, hàm lượng
các chất như: Phương pháp điện thế, phương pháp cực phổ, phương pháp trắc
quang, phương pháp đo phổ dao động, phép đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân
(NMR) … Trong đó phương pháp trắc quang trong các vùng phổ tử ngoại và khả
Trang 3kiến là một trong các phương pháp được dùng nhiều nhất để nghiên cứu phức
chất trong dung dịch.Phương pháp trắc quang do có độ nhạy, độ chính xác và độ
chọn lọc khá cao nên thường được dùng để xác định hàm lượng bé, trung bình và
hàm lượng lớn của các nguyên tố trong nhiều đối tượng phân tích Phương pháp
này thực hiện được nhanh, thuận lợi, thiết bị đơn giản, dễ tự động hoá nên được
dung rộng rãi trong nhiều phòng thí nghiệm nghiên cứu khoa học, phòng thí
ngiệm nhà máy …Trong nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích trắc quang
được dùng khá phổ biến Khoảng 40% bài báo khoa học công bố dựa trên số liệu
của phương pháp này
Trong phương pháp này, phản ứng tạo ra hợp chất màu đóng vai trò quan
trọng, nó quyết định độ nhạy, độ chính xác, độ chọn lọc và thời gian phân tích
Một trong số những phản ứng tạo hợp chất màu quan trọng là phản ứng giữa các
ion kim loại với các thuốc thử màu hữu cơ trong đó Xilen da cam là một thuốc
thử truyền thống có độ nhạy khá cao, được sử dụng nhiều nhất trong hoá học
phân tích trắc quang
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng tạo phức, độ bền của phức
chất trong dung dịch nước của các kim loại hiếm và quý với Xilen da cam Ở đây
chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu sự tạo phức của phối tử đó với ion kim loại La3+
trong dung dịch nước bằng phương pháp trắc quang
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự tạo phức của
La(III) với Xilen da cam (XO) bằng phương pháp trắc quang”
Chúng tôi đã thực hiện đề tài với những nhiệm vụ sau:
1 Nghiên cứu các điều kiện tạo phức tối ưu: pHtư, ttư,λtư …
2 Xác định thành phần của phức bằng phương pháp độc lập
3 Xác định các tham số định lượng của phức:…
Trang 4CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1.ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TỐ
1.1.1 Cấu hình electron của nguyên tố
Lantan và một số hợp chất phổ biến của Lantan được tìm thấy năm 1839 do
nhà bác học Thuỵ Điển Mosandơ (C Mosander) tìm ra Lantan thuộc ô 57, phân
nhóm IIIB, chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn Menđeleep Lantan có cấu hình như
sau:
[Xe]5d16s2
Khối lượng nguyên tử 139,93; bán kính nguyên tử: 1,87Ao; bán kính ion:
1,04Ao Hàm lượng trong vỏ quả đất (% NT): 2.10-4% Các đồng vị bền tự
nhiên: 139La: 99,91%; 138La: 0,089%
Từ cấu hình electron ta thấy số oxi hoá (+3) là số oxi hoá bền của lantan
1.1.2 Tính chất và khả năng tạo phức của lantan
1.1.2.1 Tính chất
Lantan là kim loại màu trắng, khối lượng riêng 6,19; nóng chảy ở 920oC, sôi
ở 4230oC Dẫn điện tốt gấp 2 lần thuỷ ngân
Trong không khí nó bị oxi hoá chậm, khi đun nóng nó phản ứng mạnh với
các phi kim điển hình tạo thành La2O3, La2S3, LaN, LaC2 …Lantan có khả năng
phản ứng với nước giải phóng hiđro
2La + 6H2O → 2La(OH)3 + 3H2
La2O3 ở dạng bột màu trắng, khó nóng chảy, không tan trong nước, tan trong
axit La2O3 có tính bazơ mạnh
La(OH)3 là chất bột màu trắng, không tan trong nước, Ks = 2.10-19
Trang 5Các muối clorua, nitrat, axetat của lantan tan trong nước và bị thuỷ phân
La3+ + H2O → LaOH2+
+ H+ K = 10-8,14 Các muối cacbonat, photphat, sunphat, oxalate của lantan khó tan trong nước
Hiện nay người ta điều chế lantan khá tinh khiết bằng phương pháp điện
phân nóng chảy muối clorua
1.1.2.2 Khả năng tạo phức của lantan
Lantan thuộc kim loại chuyển tiếp nên có khả năng tham gia tạo phức với
nhiều loại ligan vô cơ và hữu cơ Số phối trí đặc trưng của lantan là 8 và 9
Phản ứng tạo phức của lantan (III) với các thuốc thử axit sunfosalixilic, kali
thioxianat …là những hợp chất không màu, không có ý nghĩa trong phân tích
trắc quang Những thuốc thử tạo phức màu với lantan được dung trong phân tích
trắc quang là những chất màu có chứa nhóm hydroxyl (alizarin, alizarin S, triaryl
metan, xilen da cam, methyl thimol xanh…)
Nhóm azo va azosoni: Eriocrom đen T, asenazo (III)
Đặc điểm chung của các phản ứng tạo phức màu của thuốc thử hữu cơ với
lantan là:
- Hầu hết được tạo trong môi trường nước (trừ phức của La với oxiquinolin
thực hiện trong benzene, morin trong etylaxetat)
- Do ái lực của lantan với nhóm hydroxyl cao nên có thể tạo phức trong môi
trường trung tính hoặc axit
- Cường độ màu của lantan với các ligan hữu cơ lớn do số ligan cao (lantan –
alizarin S có ε = 8.103, La (III) PAN có ε = 6,2.104 )
- Các cực đại hấp thụ của phức thường nằm trong khoảng từ 550 – 650 nm
- Các phức của La (III) với 4-(2-pyridylazo) rezocxin (PAR), axit axetic và
các dẫn xuất của nó đã được nghiên cứu một cách chi tiết trong công trình:
Trang 6Bảng 1.1 Các đặc tính lí hoá của phức trong dung dịch nước [10]
pHTƯ PAR:La:X Ε.10-4 Lg β ± 0,1 PAR- La 490 7,0 - 9,0 2 : 1 1,3 10,4
PAR- La- CH3COOH 495 7,5 - 11 2 : 1 : 2 2,9 20,8
PAR-La-CH2ClCOOH 500 7,0 - 11 2 : 1 : 2 2,1 18,6
PAR- La- CCl3COOH 500 6,0 - 10,5 2 : 1 : 2 1,7 15,5
1.1.3 Ứng dụng của các nguyên tố
Trong vài chục năm lại đây, các nguyên tố này ngày càng được sử dụng
rộng rãi trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật
Trong luyện kim chúng được bổ sung thêm vào các kim loại để tạo ra những
hợp kim có những tính chất cơ lí rất ưu việt như: tính siêu dẫn, tính bán dẫn, tính
cứng, tính chịu mòn
Trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, chúng được dùng làm những chất xúc
tác thay thế các kim loại đắt tiền mà vẫn giữ được hiệu quả tương đương trong
khi giá thành lại rẻ hơn
Trong y học, chúng tham gia vào các thành phần dược phẩm, biệt dược,
thuốc diệt nấm mốc,côn trùng, thuốc chữa ung thư
Trong nông nghiệp, chúng được dùng làm vi phân lượng nâng cao đáng kể
năng suất và phẩm chất nông sản
Trong công nghiệp thuỷ tinh, chúng được sử dụng làm bột màu dưới dạng
oxit
Trang 7Xu thế chung trên thế giới hiện nay là dung các nguyên tố ở dạng tinh khiết
Từ nhu cầu thực tế đó đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện
các quy trình công nghệ phân chia và xác định nguyên tố
Việt Nam có trữ lượng khá lớn về lantan và các nguyên tố đất hiếm Ví dụ
như ở Nậm Xe, Đông Bao và xa khoáng ven biển miền trung Các mỏ này chứa
các nguyên tố đất hiếm nhẹ Gần đây mỏ đất hiếm nặng đầu tiên đã được phát
hiện ở Yên Phú Công nghệ phân chia làm sạch các nguyên tố này được nghiên
cứu từ những năm 70 của thế kỷ trước và đã thu được một số kết quả, đối với
Việt Nam thì công nghệ này còn tương đối mới
1.2 TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA XILEN DA CAM
1.2.1 Xilen da cam
Xilen da cam được tổng hợp đầu tiên vào năm 1956, có công thức phân tử là
C31H32O13N2S
Khối lượng phân tử là 672,67 đvC
Công thức cấu tạo là:
Trang 8Xilen da cam ít tan trong nước nên người ta hay dùng ở dạng muối natri
C31H28N2O13Na4S Khối lượng phân tử 760,59 đvC, xilen da cam kết tinh màu
nâu sẫm, dễ hút ẩm, không tan trong rượu etylic
Xilen da cam là axit 6 lần axit H6In
Nồng độ càng cao, pH càng lớn thì cường độ màu càng lớn
Nhiều tác giả cho rằng sự thay đổi màu sắc của XO có liên quan đến việc
tách H+ ở các vị trí:
pH = 1 : dung dịch từ màu đỏ → vàng do tách H+ của nhóm – OH;
Trang 9pH = 3÷5 : màu ít thay đổi do tách H+ của nhóm cacboxyl;
pH = 7÷8 dung dịch từ màu vàng → đỏ do tách H+ của nhóm – OH thứ 2;
pH > 8 : màu ít thay đổi do tách H+ liên kết với N
1.2.2 Khả năng tạo phức của Xilen da cam
Xilen da cam có khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại ở các điều kiện
pH khác nhau nhưng có thể chia thành 3 nhóm:
Nhóm I : Kim loại thuỷ phân ở pH = 0 ÷ 6 như Ag, Au, Fe, Al, Sr, Ga, In,
Th,Zr,Hg, Sn, Nb, Bi, W, Mo, Fe(III) Phản ứng xảy ra chậm, khi đun nóng đến
60 ÷ 80oC phản ứng xảy ra nhanh hơn
Nhóm II : Các kim loại bị thuỷ phân ở pH >6, tạo phức với xilen da cam ở
pH = 0 ÷ 6 như Cu, Mg, Zn, Hg, Pb, Mn, Fe(II), Ni
Nhóm III : Gồm các kim loại hầu như không thuỷ phân: Ca, Sr, Ba,Ra, tạo
phức ở pH > 6
Bảng 1.2 Các đặc tính của phức XO – ion kim loại
Kim loại pH Môi trường Sự đổi màu
Th (IV) 1,7 – 3,5 HNO3 đỏ - vàng
Zr (IV) 1,7 – 3,5 HNO3 đỏ - vàng
Hg (II), Tl (III) 4 - 5 đệm axetat đỏ - vàng
Pb (II) 5 - 6 đệm axetat đỏ - vàng
Cd (II), Fe (III) 5 - 6 đệm axetat đỏ - hồng
Zn (II) 5 - 6 đệm axetat, urotropin đỏ - vàng
Trang 101.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA PHỨC
TRONG DUNG DỊCH
1.3.1 Phương pháp tỉ số mol
Phương pháp tỉ số mol hay còn gọi là phương pháp đường cong bão hoà
Phương pháp này dựa trên việc xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang
A (ΔA) vào sự biến thiên nồng độ của một trong hai cấu tử, trong đó nồng độ
của cấu tử kia không đổi Nếu phức bền thì đồ thị thu được gồm hai đường thẳng
cắt nhau, tỉ số nồng độ CM/ CR hoặc CR / CM tại điểm cắt chính là tỉ số của hệ số tỉ
lượng các cấu tử tham gia tạo phức (đường 1) Trong trường hợp phức kém bền
ta sẽ thu được đường cong (đường 2) Phương pháp này tiến hành trong trường
hợp:
CM = const , CR biến đổi
CR = const , CM biến đổi
1.3.2 Phương pháp chuyển dịch cân bằng
Phương pháp này dùng để xác định thành phần của phức đơn nhân, kém
bền
Giả sử ta có cân bằng (để đơn giản ta không viết điện tích của các cấu tử):
M + nHR MRn + nH ; Kcb
Trang 11Trong đó: M - ion kim loại;
HR M
H MR
H
HR K M
lg
M
MR n
= lg Kcb + n.pH + n.lg[HR] (3) Nồng độ của phức tỉ lệ thuận với mật độ quang (Ai) của phức
Nồng độ của ion kim loại [M] = CM - [MRn] tỉ lệ thuận với Agh – Ai
→ lg
gh i
n
A A
Ai M
Ai
gh
lg
a Ai A
Ai
gh
lg
Ai
gh_
lg vào lgCHR xác định được n
Trang 12Ở đây Agh là giá trị giới hạn của mật độ quang khi tiến hành thí nghiệm xây
dựng đường cong bão hoà A = f(CR/CM) Để xác định hệ số tỷ lượng n người ta
sử dụng phần biến thiên của Ai với CHR xây dựng đồ thị:
HR
gh
C f Ai A
Ai
lg
Sau đó xử lý thống kê để tính tgα = n
1.3.3 Phương pháp hệ đồng phân tử mol
Hệ đồng phân tử mol là dãy dung dịch có tổng nồng độ: CM + CR = const
nhưng tỉ số CM/CR biến thiên Dãy đồng phân tử mol được chuẩn bị như sau:
Pha các dung dịch gốc có nồng độ mol như nhau rồi trộn chúng theo tỉ lệ
khác nhau nhưng tổng thể tích là không đổi Thí dụ, lấy 1 ml dung dịch M và 9
ml dung dịch R; lấy 2 ml dung dịch M và 8 ml dung dịch R …sau đó đem đo mật
độ quang của các dung dịch ở bước sóng đã chọn, lực ion không đổi, pH hằng
định
Trang 13Sau đó, xây dựng đồ thị sự phụ thuộc giữa A (ΔA) vào tỉ lệ nồng độ hay tỉ
lệ thể tích của hai cấu tử của hai hệ đồng phân tử gam
A ;
M R
R
C C
C A
Các đường cong đều có cực đại, đối với phức bền hai đường thẳng cắt
nhau, đối với phức kém bền thì đồ thị là đường cong, lúc này ta phải ngoại suy
để tìm một điểm cực đại bằng cách kéo dài hai đường cong của hai nhánh đường,
điểm cắt nhau chính là điểm cực đại
Tại điểm cực đại sẽ ứng với tỉ lệ giữa các hệ số tỉ lượng của hai cấu tử
trong phức
1.3.4 Phương pháp Staric – Bacbanel
Phương pháp này dựa vào việc dùng phương trình tổng đại số các hệ số tỉ
lượng của phản ứng, phương pháp này đặc trưng cho thành phần của hỗn hợp
cân bằng trong điểm có hiệu suất cực đại (tỉ lệ cực đại các nồng độ phản ứng so
với nồng độ biến đổi ban đầu của một trong các chất tác dụng) Các đường cong
hiệu suất tương đối được xây dựng cho tổ hợp bất kỳ n ở CM = const và CR khác
nhau hoặc m khi CR = const
Trang 14Để tiện xây dựng đồ thị theo phương pháp Staric – Bacbanel , người ta xây
dựng đường cong bão hòa trên hình 1.4 Trên hình 1.5 là các đường cong hiệu
suất xây dựng CM = const và m, n bất kì Bằng phương pháp này cho phép xác
định thành phần của phức tạo được theo bất kì hệ số tỉ lệ nào.Đối với phản ứng
tạo phức:
mM + nR MmRn
thì nồng độ phức tạo thành CK được xác định theo phương pháp Staric –
Bacbanel có dạng như sau:
n m
C
C M K
Để xây dựng đường cong hiệu suất tương đối, người ta xây dựng hai dãy
Sau đó đo mật độ quang của từng dung dịch (∆A) và tìm giá trị cực đại của
∆Agh ứng với nồng độ cực đại CKgh
n
C hayC
m
C
Kgh M
Theo các dữ kiện nhận được, ta xây dựng đường cong hiệu suất tương đối
Đối với dãy 1 : Xây dựng hệ trục tọa độ
K
C
C f C
A
Và từ điểm đỉnh của đồ thị ta được phương trình m , n:
Trang 15
R Kgh
K
C
A n
m
n f C
K
A
A n
m
n f C
R
C A
Còn nếu không có cực đại trên đường cong hiệu suất tương đối với bất kì
thí nghiệm nào cũng chỉ ra rằng hệ số tỉ lượng của các cấu tử nồng độ biến thiên
đều như nhau và m = n = 1 Phương pháp này có nhiều ưu điểm, nó cho phép ta
xác định không những hệ số tỉ lượng mà còn cho ta xác định phức đơn nhân hay
đa nhân hình thành trong hệ nghiên cứu
Trang 16
1.4 CƠ CHẾ TẠO PHỨC ĐƠN LIGAN
Nghiên cứu phức đơn ligan là tìm dạng của ion trung tâm và dạng ligan tạo
phức
Trên cơ sở nghiên cứu cơ chế tạp phức bằng con đường thức nghiệm ta có
thể xác định:
+ Dạng tồn tại của ion trung tâm và ligan đi vào phức
+ Viết được phương trình của phản ứng tạo phức trong hệ nghiên cứu
+ Tính hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức
+ Có được thông báo về cấu trúc của phức
1.4.1 Các cân bằng tạo phức hidroxo của ion kim loại
Để đơn giản ta bỏ qua điện tích của ion kim loại
M + H2O M(OH) + H+ ; K1 [M(OH)] = K1[M].h-1
M(OH) + H2O M(OH)2 + H+ ; K2 [M(OH)2] = K1.K2.[M].h-1
………
M(OH)i-1 + H2O M(OH)i + H+ ; Ki [M(OH)i] = K1.K2…Ki[M].h-1
Trong đó [H+] = h ; CK là nồng độ của phức theo định luật bảo toàn nồng độ
h K K K h
K K h K
C C
K M i
h
K K K h K K K h
K K h K
C C OH
2 1 2
2 1 1 1
Trang 171.4.2 Các cân bằng liên quan đến thuốc thử hữu cơ H m R
K R m
h K K K h
K K h K h K
qC C R
K R n
m
h
K K K h K K K h
K K h K h K
qC C R
.
1
2 1
2 1 2
2 1 1 1
Nếu nhận biết I, n trong (1) tức là biết dạng tồn tại của ion trung tâm và
ligan tham gia vào phức:
M(OH)i + qHm-nR M(OH)i(Hm-nR)q ;
: Hằng số bền điều kiện của phức
Trang 18Mối quan hệ giữa hằng số bền và hằng số không bền:
R H OH M
R H OH M K
K
q K q i H
h K K K h
K K h K h K C
qC C OH M
1
.
2 1 2
2 1 1 1 1
Đặt
n n n
h
K K K
K
q K R i
h K K K h
K K h K h K C
qC C OH M
1
.
2 1 2
2 1 1 1 1
q n
Là phương trình tuyến tính chỉ trong trường hợp giá trị nq nguyên dương
Để xác định n và i, ta xây dựng đồ thị -lgB = f(pH) trên đường cong phụ thuộc
A = f(pH)
Trang 19Đại lượng B có thể xác định bằng thực nghiệm, cho i = 0,1,2 ở một giá trị
pH đã cho và các giá trị h, CM, CR, Ko, K1, …, Kn đã biết còn
l C
A A
A
C
C
K gh
Để xây dựng đồ thị ta xây dựng bảng sau:
Cho i = 0,1,2,…Trong đó đồ thị -lgB=f(pH) có cả đường thẳng và đường
cong, có cả đường thẳng với hệ số góc lớn hơn không và hệ số gọc nhỏ hơn
không Trong trường hợp có một đường thẳng duy nhất, đường thẳng ấy cho tgα
= q.n là những số nguyên dương Nếu có nhiều đường thẳng thì ta chọn đường
thẳng ấy ứng với giá trị i cực tiểu
Biết n ta biết số proton bị M thay thế trong phân tử thuốc thử tham gia tạo
phức, từ đó xây dựng được cơ chế tạo phức
Trong trường hợp phức không tan trong nước, có tích số tan là Tt thì thay
cho đồ thị phụ thuộc –lgB = f(pH), ta xây dựng đồ thị phụ thuộc theo tọa độ
' lg
.
lg
Q
T pH
K
q K R i
h K K K h
K K h K h K C
qC C OH M B
1
.
2 1 2
2 1 1 1 1
Trang 20MOH i=1
M(OH)2i=2
M(OH)3i=3
1.5.1 Phương pháp Kama để xác định hệ số hấp thụ phân tử mol của phức
Giả sử phản ứng tạo phức xảy ra theo phương trình:
M + qHR MRq + qHKcb (1)
Trong các thí nghiệm xác định hệ số hấp thụ phân tử mol, nồng độ ban đầu
của các cấu tử luôn thay đổi tuân theo điều kiện
Các nồng độ ban đầu của các cấu tử M và HR tuân theo tỉ lệ hằng định CHR
= q.CM
Nhiệt độ, pH, lực ion, bề dày cuvet và bước sóng không đổi, xét trường hợp
thuốc thử và phức đều có màu ( tức là cùng hấp thụ ánh sáng ở bước sóng đang
xét )
Trang 21Ta dùng các kí hiệu sau :
CM = C, CHR = q.C; [MRq] = x, [M] = C – x, [HR] = q(C - x), [H] = h
HR, MR q: là hệ số hấp thụ phân tử gam của thuốc thử và phức Đối với thí
nghiệm thứ i, theo định luật tác dụng khối lượng, áp dụng cho cân bằng (1) ta có:
q
i i i i
q i q
q q cb
x C q x C
h x HR
M
h MR K
h
x C q x C K
l : bề dày của cuvet
A i HR qC i x i MRq x i l
(5)
Từ (5) ta suy ra l q l
C ql A x
HR MRq
i HR i
Trang 22
1
.
i i MRq CB
q
HR MRq
i HR i
l q
A C ql K h
q l q l
C ql A
ki ki MRq CB
q
HR MRq
i HR ki
l q
A C ql K h
q l q l
C ql A
C ql A A
C l
A C ql
k HR k
i HR i
K K MRq
i i
BA A
Các giá trị MRq tính được là giá trị trung bình từ một số cặp thí nghiệm với
nồng độ Ci và Ck của kim loại thay đổi
Các số liệu các thông số định lượng được xử lí thống kê theo phương pháp
thống kê trong phân tích hóa học
Trang 231.5.2 Phương pháp xử lý thống kê đường chuẩn
Đường chuẩn của phức tuân theo định luật Bia có dạng: ∆Ai = a + bCi được
xử lý dựa theo nguyên lý bình phương tối thiểu, các hệ số hồi quy được tính theo
công thức:
2 2
2 2
.
.
i i
i i
i i
C C
n
A C
A C a
.
.
.
i i
i i i i
C C
n
A C A C n b
Trang 24CHƯƠNG 2 – KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM
- Máy đo pH: Giá trị pH được đo trên máy PRECISSA pH-900 (Thụy Sỹ)
- Máy cất nước hai lần: Sử dụng máy cất nước HAMILTON (Anh)
2.2 HÓA CHẤT - DỤNG CỤ
2.2.1 Dụng cụ
Các dụng cụ thủy tinh: pipet, buret, bình định mức các loại của Đức và
Trung Quốc sản xuất Tất cả các loại dụng cụ đều được ngâm rửa hỗn hợp
sunfocromic, bình định mức nhãn hiệu Trung Quốc đều được định mức lại bằng
pipet 10ml của Đức
2.2.2 Hóa chất
- Dung dịch La(III): cân một lượng chính xác La2O3 (99,9% của hãng
RHONE-POGKNC) cần thiết (tính toán tương ứng với nồng độ và thể tích cần
pha chế) La2O3 được thấm ướt bằng dung dịch HNO3 2N, sau đó chuyển vào
bình định mức, thêm axit loãng đến vạch 250ml Nồng độ của dung dịch La3+
được kiểm tra lại bằng phép chuẩn độ Complexon với chỉ thị Eriocromđen – T
trong dung dịch đệm amoni đến đổi màu đột ngột từ xanh sang hồng Các dung
dịch La(III) 10-3M được pha chế từ dung dịch gốc nói trên
Trang 25- Dung dịch xilen da cam được pha chế từ xilen da cam loại Pa của Trung
Quốc bằng nước cất hai lần
- Dung dịch KNO3 2M, NaOH 1M được pha chế từ dạng rắn loại Pa
- Dung dịch HNO3 1M được pha chế từ dung dịch HNO3 63% loại Pa
- Dung dịch NaOH chuẩn được pha từ lượng cân và chuẩn độ lại bằng dung
dịch H2C2O4
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Trong quá trình nghiên cứu giữ lực ion cố định I = 0,4 bằng dung dịch
KNO3 2M Sau khi lấy kim loại , XO và các dung dịch axit, hút 5 ml KNO3 2M
cho vào bình định mức 25ml để tiến hành thí nghiệm I = 0,4
25
5
- Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho sự tạo phức: bước sóng, pH, thời
gian…
2.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Các thông số về cơ chế tạo phức như hệ số hấp thụ phân tử mol, -lgB… được
tính theo chương trình đã lập bằng ngôn ngữ Pascal với độ tin cậy α =0,95
Trang 26CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Để nghiên cứu hiệu ứng tạo phức La(III) – XO, chúng tôi đã tiến hành với
nồng độ La(III) cố định, nồng đọ XO lấy dư ở các giá trị pH khác nhau và quét
phổ hấp thụ electron của các dung dịch phức Từ đó chúng tôi xác định bước
Sau 20 phút quét phổ trên máy JASCO- V- 530- UV/VIS Spectrophto-meter với
cuvet có chiều dày l = 1 cm Kết quả thu được trình bày ở hình 3.1
Hình 3.1 Phổ hấp thụ electron của phức La – XO
(1) Phổ hấp thụ electron của dung dịch XO 2,0.10 -5 M tại pH = 5,5;
Trang 27(2) Phổ hấp thụ electron của dung dịch La 3+
2,0.10-5M, C XO = 4.10-5 M tại pH = 5,5, dung dịch so sánh là nước cất;
(3) Phổ hấp thụ electron của dung dịch La 3+
2,0.10-5M, C XO = 4.10-5 M tại pH = 5,5 so với phông là dung dịch XO 2,0.10 -5
3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến sự tạo phức
Để khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến sự tạo thành phức của La – XO
chúng tôi tiến hành chuẩn bị thí nghiệm sau:
Lấy CXO = 4.10-5 M, CLa(III) = 2.10-5 M, thêm vào đó C KNO 0,4M
3 ; chỉnh
pH dung dịch đến 5,5 rồi định mức đến vạch 25ml Đo mật độ quang của dung
dịch phức ngay sau khi chuẩn bị xong và sau 5 phút đo lại một lần Kết quả ghi ở
bảng sau:
Trang 28Bảng 3.2 Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời
Kết quả khảo sát cho thấy phức của La – XO được hình thành nhanh và khá
ổn định theo thời gian Như vậy khoảng thời gian tối ưu để nghiên cứu định
lượng phức La – XO là sau thời gian chuẩn bị xong khoảng 20 phút
Trang 293.3 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự tạo phức La – XO
Để nghiên cứu ảnh hưởng của pH (nồng độ ion H+) đến sự tạo phức của La
– XO chúng tôi tiến hành thực nghiệm sau:
Chuẩn bị một dãy dung dịch có nồng độ của CLa(III) = 2.10-5 không đổi, nồng
độ CXO = 4.10-5 không đổi, giữ lực ion không đổi I = 0,4 Chỉnh pH ở những giá
trị khác nhau rồi định mức đến vạch 25ml bằng nước cất hai lần.Đo mật độ
quang của các dung dịch phức sau 10 phút (so với phông hiệu chỉnh) ở bước
sóng 580 nm Kết quả ghi ở bảng sau:
Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc mật độ quang của phức
pHi
Hình 3.3 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH
Trang 30Kết quả khảo sát cho thấy, phức mầu La – XO bắt đầu hình thành ở pH =
4,5 , cường độ màu của phức tăng dần và ổn định trong khoảng pH = 5,25 ÷ 6,0,
cường đọ màu của phức giảm nhanh khi pH > 6
Kết luận: Có hiệu ứng tạo phức đơn ligan giữa La(III) và XO: λmax = 580 nm;
pHtư = 5.25 – 6.0;
3.4 Các phương pháp xác định thành phần của phức
Căn cứ vào các điều kiện tạo phức đã nghiên cứu ở trên, khi nghiên cứu các
phương pháp xác định thành phần của phức La_XO, chúng tôi tiến hành thực
nghiệm ở giá trị pH = 5,5, lực ion I = 0,4, đo mật độ quang của phức sau khi
chuẩn bị xong là 20 phút
Để đảm bảo tính chính xác và khách quan ở mỗi phương pháp chúng tôi đồng
thời tiến hành ở 2 nồng độ khác nhau
3.4.1.Phương pháp tỉ số mol
Chuẩn bị hai dãy thí nghiệm:
- Dãy dung dịch phức La-XO
- Dãy dung dịch phông hiệu chỉnh
Kết quả đo mật độ quang trên máy (GENESYS) ở các điều kiện tối ưu(lực
ion, thời gian, λ max…)
Kết quả xác định tỉ lệ phức La(III): XO bằng phương pháp tỉ số mol khi cố
định nồng độ của La(III) = 2,5.10-5M trên bảng 3.3a,b, hình 3.4
Trang 31Bảng 3.3a Nồng độ của La(III) = 2.10 -5
Trang 32Từ kết quả của phương pháp tỉ số mol cho khi nồng độ của XO tăng thì mật
độ quang của phức tăng, đến nồng độ là 2.10-5M thì mật độ quang của phức hầu
như không đáng kể, điều đó chứng tỏ đã có sự tạo phức hoàn toàn giữa La(III)
với XO, chúng tôi dự đoán tỉ lệ giữa La(III) với XO trong phức là 1:1
Kết quả xác định tỉ lệ phức La(III): XO bằng phương pháp tỉ số mol khi cố
định nồng độ của XO = 2.10-5M trên bảng 3.4 và 3.5
Bảng 3.4 Nồng độ của XO = 2.10 -5
)(
Trang 33Từ kết quả của phương pháp tỉ số mol cho khi nồng độ của La(III) tăng thì
mật độ quang của phức tăng, đến nồng độ là 2.10-5M thì mật độ quang của phức
hầu như không thay đổi, điều đó chứng tỏ đã có sự tạo phức giữa XO với La(III)
và tỉ lệ giữa XO với La(III) trong phức là 1:1
3.4.2 Phương pháp hệ đồng phân tử mol
Để xây dựng đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang A của phức phụ thuộc vào
CM/CR khi tổng (CM + CR = 4.10-5M) không đổi, kết quả thu được ở bảng 3.6 và
hình 3.6
Trang 35
Với hai tổng nồng độ khác nhau ta đều xác định được tỉ lệ La(III) : XO = 1:1
Kết quả cho thấy phương pháp hệ đồng phân tử mol có kết quả tương đồng
với phương pháp tỉ số mol Vậy tỉ lệ La3+: XO trong phức là 1:1
Trang 36Bằng hai phương pháp độc lập nhau (phương pháp tỉ số mol, phương pháp
hệ đồng phân tử mol) đều cho tỉ lệ La(III) : XO = 1:1 Nhưng hai phương pháp
này không cho biết tỉ lệ thực và cũng chưa cho biết phức là đơn nhân hay đa
nhân nên chúng tôi áp dụng thêm phương pháp Staric – Bacbanel
3.4.3 Phương pháp Staric – Bacbanel
Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức thông qua hai phương pháp trên chỉ cho biết tỉ
lệ thành phần các cấu tử tham gia phản ứng tạo phức mà không biết giá trị tuyệt
đối n.m của phức (La)n(XO)m Chúng tôi tiến hành khảo sát tìm n.m của phức
Dãy 1: Thay đổi nồng độ của La3+ khi cố định nồng độ của XO = 3.10-5M
Kết quả thu được ở bảng 3.8, hình 3.8 (các giá trị được đo ở điều kiện tối
Trang 37Kết quả cho thấy đồ thị là đường thẳng đi xuống, hệ số tuyệt đối của La(III)
trong phức là n = 1
Dãy 2: Thay đổi nồng độ của XO khi cố định nồng độ của CLa(III) = 3.10-5 M
Kết quả thu được ở bảng 3.9, hình 3.9
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát hệ số tỉ lƣợng tuyệt đối của XO trong phức
La(III)-XO
10
XO
10
Trang 38Với Agh = 1,10
Kết quả cho thấy đồ thị là đường thẳng đi xuống.Hệ số tuyệt đối của XO
trong phức là m = 1
3.5 Xác định khoảng nồng độ tuân theo định luật Bia
Sau khi đã xác định được thành phần của phức La(III)-XO, chúng tôi tiến
hành khảo sát khoảng nồng độ của phức tuân theo định luật Bia Chuẩn bị một
dãy dung dịch phức nồng độ La3+/XO = ½ thay đổi, đo mật độ quang của phức ở
các điều kiện tối ưu với dung dịch so sánh là XO có nồng độ bằng nồng độ
La(III) và ở các điều kiện như trên Kết quả ghi ở bảng 3.10, hình 3.10
Trang 39Bảng 3.10 Kết quả khảo sát khoảng nồng độ của phức tuân theo định luật
Từ kết quả và đồ thị cho thấy: Khi nồng độ của La(III) tăng thì mật độ
quang của phức tăng tuyến tính.(Khi nồng độ của La(III), 5
10 7