Phổ hấp thụ electron của phức La – XO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của La(III) với xilen da cam(xo) bằng phương pháp trắc quang (Trang 53)

3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến sự tạo phức ... 27

3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến sự tạo phức La – XO ... 28

3.4. Các phƣơng pháp xác định thành phần của phức ... 29

3.4.2. Phương pháp hệ đồng phân tử mol... 33

3.4.3. Phương pháp Staric – Bacbanel ... 36

3.5. Xác định khoảng nồng độ tuân theo định luật Bia ... 38

3.6. Nghiên cứu cơ chế tạo phức đơn ligan La(III) – XO ... 39

3.6.1 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của La(III) theo pH ... 39

3.6.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của XO theo pH ... 41

3.6.3. Phương pháp Kama ... 44

3.6.4. Phương pháp đường chuẩn ... 44

3.6.5. Nghiên cứu cơ chế tạo phức đơn ligan của phức La(III)_XO ... 45

KẾT LUẬN ... 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 52

Tóm tắt khóa luận

MỞ ĐẦU

Lantan, ytri, scandi và các nguyên tố đất hiếm ngày càng có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực quan trọng như: điện tử, bán dẫn, siêu dẫn, xúc tác, luyện kim, gốm sứ …Việc khai thác, tinh chế để đưa chúng vào sử dụng là nhu cầu cần thiết và là đề tài có tính thời sự.

Phức chất là hợp chất được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau nhằm khai thác tài nguyên khoáng sản của đất nước. Phương pháp trắc quang trong các vùng phổ tử ngoại và khả kiến là một trong các phương pháp được dùng nhiều nhất.Trong phương pháp này, phản ứng tạo ra hợp chất màu đóng vai trò quan trọng.Một trong số những phản ứng tạo hợp chất màu quan trọng là phản ứng giữa các ion kim loại với các thuốc thử màu hữu cơ trong đó Xilen da cam là một thuốc thử truyền thống có độ nhạy khá cao.

Ở đây chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu sự tạo phức của phối tử đó với ion kim loại La3+

trong dung dịch nước bằng phương pháp trắc quang.

Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự tạo phức của La(III) với Xilen da cam (XO) bằng phƣơng pháp trắc quang”.

Chúng tôi đã thực hiện đề tài với những nhiệm vụ sau: 4. Nghiên cứu các điều kiện tạo phức tối ưu: pHtư, ttư,λtư … 5. Xác định thành phần của phức bằng phương pháp độc lập. 6. Xác định các tham số định lượng của phức:…

CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN

1.1.ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TỐ

1.1.1. Cấu hình electron của nguyên tố

Lantan có cấu hình như sau: [Xe]5d16s2

Từ cấu hình electron ta thấy số oxi hoá (+3) là số oxi hoá bền của lantan.

1.1.2. Tính chất và khả năng tạo phức của lantan

1.1.2.1. Tính chất

Lantan là kim loại màu trắng, khối lượng riêng 6,19; nóng chảy ở 920oC, sôi ở 4230oC. Dẫn điện tốt gấp 2 lần thuỷ ngân.

1.1.2.2. Khả năng tạo phức của lantan

Lantan thuộc kim loại chuyển tiếp nên có khả năng tham gia tạo phức với nhiều loại ligan vô cơ và hữu cơ. Số phối trí đặc trưng của lantan là 8 và 9.

1.1.3. Ứng dụng của các nguyên tố

Trong vài chục năm lại đây, các nguyên tố này ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật: luyện kim,công nghiệp chế biến dầu mỏ, y học, nông nghiệp, công nghiệp thủy tinh...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của La(III) với xilen da cam(xo) bằng phương pháp trắc quang (Trang 53)