CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA PHỨC TRONG DUNG DỊCH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của La(III) với xilen da cam(xo) bằng phương pháp trắc quang (Trang 57)

TRONG DUNG DỊCH

1.3.1. Phương pháp tỉ số mol

Phương pháp tỉ số mol hay còn gọi là phương pháp đường cong bão hoà. Phương pháp này tiến hành trong trường hợp: CM = const , CR biến đổi CR = const , CM biến đổi.

1.3.2. Phương pháp chuyển dịch cân bằng

Phương pháp này dùng để xác định thành phần của phức đơn nhân, kém bền.

1.3.3. Phương pháp hệ đồng phân tử mol

Hệ đồng phân tử mol là dãy dung dịch có tổng nồng độ: CM + CR = const nhưng tỉ số CM/CR biến thiên.

Sau đó, xây dựng đồ thị sự phụ thuộc giữa A (ΔA) vào tỉ lệ nồng độ hay tỉ lệ thể tích của hai cấu tử của hai hệ đồng phân tử gam.

    M R C C f A ;     M R V V f A ;     M R R C C C A

Tại điểm cực đại sẽ ứng với tỉ lệ giữa các hệ số tỉ lượng của hai cấu tử trong phức.

1.3.4. Phương pháp Staric – Bacbanel

Phương pháp này dựa vào việc dùng phương trình tổng đại số các hệ số tỉ lượng của phản ứng. Các đường cong hiệu suất tương đối được xây dựng cho tổ hợp bất kỳ n ở CM = const và CR khác nhau hoặc m khi CR = const.

Bằng phương pháp Staric – Bacbanel cho phép xác định thành phần của phức tạo được theo bất kì hệ số tỉ lệ nào.

1.4. CƠ CHẾ TẠO PHỨC ĐƠN LIGAN

Nghiên cứu phức đơn ligan là tìm dạng của ion trung tâm và dạng ligan tạo phức.

Trên cơ sở nghiên cứu cơ chế tạp phức bằng con đường thức nghiệm ta có thể xác định: + Dạng tồn tại của ion trung tâm và ligan đi vào phức.

+ Viết được phương trình của phản ứng tạo phức trong hệ nghiên cứu. + Tính hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của La(III) với xilen da cam(xo) bằng phương pháp trắc quang (Trang 57)