Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành phòng Dược liệu Biển, Viện Hóa sinh Biển, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Nguyễn Xuân Cường anh chị phòng Dược liệu Biển, Viện Hoá sinh Biển, Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn em suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Viện Hoá sinh Biển tạo điều kiện cho em học tập sử dụng thiết bị tiên tiến Viện để hoàn thành tốt mục tiêu đề khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy giáo Trưởng khoa Hóa học T.S Nguyễn Văn Bằng toàn thể thầy cô giáo khoa Hóa học, thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình em học tập trường Khoá luận tốt nghiệp không tránh khỏi số thiếu sót em mong nhận góp ý, bảo thầy cô bạn sinh viên quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Lê Thị Hòa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận “ Nghiên cứu hóa học dịch chiết cloroform Chiết cánh (Mallotus glabriusculus)” hoàn thành hướng dẫn trực tiếp Th.S Nguyễn Xuân Cường Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực, không trùng với khóa luận khác công bố Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Lê Thị Hòa Lê Thị Hòa – K33B-Hóa ii Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, tính vị công dụng Chiết cánh 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Công dụng 1.2 Lớp chất Flavonoid 1.1.2 Giới thiệu chung 1.2.2 Các nhóm flavonoid 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật 1.3.1 Đặc điểm chung chiết 1.3.2 Cơ sở trình chiết 1.3.3.Quá trình chiết thực vật 1.4 Các phương pháp sắc ký phân lập hợp chất hữu 13 1.4.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 13 1.4.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 13 1.4.3 Phân loại phương pháp sắc ký 14 1.5 Một số phương pháp hóa lý xác định cấu trúc hợp chất hữu 16 1.5.1 Điểm nóng chảy (Mp) 16 1.5.2 Độ quay cực ([α]D) 17 1.5.3 Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy) 17 1.5.4 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy) 18 1.5.5 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR) 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mẫu thực vật 21 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 21 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 21 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 21 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 21 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 22 Lê Thị Hòa – K33B-Hóa iii Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) 22 2.3.2 Phổ khối lượng (ESI- MS) 22 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 22 2.3.4 Độ quay cực [α]D 22 2.4 Dụng cụ thiết bị 22 2.4.1 Dụng cụ thiết bị chiết 22 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 23 2.5 Hóa chất 23 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Chiết phân đoạn phân lập hợp chất 24 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 25 3.2.1 Hợp chất 1: Myricitrin 25 3.2.2 Hợp chất 2: Kaempferin 26 3.3 Kết xác định cấu trúc 27 3.3.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 1: Myricitrin 27 3.3.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 2: Kaempferin 33 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Lê Thị Hòa – K33B-Hóa iv Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT [α]D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 C – NMR Carbon – 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H – NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H – 1H COSY 2D – NMR H – 1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two – Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI – MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectroscopy FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectroscopy HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Connectivity HR – FAB – MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolation Fast Atom Bombardment Mass Spectroscopy IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Lê Thị Hòa – K33B-Hóa v Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Lá Chiết cánh Hình 1.2 Flavan (2_phenyl chromen) Hình 1.3 Flavon Hình 1.4 Flavonol Hình 1.5 Flavanon Hình 1.6 Flavanonol_3 Hình 1.7 Chalcon Hình 1.8 Auron Hình 1.9 Antoxianidrin Hình 1.10 Leucoantoxianidrin Hình 1.11 (+) Catechin Hình 1.12 (-) Catechin Hình 1.13 3_phenylchromen Hình 1.14 3_phenylchromen_4_one Hình 1.15 Retonoid Hình 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn Chiết cánh Mallotus glabriusculus 24 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết cloroform 25 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR 27 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR 28 Hình 3.5 Cấu trúc hợp chất 28 Hình 3.6 Phổ DEPT 29 Hình 3.7 Phổ HMBC 31 Hình 3.8 Các tương tác HMBC (H C) 31 Hình 3.9 Phổ ESI-MS positive hợp chất 31 Lê Thị Hòa – K33B-Hóa vi Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.10 Phổ ESI-MS nagative hợp chất 33 Hình 3.11 Phổ ESI-MS positive 34 Hình 3.12 Phổ ESI-MS negative 35 Hình 3.13 Cấu trúc hợp chất 35 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR 36 Hình 3.15 Phổ 13C-NMR 38 Hình 3.16 Phổ DEPT 39 Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR 30 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR 37 Lê Thị Hòa – K33B-Hóa vii Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn, độ ẩm cao (khoảng 80%), Việt Nam có hệ thống thực vật phong phú với khoảng 12000 loài, có tới 4000 loài nhân dân ta làm thảo dược với mục đích khác phục vụ sống người [1] Cùng với bề dày phát triển 4000 năm lịch sử dân tộc, ngành đông y dành thành tựu rực rỡ, nhiều phương thuốc cỏ, động vật ứng dụng hiệu lưu truyền Sử dụng cỏ làm thuốc gắn liền với lịch sử tồn phát triển xã hội loài người Việc sử dụng hợp chất thiên nhiên sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học cộng đồng ưu điểm chúng độc tính thấp, dễ hấp thu chuyển hóa thể so với dược phẩm tổng hợp Chi ba bét (Mallotus) chi lớn, gồm khoảng 150 loài phân bố khu vực Ấn Độ, Sri Lanka đến Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam khắp vùng Malesian Về phía Nam, chúng phân bố tới miền Đông Fiji, miền Bắc Đông Australia Lên phía Bắc, bắt gặp nhiều loài phân bố Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản Rất nhiều loài Mallotus sử dụng làm thuốc để chữa nhiều loại bệnh khác Cây Chiết cánh (Mallotus glabriusculus), thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) loài thuộc chi ba bét sử dụng từ lâu dân gian làm thuốc chữa bệnh, rễ dùng làm thuốc bổ phổi chữa ho, viêm đau họng, kiết lỵ số bệnh da… Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nên chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Nghiên cứu hóa học dịch chiết cloroform Chiết cánh Mallotus glabriusculus” Lê Thị Hòa – K33B-Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Luận văn tập trung nghiên cứu thành phần hóa học từ Chiết cánh bao gồm nội dung là: Thu mẫu Chiết cánh (Mallotus glabriusculus), xử lý mẫu tạo dịch chiết cloroform Phân lập số hợp chất Flavonoid từ Chiết cánh Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Lê Thị Hòa – K33B-Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, tính vị công dụng Chiết cánh 1.1.1 Mô tả [2] Chiết cánh (Kiết cánh) – Mallotus glabriusculus (Kurz) Pax et Hoffm (Coelodiscus glabriusculus Kurz, C.coudercii Gagn, Mallotus coudercii (Gagn), Airy Shaw, thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae) Cây bụi cao tới 1m, có gỗ cao 8-10 m Nhánh nhẵn, dẹp Lá mọc đối, hình trái xoan- giáo, gốc tròn, chóp nhọn, lúc non có lông hình sao, sau không lông, khô màu gỉ sắt, dài 11-20 cm, rộng 5-9 cm, mép nguyên, gân gốc 3, gân bên đến chiều dài phiến, gân phụ 4-5 đôi, cuống mắt, có dài, ngắn (có lớn kia), kèm mm Cụm hoa nách, ngắn, gần hình xim co, cỡ cm Hoa đực có dài, 30 nhị Cụm hoa nách lá, dài 2,5-3 cm, mang 1-2 hoa Hoa có dài bầu hình cầu cỡ 5-6 mm Quả nang cỡ 12 mm, tròn, có nhiều gai Hoa tháng 5-8 Hình 1.1 Lá Chiết cánh Lê Thị Hòa – K33B-Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.4 Phổ 13C-NMR OH OH 3' HO O OH 4' 2' 1' 6' 5' OH 10 O 3" 1" O OH OH 5" O OH 6" CH3 Hình 3.5 Cấu trúc hợp chất Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 28 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phổ 13C-NMR phổ DEPT xuất tín hiệu 21 cacbon có bốn cacbon bậc bốn, nhóm xeton, tám nhóm metin gắn với nguyên tử ôxy, bốn nhóm metin vòng thơm, metin anomeric, nhóm metin gắn với nhóm metyl Phân tích tín hiệu phổ 13C-NMR cho thấy mang khung cấu trúc flavon với có mặt nhóm hydroxyl Hình 3.6 Phổ DEPT Để xác định vị trí nhóm hydroxyl khung flavon, tiến hành đo phổ HSQC, HMBC Các tương tác xa thu nhận phổ HMBC H-1 H-6 (cặp tín hiệu chập δH 6,97) với 159,30 (C-2), 121,92 (C-1), 146,68 (C-3/C5), 137,74 (C-4) chứng minh ba nhóm vòng C nằm vị trí para meta vòng benzen Thêm vào đó, gốc đường gắn với vị trí C-3 khung flavon thông qua phân tích tương tác quan sát proton anome δH 5,35 (H-1) 136,28 (C-3) Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 29 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR C Ca, c 159,5 159,30 C 136,4 136,28 C 179,7 179,51 C 163,3 162,98 C 99,8 99,74 CH 165,9 165,63 C 94,7 94,66 CH 158,6 158,34 C 10 105,9 105,81 C 1 122,0 121,92 C 2, 6 109,6 109,63 CH 3, 5 146,9 146,68 C 4 137,9 137,74 C C # Ha, d DEPT HMBC (d¹ng pic, J = Hz) (H C) 6,20 (d, 2,0) 7, 8, 9, 10 6,35 (d, 2,0) 6, 10 6,97 (br s) 1, 3 Aglycone Rhamnopyranoside a 1 103,7 103,56 CH 5,35 (d,1,5) 2 72,1 71,99 CH 4,25 (dd, 3,0, 5,0) 3 72,2 72,11 CH 3,83 (dd, 3,0, 9,5) 4 73,4 73,34 CH 3,53 (dd, 6,0, 9,5) 5 71,9 71,85 CH 3,38 (m) 6 17,7 17,63 CH3 0,99 (d, 6,0) đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, #C myricitrin [10] Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 30 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.7 Phổ HMBC OH OH 3' HO 2' 1' O OH 4' 6' 5' OH 10 O 1" O 3" 5" O OH OH OH 6" CH3 Hình 3.8 Các tương tác HMBC (H C) Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 31 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI MS xuất píc có cường độ cao m/z 465 [M+H]+ chế độ positive m/z 463 [M-H]- chế độ negative tương ứng với công thức dự đoán C21H20O12 (M = 464) Phổ ESIMS bẫy bắn mảnh m/z 465 positive cho phân mảnh có cường độ cao m/z 319 [M+H-146]+, bẫy bắn mảnh m/z 463 negative cho phân mảnh có cường độ cao m/z 316 [M-H-146]- gợi ý cho phân tử đường rhamnose Hình 3.9 Phổ ESI-MS positive hợp chất Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 32 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.10 Phổ ESI-MS nagative hợp chất Cùng với phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ khối lượng ESI-MS so sánh với tài liệu thu thập được, hợp chất xác định myricitrin [10], flavonoid phân lập từ nhiều loại thực vật khác 3.3.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 2: Kaempferin Hợp chất phân lập dạng bột màu vàng nhạt Công thức phân tử nhận định C21H20O10 số liệu phổ khối ESI-MS (m/z 455 [M+Na]+ positive, 433 [M+H]+, m/z 431 [M-H]-, negative) phổ cộng hưởng từ hạt nhân Phổ khối lượng ESI-MS xuất tín hiệu Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 33 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phần aglycone bị phân tử đường rhamnose m/z 287 [M-Rha]+ chế độ positive m/z 285 [M-H-Rha]- chế độ negative Hình 3.11 Phổ ESI-MS positive Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 34 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.12 Phổ ESI-MS negative OH 3' HO O OH 4' 2' 1' 6' 5' 10 O 3" 1" O OH OH 5" O OH 6" CH3 Hình 3.13 Cấu trúc hợp chất Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 35 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu hai proton vòng thơm bị bốn vị trí δ 6,18 (br s) δ 6,33 (br s), bốn proton vòng thơm bị para δ 7,74 (2H, d, J = 8,0 Hz) δ 6,93 (2H, d, J = 8,0 Hz) Ngoài ra, tín hiệu phần tử đường xác định phổ Hình 3.14 Phổ 1H-NMR Trong đó, tín hiệu proton anomer xuất δ 5,39 (d, J = 1,5 Hz), tín hiệu nhóm metin gắn với gốc đường δ 0,94 (d, J = 5,5 Hz) tín hiệu nhóm metin gắn với nhóm hydroxyl xuất vùng δ 3,33 - 4,26 ppm Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 36 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR # C C a, b C DEPT Hc, a (d¹ng pic, J = Hz) Aglycone: 159,32 159,37 C 136,23 136,17 C 179,66 179,46 C 163,26 163,02 C 99,84 99,79 CH 165,95 165,62 C 94,75 94,75 CH 158,59 158,37 C 10 105,94 105,89 C 1′ 122,64 122,60 C 2′, 6′ 131,91 131,84 CH 7,74 (d, 8,0) 3′, 5′ 116,54 116,42 CH 6,93 (d, 8,0) 4′ 161,62 161,37 C 6,18 (br s) 6,33 (br s) Rhamnopyranosyl: 1′′ 103,52 103,41 CH 5,39 (d, 1,5) 2′′ 71,93 71,88 CH 4,26 (d, 2,0) 3′′ 72,13 72,11 CH 3,75 (m) 4′′ 73,19 73,21 CH 3,70 (m) 5′′ 72,05 71,92 CH 3,33 (m) 6′′ 17,66 17,61 CH3 0,95 (d, 5,5) a đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, #C kaempferin [11] Phổ 13 C-NMR phổ Dept xuất tín hiệu 21 cacbon, có nhóm metyl δ 17,61, mười nhóm metin từ δ 71,88 đến Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 37 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp δ 131,84, bốn nhóm metin gắn với nguyên tử ôxy từ δ 136,17 đến δ 165,62 nhóm cacbonyl δ 179,46 bốn nhóm cacbon bậc bốn từ δ 105,89 đến δ 159,37 Những tín hiệu gợi ý cho có mặt khung flavon có gắn phần tử đường rhamnose Hình 3.15 Phổ 13C-NMR Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 38 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.16 Phổ DEPT Cùng với phân tích phổ 1H- 13C-NMR, thấy flavon có gắn đường rhamnose bị vị trí vòng B para vòng C (Bảng 3.2) So sánh với số liệu công bố cho thấy hợp chất Kaempferin [11] hay gọi Afzelin, hợp chất phân lập từ nhiều loài thực vật khác Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 39 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Đã thu thập mẫu lượng lớn Chiết cánh loài chuyên gia thực vật học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật xác định Mallotus glabriusculus (Kurz) Pax et Hoffm thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, hai hợp chất phân lập từ phân đoạn chiết cloroform Chiết cánh là: - Myricitrin (1) - Kaempferin (2) R OH 3' HO O OH 4' 2' 1' 6' 5' R 10 O 3" 1" O 5" R = OH 2R=H O OH OH OH 6" CH3 Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13CNMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC HMBC), phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 40 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Công Nghệ Hà Nội, tập I, trang 827 – 828 (2004) [2] Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 231 Tiếng Anh [3] Heyerman A.E, Bulter I.G., Assay of condensed tatin or flavonoid oligomer and related flavonoid in plant, Meth, Enz, 234, pp 249 (1994) [4] Ternai B., Markham K.R.,C13 – NMR of flavonoids – Flavones and flavonols, Tetrehedron 32, pp 565 (1976) [5] Duc Do Khac, Sung Tran An, Angela Martha Campos, Jean – Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachy anthus, Phytochemistry, Vol.29(1), pp 251 – 256 (1990) [6] Mabry F.J., Markman R.B., Thomas M.B., The sysrematic indenfitication of flavonoids, springer Verlag – Berlin – Heidenberg – New York, (1970) [7] Harborn J.B.,The flavonoids advance in research since 1986, Chaprman & Hall, (1994) [8] Peter J.Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes from Desfontainiaspinosa, Phytochemistry, Vol.25(8), pp 1939 – 1944 (1986) [9] Liang Guang – Yi, Alexander I.Gray and Peter G.Waterman, Pentacylic triterpenes from the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol 52, pp 162 – 167 (1989) Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 41 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [10] Xi-Ning Zhong, Hideaki Otsuka, Toshinori Ide, Eiji Hirata, Anki Takushi and Yoshio Takeda, Three flavonol glycosides from leaves of Myrsine seguinii Phytochemistry, Vol 46 (5), p 943-946, 1997 [11] Torgils Fossen, Asmund Larsen, Bernard T Kiremire, Oyvind M Andersen, Flavonoids from blue of Nymphaea caerulea, Phytochemistry, Vol 51, p 1133-1137, 1999 Lê Thị Hòa – K33B-Hóa 42 [...]... Chất này sẽ làm sai lệch kết quả phân lập trong các quá trình nghiên cứu hóa thực vật, thể hiện hoạt tính trong thử nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây Cloroform, metylenclorit va methanol là những dung môi thường được lựa chọn trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây như: lá, rễ, thân, củ, hoa, quả… Những tạp chất của cloroform như CH2Cl2, CH2ClBr có thể phản ứng với một vài hợp... hiện ở nhiệt độ cao hơn Lê Thị Hòa – K33B -Hóa 11 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3.2 Quá trình chiết Hầu hết quá trình chiết đơn giản được phân loại như sau: - Chiết ngâm - Chiết sử dụng một loại thiết bị là bình chiết xoclet - Chiết lôi cuốn theo hơi nước Chiết ngâm là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong quá trình chiết thực vật bởi vì nó không đòi hỏi... hữu cơ Lê Thị Hòa – K33B -Hóa 20 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu thực vật Cây Chiết cánh (Mallotus glabriusculus (Kurz) Pax et Hoffm thuộc họ Thầu dầu - Euphorbiaceae) được thu hái vào tháng 01 năm 2011 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc Mẫu cây được giám định tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam... Chọn dung môi chiết Thường thì các chất chuyển hóa thứ cấp trong cây có độ phân cực khác nhau Tuy nhiên những thành phần tan trong nước ít khi được quan tâm Dung môi dùng trong quá trình chiết cần phải được lựa chọn rất cẩn thận Lê Thị Hòa – K33B -Hóa 9 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Điều kiện của dung môi là phải hòa tan được những chất chuyển hóa thứ cấp đang nghiên cứu, dễ dàng... khi dịch chiết chảy ra không có màu sẽ đánh dấu sự rửa hết những chất này trong cặn chiết + Khi chiết các chất béo thì nồng độ trong các phần của dịch chiết ra và sự xuất hiện của cặn chiết tiếp sau đó sẽ biểu thị sự kết thúc quá trình chiết + Các lacton của sesquitecpen và các glicozit trợ tim, phản ứng Kedde có thể dùng để biểu thị sự xuất hiện của chúng hoặc khi cho phản ứng với Lê Thị Hòa – K33B -Hóa. .. chiết - Chiết là quá trình tách và phân ly các chất dựa vào quá trình chuyển một chất hòa tan trong một pha lỏng vào một pha lỏng khác không hoà tan với nó Lê Thị Hòa – K33B -Hóa 8 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - Mục đích của chiết: + Chuyển một lượng nhỏ chất nghiên cứu trong một thể tích lớn dung môi này vào một thể tích nhỏ dung môi khác nhằm nâng cao nồng độ của chất cần nghiên. .. K33B -Hóa 21 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) Điểm nóng chảy được đo trên máy Kofler micro – hotstage của Viện Hóa học và ở Hợp chất thiên nhiên 2.3.2 Phổ khối lượng (ESI- MS) Phổ khối lượng phun mù điện tử (Electron Spray Ionization mass spectra) được đo trên máy EGILENT 1100 LC – MDS Trap của Viện Hóa học. .. hữu cơ như methanol, cloroform, axetone… là loại hóa chất tinh khiết của Merck Lê Thị Hòa – K33B -Hóa 23 Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chiết phân đoạn và phân lập các hợp chất Phần trên mặt đất của M glabriusculus (2,0 kg) được chiết ba lần với MeOH bằng máy siêu âm Ultrasonic 2010 ở nhiệt độ 40-50 oC trong vòng 20 phút Dịch chiết sau đó được cô... suất giảm để thu được 35 g cặn chiết MeOH Bột lá khô ( 2 kg ) Chiết MeOH Cặn MeOH 35 (g) Bổ sung níc cloroform: níc 1/1 Líp níc Bæ sung etyl axetat CÆn cloroform (15 g) etyl axetat: níc 1/1 CÆn EtOAc (8 g) Líp níc Líp níc Hình 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn cây Chiết cánh Mallotus glabriusculus Cặn MeOH được hòa vào nước và phân lớp với CHCl3 và etyl axetat để thu được các dịch cô CHCl3 (ký hiệu là MGC,... các dịch chiết bằng axit-bazơ có thể tạo thành những sản phẩm mong muốn Sự hiểu biết về những đặc tính của những chất chuyển hóa thứ cấp trong cây được chiết sẽ rất quan trọng để từ đó lựa chọn dung môi thích hợp cho quá trình chiết, tránh được sự phân hủy chất bởi dung môi và quá trình tạo thành chất mong muốn Sau khi chiết, dung môi được cất bằng máy cất ở nhiệt độ không quá 30400C, với một vài hóa ... trung nghiên cứu thành phần hóa học từ Chiết cánh bao gồm nội dung là: Thu mẫu Chiết cánh (Mallotus glabriusculus), xử lý mẫu tạo dịch chiết cloroform Phân lập số hợp chất Flavonoid từ Chiết cánh. ..Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận “ Nghiên cứu hóa học dịch chiết cloroform Chiết cánh (Mallotus glabriusculus) hoàn thành hướng... nên chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: Nghiên cứu hóa học dịch chiết cloroform Chiết cánh Mallotus glabriusculus” Lê Thị Hòa – K33B -Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp