Bài thuyết trình máy xây dựng:Nhóm 4 Lớp XD07A1: So sánh đặc điểm máy đào cọc barrette dẫn động bằng thủy lực với máy đào dẫn động bằng hệ cáp kéo... Mục lụcI Vai trò , cấu tạo của máy
Trang 1Bài thuyết trình máy xây dựng:
Nhóm 4 Lớp XD07A1:
So sánh đặc điểm máy đào cọc barrette dẫn động bằng thủy lực với máy đào dẫn động bằng hệ cáp
kéo
Trang 2Danh sách thành viên trong nhóm:
28) Trần Vũ Công Hiếu : cấu tạo máy
29) Trần Thanh Huy : đặc điểm máy cơ
30) Trịnh Xuân Hương : đặc điểm máy cơ
31) Trần Quang Khải : đặc điểm máy thủy lực 32) Phạm Nguyên Khang : biên tập , thuyết trình 33) Huỳnh Công Khanh : đặc điểm máy thủy lực 34) Đoàn Duy Khánh : cấu tạo máy
35) Bùi Quốc Lập : crane trencher
36) Đỗ Thanh Liêm : crane trencher
Trang 3Mục lục
I ) Vai trò , cấu tạo của máy đào cọc barrette
II ) So sánh máy đào dẫn động bằng hệ cáp kéo và máy đào dẫn động bằng thủy lực
1) Đặc điểm máy dẫn động bằng hệ cáp kéo
2) Đặc điểm máy dẫn động bằng thuỷ lực
III ) Máy đào crane trencher
Trang 4I) Vai trò , nhiệm vụ của máy đào trong quá
trình thi công cọc barrette
Lấy khối lượng đất từ trong lòng đất lên , tạo ra hố khoan
Nó có tác dụng như máy khoan trong thi công cọc khoan nhồi nhưng tiết diện khoang có hình chữ nhật, chữ T , I vv …
Trang 5Cấu tạo của máy đào cọc barrette:
Structure/main component 1) Mast head :đầu cột
2) Upper mast: thân trên 3) Lower mast : thân dưới 4) Free fall winch : tời nâng 5) Wire rope : dây cáp kim loại 6) Hydraulic hose reel : ống cuộn tăng lực 7) Hydraulic hose : ống thủy lực
8) Host guide sheave: hệ thống dẫn hướng cáp
9) Cylinder : xylanh 10) Pylley block: hệ thống nối dây cáp với gầu đào
11) Drum of inclinometer cable : Thiết bị đo
độ nghiêng của cáp 12) Cable : dây cáp
Trang 6II) So sánh giữa máy đào dẫn động bằng hệ cáp
kéo và máy đào dẫn động bằng thủy lực:
Cách nhận biết : máy đào thủy lực có 2 cuộn cáp lớn giúp truyền động thủy lực, trong khi máy dẫn động bằng hệ cáp kéo thì không
Cuộn cáp có tác dụng truyền dầu vào 2 xylanh đóng mở gầu
ngoạm Khi gặp lớp đất đá cứng , gầu đào dưới tác động thủy lực
sẽ ngoạm rồi mở liên tục , làm tơi lớp đất đá Sau đó gầu sẽ
ngoạm lấy lớp đất đó lên
Máy cơ : ngoạm bằng lực truyền động qua động cơ diesel hoặc dùng trọng lượng gầu đào để cắm xuống đất
Trang 7Hệ cáp kéo Thủy lực
Trang 81) Đặc điểm máy đào cơ:
- Máy đào cơ nhỏ gọn , công suất làm việc không lớn
- Kích thước gầu đào nhỏ (thường chiều dài có kích thước cơ bản : 2.5 và 2.8 m ; chiều rộng : 0.6 , 0.8 , 1.2m)
Trang 9- Không đào được các lớp đất đá cứng , nếu gặp lớp đất đá cứng thì phải kết
Trang 10Gầu đào cơ
Trang 11Gầu đào cơ
Trang 12Công trường khách sạn Hoàng Kiếm - Hà Nội
Độ sâu cọc Barrette : 46m
Trang 13Chung cư Ngọc Lan phường Phú Thuận, quận 7, Tp Hồ Chí Minh
sử dụng máy đào dẫn động bằng hệ cáp kéo
Trang 14Tường trong đất chung cư Ngọc Lan gồm 52 cọc
barrette , cọc sâu nhất là 54,5 m
Trang 15Vận chuyển lắp đặt dễ dàng hơn , chi phí sử dụng
và giá thành thấp hơn máy đào thủy lực, thích hợp với các công trình nhà cao tầng có không quá 5 tầng hầmThích hợp với không gian chật hẹp
Trang 162) Đặc điểm máy đào thủy lực:
- Có kích thước lớn , công suất lớn
- Kích thước gầu đào lớn (chiều dài gầu đào có thể hơn 4m )
Trang 17- Có thể đào xuyên qua các lớp đất đá cứng với các gầu có sức ngoạm từ 50-
100MPa (5000-1000 tấn/m2)
-Độ sâu đào lớn , có thể lên tới 150m
Trang 18Các máy đào thủy lực đều khá cồng kềnh do có 2 cuộn cáp lớn, thích hợp sử dụng cho các công trình như nhà cao tầng có nhiều tầng hầm , đê , đập nước
Trang 19Gầu đào thủy lực
Trang 20Công trường thi công sữa chữa phần đê yếu của đập Mud Mountain (Hoa Kỳ)
sử dụng cọc barrette có độ sâu 123 m
Trang 21Đập Wolf Creek , Kentucky ,USA : tường chắn chỗ sâu nhất
là 278 feet (84.7m)
Trang 22Đập Wolf Creek
Trang 23Bản vẽ mô tả cọc barrette trong công trình đê , đập
Trang 24III) Dạng máy đào thủy lực khác :
Crane trencher (đào dạng guồng xoay liên tục)
Trang 25Cấu tạo
1 Cutter frame : thân gầu đào
2 Feed cylinder : xylanh
3 Mud pump : bơm hút bùn
4 Gear box : hệ thống bánh răng truyền dộng
5 Cutter wheels : bánh dao cắt và nghiền đất đá
6 Suction box : hệ thống hút vật liệu vụn
7 Steering plates : bảng dẫn hướng
8 Pulley : puli
9 Hydraulic hoses : các ống thủy lực
10 Mud hose : ống chuyển bùn
Trang 26Cutter head : đầu cắt
Shock absorber : thiết bị giảm chấn
Ejector plates: tấm gạt vật liệu dính trên dao đào Suction box: hệ thống hút
Flipper tooth: các dao đào
Trang 28Gầu đào Crane trencher trong
khu
trưng
bày
Trang 29Gầu đào Crane trencher ngoài
công
trường
Trang 30Phần đầu gầu đàoCác răng đào được chế tạo bằng các hợp kim rất cứng
Trang 31Ưu điểm của máy:
- Đào nhanh hơn máy đào gầu ngoạm do không phải nhấc lên hạ xuống gầu đào nhiều lần
- Tốc độ đào ổn định
- Đào xuyên qua các lớp đất đá cứng mà không gây ra lực quá lớn ( do sử dụng các dao khoan sắc nhỏ) tránh hiện tượng gây chấn động làm sạc lở hố đào
Nhược điểm : giá thành cao
Trang 32Các máy thi công nền móng của tập đoàn solimec
(Italia)
Trang 33Các máy thi công nền móng của tập đoàn solimec
(Italia)
Trang 34Cảm ơn mọi người đã
chú ý theo dõi