Quỹ bóo lónh tớn dụng cho cỏc DNNVV đó ra đời, đõy là một bước tiến rất quan trọng mở ra bước đi mới cho cỏc DNNVV vươn tới nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Tổ chức này hoạt động khụng vỡ mục đớch lợi nhuận mà nhằm mục đớch tạo điều kiện cho cỏc DNNVV cú thể đủ điều kiện để vay vốn ngõn hàng. Thành viờn của tổ chức là cỏc NHTM, cỏc TCTD, cỏc DN, và cỏc tổ chức tài chớnh. Trong đú, cỏc NHTM cú vai tũ rất quan trọng vỡ đõy là chủ thể cho vay chớnh. Tuy nhiờn, quỹ mới đi vào hoạt động nờn chưa cú hiệu quả và cũn nhiều khú khăn. Vỡ võy, cỏc NHTM núi chung và NHNo&PTNT Thành phố Vinh núi riờng cần tớch cực tham gia và đúng gúp vào sự phỏt triển của quỹ, cựng quỹ thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc nhằm tạo điều kiện cho quỹ hoạt động tốt và hiệu quả. Từ đú, cỏc DNNVV mới cú nhiều cơ hội để vay vốn tại ngõn hàng
3.3.7 Tăng cường tư vấn đầu tư cho cỏc DNNVV
Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thường kinh nghiệm sản xuất chưa nhiều, thụng tin về thị trường chưa cập nhật, chưa xỏc định rừ phương hướng mục tiờu lõu dài cú tớnh chất chiến lược. Trong khi đú ngõn hàng lại là nơi tiếp nhận thụng tin từ rất nhiều lĩnh vực ngành nghề. Do vậy, Ngõn hàng nờn tư vấn cho doanh nghiệp cỏc loại hỡnh kinh doanh, cung cấp cho doanh nghiệp thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội, luật phỏp, thị trường giỏ cả...Để giỳp cỏc doanh nghiệp cú điều kiện so sỏnh cõn nhắc, so sỏnh về khả năng cũng như định hướng hoạt động của mỡnh. Cú như thế thỡ doanh nghiệp kinh doanh mới cú lói để trang trải khoản nợ của mỡnh nghĩa là khoản vay của ngõn hàng sẽ được thu đỳng hạn. Điều đú giỳp cho hoạt động tớn dụng của ngõn hàng cú hiệu quả hơn.
Ngoài ra ngõn hàng cũn phải củng cố, hoàn thiện và nõng cao đội ngũ cỏn bộ- đõy là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành bại của ngõn hàng.
Để đưa cỏc giải phỏp trờn đi vào thực tiễn cần đưa ra một số kiến nghị sau:
3.4 Kiến nghị
3.4.1 Đối với Nhà nước
3.4.1.1 Tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động tớn dụng giữa DNNVV và ngõn hàng
Để cú một giải phỏp hoàn thiện cho việc tiếp cận vốn ngõn hàng cú hiệu quả hơn của cỏc DNNVV thỡ khụng thể tỏch rời những chớnh sỏch vĩ mụ của nhà nước đối với nhúm DN này. Cú những vấn đề ngõn hàng cựng DN cựng giải quyết, song cũng cú những vấn đề nú đụng chạm đến phỏp luật hoặc là những quy định chưa rừ ràng làm cho cả ngõn hàng và DN đều lỳng tỳng khi thực hiện. Do đú nhà nước cần sớm baqn hành, sữa đổi cỏc văn bản phỏp lý sao cho phàu hợp, đặc biệt là những văn bản quy định về tài sản thế chấp, cầm cố: Đú là
Cỏc ngõn hàng thương mại chủ động trong việc xử lý phỏt mại tài sản
cầm cố thế chấp để thu hồi nợ được kịp thời, giảm những chi phớ khụng cần thiết trong quỏ trỡnh phỏt mại.
Khụng hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ kinh tế trong quan hệ vay vốn giữa ngõn
hàng và DN. Thực tế, hiện nay cú rất nhiều trường hợp con nợ cố tỡnh lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngõn hàng thỡ ngõn hàng lại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cỏc ngõn hàng vỡ thế khụng muốn mở rộng cho vay đối với DNNVV do độ rủi ro cao.
Cỏc quy định về quyền sỡ hữa tài sản, quyền sử dụng đất cần được
nhanh chúng sữa đổi cho thống nhất giỳp cho cỏc DNNVV hoàn thiện những thủ tục cần thiết đồng thời đơn giản hoỏ cụng chứng nhà nước.
3.4.1.2 Đẩy mạnh nghiệp vụ tớn dụng đầu tư của quỹ hỗ trợ phỏt triển cũng như sự hỡnh thành và phỏt triển của Quỹ bảo lónh tớn dụng cho DNNVV ở địa phương.
Nghiệp vụ bảo lónh tớn dụng đầu tư của quỹ hỗ trợ phỏt triển là một hỡnh thức hỗ trợ thiết thực cho cỏc DNNVV vay vốn ngõn hàng, khi khụng đủ tài sản thế chấp cầm cố, song cú phương ỏn xuất kinh doanh khả thi. Quỹ bảo lónh sẽ đứng ra bảo
lónh cho cỏc DN này để cú thể võy vốn ngõn hàng. Thực tế hiện nay quỹ này chưa được mở rộng do cỏc điều kiện bảo lónh cũn chặt chẽ và phớ bảo lónh cũn cao. Vỡ thế, trước mắt nhà nước cần đẩy mạnh nghiệp vụ này để tiến hành bảo lónh nhiều hơn nữa cho cỏc DNNVV.
Thụng tư 02/02/TT-BTC cú hiệu lực từ ngày 22/5/2002 hướng dẫn thi hành quyết định số 193/2001 của Thủ tướng chớnh phủ về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc DNNVV. Trong đú, Thủ tướng cho phộp cỏc địa phương được thành lập quỹ này, và thời gian qua đó cú hai quỹ bảo lónh tớn dụng thớ đểm ở Bắc Giang và quỹ bảo lónh tớn dụng Việt Đức của ngõn hàng Cụng Thương. Điều này đó tạo ra rất nhiều thuận lợi cho cỏc DNNVV trong việc tiếp cận vốn ngõn hàng.
Giai đoạn đàu mới hỡnh thành và phỏt triển chắc chắn cũn cú nhiều khú khăn nờn nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi và đẩy mạnh hoạt động của quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc DNNVV ở địa phương.
3.4.2 Đối với ngõn hàng cấp trờn
Cần sớm xõy dựng cơ chế đầu tư đầu tư, cho vay phự hợp với
DNNVV.
Rừ ràng cỏc DNNVV cú một vai trũ vụ cựng to lớn đối với một nền kinh tế song vấn đề vốn lại dường như khụng bao giơ đỏp ứng được một cỏch đầy đủ. Để gúp phần giỳp đỡ cỏc DNNVV và cũng là để giải quyết vấn đề mở rộng cho vay của ngõn hàng, nghành ngõn hàng cần phải nghiờn cứu và xõy dựng một cơ chế cho vay theo hướng cú lợi cho khỏch hàng mà vẫn đảm bảo được vốn an toàn.
Nới lỏng điều kiện vay vốn
Vấn đề bất cập ở đõy là điều kiện tài sản thế chấp. Quy mụ vốn chủ sỡ hữu là quỏ ớt ỏi, giỏ trị tài sản khụng cao. Để vay được vốn từ ngõn hàng cỏc DNNVV cần phải cú tài sản thế chấp cú giỏ trị lớn hơn khoản vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Đõy quả là một thỏch htức đối với DNNVV.
Vỡ vậy cỏc ngõn hàng cấp quản lý cần cho phộp cỏc ngõn hàng cấp dưới nới lỏng điều kiện vay vốn đối với DNNVV, khụng nờn coi tài sản thế chấp là điều kiện
tiờn quyết để ra quyết định cho vay mà nú chỉ là khõu cuối cựng của quy trỡnh cho vay.
Đơn giản hoỏ thủ tục cho vay
Hiện nay theo thống kờ bộ hồ sơ vay vốn cần tới 8 loại giấy ttờ khỏch nhau. Mặc dự nú là cần thiết song như vậy là qỳa phức tạp, gõy nhiều phiền hà cho cỏc DN làm chậm và thậm chớ là mất cơ hội kinh doanhcủa họ. Bởi vậy, ngõn hàng cấp trờn sữa đổi thủ tục cho vay.
Đẩy mạnh hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC) trực
thuộc NHNN
Trong thời gian qua ngõn hàng đó gặp rất nhiều khú khăn trong việc thu thập thụng tin về DN. Cỏc ngõn hàng khụng nắm bắt được về tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và tài sản thế chấp của DN. Cú rất nhiều DN dựng một tài sản đem thế chấp ở nhiều ngõn hàng trong khi đú giỏ trị tài sản thế chấp chỉ tương với một khoản vay và khi ngõn hàng xử ký tài sản thế chấp mới biết. Tỡnh trạng này xảy ra một phần lớn là do hiệu quả của hoạt động của (CIC). Vỡ vậy, nhà nước cần thỳc đẩy và nõng cao hiệu quả của (CIC) nhằm giỳp cỏc ngõn hàng cú đủ thụng tin về khỏch hàng của họ.
3.4.3 Đối với doanh nghiệp
Để tiếp cận được nguồn vốn ngõn hàng ngoài sự giỳp đỡ từ phớa nhà nước, của nghành ngõn hàng thỡ bản thõn doanh nghiệp cũng phải tự hoàn thiện mỡnh về mọi mặt để thoả món điều kiện vay vốn tại ngõn hàng.
Trong năm điều kiện vay vốn tại ngõn hàng cỏc DN thường phải điều kiện về năng lực tài chớnh, về tài sản thế chấp và phương ỏn kinh doanh khả thi. Cần thỏo gỡ những vướng mắc này là:
Nõng cao trỡnh độ về quản lý của chủ DN và trỡnh độ tay nghề của lực lượng lao động. Đõy là vấn đề nhiều DNNVV đang cần sẽ tiếp tục hoàn thiện, vỡ nú
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV dẫn tới năng lực tài chớnh kộm gõy cản trở cho họ khi tiếp cận vốn ngõn hàng.
Để khấc phục tỡnh trạng này cỏc DN nờn tổ chứcc đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ quản lý và người lao động những kiến thức kinh nghiệm cần thiết và tranh thủ giỳp đỡ của cỏc tổ chức hiệp hội như hiệp hội hỗ trợ cỏc DNNVV. Đồng thời, cần cú chế độ thưởng phạt để tao động lực cho người lao động nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của DN.
ứng dụng một cỏch rộng rói tin học vào cụng tỏc kế toỏn
Ngày nay, theo đà phỏt triển của cụng nghệ thụng tin thỡ việc đưa vi mỏy tớnh vào sử dụng trong cụng tỏc kế toỏn là hết sức cần thiết để giải quyết nhanh, gọn, chớnh xỏc cỏc bỏo cỏo tài chớnh đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu của DN, ngõn hàng, nhà nước.
Như vậy, việc đưa phần mềm kế toỏn vào hoạt động là việc nờn làm trong giai đoạn hiện nay đối với DNNVV.
Xõy dựng được cỏc phương ỏn kinh doanh khả thi
Muốn vay được vốn tại ngõn hàng thỡ cỏc DNNVV cần phải chứng minh được phương ỏnh kinh, mục đớch sử dụng vốn là cú hiệu quả tớnh khả thi cao. Vỡ vậy, cần nõng cao trỡnh độ cho cỏc cỏn bộ kiến thhức về quy trỡnh lập dự ỏn nhằm nõng cao tớnh khả thi của dự ỏn tạo điều kiện cho ngõn hàng thẩm định lại khi cho vay vốn dễ dàng và nhanh chúng.
Kết luận
Nghiờn cứu lý luận về cỏc vấn đề tớn dụng núi chung, cho vay đối với cỏc DNNVV núi riờng, qua việc phõn tớch thực trạng giải quyết cỏc nội dung tớn dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh cho thấy sự chuyển hoỏ đỳng đắn của ngành ngõn hàng trong cụng cuộc đổi mới gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ đất nước. Bước đầu ngõn hàng đó tỡm cho mỡnh được giải phỏp và bước đi thớch hợp nhằm tạo ra sự thớch ứng ngày càng cao của ngõn hàng đối với nền kinh tế, đúng gúp xứng đỏng vào sự phỏt triển chung của đất nước. Tuy nhiờn, sự đi lờn này mới là sự khởi đầu trong những năm hội nhập của nền kinh tế, để ngõn hàng vững chắc đi lờn hơn nữa thỡ nhất thiết phải mở rộng hoạt động tớn dụng, đặc biệt là mở rộng cho vay đối với cỏc DNNVV nhằm phục vụ nhu cầu của nền kinh tế trong cụng cuộc CNH- HĐH đất nước. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoỏ IX) đó nhận định vai trũ của kinh tế tư nhõn: “Trong hơn 10 năm qua, kinh tế tư nhõn của nước ta đó phỏt triển rộng khắp trong cả nước, đúng gúp to lớn vào phỏt triển kinh tế, huy động cỏc nguồn lực xó hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thờm việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn, tăng ngõn sỏch Nhà nước, giữ vững ổn định chớnh trị xó hội của đất nước. Sự phỏt triển kinh tế tư nhõn đó gúp phần thỳc đẩy phõn cụng lao động xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cạnh tranh va phỏt triển thị truờng”.
Như vậy, đầu tư vốn tớn dụng vào cỏc DNNVV của Ngõn hàng là một tất yếu khỏch quan, phự hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước đó đề ra. Phỏt triển DNNVV bằng cỏch cho vay vốn nhiều hơn nữa, đỏp ứng nhu cầu vốn đang thiếu của doanh nghiệp, một mặt giỳp doanh nghiệp thực hiện được sản xuất kinh doanh từ đú phỏt triển vai trũ của mỡnh đối với nền kinh tế đất nước núi chung và kinh tế địa phuơng núi riờng, mặt khỏc giỳp Ngõn hàng phỏt triển ổn định về mặt lõu dài.
Mục lục
Lời mở đầu ... 1
Chương 1:Tớn dụng ngõn hàng đối với DNNVV ... 3
...
1.1. Vị trớ và vai trũ của DNNVV trong nền kinh tế thị trờng ... 3
1.1.1 Khỏi niệm và đặc điểm của DNNVV... 3
1.1.2 Vai trũ và tỏc động kinh tế - xó hội của DNNVV ... 7
1.2. Tớn dụng Ngõn hàng đối với DNNVV ... 11
1.2.1 Tầm quan trọng của vốn vay ngõn hàng đối với DNNVV... 11
1.2.2 Cỏc hỡnh thức tớn dụng Ngõn hàng chủ yếu ... 11
1.2.3 Cỏc rủi ro và một số biện phỏp phũng ngừa ... 14
1.3. Sự cần thiết phải mở rộng tớn dụng đối với DNNVV ... 18
1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng tớn dụng với DNNVV ở Ngõn hàng ... 18
1.3.2 Cỏc nhõn tố ảnh hởng đến việc mở rộng đến việc cho vay ... 21
1.4. Một số kinh nghiệm trong việc mở rộng tớn dụng đối với DNNVV ... 24
1.4.1 Kinh nghiệm ở một số nớc trong vấn đề mở rộng tớn dụng ... 25
1.4.2 Những bài học rỳt ra ở cỏc nớc đối với Việt Nam ... 27
Chương 2:Thực trạng hoạt động tớn dụng đối với cỏc DNNVV tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh - Tỉnh nghệ an ... 30
2.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển DNNVV trờn địa bàn ... 30
2.2. Tổng quan về hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT Thành phố Vinh ... 31
2.2.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển ... 31
2.2.2 Bộ mỏy tổ chức ... 34
2.2.3 Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tớn dụng ... 34
2.3. Thực trạng hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT Thành phố Vinh đối với DNNVV ... ….39
2.3.1 Tỡnh hỡnh cho vay đối với cỏc DNNVV từ năm 2000 đến
năm 2002 ... 39
2.3.2 Tỡnh hỡnh thu nợ đối với DNNVV ... 45
2.4. Đỏnh giỏ thực trạng cho vay đối với DNNVV ... 48
Chương 3: Một số giải phỏp nhằm mở rộng tớn dụng đối với DNNVV ... 57
3.1. Định hướng của Tỉnh Nghệ an về phỏt triển phỏt triển DNNVV ... 57
3.2. Định hớng kinh doanh tớn dụng của NHNo&PTNT Tp Vinh ... 58
3.3. Một số giải phỏp nhằm mở rộng tớn dụng đối với cỏc DNNVV ... 59
3.3.1 Giải phỏp về nguồn vốn... 59
3.3.2 Cú thể thành lập quỹ riờng để cho vay đối với DNNVV và cú biện phỏp xử lý rủi ro thớch hợp ... 60
3.3.3 Mở rộng hỡnh thức cho vay ... 60
3.3.4 Nõng cao chất lợng cụng tỏc phõn tớch-thẩm định khỏch hàng ... 61
3.3.5 Đẩy mạnh chiến lợc thu hỳt khỏch hàng ... 62
3.3.6 Tham gia tớch cực vào quỹ bảo lónh tớn dụng... 62
3.3.7 Tăng cờng t vấn đầu t cho cỏc DNNVV ... 62
3.4. Kiến nghị ... 63
3.4.1 Đối với Nhà nớc ... 63
3.4.2 Đối với nghành ngõn hàng ... 65
3.4.3 Đối với doanh nghiệp ... 66
Kết luận ... 68
Danh mục tài liệu tham khảo I. Sỏch
1. PGS.TS. Nguyễn Cỳc, 2000, Đổi mới cơ chế và chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển
DNVVN ở Việt nam đến năm 2005, NXB Chớnh trị Quốc Gia
2. PGS.TS. Hoàng Cụng Thi, Phạm Thị Hồng Võn, 2000, Tạo lập mụi trờng
tài chớnh bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, NXB Tài Chớnh.
3. Trần Văn Nam, Lờ Hải Anh, 2000, Nhữnh quy đinh phỏp luật về DNVVN,
NXB Lao động.
4. Lờ Thanh Chõu, 2001, Những điều cần biết về vay vốn Ngõn hàng, NXB
TPHCM.
II. Tạp chớ
1. Nguyễn Văn Phợng, 2002, “Mở rộng cho vay đối với DNNVV”, Tạp chớ
Ngõn hàng, số 6/2002, trang 28.
2. Đàm Văn Vợng, 2002, “Một số vấn đề về quỹ bảo lónh tớn dụng DNNVV”,
Tạp chớ Ngõn hàng, số 10/2002, trang 48.
3. Đỗ minh Tuấn, 2002, “Sử dụng chớnh sỏch tài chớnh hỗ trợ phỏt triển
DNNVV”, Tạp chớ Tài Chớnh, thỏng7/2002, trang 24.
4. Ngụ Văn Giang-Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung Ương, 2002, “Kinh
nghiệm phỏt triển DNNVV”, Tạp chớ Tài Chớnh, Thỏng 9/2002, trang 45.
5. GS.TS. Dương Thị Bỡnh Minh, TS. Vũ Minh Hằng, 2002, “Hệ thống