Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tớn dụng

Một phần của tài liệu vay dn vua va nho (Trang 30)

NHNo&PTNT Thành phố Vinh trong giai đoạn (2000-2002)

Ban Giỏm Đốc Phũng kế hoạch -kinh doanh Phũng tớn dụng Phũng kế toỏn – ngõn quĩ Phũng vi tớnh Phũng hành chớnh Phũng tổ chức cỏn bộ - đào tạo Phũng kiểm tra – kiểm toỏn nội bộ

2.2.3.1 Về cụng tỏc huy động vốn

Bảng2:Nguồn vốn huy động qua cỏc năm(2000-2002)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %

1.Tiền gửi Tiết kiệm 31.221 33,7 34.012 29,01 45.010 25,43

2. Tiền gửi cỏc

TCKT 27.574 29,76 26.095 22.25 36.943 20,87

3. Tiền gửi cỏc

TCTD - - 304 0,25 485 0.27

4. Tiền gửi Kỳ phiếu 33.851 36,54 56829 48,48 94.594 53,43

Tổng Cộng 92.646 100 117.240 100 177.032 100

Nguồn số liệu: Bỏo cỏo tổng kết HĐKD hằng năm của NHNo&PTNT Tp Vinh

Từ bảng trờn ta thấy, tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng. Trong đú: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 24.594 triệu đồng, tốc độ tăng 26%

Năm 2002 tăng so với đầu năm là:59.792 triệu đồng, tốc độ tăng 51%.

Cả 2 năm đều tăng vượt KH ngõn hàng cấp trờn giao, trong đú TGKP là tăng mạnh nhất: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 22.978 triệu đồng, tốc độ tăng 62,88%, chiếm tỷ trọng 48,48%. Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 37.765 triệu đồng, tốc độ tăng 66,45%, chiếm tỷ trọng 53,43%. Tiếp theo là TGTK cũng tăng nhanh: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 2.791 triệu đồng, tốc độ tăng 8,94%, chiếm tỷ trọng 29,01%. Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 10.998 triệu đồng, tốc độ tăng 32,45, chiếm tỷ trọng 25,43%.

Riờng TG cỏcTCKT lại giảm xuống ở năm 2001 sau đú lại tăng mạnh ở năm 2002: Năm 2001 giảm so với đầu năm 1.479 triệu đồng, Chiếm tỷ trọng 22.25%, Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 10.848 triệu đồng, tốc độ tăng 32,34%, chiếm tỷ trọng 20,87%.

Cú được kết quả như trờn chớnh là nhờ vào sự cố gắng lớn của cỏc cỏn bộ ngõn hàng. Đồng thời duy trỡ nghiờm tỳc cơ chế khoỏn đến tổ nhúm, đến từng người lao động, thường xuyờn tớnh toỏn và tham mưu cho cho NHNo Tỉnh xỏc định cỏc mức lói suất phự hợp để kớch thớch lợi ớch khỏch hàng…Bởi vậy, mà nguồn vốn của ngõn hàng tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm. Đõy là một thành cụng lớn của NHNo&PTNT Thành phố Vinh, nú thể hiện chiến lược huy động vốn của ngõn hàng là cú hiệu quả. Đồng thời khẳng định uy tớn của chi nhỏnh đối với khỏch hàng.

0 50 100 150 200 2000 2001 2002 nă m

biểu đồ tổng nguồn vốn huy động qua 3 nă m

2000 2001 2002

2.2.3.2 Về tỡnh hỡnh sử dụng vốn

Bảng 3: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại cỏc thời điểm 31/12 - Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Doanh số cho vay

+ Ngắn hạn + Trung, dài hạn 100.140 70.984,5 29.155,5 107.447 70.968,7 36.478,3 130.406 89.632,7 40.773,3 2.Tổng dư nợ + Ngắn hạn + Trung, dài hạn 86.455. 53.204 33.251 100.405 65.783 34.622 106.928 60.437 46.490 3. Nợ quỏ hạn 936 407 85 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song song với nghiệp vụ nguồn vốn thỡ nghiệp vụ sử dụng vốn cú một vai trũ quyết định trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của một Ngõn hàng. Nhận thức đỳng đắn vấn đề này NHNo&PTNT Thành phố Vinh luụn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt cụng tỏc tớn dụng lờn hàng đầu thực hiện đỳng cỏc chủ trương của Nhà nước và của ngành với phương chõm “ hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng là mục đớch của Ngõn hàng ” và “ tăng trưởng tớn dụng trong an toàn” Cụng tỏc sử dụng vốn đó từng bước nõng cao chất lượng hoạt động. Thực hiện cho vay đỳng chế độ thể lệ, quy trỡnh đảm bảo thẩm định kỹ cỏc phương ỏn vay đảm bảo an toàn.

Nhằm mục đớch nõng cao khả năng kinh doanh, ngoài việc cho vay phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn NHNo&PTNT Thành phố Vinh cũn cho vay đối với cỏc doanh nghiệp đặc biệt là cỏc DNNVV. Điều này đó tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tiếp cận được nguồn vốn từ ngõn hàng.

0 20000 40000 60000 80000 100000 2000 2001 2002 Nă m

Cơ cấu tín dụng phân theo kì hạ n

ngắn hạ n dài hạ n

Qua số liệu biểu đồ cho thấy doanh số cho vay của năm 2001 tăng khụng đỏng kể, so với năm 2000 chỉ tăng được 7303 triệu đồng tương ứng tăng 7,3%.

Trong đú cho vay ngắn hạn lại giảm xuống là 15,8 triệu đồng, cũn dư nợ trung dài hạn tăng 7.322,8 triệu đồng, tương ứng tăng 25.1%. Việc doanh số cho vay tăng chậm nguyờn nhõn cơ bản là do nguồn vốn huy động năm 2001 tăng quỏ ớt (24.594 triệu đồng) làm hạn chế khả năng cho vay của ngõn hàng. Điều này làm cho dư nợ năm 2001 cũng chỉ tăng được 13.950 triệu đồng, tương ứng tăng 16%. Tuy nhiờn, năm2002 nhờ cú sự chỉ đạo sỏt sao của ban giỏm đốc đó làm tăng doanh số cho vay lờn khỏ hơn, tăng được 22.959 triệu đồng, tương ứng tăng 21,37%. Trong đú, cho vay

ngắn hạn tăng 18.664 triệu đồng, tốc độ tăng 103,8% và đạt 89632,7 triệu đồng, cho vay trung dài hạn tăng 4.295 triệu đồng, tốc độ tăng 111,7% đạt 40.773,3 triệu đồng. Thế nhưng, dư nợ lại tăng chậm hơn năm trước, chỉ tăng được 6.523 triệu đồng, tương ứng tăng 6,5%. Trong đú dư nợ ngắn hạn lại giảm xuống so với năm 2001 là 5346 triệu đồng, đạt 6037 triệu đồng. Lý do ở đõy là cụng tỏc thu nợ được đụn đốc và làm khỏ tốt và vượt hẳn so với năm 2001.

0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2001 2002 nă m

biểu đồ thể hiện cơ cấu dư nợ theo kì hạ n

ngắn hạn dài hạ n

Điểm nổi bật nhất của hoạt động tớn dụng trong hai năm qua là nợ quỏ hạn của ngõn hàng giảm rất nhanh:

Năm 2000 là 936 triệu đồng, năm 2001 giảm xuống 407 triệu đồng và tới năm 2002 chỉ cũn là 85 triệu đồng. Chứng tỏ trong năm 2002 cỏn bộ tớn dụng rất thận trọng trong cho vay đồng thời rất coi trọng cụng tỏc thu nợ (khoỏn đến từng tổ nhúm, từng người lao động). Chứng tỏ rằng chất lượng tớn dụng của ngõn hàng là khỏ tốt, thế nhưng xin nhắc một điều trong kinh doanh là nhiều khi “quỏ thận trọng lại trở nờn thiếu khụn ngoan”. Vỡ vậy, trong thời gian tới ngõn hàng cần xem xột thu hỳt thờm nguồn vốn để mở rộng cho vay nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh-nõng cao hiệu quả kinh doanh.

0 200 400 600 800 1000 2000 2001 2002 nă m

biểu đồ thể hiện xu hư ớ ng nợ quá hạ n qua cá c nă m

2000 2001 2002

2.3 Thực trạng hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Thành phố Vinh đối với DNNVV

2.3.1 Tỡnh hỡnh cho vay đối với cỏc DNNVV (2000 - 2002)

Thực hiện phương chõm tạo mọi điều kiện tối đa để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH Tỉnh Nghệ an cũng như Thành phố Vinh. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Thành phố Vinh ngoài cho vay phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn cũn mở rộng cho vay đối với cỏc DN đặc biệt là cỏc DNNVV gúp phần hỗ trợ phỏt triển DNNVV trờn địa bàn tỉnh núi chung và Thành phố Vinh núi riờng. Sau đõy là tỡnh hỡnh cho vay đối với DNNVV trong 3 năm qua.

2.3.1.1 Tỡnh hỡnh cho vay đối với DNNVV phõn theo kỡ hạn

Bảng 4 : Dư nợ và doanh số cho vay đối với DNNVV theo kỡ hạn-Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng

1. Dư nợ cho vay 33.977 39,3 47.612,4 5 47,42 54.608, 4 51,0 8 -Ngắn hạn 22.652 65,7 32.741,6 71,75 40.956 58,0 7 -Dài hạn 11.325 21,7 14.870,8 32,63 13.652, 37,5

5 4 5 2.Doanh số cho vay 41.313,5 58,32 45.934 41,6 66.471, 6 50,9 7 -Ngắn hạn 27.542 38,8 30.623 43,15 49.853, 7 55,6 2 -Dài hạn 13.771,5 36,05 15.311 41,97 16.617, 9 40,7 5 0 10000 20000 30000 40000 50000 2000 2001 2002 Nă m

Dư nợ cho vay cá c DNVVN

ngắn hạ n dài hạ n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhỡn biểu đồ ta thấy rằng, cụng tỏc cho vay và dư nợ cỏc DNNVV cú nhiều chuyển biến tớch cực, cụ thể là trong ngắn hạn - đõy là một điều đỏng mừng. Năm 2002 dư nợ cho vay ngắn hạn đối với cỏc DNNVV đạt 40.956 triệu đồng chiếm 67,8% tổng dư nợ ngắn hạn, lớn gấp 1,8 lần so với năm 2000. Nhưng ngược lại cả dư nợ cho vay và doanh số cho vay trung dài hạn tăng rất ớt và thậm chớ cũn giảm dư nợ năm 2002 so với năm 2001

Năm 2000 doanh số cho vay trung dài hạn đối với DNNVV đạt 13.771,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36,05% tổng doanh số cho vay trung và dài hạn. Năm 2001 thỡ cho vay trung dài hạn được tăng thờm là 1.539,5 triệu đồng, đạt 15.331 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 111,6% và tất nhiờn kộo theo dư nợ trung dài hạn cũng tăng thờm là 3545,85 triệu đồng, đạt 14.870,85 triệu đồng. Nhưng đến năm 2002 cho vay trung dài hạn chỉ tăng được 1306,9 triệu đồng, đạt 16617.9 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 108,5%. Và do vậy đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2002 giảm xuống cũn 13.652,4 triệu đồng (năm 2001 là

14.870,85 triệu đồng). Việc cho vay và dư nợ cho vay ngắn hạn tăng và trung dài hạn giảm cũng cú thể lý giải bởi nguyờn nhõn do nguồn vốn tăng chậm trong khi nhu cầu cho vay lại lớn buộc ngõn hàng phải chuyển dịch cơ cấu tài sản. Nếu xột về bản chất thỡ rừ ràng đõy là cỏc khoản cho vay đối với DNNVV nhằm tăng vốn lưu động và ngõn hàng ớt cho những DNNVV vay vốn để đổi múi thiết bị hoặc mua sản tài sản cố

địn 0 10000 20000 30000 40000 50000 2000 2001 2002 Nă m

Doanh số cho vay cá c DNVVN

Ngắn hạ n Dài hạ n

Hơn nữa, cú rất nhiều DNNVV làm ăn cú hiệu quả cao do đú họ đó tró nợ trước hạn làm cho doanh số cho vay cao hơn dư nợ.

Nhỡn chung thỡ NHNo&PTNT Thành phố Vinh đó thõm nhập được phần nào vào thị trường DNNVV song cỏc mún cho vay cỏc DNNN vẫn chiến cao hơn DN ngoài quốc doanh rất nhiều (mặc dự trong năm qua cho vay DNNN cú giảm xuống) trong khi cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm ưu thế cả về số lượng và hiệu quả hoạt động. Vỡ vậy, cỏc DNNVV ngoài quốc doanh cần cú được sự hỗ trợ và sư tớn nhiệm của ngõn hàng. Đõy chớnh là một thị trường tiền năng đang cũn bỏ ngỏ mà ngõn hàng cần khai thỏc.

2.3.1.2 Tỡnh hỡnh cho vay đối với DNNVV phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp Từ khi luật doanh nghiệp ra đời và được ỏp dụng, cỏc loại hỡnh kinh tế ngoài quốc đó cú hành lang phỏp lý để tiến hành hoạt động kinh doanh. Cỏc cụng ty TNHH, cụng ty CP và doanh nghiệp tư nhõn ra đời ngày càng nhiều và cú mặt hầu hết khắp cỏc lĩnh vực : Thương Mại, Dịch vụ, Sản xuất…mà chủ yếu là cỏc doanh nghiệp này cú quy mụ nhỏ và vừa, loại hỡnh kinh doanh đa dạng. Trong thời kỳ mới thành lập họ rất cần vốn từ ngõn hàng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Thế

nhưng số lượng vốn vay được từ cỏc NHTM thỡ lại rất ớt, ta cú thể thấy được điều đú qua phõn tớch số liệu tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh:

Năm 2000, doanh số cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1500 triệu đồng chiếm 3,63% trong tổng doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV). Trong đú, CTTNHH và CTCP chiếm 2,42% đạt 1000 triệu, DNTN chiếm 1,21% đạt 500 triệu.

Năm 2001, doanh số cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lờn đỏng kể đạt 4. 926 triệu đồng, chiếm 10,72% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV, tăng so với đầu năm 3. 426 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 328,4%. Trong đú, CTTNHH và CTCP đạt 4026 triệu đồng chiếm 8,765% trong tổng doanh số cho vay, tốc độ tăng là 402,6%, cũn DNTN đạt 900 triệu đồng tăng 400 triệu đồng so với đầu năm và chiếm 1,955% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV, tốc độ tăng là 180%. Điều này kộo theo doanh số dư nợ của cỏc DNNQD tăng so với đầu năm là 2380 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 290% và chiếm 7,65% trong tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV. Dư nợ của CTTNHH và CTCP đạt 2860 triệu đồng tăng 2020 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 340% và chiếm 6% trong tổng dư nợ cho vay đối với cỏc DNNVV. DNTN đạt 780 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 360 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng là 185,7%.

Bước sang năm 2002 doanh số cho vay đối với cỏc DNNQD vẫn tiếp tục tăng nhanh từ 4. 926 triệu đồng lờn 15. 333 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng là 311% và chiếm 23,07% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV. Trong đú: CTTNHH và CTCP đạt 11983 triệu đồng tăng so với đầu năm 4912 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng trưởng là 222% và chiếm 18,03% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV. Tất nhiờn, lỳc đú dư nợ của nú cũng tăng lờn và đạt 8226,4 triệu đồng chiếm 15,06% trong tổng doanh số dư nợ, đạt tốc độ tăng trưởng 287%. Cũn DNTN thỡ doanh số cho vay cũng tăng lờn từ 900 triệu đồng lờn 3.350 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng trưởng 372%, chiếm 5,04% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV dẫn tới dư nợ của đối tượng này tiếp tục tăng 2510,6 triệu đồng, chiếm 6,1% trong tổng doanh số dư nợ đối với cỏc DNNVV đạt tốc độ tăng trưởng là 421,9%.

Nhỡn chung, doanh số cho vay và doanh số dư nợ của cỏc DNNQD qua 3 năm tăng trưởng khỏ. Song, xột về số tuyệt đối thỡ cũn quỏ ớt trong khi cho vay

doanh nghiệp nhà nước vẫn cũn chiếm một tỷ lệ khỏ cao trong tổng doanh số cho vay và doanh số dư nợ. Cụ thể là:

Năm 2000, thỡ doanh số cho vay và doanh số dư nợ gần như tương đương nhau.

Từ kết quả phõn tớch trờn chứng tỏ trong thời gian qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh đó cú nhận thức đỳng về vai trũ của kinh tế ngoài quốc doanh cũng như sự chuyển dịch về cơ cấu đầu tư kinh tế quốc doanh sang kinh tế ngoài quốc doanh.

Đối với cỏc hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể cũng vậy, từ khi Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chớnh phủ ra đời và được ỏp dụng. Con số cỏc hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể ngày càng nhiều và đương nhiờn họ rất cần vốn. Qua số liệu vay vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh cũng cho thấy đối tượng này hiện nay cũng là khỏch hàng chớnh của ngõn hàng:

Năm 2000, doanh số cho vay đối với cỏc hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể đạt 11. 684 triệu đồng chiếm 28,55% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV và dư nợ đạt khỏ cao 15.402 triệu đồng chiếm 46,23%. Đến năm 2001 cả doanh số cho vay và doanh số dư nợ cũng đều tăng lờn đỏng kể:

-Doanh số cho vay tăng 7.225 triệu đồng đạt 18.909 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 162%. Chiếm 41,16% trong tổng doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV.

-Doanh số dư nợ tăng 11. 178 triệu đồng, đạt 26.582 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 172,5% và chiếm 55,83% trong tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV.

Bước sang năm 2002, mặc dự doanh số cho vay vẫn tiếp tục tăng, đạt 34.844 triệu đồng chiếm 52,42% doanh số cho vay đối với cỏc DNNVV, tương ứng tốc độ tăng trưởng là 184%. Song, doanh số dư nợ lại chững lại, tăng rất chậm chỉ đạt 27.949 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 105%.

Lý do của dư nợ tăng chậm là do cỏc hộ sản xuất kinh doanh ở giai đoạn đầu (2000 – 2001) họ cần vốn để thành lập và vốn ban đầu để kinh doanh, đến cuối năm 2002 thỡ họ đó trả nợ cho ngõn hàng làm cho dư nợ cuối năm 2002 tăng rất ớt so với đầu năm.

Cũn đối với cỏc HTX, do 3 năm qua cú sự chuyển đổi theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP, do đú làm cho số lượng cỏc HTX trờn địa bàn giảm xuống, đồng thời cú một số HTX sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả. Do vậy, ngõn hàng đó hạn

Một phần của tài liệu vay dn vua va nho (Trang 30)