Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
661,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HUỲNH HỮU CHÂU XÂYDỰNGCÔNGTRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTECHONHÀCAOTẦNGTẠITHÀNHPHỐVĨNHLONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HUỲNH HỮU CHÂU KHÓA: 2014- 2016 XÂYDỰNGCÔNGTRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTECHONHÀCAOTẦNGTẠITHÀNHPHỐVĨNHLONG Chuyên ngành: Xâydựng Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂYDỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NGUÔN HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Xây Dựng Quy TrìnhThiCôngTườngBarretteChoNhàCaoTầngTạiThànhPhốVĩnh Long” Luận văn hoàn thành nhờ nổ lực thân tác giả hướng dẫn tận tình quý thầy cô, động viên giúp đỡ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Qua luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Đức Nguôn giúp đỡ, dẫn cặn kẽ thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường Đại học Xâydựng Miền Tây giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn có kiến thức sâu rộng, quý báo làm tảngchocông tác nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Huỳnh Hữu Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ côngtrình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Huỳnh Hữu Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương :TỔNG QUAN VỀ TƯỜNGBARRETTE 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TƯỜNGBARRETTE 1.1.1 Định nghĩa tườngBarrette 1.1.2 Vật liệu làm tườngBarrette 1.1.3 Cấu tạo tườngBarrette 1.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TƯỜNGBARRETTE 14 1.3 PHẠM VI SỬ DỤNGTƯỜNGBARRETTE 15 1.3.1 Trong nước 15 1.3.2 Trên giới 16 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ THICÔNGTƯỜNGBARRETTE Ở THÀNHPHỐVĨNHLONG 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực VĩnhLong 16 1.4.2 Công nghệ thicôngtườngBarretteVĩnhLong 17 1.4.3 Một số nhận xét công nghệ hành thicôngtườngBarrette khu vực Tp VĩnhLong 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂYDựNG QUY TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTE 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ THICÔNGTƯỜNGBARRETTE 22 2.1.1 Công tác tổ chức thicôngtườngBarrette 22 2.1.2 Biện pháp thicôngtườngBarrette 30 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTE 37 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.2.1 Điều kiện thicông 38 2.3 CÁC RỦI RO TIỀM ẨN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TRONG QUÁ TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTE 38 2.3.1 Trong trìnhthicông 38 2.3.2 Giải pháp phòng tránh trìnhthicông 42 2.4 CÔNG TÁC QUAN TRẮC TRONG QUÁ TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTE 43 2.4.1 Mục đích quan trắc 43 2.4.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống quan trắc 44 2.4.3 Nội dung quan trắc 45 2.4.4 Yêu cầu quan trắc 46 2.4.5 Dụng cụ, thiết bị quan trắc phương pháp sử dụng 48 2.5 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TƯỜNGBARRETTE 50 2.5.1 Biện pháp ngăn thấm qua panels 50 2.5.2 Biện pháp chống ồn, chống bụi ô nhiễm 53 2.6 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TƯỜNGBARRETTE 54 2.6.1 Thiết bị phương pháp kiểm tra siêu âm truyền qua 55 2.6.2 Kiểm tra chất lượng chống thấm qua tường 58 2.6.3 Hoàn trả mặt côngtrình 58 CHƯƠNG 3: XÂYDỰNG QUY TRÌNH VÀ GIảI PHÁP THICÔNGTƯỜNGBARRETTECHOCÔNGTRÌNHNHÀCAOTẦNGTẠITHÀNHPHỐVĨNHLONG 60 3.1 ĐẶC ĐIỂM TẠI KHU VỰC THÀNHPHỐVĨNHLONG 60 3.2 CÁC BƯỚC THICÔNGTƯỜNGBARRETTE 61 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNHTHICÔNG VÀ CHẤT LƯỢNG TƯỜNGBARRETTETẠITHÀNHPHỐVĨNHLONG 64 3.4 CÁC RỦI RO TIỀM ẨN TRONG QUÁ TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTETẠICÔNGTRÌNHTHÀNHPHỐVĨNHLONG 65 3.5 XÂYDỰNG QUY TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTECHOCÔNGTRÌNHNHÀCAOTẦNGTẠITHÀNHPHỐVĨNHLONG 66 3.5.1 Điều kiện đất nền, điều kiện địa chất thủy văn Tp VĩnhLong 66 3.5.2 Giải pháp đề xuất thicôngtườngBarrette Tp VĩnhLong 69 3.5.3 Xâydựng quy trìnhthicôngtườngBarrette Tp VĩnhLong 75 3.5.4 Công tác quan trắc kiểm tra chuyển dịch ngang tườngtrìnhthicôngtầng hầm 85 3.5.5 Bảo vệ côngtrình xung quanh 86 3.5.6 Thicông nghiệm thu 87 3.6 XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNHTHICÔNGTƯỜNGBARRETTECHOCÔNGTRÌNHNHÀCAOTẦNGTẠITHÀNHPHỐVĨNHLONG 87 3.6.1 Nguyên nhân cố 87 3.6.2 Xử lý cố 87 3.6.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng côngtrình 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt a1-2 b B6, B25 Tên đầy đủ Hệ số nén lún Cạnh ngắn tiết diện tường Mác bê tông BTCT Bê tông cốt thép C Lực dính đơn vị CP Cổ phần CWS Gioăng chống thấm E1-2 Modul tổng biến dạng γw Dung trọng ướt γk Dung trọng khô γdn Dung trọng đẩy h Độ sâu hố đào H Chiều dày HK Hố khoan MPa Mega pascan PC Xi măng poóc lăng Φ Góc ma sát SPT TCVN TCXD VN Tp TTXVN W Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xâydựng việt nam Thànhphố Thông xã Việt Nam Độ ẩm tự nhiên XM Z Xi măng Chiều sâu tường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Cường độ dọc trục theo TCVN 5574 – 2012 Bảng 1.2 Cho loại vữa, thành phần lĩnh vực sử dụng Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chi phí vữa bentonit cho “Tường Barrette” Bảng 2.1 Các loại gầu cạp khí thông dụng VIMECO – M&T sản xuất Bảng 2.2 Lựa chọn hạng mục quan trắc trường Bảng 2.3 Đặc tính kỹ thuật gioăng CWS Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng phân loại đất theo trị số tiêu chuẩn Bảng 3.2 Các lớp đất tiêu lý Bảng 3.3 Mực nước ngầm Bảng 3.4 Ưu nhược điểm phương pháp phun Bảng 3.5 Đặc tính dung dịch Bentonite DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Mặt cắt tường dẫn Hình 1.2 Thiết bị lấy hố đào chuyển đất khỏi côngtrình Hình 1.3 Cấu tạo tườngBarrette Hình 1.4 Cấu tạo đoạn lồng thép, bánh xe định vị Hình 1.5 Tấm panels lắp ghép Hình 1.6 Các phương án thicông góc tườngBarrette Hình 1.7 Chuẩn bị hạ lồng thép công trường Hình 1.8 Bơm Bentonite vào hố với làm hố đào Hình 1.9 Ván khuôn đầu tường gioăng cách nước Hình 1.10 Côngtrình khách sạn Sài Gòn – VĩnhLong Hình 2.1 Các sơ đồ thiết bị máy đào hào gầu ngoạm a) cấu gầu ngoạm (δ - ∂) Hình 2.2 Đào hố cho panel (barrette) Hình 2.3 Hạ lồng thép, đặt gioăng chống thấm đổ bêtông cho panel Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Ghép nối tường hào với việc sử dụng vách ngăn tháo (a-i) không tháo (∂-u) Hình 2.7 Sơ đồ thicôngtường từ panels BTCT lắp ghép (a b) dạng ghép nối panel Hình 2.8 Sự quan hệ chuyển vị kết cấu chắn giữ hố đào hư hỏng côngtrình lân cận Hình 2.9 Dòng chảy nước ngầm vào hố đào Hình 2.10 Hạ mực nước hố móng làm cho đất xung quanh hố bị lún không Hình 2.11 Chi tiết tiếp giáp hai tường Hình 2.12 Sơ đồ cấu tạo thiết bị siêu âm truyền qua Hình 2.13 Bố trí ống đo siêu âm truyền qua tườngBarrette Hình 2.14 Quá trình đo siêu âm hiển thị kết Hình 3.1 Khách sạn Sài Gòn – VĩnhLong Hình 3.2 Đào hố cho panel (barrette) Hình 3.3 Hạ lồng thép, đặt gioăng chống thấm đổ bêtông cho panel Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Trụ địa chất đại diện Tp VĩnhLong Hình 3.7 Thiết bị phun bê tông: a) Phun ướt b) Phun khô Hình 3.8 Quy trình chung phương pháp phun Hình 3.9 Quy trình phương pháp phun khô Hình 3.10 Quy trình phương pháp phun ướt Hình 3.11 Các panels đúc sẵn Hình 3.12 Sơ đồ trình chế tạo sử dụng xử lý dung dịch Bentonite Hình 3.13 Quy trình đổ tườngbarrettechỗ Hình 3.14 Sơ đồ công nghệ thicôngtườngbarrette đổ chỗ Hình 3.15 Quy trìnhthicôngtườngbarrette lắp ghép MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xây dựng, tầng hầm chonhàcaotầng điều cần thiết Trên giới, có nhiều công nghệ để thicôngtầng hầm Công nghệ thicôngtườngBarrette nhiều nước giới sử dụng từ năm 1970 Ở Việt Nam áp dụng từ năm 1995, 1996 Tại Hà Nội: Côngtrình 15 tầng Rosegander-Aprtuent – Số phố Ngọc Khánh – Hà Nội; Nhà điều hành Tổng công ty Cảng Hàng Không Miền Nam số 58 Trường Sơn, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Hiện nay, việc thicôngtườngBarrette trở nên phổ biến côngtrìnhxâydựng Việt Nam Hiện VĩnhLongcôngtrìnhcaotầng có tầng hầm xâydựng chưa nhiều, lý mực nước ngầm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung tỉnh VĩnhLong nói riêng cao, đất yếu, kinh nghiệm thicôngtườngbarrette đất yếu công ty xâydựngVĩnhLong chưa nhiều Những trở ngại gây nhiều khó khăn công tác thicôngtườngbarretteVĩnhLong nhiều năm qua, với phát tiển kinh tếxã hội tỉnh Vĩnh Long, nhu cầu xâydựngtường barrette, tầng hầm nhàcaotầng khu vực ngày lớn Thicôngtầng hầm nhàcaotầng sử dụngtườngBarrette thể tính hiệu vùng xây chen đô thị, nên thời gian gần phương pháp sử dụngphổ biến đô thị lớn nước ta Để nâng cao hiệu việc thicôngtườngbarrette cần thiết phải có quy trình, công nghệ hợp lý giải pháp xét đến đặc điểm khu vực cụ thể giúp cho việc thicôngtầng hầm dễ dàng, thuận lợi, tránh rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt đất yếu, nước ngầm cao khu vực Tp VĩnhLong Đề tài “Xây Dựng Quy TrìnhThiCôngTườngBarretteChoCôngTrìnhNhàCaoTầngTạiThànhPhốVĩnh Long” đề xuất nhằm giải vấn đề khó khăn xúc thực tế xâydựngtầng hầm nhàcaotầng Tp VĩnhLong Mục đích nghiên cứu Đưa quy trìnhthicôngtườngBarrettechocôngtrìnhnhàcaotầngthànhphốVĩnhLong Nâng cao chất lượng, hiệu trìnhthicôngtườngBarrette Nội dung nghiên cứu Trong luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Nghiên cứu phạm vi ứng dụngtườngBarrette Nghiên cứu công nghệ xâydựngthicôngtườngBarrette Các yếu tố ảnh hưởng trìnhthicôngtườngBarrette Nghiên cứu xâydựng quy trình giải pháp thicôngtườngBarrette Tp VĩnhLong Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu công nghệ thicông yếu tố ảnh hưởng trìnhthi công, biện pháp khắc phục cố đảm bảo chất lượng tườngBarrette Phạm vi áp dụngchocôngtrìnhxâydựng sở điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn Tỉnh VĩnhLong Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp Phân tích lý thuyết: Trên sở tổng hợp lý thuyết chung, phân tích đánh giá công nghệ tường Barrette, từ đưa giải pháp thi công, đạt hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh VĩnhLong Phân tích thực tế: Tham khảo phân tích điều kiện thực tế côngtrìnhthicông nước Tìm hiểu công nghệ thi công, thiết bị máy móc thicông Khả áp dụngcông nghệ tườngBarrettethicôngtầng hầm chonhàcaotầng khu vực Tp VĩnhLong 3 Cấu trúc luận văn Gồm có phần mở đầu, phần nội dung, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương I: Tổng Quan Về TườngBarrette Chương II: Cơ Sở Khoa Học Nghiên Cứu XâyDựng Quy TrìnhThiCôngTườngBarrette Chương III: XâyDựng Quy Trình Và Giải Pháp ThiCôngTườngBarretteChoCôngTrìnhNhàCaoTầngTạiThànhPhốVĩnhLong 90 thêm nội dung chế độ thủy văn - địa chất với việc xác định hướng dòng chảy lớp nước đất phương pháp đánh dấu chất đồng vị phóng xạ Nếu có số liệu đó, việc xây kè ngăn dòng chảy có hiệu - Cần đặc biệt lưu ý, đào tầng hầm, khu vực chịu lực đất móng côngtrình bên cạnh bị thu hẹp, làm tăng biến dạng nên dễ tạo lún nghiêng phía hầm Để quan trắc độ chuyển vị tường vây ta dùng biện pháp đo Inclinometer, lắp đặt móc quan trắc trực tiếp tường vây thành lớp theo chiều cao hố đào Rồi tiến hành quan trắc chuyển vị móc cách so sánh tọa độ lần đo so với tọa độ ban đầu móc - Tất tác động vừa nêu trông cậy vào “sự làm việc” có hiệu tường vây Từ phân tích trên, khu vực Tp VĩnhLong có mực nước ngầm cao nên yêu cầu đặc biệt lưu ý việc chống thấm, tác giả luận văn kiến nghị số giải pháp chống thấm chotườngbarrette khu vực Tp VĩnhLong sau: Nguyên lý chống thấm: Chống thấm tầng hầm nhàcaotầng dựa nguyên lý sau: + Nâng cao khả chống thấm kết cấu BTCT đáy tườngtầng hầm bê tông chống thấm: + Chống thấm bổ sung phía tầng hầm vật liệu đàn hồi, chống thấm đúc sẵn; + Chống thấm mối nối panels tườngbarrette * Nâng cao khả chống thấm bê tông kết cấu BTCT Biện pháp cần xét đến thiết kế chống thấm tầng hầm kết cấu BTCT Nâng cao khả chống thấm bê tông tầng hầm việc sử dụng phụ gia khoáng hoạt tính siêu mịn không chống thấm hữu hiệu cho phần ngầm côngtrình mà bảo vệ cho thép cốt khỏi bị gỉ đảm bảo độ bền lâu côngtrìnhCho đến nay, nhà kết cấu thường định cường độ chịu nén tối THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 91 thiểu bê tông độ tuổi 28 ngày mà không quan tâm đến tính chất khác bê tông Trong đó, độ bền lâu bê tông lại phụ thuộc nhiều vào độ rỗng phân bố lỗ rỗng theo đường kính Phụ gia khoáng hoạt tính microsilica silicafume tro trấu đưa vào thành phần bê tông làm giảm đáng kể tổng độ rỗng đặt biệt lỗ rỗng mao dẫn (các lỗ rỗng có đường kính lớn 10 – 4mm) Để đạt điều này, thành phần bê tông chống thấm cần thiết kế quan thiết kế chuyên ngành Khi lựa chọn cấp chống thấm bê tông dùngthicôngtường đáy tầng hầm cần lưu ý đến chiều dày kết cấu chiều cao mực nước ngầm Mối liên hệ chiều dày kết cấu BTCT chiều cao mực nước ngầm với cấp chống thấm cần thiết bê tông Do yêu cầu độ an toàn, tính kinh tế giải pháp chống thấm, cần xét đến lớp chống thấm bổ sung * Chống thấm bổ sung Trong trường hợp việc nâng cao khả chống thấm bê tông kết cấu tầng hầm chưa đáp ứng yêu cầu (về mức độ chống thấm, hệ số an toàn hay tính kinh tế giải pháp) xem xét biện pháp chống thấm bổ sung Đó giải pháp kỹ thuật nhằm bao bọc toàn phía kết cấu BTCT chống thấm đúc sẵn màng chống thấm đàn hồi Trong trình thiết kế thicông cần đặc biệt ý tới giải pháp kỹ thuật biện pháp thicông nâng cao khả chống thấm vị trí mối nối thicông mạch ngừng, lỗ bu lông, đường ống kỹ thuật xuyên qua tường đáy tầng hầm Để đẩy nhanh tiến độ thi công, tăngcao chất lượng tườngbarrettexâydựng khu vực Tp VĩnhLong cần phải nghiên cứu sử dụng giải pháp tườngbarrette lắp ghép Trong cần lưu ý mối nối lắp ghép panels (Hình 2.7.) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 92 Tỉnh VĩnhLong khu vực trũng, mực nước ngầm cao, điều kiện địa chất phức tạp, tồn nhiều lớp đất yếu gây khó khăn việc thicông đảm bảo chất lượng tườngbarrette Mặt khác, trình độ kỹ thuật đơn vị thicông chưa có nhiều kinh nghiệm việc xâydựngtườngbarrette trước có nhiều hạn chế Mặc dù nhu cầu xâydựngtầng hầm chonhàcaotầng khu vực Tp VĩnhLong ngày lớn Trên sở phân tích bước công nghệ thicôngtường barrette, tác giả luận văn giải vấn đề cụ thể sau: Trình bày nguyên nhân cố tiềm ẩn, rủi ro thường gặp thicông đồng thời đưa giải pháp xử lý thông dụng để khắc phục xâydựngtườngbarrette Tp VĩnhLong Phân tích đưa giải pháp thicôngtườngbarrette phù hợp cho khu vực Tp.Vĩnh Long (3.5.3.) Phân tích đưa quy trình chung thicôngtườngbarrette đổ chỗ lắp ghép phục vụ thicôngtầng hầm chonhàcaotầng Tp VĩnhLong Kiến nghị: Nâng caotrình độ kỹ thuật thicôngcho đơn vị xâydựngthicôngtầng hầm Cần nghiên cứu giải pháp lắp ghép chotườngtườngbarrette vấn đề chống mực nước ngầm trìnhthicôngtườngbarrette TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Quốc Bảo, Công Nghệ ThiCông Cọc Barrette Và Tường Trong Đất, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội TS Đỗ Đình Đức, PGS Lê Kiều, Kỹ thuật thi công, NXB Xâydựng 2010 Nguyễn Khắc Đức (2005), Công Nghệ ThiCôngTườngBarrette Trong Điều Kiện Đất Nền Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Thanh Hải (2011), Cơ Sở Lựa Chọn TườngBarretteChoTầng Hầm NhàCao Tầng, Luận văn thạc sỹ khoa học PGS TS Nguyễn Bá Kế, XâyDựngCôngTrình Ngầm Đô Thị Theo Phương Pháp Đào Mở, NXB Xâydựng 2012 Giáo sư, viện sỹ L.V Makoospski: CôngTrình Ngầm Giao Thông Đô Thị, NXB Xâydựng 2010 PGS TS Nguyễn Đức Nguôn, Bài giảng Địa Kỹ Thuật Và CôngTrình Ngầm Đô Thị Nguyễn Văn Quảng (2010), Chỉ Dẫn Thiết Kế Và ThiCông Cọc Baret Tường Trong Đất Và Neo Trong Đất Hồ sơ địa chất Phường 1, Tp.Vĩnh Long 10 TCVN 1770 – 1986 Cát xâydựng 11 TCVN 1771 – 1986 Đá dăm sỏi, sỏi sỏi dăm dùngxâydựng – yêu cầu kỹ thuật 12 TCVN 206 – 1998 Cọc khoan nhồi – yêu cầu chất lượng thicông 13 TCVN 1651 – 2008 Thép cốt Bê tông 14 TCVN 2682 – 2009 Xi măng Pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật 15 TCVN 5574 – 2012 Kết cấu Bê tông Bê tông cốt thép 16 TCVN 9395 – 2012 Cọc khoan nhồi, thicông nghiệm thu Tiếng Anh 17 Clough G.W and Davidson R.R (1977), Effects of construction geotechnical performance 18 Secant Piles, http://www.secantpile.com 19 Peck R.B (1969), Deep exvacations and tunnelling in soft ground 20 Orouke T.D (1981), Ground movements caused by braced exvacation, ASCEJ Geotech 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vĩnh_Long ngày 22/2/2016 ... hầm nhà cao tầng Tp Vĩnh Long Mục đích nghiên cứu Đưa quy trình thi công tường Barrette cho công trình nhà cao tầng thành phố Vĩnh Long Nâng cao chất lượng, hiệu trình thi công tường Barrette. .. TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG BARRETTE TẠI CÔNG TRÌNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 65 3.5 XÂY DỰNG QUY TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG BARRETTE CHO CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG 66 3.5.1 Điều kiện... ngầm cao khu vực Tp Vĩnh Long Đề tài Xây Dựng Quy Trình Thi Công Tường Barrette Cho Công Trình Nhà Cao Tầng Tại Thành Phố Vĩnh Long đề xuất nhằm giải vấn đề khó khăn xúc thực tế xây dựng tầng