Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Chinh phục lý thuyết hóa đề thi quốc gia Trích đoạn sách CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HĨA Lễ mắt: 9h ngày 16/11 Phát hành toàn quốc: 24/11/2014 Một số thông tin sách: NXB: Đại học quốcgia HN Số trang: 346 Khổ A4 trang sơ đồ tư in màu Bìa gấp, giấy nhẹ Giá: 109000 vnđ Lời chúc ký tặng LOVEBOOK.VN Chinh phục lý thuyết hóa đề thi quốc gia Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố! Đặng Thùy Trâm LOVEBOOK tin tưởng chắn em đỗ đại học cách tự hào nhất! Bản quyền thuộc Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Trực Tuyến Việt Nam – VEDU Corp Không phần xuất phẩm phép chép hay phát hành hình thức phương tiện mà khơng có cho phép trước văn cơng ty ĐỖ THỊ HIỀN – TRẦN VĂN ĐƠNG Chinh phục lý thuyết hóa đề thi quốc gia Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học cao đẳng Dành cho ôn thi học sinh giỏi lớp 12 Dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho giáo viên NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mục lục Phần I: Tổng quan kiến thức…………………………………………………………………………………………13 Chuyên đề 1: Nhận biết……………………………………………………….… ….………………………………8 Chuyên đề 2: Tổng hợp phản ứng điều chế hợp chất hữu cơ……………… ……………………………………20 Phần II: Trắc nghiệm lí thuyết………………………………………….……………………………………………23 Đại cương vô cơ…………………………………………………………… ……………………………………30 Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hồn – Liên kết hóa học…………………………………………………………23 Phản ứng oxi hóa – khử………………………………………………………………………………………………37 Tốc độ phản ứng – Cân hóa học……………………………………………………………………………… 43 Sự điện li - Axit – Bazơ – Muối………………………………………………………………………………………49 Phi kim vấn đề liên quan………………………………………………………………………………………55 Kim loại – Dãy điện hóa vấn đề liên quan……………………………………………………………………67 Nhận biết – Tách chất……………………………………………………………………………………………… 75 Tổng hợp vô cơ………………………………………………………………………………………………………78 Hữu ………………………………………………………………………………………………………………89 Hidrocacbon…………………………………………………………………………………………………………89 Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol…….………………………………………………………………………92 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic………….………………………………………………………………………96 Este………………………………… ………………………………………………………………………………99 Cacbohidrat………………………… ……………………………………………………………………………101 Hợp chất hữu chứa nitơ…… ……………………………………………………………………………………103 Polime……………………… …………………………………………………………………………………….106 Tổng hợp hữu cơ……………………………………………………………………………………………………108 Phần III: Lời giải chi tiết………………………….…………………………………………………………………117 Đại cương vô cơ……………………… ……………………………………………………………………….117 Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hoàn – Liên kết hóa học…………………………………………………………117 Phản ứng oxi hóa – khử……………………… ………………………………………………………………… 130 Tốc độ phản ứng – Cân hóa học………………………………………………………………………………143 Sự điện li Axit – Bazơ – Muối……………………… ……………………………………………………………147 Phi kim vấn đề liên quan………… ……………… ………………………………………………………159 Kim loại – Dãy điện hóa vấn đề liên quan……………………………………………………………………174 Nhận biết – Tách chất………………………………………………………………………………………………192 Tổng hợp vô cơ……………………………………………… ……………………………………………………202 Hữu cơ……………………… ……………………………………………………………………………………202 Hidrocacbon………………………… ……………………………………………………………………………215 Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol……………………… …………………………………………………225 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic…………………… …………………………….……………………………233 Este…………………………………………………………………………………………………………………240 Cacbohidrat………………………………………………………………………………………… ……………245 Hợp chất hữu chứa nitơ…………………………………………………………………………….……………250 Polime……………………………………………………………………………………………….…………… 204 Tổng hợp hữu cơ……………… ………………………………………………………………………………….265 Đề kiểm tra……………………………………………………………………….…………………………………292 Học lý thuyết hóa qua thơ văn…… …………………………………………….…………………………………341 LỜI MỞ ĐẦU Các em học sinh thân mến, Như em cầm tay sách “CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC kèm lời giải chi tiết bình luận” sau bao tháng ngày mong ngóng chờ đợi Cuốn sách thể tâm huyết tác giả Đỗ Thị Hiền Trần Văn Đơng tồn thể thành viên GSTT GROUP Với mong muốn giúp em nắm kiến thức đặc biệt lí thuyết hơn, sách biên tập gồm phần sau: Phần I: Tổng quan kiến thức Phần II: Trắc nghiệm lí thuyết Phần III: Lời giải chi tiết bình luận Phần IV: Đề ơn tập Phần V: Học lý thuyết hóa qua thơ ca Như so với phiên năm học trước, phiên năm bổ sung nội dung Cụ thể sau: - 200 câu hỏi mới, lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, thí nghiệm,… - 11 đề trắc nghiệm lý thuyết ôn luyện - Tuyển tập thơ, câu lóng việc học lý thuyết hóa (cuối sách) Với phần tổng quan kiến thức, em tiếp xúc với hệ thống sơ đồ tư đại cương – vơ – hữu để có nhìn bao qt với tồn kiến thức lí thuyết chương trình Trung học phổ thơng mà em cần nắm để phục vụ cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng tới Ngoài ra, phần cịn cung cấp cho em hai chun đề lí thuyết Nhận biết Tổng hợp phản ứng điều chế Hữu kênh hệ thống kiến thức cho em Tiếp theo phần thứ hai em vận dụng kiến thức để thử sức với 700 câu trắc nghiệm lí thuyết Các câu hỏi anh chị cố gắng lựa chọn cho bao phủ hết kiến thức phân chia theo chủ đề cụ thể nhằm giúp em q trình ơn luyện phần thực hành làm trắc nghiệm lí thuyết song song Đáng ý 11 đề tự luyện lý thuyết hóa Với 11 đề này, anh chị tin em có tảng kiến thức hóa vơ chắn có chiều sâu Sau luyện xong phần trước, em làm tới 11 đề tự luyện hiệu Đáng thú vị sưu tập hấp dẫn thơ, câu lóng sinh động kiến thức hóa học Sau đọc xong phần này, chắn em cảm thấy Hóa Học khơng khơ khan chút chí số vấn đề em khắc ghi nhanh lâu Và phần lời giải chi tiết nội dung hấp dẫn sách Không dừng lại việc đưa đáp án, giải thích lí chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm phần II phần này, em tổng hợp kiến thức thơng qua bình luận, ý, nhận xét nhóm biên soạn Khơng dừng lại đó, em cịn tích lũy thêm cho mẹo ghi nhớ kiến thức thơng qua câu nói vui bên cạnh kiến thức mở rộng Một điều đặc biệt phần có tham gia đội ngũ bạn học sinh Trung học phổ thơng có thành tích học tập tốt (em Trương Thị Hồn – THPT Hoằng Hóa 3, em Đặng Hiếu Ân – THPT Vị Thanh – Hậu Giang, em Vũ Minh Châu – THPT Văn Giang – Hưng Yên, em Lê Thành Đạt – THPT Phạm Hồng Thái – Hà Nội, em Nguyễn Ngọc Ân – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, em Hoàng Minh Phương – THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc, em Trần Thị Hoàng Trinh – THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, em Văn Hội Thái – THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội, em Lê Thị Thanh Nhị THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình Các em có góp ý thú vị giúp sách trở nên gần gũi với phong cách học tập, tiếp thu kiến thức em Đặc biệt, phiên 2015, cn sách cịn nhận hỗ trợ tận tâm thầy Đinh Xuân Quang (GV chuyên Hóa – THPT chuyên Lương Tụy – Ninh Bình), việc xây dựng 11 đề ơn tập Những góp thầy thực giúp ích cho đội ngũ tác giả nhiều Chính mà đời sách không chứa đựng tâm huyết đội ngũ biên soạn mà niềm tin bạn học sinh Anh chị hi vọng sách giúp ích cho em q trình hoàn thiện kiến thức Anh chị mong “Chinh phục lý thuyết Hóa” người bạn thân đồng hành em đường mở cánh cổng Đại học thực ước mơ em Chúc em học tốt thật thành công! Thay mặt nhóm biên soạn Đỗ Thị Hiền Phần I: Tổng quan kiến thức (Gồm sơ đồ tư mind-map tổng hợp kiến thực in màu kẹp vào sách) Chuyên đề 1: Nhận biết I Kiến thức chung * Khi nhận biết chất, ta sử dụng dấu hiệu khác mà cảm nhận khứu giác (mùi), vị giác (vị) hay tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt chất với * Phương pháp nhận biết: Dựa vào đặc điểm khác tính chất vật lí tính chất hóa học để phân biệt chất Thể: rắn, lỏng, khí Tan hay khơng tan nước (hoặc dung mơi khác) + Phương pháp vật lí: Cơ cạn (cịn chất rắn hay không) Màu sắc, mùi vị { … + Phương pháp hóa học: Sử dụng chất hóa học cho phản ứng với chất cần nhận biết, quan sát tượng hóa học để phân biệt Trong trình nhận biết, khơng chọn phản ứng khơng quan sát thấy tượng Ví dụ: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl, rõ ràng có phản ứng xảy ta không quan sát thấy tượng gì: NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2 O Ngồi ra, với tượng có phương trình phản ứng, tập tự luận, bạn cần viết đầy đủ phương trình phản ứng Trong tập nhận biết, kết hợp hai phương pháp nhận biết * Một số khái niệm nhận biết phương pháp hóa học: + Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất, …) sử dụng để nhận biết chất đề yêu cầu + Mẫu thử: Một phần chất cần nhận biết trích với lượng nhỏ để thực thí nghiệm trình nhận biết Ví dụ: Để nhận biết hai khí hai bình riêng biệt CO CO2 ta sử dụng bột đồng oxit CuO để nhận biết nhờ đặc điểm: Khí CO có phản ứng với CuO nung nóng cho ta tượng quan sát chất rắn từ màu đen (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu): to CuO + CO → Cu + CO2 Ở đây, CuO thuốc thử, khí CO CO2 trích phần từ bình riêng biệt thuốc thử II Các dạng tập nhận biết Phân chia theo tính riêng biệt chất cần nhận biết 1.1 Các chất cần biết tồn hỗn hợp (thường hỗn hợp dung dịch khí) Với dạng này, yêu cầu đặt nhận biết có mặt chất (hoặc ion) hỗn hợp, thường chọn mẫu thử cho phản ứng với chất hỗn hợp cho tượng quan sát mà khơng tách chất cịn lại khỏi hỗn hợp (chỉ tách chất cho tượng khỏi hỗn hợp) Ngồi ra, thực trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết có mặt chất dung dịch cho chất cần nhận biết quan sát tượng mà khơng quan tâm hay chất khác có bị tách hay khơng Với đề có hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất Để đơn giản hóa lí thuyết giúp bạn dễ hiểu hơn, làm số ví dụ sau: Ví dụ 1: Nhận biết có mặt cation dung dịch chứa AgNO3 , Fe(NO3 )3 NaNO3 Phân tích: Ta cần nhận biết có mặt ion Ag + , Fe3+ Na+ dung dịch hỗn hợp muối Đầu tiên quan sát thấy ion Ag + ta thường nghĩ tới phản ứng tạo muối kết tủa Chẳng hạn AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, Ag PO4 kết tủa vàng, … Sau tách ion Ag + khỏi dung dịch, ta hai ion Fe3+ Na+ dung dịch, mà muối Na+ tan dung dịch (chỉ trừ NaHCO3 tan) nên ta nghĩ tới việc tách Fe3+ ion Na+ nhận biết nhờ màu sắc đốt Mặt khác kết tủa sắt hóa trị III thường gặp Fe(OH)3 nên ta nghĩ tới sử dụng kiềm Tuy nhiên bạn cần ý không sử dụng dung dịch kiềm kim loại kiềm kiềm thổ chất kim loại đốt tạo màu cho lửa Do đó, để cẩn thận sử dụng dung dịch amoniac Cách nhận biết: + Trích dung dịch làm mẫu thử + Nhỏ lượng dư dung dịch NH4 Cl vào mẫu thử, thấy xuất kết tủa trắng chứng tỏ dung dịch có Ag + : Ag + + Cl− ⟶ AgCl ↓ + Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch thu được, xuất kết tủa đỏ nâu chứng tỏ dung dịch chứa Fe3+ : Fe3+ + 3OH − ⟶ Fe(OH)3 ↓ + Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch cịn lại đem cạn lấy chất rắn thu đem đốt lửa vô sắc, lửa có màu vàng chứng tỏ dung dịch có chứa Na+ Chú ý: Trong dung dịch này, sử dụng dung dịch amoniac trước để nhận biết ion Fe3+ kết tủa Ag + sinh Ag O có khả tạo phức dung dịch NH3 nên dùng dư thuốc thử kết tủa thu gồm Fe(OH)3 Sau đó, tiếp tục sử dụng dung dịch HCl để nhận biết Ag + thơng qua kết tủa AgCl bình thường Ví dụ 2: Nhận biết có mặt chất khí có mặt hỗn hợp sau: CO, H2 , CO2 , SO2 , O2 Cách nhận biết: + Trích hỗn hợp làm thuốc thử + Dẫn mẫu thử qua dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu, chứng tỏ dung dịch có chứa SO2 : SO2 + Br2 + 2H2 O ⟶ H2 SO4 + 2HBr + Dẫn hỗn hợp khí cịn lại (đi khỏi dung dịch brom) vào dung dịch nước vôi dư, nước vôi bị vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2 : CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 ↓ +H2 O + Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua bột CuO dư nung nóng, chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO H2 : to CuO + H2 → Cu + H2 O to CuO + CO → Cu + CO2 + Dẫn hỗn hợp khí cịn lại (lúc gồm O2 chưa tham gia phản ứng CO2 H2 O tạo thành sau phản ứng với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO4 khan, có chuyển màu từ màu trắng sang màu xanh hỗn hợp có nước, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có H2 : CuSO4 + 5H2 O ⟶ CuSO4 5H2 O (trong CuSO4 khan màu trắng cịn tinh thể đồng sunfat ngậm nước có màu xanh) + Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua dung dịch nước vôi dư, dung dịch nước vơi vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp khí có CO2 Do hỗn hợp ban đầu có CO: CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 ↓ +H2 O + Dẫn khí cịn lại qua que đóm tàn đỏ, que đóm bùng cháy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có O2 Phân tích lời giải: + Trong quy trình nhận biết này, có hai khí CO2 SO2 làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong, nhiều bạn nghĩ sử dụng nước vơi ban đầu để nhận biết có mặt SO2 CO2 hỗn hợp nhiên bạn cần lưu ý rằng, đề yêu cầu nhận biết có mặt chất khí nên thông qua tượng làm vẩn đục dung dịch nước vơi khơng thể khẳng địch chắn khí CO2 hay SO2 Vì vậy, ta cần tìm cách nhận biết tách hai khí khỏi hỗn hợp trước Mà CO2 SO2 , tách trước có tượng quan sát ta cần nghĩ tới phản ứng làm màu nước brom Các bạn cần lưu ý dung dịch brom sử dụng có dung mơi 𝐇𝟐 𝐎 H2 O tham gia vào trình phản ứng + Ở bước nhận biết có mặt CO H2 , sau cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO, bạn cần lưu ý đến thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng + Khi nhận biết O2 nên để cuối để tránh ảnh hưởng khơng trì cháy CO2 1.2 Các chất cần nhận biết tồn riêng biệt Với dạng nhận biết chất tồn riêng biệt với n chất đề cho, bạn cần nhận biết (n − 1) chất, chất lại cuối chất thứ n Phân chia theo số lượng thuốc thử sử dụng Câu 446 Xác định chất (hoặc hỗn hợp ) X, Y tương ứng sơ đồ: A K MnO4 , O2 B NaHCO3 , CO2 C Cu(NO3 )2 ; (NO2 , O2 ) D Cả A, B C Câu 447 Người ta nhận thấy nơi mối hàn kim loại dễ bị rỉ (gỉ, mau hư) so với kim loại khơng hàn, ngun nhân là: A Do kim loại làm mối hàn không kim loại hàn B Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mịn hóa học C Do nơi mối hàn thường hai kim loại khác nên có ăn mịn điện hóa học D Tất nguyên nhân Câu 448 Câu trả lời sau sai? A Đồng có khả phản ứng với dung dịch HCl hay H2 SO4 lỗng có mặt oxi B Đồng sunfat nguyên chất bị hóa xanh kết hợp với H2 O C Đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch NH3 D Đồng (II) hidroxit tan dễ dàng dung dịch NH3 K Câu 449 Dụng cụ sau điều chế khí gì? (thu bình trái tim) A H2 B NH3 C CO D HCl Câu 450 Cho từ từ dung dịch AlCl3 dung dịch chứa NOH NaAlO2 Hiện tượng quan sát là: A Có kết tủa sau kết tủa tan dần B Ban đầu có thấy kết tủa, kết tủa tan sau kết tủa dần xuất C Ban đầu chưa có kết tủa, sau kết tủa dần xuất lại tan dần D Khơng có tượng Câu 451 X, Y, Z ba chất số chất: H2 O, C2 H5 OH, dầu thực vật Xác định chất X, Y, Z (tương ứng) dựa vào thí nghiệm Y A Dầu thực vật, C2 H5 OH, H2 O B C2 H5 OH, Dầu thực vật, H2 O C H2 O, C2 H5 OH, Dầu thực vật D Dầu thực vật, H2 O, C2 H5 OH Câu 452 Phản ứng chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu so với Cu? A 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ B Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu X C Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ↓ D Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe ↓ Z Câu 453 Xác định chất rắn X, chất khí Y để chất X rơi xuống chất lỏng trơ đựng ống chữ U dịch chuyển theo chiều mũi tên cong A Na2 O CO B Ca NO2 C P2 O5 NH3 D CuSO4 H2 S Câu 454 Cho biết vị trí F, O, Cl, N HTTH bảng bên Chọn so sánh độ phân cực liên kết: A F2 O ≈ FCl B Cl2 O < CIF C NF3 > F2 O D NCl3 > Cl2 X H2 O Y N ♡♡♡♡♡♡ O F Cl Phần III: Lời giải chi tiết Đại cương vô Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hoàn – Liên kết hóa học Câu 1: Đáp án D Nhận xét: Đây câu hỏi dễ, bạn cần sử dụng kĩ viết cấu hình electron dựa vào cấu hình electron để xác định vị trí nguyên tố X bảng tuần hoàn Chú ý: + Trật tự mức lượng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p “sáng sớm, phấn son, phấn son, đánh phấn son, đánh phấn son, phải đánh phấn son, phải đánh phấn” + Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử: _ Số thứ tự lớp electron viết chữ số (1, 2, 3, …) _ Phân lớp kí hiệu chữ thường (s, p, d, f) _ Số electron ghi số phía trên, bên phải kí hiệu phân lớp (s , p2 , …) Cách viết cấu hình electron nguyên tử: _ Xác định số electron nguyên tử _ Các electron phân bố theo thứ tự tăng dần mức lượng AO, theo nguyên lí quy tắc phân bố eletron nguyên tử _ Viết cấu hình electron theo thứ tự phân lớp lớp theo thứ tự lớp electron + Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron nguyên tử nguyên tố + Nhóm nguyên tố tập hợp ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống với xếp thành cột Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hóa trị số thứ tự nhóm (trừ số ngoại lệ) Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p Các nhóm B bao gịm ngun tố d ngun tố f Ví dụ: Viết cấu hình electron nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 26 Đầu tiên cần phân bổ electron theo mức lượng tăng dần cho, phân lớp đạt số lượng electron cực đại phân lớp có lượng lớn điền electron, electron cuối Số lượng electron tối đa (bão hòa) phân lớp sau: _ Phân lớp s có tối đa electron _ Phân lớp p có tối đa electron _ Phân lớp d có tối đa 10 electron _ Phân lớp f có tối đa 14 electron Như cấu hình electron với thứ tự phân lớp theo mức lượng tăng dần sau: 1s 2s 2p6 3s2 3p6 4s 3d6 (Phân lớp 3d có mức lượng cao mức lượng phân lớp 4s) Cuối cùng, để thu cấu hình electron đúng, cần xếp lại vị trí phân lớp theo thứ tự phân lớp lớp theo thứ tự lớp electron: 1s 2s 2p6 3s2 3p6 3d6 4s (Đổi lại vị trí phân lớp 3d 4s) Vậy cấu hình electron X 1s 2s2 2p6 3s 3p6 3d6 4s2 Sau viết cấu hình electron X, ta xác định vị trí X bảng tuần hồn: + Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì + Vì X có phân lớp d nên X thuộc nhóm B, mà cấu hình electron X kết thúc có dạng (n − 1)d6 ns mà + = nên X thuộc nhóm VIIIB Chú ý: Đây câu hỏi đơn giản yêu cầu xác định cấu hình electron nguyên tố Tuy nhiên đề thi đại học xuất câu hỏi phức tập yêu cầu viết cấu hình electron ion kim loại nguyên tố thuộc nhóm B (có phân lớp d, f) X n+ bạn cần lưu ý, sau viết cấu hình electron nguyên tố X, từ cấu hình electron bớt n electron thu cấu hình electron X n+ Điều cần ý electron từ phân lớp ngồi cùng, khơng thiết phân lớp có mức lượng cao Ví dụ: Viết cấu hình electron ion X 2+ nguyên tố X có Z = 26 Tương tự ví dụ trên, ta viết cấu hình electron X: 1s 2s 2p6 3s2 3p6 3d6 4s Từ cấu hình electron này, bớt electron ta cấu hình electron X 2+ sau: 1s 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Với câu hỏi này, nhiều bạn mắc số sai lầm sau: _ Khi bớt electron từ cấu hình electron X, bạn khơng bớt electron từ phân lớp 4s mà bớt từ phân lớp electron có mức lượng cao 3p, từ thu cấu hình electron sai sau: 1s 2s 2p6 3s2 3p4 4s _ Một số bạn khác nhận thấy rằng: X có 26 electron nên X 2+ có 26 − = 24 electron, từ dựa vào số electron có cấu hình electron sau: 1s 2s 2p6 3s2 3p4 4s Hoặc 1s 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1 (∗) Cả hai cấu hình electron sai, đặc biệt cấu hình electron (*) cấu hình electron ngun tố có Z = 24 (lí bạn tìm hiểu câu hỏi tiếp theo) Câu 2: Đáp án B Tất nhận định đúng: 1) Ion X X 2+ nghĩa X electron Do đó, cấu hình electron X 1s 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì Cấu hình electron X kết thúc có dạng (n − 1)d6 ns 2, + = X có phân lớp d nên X thuộc chu kì VIIIB 2) Chúng có cấu hình electron: 1s 2s 2p6 Để dễ dàng thấy nhận thấy nhận định đúng, ta thấy: + Số hiệu nguyên tử Ne 10 nên Ne có 10 electron + Số hiệu nguyên tử Na 11 nên Na eletron để tạo thành ion Na+ ion Na+ có 11 − = 10 eletron + Số hiệu nguyên tử F nên F nhận thêm eletron để tạo thành ion F − ion F − có + = 10 eletron n ∈ N∗ 3) Ancol no có cơng thức phân tử tổng qt Cn H2n+2 Ox , { x ∈ N ∗ x≤n Nên đốt cháy mol ancol no ta thu n mol CO2 (n + 1) mol H2 O: to 3n + − x Cn H2n+2 Ox + O2 → nCO2 + (n + 1)H2 O Do nH2 O : nCO2 > 4) Để xếp nguyên tố theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải, ta nhắc lại số quy luật biến đổi bán kính ngun tử bảng tuần hồn: + Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần + Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần Do đó, nguyên tử gần góc bên trái bảng tuần hồn bán kính ngun tử lớn nguyên tử gần góc bên phải bảng tuần hồn bán kính ngun tử nhỏ Từ áp dụng để so sánh, xếp bán kính nguyên tử K, Mg, Si N: + So sánh bán kính nguyên tử K Mg: Số hiệu nguyên tử K Mg 19 12 Do (các bạn nhớ viết cấu hình electron để suy ra) K thuộc chu kì 4, nhóm IA Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA Nếu khơng thể hình dung vị trí gần góc ngun tử, bạn so sánh thơng qua ngun tố trung gian Na (không cần thiết phải nhớ tên nguyên tố trung gian, cần chọn vị trí nó) có vị trí bảng tuần hồn chu kì 3, nhóm IA Trong nhóm IA, K có bán kính ngun tử lớn ngun tử có số hiệu nguyên tử nhỏ Na Trong nhóm 3, Na có bán kính ngun tử lớn nguyên tử có số hiệu nguyên tử lớn Mg Do K có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tử Mg Ngồi sử dụng nguyên tố trung gian Na trên, ta sử dụng nguyên tố trung gian khác Ca – nguyên tố thuộc chu kì nhóm IIA: Trong chu kì 4: K có bán kính nguyên tử lớn bán kính nguyên tử nguyên tử có số hiệu nguyên tử lớn Ca Trong nhóm IIA: Ca có bán kính ngun tử lớn bán kính nguyên tử nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ Mg Do bán kính ngun tử K lớn bán kính nguyên tử Mg + So sánh bán kính nguyên tử Si N: Số hiệu nguyên tử Si N 14 Do đó, Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA N thuộc chu kì 2, nhóm VA So sánh qua nguyên tố trung gian C thuộc chu kì 2, nhóm IV bảng tuần hồn: Trong nhóm IVA, Si có bán kính ngun tử lớn bán kính nguyên tử C nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ Trong chu kì 2, C có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử lớn N Do bán kính ngun tử Si lớn bán kính ngun tử N Ngồi sử dụng nguyên tố trung gian C trên, bạn sử dụng nguyên tố trung gian khác để so sánh P – nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VA Việc so sánh hồn tồn tương tự, bạn tự làm Nhận xét: Trong trường hợp so sánh tương tự: Khi so sánh bán kính nguyên tử nguyên tử X thuộc chu kì (k + 1), nhóm NA ngun tử Y thuộc chu kì k, nhóm (N + 1)A bạn sử dụng nguyên tố trung gian hai nguyên tố sau: _Nguyên tố Z thuộc chu kì k, nhóm NA _Ngun tố T thuộc chu kì (k + 1), nhóm (N+1)A Và kết cuối suy nguyên tố X có bán kính nguyên tử lớn bán kính nguyên tử nguyên tố Y + So sánh bán kính nguyên tử hai nguyên tố thuộc chu kì Mg Si: Mg thuộc chu kì IIA, Si thuộc chu kì IVA nên Mg có số hiệu nguyên tử lớn Si Do Mg có bán kính nguyên tử lớn bán kính nguyên tử Si Vậy dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N 5) Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazo hidroxit tương ứng nguyên tử giảm dần Na, Mg, Al thuộc chu kì thứ tự thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần nên tính bazo chúng giảm dần Ngoài cách ghi nhớ quy luật trên, bạn liên tưởng đến tính bazo chúng sau (vì chúng hidroxit thường gặp): NaOH có tính kiềm mạnh (tan nước), Mg(OH)2 bazo yếu (không tan nước) Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính Khi ta có thứ tự Chú ý 1: +) Cấu hình electron tuân theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun nguyên lí loại trừ Pauli +) Phân lớp (n − 1)d có mức lượng cao phân lớp ns, electron phân bố vào phân lớp ns trước, phân lớp (n − 1)d sau Khi phân lớp ns điền đầy đủ electron (2e) xuất tương tác đẩy hai electron làm cho electron phân lớp ns có mức lượng cao (n − 1)d Việc phân bố electron vào phân lớp (n − 1)d làm tăng hiệu ứng chắn, phân lớp ns lại có mức lượng cao (n − 1)d Do electron bứt khỏi nguyên tử để hình thành ion dương, electron bứt từ phân lớp ns trước, sau đến phân lớp (n − 1)d +) Sai lầm bạn học sinh với ngun tố có Z ≥ 20, viết cấu hình electron thường quan tâm đến thứ tự mức lượng theo ngun lí vững bền, từ sai cấu hình electron xác định sai vị trí bảng tuần hoàn +) Với nguyên tử viết cấu hình electron theo ngun tắc thơng thường cho ta cấu hình electron hai phân lớp ngồi có dạng (n − 1)d4 ns (n − 1)d9 ns 1e thuộc phân lớp ns chuyển phân lớp (n − 1)d để tạo thành cấu hình bền vững ứng với trạng thái bão hòa bán bão hịa phân lớp (n − 1)d Do cấu hình electron hai phân lớp ngồi (n − 1)d5 4s1 (n − 1)d10 4s1 +) Cách xác định vị trí nhóm B bảng tuần hồn ngun tử ngun tố X có cấu hình electron hai phân lớp ngồi dạng (n − 1)da nsb : Xét tổng T = a + b Nếu T ∈ [3; 7] X thuộc nhóm TB Nếu T ∈ [8; 10] X thuộc nhóm VIIIB Nếu T = 11 X thuộc nhóm IB Nếu T = 12 X thuộc nhóm IIB Chú ý 2: Trong trình làm đề thi đại học, với câu liên đến nguyên tố bảng tuần hoàn, bạn nên ghi nhớ thứ tự ngun tố số nhóm chu kì tiêu biểu thường xuất nhiều (không cần thiết nhớ hết số chu kì nhóm cần nhớ vài nguyên tố đầu tiên) Để nhớ nhóm chu kì này, bạn tự đặt câu thơ hay câu nói vui có nhắc đến kí hiệu tên cá ngun tố để dễ nhớ Ví dụ: + Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA: Li Na K Rb Cs Fr Lâu Nay Khơng Rảnh Coi Film + Nhóm IIA: Be Mg Ca Sr Ba Ra Bẻ Măng Cao Soi Bờ Rào + Nhóm IIIA: B Al Ga In Ti Bé An Gắng Im Tiếng + Nhóm IVA: C Si Ge Sn Pb Chú Sỉ Gọi em Sang nhậu Phở bò + Nhóm VA: N P As Sb Bi Nhìn Phố Ánh Sáng Buồn + Nhóm VIA: O S Se Te Po Ơng Say Sỉn Tới Phố + Nhóm VIIA: F Cl Br I At Phải Chi Bé Iêu Anh + Nhóm VIIIA: He Ne Ar Kr Xe Rn Hồng Nhung Ăn Khúc Xương Rồng + Chu kì 1: H He Học Hành + Chu kì 2: Li Be B C N O F Ne Lan Bé Bỏng Chạy Nhanh Ở Phía Nam + Chu kì 3: Na Mg Al Si P S Cl Ar Nếu Muốn Ăn Sáng Phải Sửa Cái Âu Ngồi ra, bạn tham khảo nguồn từ internet tự sáng tạo câu nói cho riêng Câu 3: Đáp án A * Sự lai hóa obitan nguyên tử tổ hợp “trộn lẫn” số obitan nguyên tử để obitan lai hóa giống định hướng khác khơng gian Các kiểu lai hóa thường gặp: + Lai hóa sp: Lai hóa sp tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với hướng hai phía, đối xứng Sự lai hóa sp ngun nhân dẫn đến tính thẳng hàng (góc liên kết 180°) liên kết phân tử + Lai hóa sp2 : Lai hóa sp2 tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp2 nằm mặt phẳng, định hướng từ tâm đỉnh tam giác + Lai hóa sp3 : Lai hóa sp3 tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến đỉnh hình tứ diện Chú ý: Các obitan lai hóa với lượng chúng xấp xỉ Tham khảo – Đọc thêm: Với kiến thức thi đại học, không sâu vào cách xác định trạng thái lai hóa dạng hình học phân tử hợp chất hữu Khi đó, bạn xác định nhanh thơng qua bước sau: Bước 1: Viết công thức cấu tạo khai triển phân tử Bước 2: a) Nguyên tử (C, N, O) có liên kết đơn trạng thái lai hóa sp3 b) Ngun tử (C, N, O) có liên kết đơi trạng thái lai hóa sp2 c) Nguyên tử (C, N, O) có liên kết ba liên kết đơi trạng thái lai hóa sp Bước 3: a) Nguyên tử (C, N, O) trạng thái lai hóa sp3 liên kết với nguyên tử khác tâm tứ diện mà nguyên tử đỉnh; liên kết với nguyên tử khác đỉnh chóp tam giác mà nguyên tử đỉnh khác; liên kết với nguyên tử khác đỉnh góc mà nguyên tử nằm cạnh góc b) Nguyên tử (C, N, O) trạng thái lai hóa sp2 liên kết với nguyên tử khác tâm tam giác mà nguyên tử đỉnh; liên kết với ngun tử khác đỉnh góc mà nguyên tử nằm cạnh góc c) Nguyên tử (C, N, O) trạng thái lai hóa sp liên kết với nguyên tử khác nguyên tử đường thẳng * Ngồi ra, bạn xác định trạng thái lai hóa sau: Cơng thức dự đốn trạng thái lai hóa AX n Em Trong đó: A: nguyên tử trung tâm X: nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm n: số nguyên tử X liên kết với A E: cặp electron tự chưa liên kết m: số cặp electron tự Khi đó: + Nếu n + m = ⇒ lai hóa sp ⇒ phân tử thẳng + Nếu n + m = ⇒ lai hóa sp2 ⇒ phân tử phẳng tam giác + Nếu n + m = ⇒ lai hóa sp3 ⇒ phân tử tứ diện + Nếu n + m = ⇒ lai hóa sp3 d ⇒ phân tử tháp đôi đáy tam giác + Nếu n + m = ⇒ lai hóa sp3 d2 ⇒ phân tử bát diện Ví dụ: Áp dụng cơng thức dự đốn trạng thái lai hóa để xác định trạng thái lai hóa C2 H4 , PCl5 PCl3 + Với phân tử C2 H4 : Các bạn quan sát cơng thức cấu tạo C2 H4 sau: Nguyên tử trung tâm C Mỗi nguyên tử C trung tâm liên kết với nguyên tử H nguyên tử C Mỗi nguyên tử C có electron hóa trị, electron tạo thành cặp electron chung với nguyên tử H electron lại góp chung với nguyên tử C kế bên tạo thành liên kết đơi Khi số cặp electron chưa liên kết Ta công thức: CX E0 Vì m + n = + = nên C2 H4 có kiểu lai hóa sp2 Hai phân tử có nguyên tử trung tâm P + Với phân tử PCl5 : Áp dụng cơng thức ta có: PX E0 Trong Cl nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm, P có electron hóa trị góp chung để tạo cặp electron chung với nguyên tử Cl nên khơng có cặp electron chưa liên kết Khi m + n = ⇒ PCl5 có kiểu lai hóa sp3 d + Với phân tử PCl3 : Áp dụng cơng thức ta có: PX E1 Trong Cl nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm, P có electron hóa trị có electron hóa trị góp chung để tạo thành cặp electron chung với nguyên tử Cl, số cặp electron chưa liên kết (1 cặp electron) Khi m + n = + = ⇒ PCl3 có kiểu lai hóa sp3 Câu 4: Đáp án A B: MgSO4 có liên kết ion liên kết cộng hóa trị C: H2 S chứa liên kết cộng hóa trị D: NaNO3 NaOH có liên kết ion liên kết cộng hóa trị Chú ý: Liên kết ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hai nguyên tử nhiều cặp electron chung Câu 5: Đáp án A B: Loại O3 H2 C: Loại Cl2 D: Loại O2 H2 Chú ý: Liên kết cộng hóa trị có cực liên kết cộng hóa trị mà cặp electron bị lệch phía nguyên tử tham gia liên kết, tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện nằm khoảng từ 0,4 đến nhỏ 1,7 CO2 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực O C, phân tử CO2 phân tử khơng phân cực Các bạn quan sát hình thẳng cấu tạo thẳng CO2 sau: Liên kết cộng hóa trị phân tử đơn chất (H2 , N2 , Cl2 , …) liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Câu 6: Đáp án C Trong ngun tử, electron có điện tích âm, proton mang điện tích dương nơtron khơng mang điện A = N + Z = 27 N = 14 Có { ⇔{ ⇒ X có cấu hình electron là: 1s2 2s 2p6 3s2 3p1 N−Z=1 Z = 13 Khi cấu hình electron X 3+ 1s2 2s 2p6 Câu 7: Đáp án C Vì X Y có electron lớp ngồi khơng có phân lớp d nên X Y thuộc nhóm VIA Mặt khác X có số hiệu nguyên tử lớn số hiệu nguyên tử Y nên theo quy luật tuần hoàn bảng nguyên tố hóa học, nhóm X có bán kính nguyên tử lớn bán kính nguyên tử Y Lại có Y có lớp nên khơng có phân lớp d, X có phân lớp d cịn trống, chưa có electron Những electron lớp ngồi X kích thích, chúng chuyển đến obitan d trống để tạo lớp ngồi có electron độc thân Do vậy, tham gia phản ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử nguyên tố X có khả tạo nên hợp chất có liên kết cộng hóa trị, chúng có số oxi hóa +4 +6, cịn Y khơng Chú ý: Có thể nhận thấy X S, Y O để nhận biết đáp án nhanh Câu 8: Đáp án C Với câu hỏi này, bạn cần áp dụng kĩ viết cấu hình electron để tìm đáp án Các nguyên tử ion đáp án A có 18 electron Các nguyên tử ion đáp án B có 10 electron Câu 9: Đáp án D Dựa vào vị trí ngun tử quy luật tuần hồn bán kính nguyên tử nguyên tố: Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử nguyên tố giảm dần Trong nhóm, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần Từ ta so sánh bán kính nguyên tử câu sau: Na, Mg Al thuộc chu kì thứ tự nguyên tử từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, Na có bán kính nguyên tử lớn nguyên tử Na K thuộc nhóm IA điện tích hạt nhân K lớn điện tích hạt nhân Na nên K có bán kính ngun tử lớn bán kính nguyên tử Na Vậy ngun tử, K có bán kính ngun tử lớn Câu 10: Đáp án A Vì R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA (nhóm halogen) nên R F, hợp chất oxit R OF2 Chú ý: Với câu hỏi này, nhiều bạn suy luận R thuộc nhóm VIIA nên oxit cao nhất, R có hịa trị VII Điều khơng với F, hợp chất, F ln có số oxi hóa −1 Câu 11: Đáp án B * Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hóa học Như vậy, độ âm điện nguyên tử ngun tố lớn tính phi kim nguyên tố mạnh Ngược lại, độ âm điện ngun tử ngun tố nhỏ tính kim loại nguyên tố mạnh * Trong chu kì, ngun tử ngun tố có số lớp electron, điện tích hạt nhân tăng, lực hút hạt nhân với electron lớp tăng theo, bán kính ngun tử nói chung giảm dần Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử nguyên tố tăng theo, điện tích hạt nhân tăng nhanh Do đó, kim loại hoạt động hóa học mạnh bán kính nguyên tử lớn * Năng lượng ion hóa thử (I1 ) nguyên tử lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái Nguyên tử kim loại hoạt động hóa học mạnh ngun tử dễ tách electron để trở thành ion dương Phần IV: Đề kiểm tra (Gồm 11 đề luyện tập) Đề số Câu 1: Hợp chất sau chứa liên kêt cộng hóa trị? A H2 SO4 B KNO3 C NH4 Cl D CaO Câu 2: Cho biết phản ứng sau tỏa nhiệt: 2NO + O2 ∆2NO2 (1) 2NO2 → N2 O4 (2) Cho biết khí NO2 nhạt màu nâu trường hợp nào: A Đun nóng mạnh B Hạ thấp nhiệt C Trộn thêm O2 D Cả A B Câu 3: Muối cho vào dung dịch nước dung dịch pH>7? A KCl B NaHSO4 C NaHCO3 D.ZnCl2 Câu 4: Phản ứng với chất chứng tỏ phân tử phenol, nhóm −OH chịu ảnh hưởng vòng benzen A HNO3 B Na C.Dung dịch Br2 D NaOH Câu 5: Cho chất hưu X tác dụng với CuO nung nóng, thu andehit no, đơn chức, mạch hở Công thức tổng quát X là: A.Cn H2n+1 OH( n > ) B Cn H2n+2 O( n ≥ ) C Cn H2n−1 CH2 OH( n ≥ ) D.Cn H2n+1 CH2 OH( n ≥ ) Câu 6: Dung dịch saccarozơ tính khử, sau đun nóng với dung dịch H2 SO4 lỗng lại tham gia phản ứng tráng gương, do: A Saccarozơ tráng gương mơi trường axit B Đã có phản ứng oxi hóa nhóm −CH2 OH tạo thành nhóm −CHO C Sản phẩm sinh từ saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương D Saccarozơ sinh hai phân tử glucozơ Câu 7: Có bốn dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation loại anion Các loại ion − 2− − dung dịch gồm: Mg 2+ , Ba2+ , Ca2+ , K + , SO2− , NO3 , CO3 , Cl Bốn dung dịch là: A K SO4 , Mg(NO3 )2 , CaCO3 , BaCl2 C CaCl2 , BaSO4 , Mg(NO3 )2 , K CO3 B BaCO3 , MgSO4 , KCl, Ca(NO3 )2 D Al(NO3 )3 , AlCl3 , Al2 O3 Câu 8: Câu sau không đúng? A Các vật liệu polime thường chất rắn khơng bay B Các polime thường khó tan nước, đễ tan dung môi hữu C Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với D Polietilen poli(vinyl clorua) loại polime tổng hợp, tinh bột xenlulozơ loại polime thiên nhiên Câu 9: Chọn câu nói hợp kim A có nhiệt độ nóng chảy cao kim loại tương ứng kích thước hạt khơng B Các kim loại cấu tạo nên hợp kim giữ ngun tính chất hóa học C Được tạo nên từ bột kim loại bột kim loại phi kim trộn D Chỉ thay đổi tỷ lệ thành phần hợp kim không làm biến đổi tính chất vật lý hợp kim Câu 10 Phản ứng viêt không đúng? A 2NaBr(dd) + Cl2 → 2NaCl + Br2 B 2NaI(dd) + Br2 → 2NaBr + I2 C 2NaI(dd) + Cl2 → 2NaCl + I2 D 2NaCl(dd)+F2 → 2NaF + Cl2 Câu 11 Trường hợp khơng gây nhiếm độc chì (Pb)? A Hít phải khói thải xe chạy xăng pha Pb(C2 H5 )4 B Vỏ đồ hộp hàn chì C Ăn cá, tôm … nhiễm độc D Tật xấu ngậm đầu bút chì Câu 12 Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3 Vai trò KClO3 là: A Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm B Làm chất kết dính C Chất oxi hóa để đốt cháy C, S, P D Làm tăng ma sát đầu que diêm với vỏ bao diêm Câu 13 Dãy chuyển hóa khơng thể thực được? A C2 H5 Cl → C2 H5 OH → C4 H4 → C4 H6 B C2 H4 → C2 H5 OH → CH3 CHO → CO2 C C2 H2 → C2 H6 → C6 H5 Br → C6 H5 OH D C6 H12 → C6 H6 → C6 H5 NO2 → C6 H5 NH2 Câu 14 X có cơng thức phân tử C4 H6 O2 X thủy phân thu axit anđehit Z X trùng hợp polime A HCOOC3 H5 B CH3 COOC2 H5 C CH3 COOC2 H3 D HCOOC2 H3 Câu 15 Từ aminoaxit có cơng thức phân tử C3 H7 O2 N tạo thành loại đipeptit khác nhau? A loại B loại C loại D loại Câu 16 Cho giá trị điện cực chuẩn: E (Cu2+ / Cu = 0,34V; E (Zn2+ /Zn) =-0,78V Câu trả lời dây sai: A Cu2+ có tính oxi hóa, Zn có tính khử B Cu có tính khử yếu Zn C Cu2+ có tính oxi hóa yếu Zn2+ D Xảy phản ứng Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+ Câu 17 Ngun tử R có cấu hình electron là: 1s 2s 2p6 3s2 3p5 Ion tạo thành từ R là: A R+ B.R2+ C R− D R2− Câu 18 Để nhận biết ba lọ nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng thuốc thử là: A Nước brom B Natri C Dd NaOH D Cu(OH)2 Câu 19 Nhóm vật dụng, vật liệu sản phẩm công nghiệp silicat? A Cát, xi măng B Gạch ngói, vơi C Thủy tinh, xút D Pha lê, Gạch chịu lửa Câu 20 Trong phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + H2 SO4 → ⋯ + SO2 + H2 O Hệ số cân là: A 2, 14, 1; 15; 14 B 2, 12, 1, 9, 12 C 2, 12, 1, 11, 12 D 1, 14, 1, 11, 12 Câu 21 Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch có đặc điểm: A Nồng độ ngun liệu khơng giảm cịn nồng độ sản phẩm khơng tăng B Cả phản ứng thuận phản ứng nghịch ngừng lại C Nồng độ chất phản ứng nồng độ chất sản phẩm D Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Câu 22 Cho hợp chất: C2 H6 ; C2 H5 Cl; C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH; CH3 CHO Các Hợp chất tạo liên kết hiđro phân tử A C2 H5 Cl; C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH B C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH; CH3 CHO C C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH D C2 H5 NH2 ; CH3 COOH Câu 23 Cách làm khơng có tác dụng chống ăn mịn kim loại ? A Sơn cách ly B Hàn miếng kim loại yếu vào kim loại cần bảo vệ C Ngâm vào dầu hỏa D Giữ cho bề mặt kim loại khô Câu 24 Dây dẫn điện nhà thiết bị điện phần lớn làm đồng đồng dẫn điện tốt (chỉ thua Ag), dây cáp truyền tải điện xa làm nhôm mà đồng Lý phù hợp nhất? A Đồng đắt tiền B Nhôm dễ sản xuát C Nhôm trơ D Đồng nặng Câu 25 Đặc điểm không gặp chất hữu cơ? A Trong thành phần phân tử, ln ln có C, thường gặp H, hay gặp O, N sau halogen, S, P… B Liên kết hóa học phân tử chất hữu ln ln liên kết cộng hóa trị C Các chất hữu thường dễ bay hơi, bền nhiệt, dễ cháy D Phản ứng hữu thường chậm khơng hồn tồn theo hướng định Câu 26 Polime tạo từ phản ứng đồng trùng hợp? A Nhựa phenolformalđehit B Cao su BunaS C Tơ nilon_6,6 D Poli(metyl metacrylat) Câu 27 Thông tin không đúng? A Muối Cr(III) môi trường H + dễ bị khử thành muối Cr(II) B Muối Cr(III) mơi trường OH − dễ bị oxi hóa thành muối Cr(VI) C Hợp chất Cr(VI) chất oxi hóa mạnh D Hợp chất CrO3 tan nước tạo thành dung dịch axit cromic Câu 28 Chất sau có nhiệt độ sơi thấp ? A HCHO B C2 H5 OH C H2O D 𝐂𝟓 H12 Câu 29 Khi oxi hóa etilenglicol O2/Cu thu tối đa chất hữu (không kể nguyên liệu dư) A B C D Câu 30 Để kết tủa hoàn toàn Fe2+ từ dung dịch FeSO4 dạng FeS cần cho dung dịch FeSO4 tác dụng với: A H2 S B Na2 S C ZnS D B C Câu 31 Thông tin kim loại kiềm thổ: A Tan với dung dịch CúO4 không sinh kim loại Cu B Điều chế phương pháp điện phân dung dịch C Có tính khử mạnh kim loại kiềm chu kỳ D Không tan dung dịch NaOH Câu 32 Dãy tất chất phản ứng với HCOOH là: A CH3 NH2 , C2 H5 OH, KOH, NaCl B NH3 , K, Cu, NaOH, O2 , H2 C Na2 O, NaCl, FE, CH3 OH, C2 H5 Cl D Ag O/NH3 , CH3 NH2 , C2 H5 OH, Na2 CO3 Câu 33 Chất sau có tính bazơ yếu nhất? A NH3 B C6 H5 NH2 C CH3 − CH2 − CH2 − NH2 D CH3 CH(CH3 ) − NH2 Câu 34 Để điều chế Fe cơng nghiệp gang thép, người ta dùng phương pháp phương pháp sau A Điện phân dung dịch FeCl2 B Khử Fe2 O3 Ag C Khử Fe2 O3 CO nhiệt độ cao D Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe Câu 35 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e)là 76, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 hạt Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: A 1s 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 B s 2s 2p6 3s2 3p6 3d3 4s C s 2s 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 D s 2s2 2p6 3s 3p6 4s2 3d3 Câu 36 Trong phịng thí nghiệm, axit flohiđric đựng dụng cụ nào? A Chai nhựa B Bình thủy tinh có màu đậm C Bình gốm D Hộp nhựa Câu 37 Nhóm chứa chất hữu cơ? A CH3 COONa, NaOCOONa, CH3 NH2 B H2 CO2 , CH3 OCH3 , CCl4 , C3 H5 (OH)3 C HOOC − OH, C2 H2 , C6 H12 O6 D CS2 , COCl2 , CaC2 Câu 38 Câu sau khơng nói dầu mỡ thực phẩm dầu mỡ bôi trơn máy? A Chúng hợp chất hữu chứa C, H, O B Đều nhẹ nước không tan nước C Dầu mỡ thực phẩm có nhóm chức este D Đều có dạng lỏng dạng rắn (xét điều kiện thường Câu 39 Từ C2 H2 để điều chế CH3 COOC2 H5 cần tiến hành số phản ứng ? A B C D 0 Câu 40 Cho biết điện cực chuẩn EAg+/Ag=0,80 V; EZn2+/Zn =-0,76 V Trong pin điện hóa chuẩn Zn-Ag Phản ứng xảy cực âm là: A Zn2+ + 2e → Zn B Ag + + e → Ag C Ag − e → Ag + D Zn − 2e → Zn2+ Câu 41 Cơng thức tổng qt hiđrocacbon X có dạng Cn H2n+2−2k (n nguyên, k ≥ 0) Kết luận đúng? A k = → Cn H2n−2 (n ≥ 2) → X ankin ankdien B k = → Cn H2n (n ≥ 2) → X anken xicloankan C k = → Cn H2n+2 (n ≥ 1) → X ankan D k = → Cn H2n−6 (n ≥ 2) → X aren Câu 42 Lipit để lâu (nhất dầu thực vật) bị ôi thiu A Chất béo bị vỡ B Chất béo bị thủy phân với nước khơng khí C Chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí D Chất béo bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu Câu 43 Xác định phát biểu không ? A Amin có tính bazo N amin mang phần điện tích âm cịn cặp e tự B Amin bậc hai có tính bazo manh amin bậc ba đồng phân C Amin bậc hai có tính bazo mạnh amin bậc đồng phân D Amin no có tính bazo yếu amin chưa no tương ứng Câu 44 Để phân biệt ba bình khí nhãn chứa khí N2 , O2 O3 , học sinh dùng thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách Cách KHƠNG đúng? A Ag nóng, que đóm B que đóm, Ag nóng C dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm D dung dịch KI/ hồ tinh bột, A nóng Câu 45 Phát biểu KHÔNG đúng? A Propan – – amin (isopropyl amin) amin bậc B Tên gọi thơng dụng bezenamin (phenyl amin) anilin C Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3 H9 N D Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức Cn H2n+3 N Câu 46 Nhóm gồm polime trùng ngưng A Cao su lưu hóa, tơ capron, thủy tinh hữu B Nhựa poli (vinyl clorua), sợi bông, cao su thiên nhiên C Nhựa phenolfomandehit, tơ nilon – 6,6, len lông cừu D Tơ tằm, nhựa PP, poli peptit Câu 47 Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ chất dùng để khử thủy ngân A bột Fe B bột lưu huỳnh C Dung dịch HNO3 D Bột than Câu 48 Dùng phương pháp sau chắn phân biệt nước cứng tạm tời nước cứng vĩnh cửu ? A Cho van nước vôi B Cho vào xô đa (Na2 CO3 ) C Đun nóng D Cho vào natri photphat Câu 49 Sơ đồ sau phản ứng khơng thực có hiệu suất thấp ? C3 H8 CH3 CH2 CH2 Cl CH2 = CH − CH2 Cl CH2 ClCHOCH2 Cl C3 H5 (OH)3 A (1) ; (3) B (1) ; (2) C (2) ; (3) D (2) ; (3) ; (4) Câu 50 Phát biểu sau sai: A Phenol axit yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím B Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom C Phenol tan nước lạnh D Phenol axit yếu, tính axit mạnh axitcacbonic - HẾT ĐÁP ÁN Đề số 1.A 11.D 21.D 31.A 41.C 2.D 12.C 22.D 32.D 42.C 3.C 13.A 23.B 33.B 43.C 4.D 14.D 24.D 34.C 44.B 5.D 15.B 25.B 35.A 45.A 6.C 16.C 26.B 36.A 46.B 7.D 17.C 27.A 37.B 47.B 8.B 18.A 28.A 38.D 48.C 9.B 19.D 29.B 39.C 49.B 10.D 20.A 30.B 40.D 50.D Phần V: Học lý thuyết hóa qua thơ văn Một số thơ, câu chữ hay Hóa Học Bài ca kí hiệu hoá học Ca Can xi Ba cậu Bari họ hàng Au tên gọi Vàng Ag Bạc làng với Viết Đồng C trước u sau Pb mà đứng Chì Al tên gì? Gọi Nhơm bác cười khì mà xem Cacbon vốn tính nhọ nhem Kí hiệu C bạn đem nhóm lị Oxy O lị dị Gặp hai bạn hò cháy to Cl Clo Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét sờ) Zn Kẽm khó Na gọi Natri học hàng Br thật rõ ràng Brom “người ấy” làng Gari (Ga) Fe chẳng khó chi Gọi tên sắt em ghi vào Hg chẳng khó tí Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai … Bài ca nhắc bạn xa gần Học chăm để nhớ cần viết Bài ca hóa trị Kali (K), Iot (I), Hidrô (H) Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) lồi Là hố trị I Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân (Hg) Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần Bari (Ba) Cuối thêm Canxi (Ca) Hoá trị II nhớ có khó khăn Bác Nhơm (Al) hố trị III lần In sâu trí nhớ cần có Cacbon (C), Silic (Si) Có hố trị IV không ngày quên Sắt (Fe) lúc hay phiền II, III lên xuống nhớ liền Nitơ (N) rắc rối đời I, II, III, IV thời lên V Lưu huỳnh (S) lúc chơi khăm Xuống II lên VI nằm thứ IV Phot (P) nói đến khơng dư Có hỏi đến V Em ơi, cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng Bài ca hóa trị Hiđro (H) với liti (Li) Natri (Na) với kali (K) chẳng rời Ngồi cịn bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hóa trị I thơi nhầm Riêng đồng (Cu) với thủy ngân (Hg) Thường II, I phân vân Đổi thay II, IV chì (Pb) Điển hình hóa trị chì II Bao hóa trị II Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút Ngồi cịn có canxi (Ca) Magie (Mg) với bari (Ba) nhà Bo (B), nhơm (Al) hóa trị III Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) IV Thế phải nói thêm lời Hóa trị II nơi ! Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Photpho (P) III gặp mà Photpho V người ta gặp nhiều Nitơ (N) hóa trị I, II, III, IV phần nhiều tới V Lưu huỳnh lúc chơi khăm Khi II, lúc IV, VI tăng Clo (Cl), iot (I) lung tung II, III, V, VII thường I thơi Mangan (Mn) rắc rối đời Đổi từ I đến VII thời yên Hóa trị II dùng nhiều LOVEBOOK.VN|32 Hóa trị VII u hay cần Bài ca hóa trị thuộc lịng Viết thơng cơng thức, đề phịng lãng qn Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn, luyện tất nhiên nhớ nhiều Bài ca nguyên tử khối Hai ba Natri (Na=23) Nhớ ghi cho rõ Kali chẳng khó Ba chín dễ dàng (K=39) Khi nhắc đến Vàng Một trăm chín bảy (Au=197) Oxi gây cháy Chỉ mười sáu (O=16) Còn Bạc dễ Một trăm lẻ tám (Ag =108) Sắt màu trắng xám Năm sáu có (Fe=56) Nghĩ tới Beri Nhớ chín (Be=9) Gấp ba lần chín Là anh Nhơm (Al=27) Cịn Crơm Là năm hai (Cr=52) Của Đồng rõ Là sáu mươi tư (Cu =64) Photpho không dư Là ba mươi mốt (P=31) Hai trăm lẻ Là Thủy Ngân (Hg=201) Chẳng phải ngại ngần Nitơ mười bốn (N=14) Hai lần mười bốn Silic phi kim (Si=28) Can xi dễ tìm Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn Con số năm lăm (Mn=55) Ba lăm phẩy năm Clo chất khí (Cl=35.5) Phải nhớ cho kỹ Kẽm sáu lăm (Zn=65) Lưu huỳnh chơi khăm Ba hai rõ (S=32) Chẳng có khó Cacbon mười hai (C=12) Bari dài Một trăm ba bảy (Ba=137) Phát nổ cháy Cẩn thận Khối lượng giản đơn Hiđrô (H=1) Cịn cậu Iốt Ai hỏi nói Một trăm hai bảy (I=127) Nếu hai lẻ bảy Lại anh Chì (Pb =207) Brơm nhớ ghi Tám mươi tỏ (Br = 80) Nhưng cịn Magiê hai tư (Mg=24) Chẳng phải chần trừ Flo mười chín (F=19) Bài ca nguyên tử khối Anh hydro (1) Mười hai (12) cột carbon Nitro mười bốn (14) tròn Oxi mỏi mòn mười sáu (16) Natri hay láu táu Nhảy tót lên hai ba (23) Khiến Magie gần nhà Ngậm ngùi đành hai bốn (24) Hai bảy (27) nhôm la lớn Lưu huỳnh giành ba hai (32) Khác người thật tài Clo ba lăm rưỡi (35,5) Kali thích ba chín (39) Canxi tiếp bốn mươi (40) Năm lăm (55) mangan cười Sắt năm sáu (56) Sáu tư (64) đồng cáu Bởi kẽm sáu lăm (65) Tám mươi (80) Brom nằm Xa bạc trăm lẻ tám (108) Bari lòng buồn chán Một ba bảy (137) ích chi Kém người ta cịn Hai lẻ bảy (207) bác chì Thủy ngân hai lẻ (201)… Đối đáp Hóa học Đối: LOVEBOOK.VN|33 ... tra……………………………………………………………………….…………………………………292 Học lý thuyết hóa qua thơ văn…… …………………………………………….…………………………………341 LỜI MỞ ĐẦU Các em học sinh thân mến, Như em cầm tay sách ? ?CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC... Cụ thể sau: - 200 câu hỏi mới, lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, thí nghiệm,… - 11 đề trắc nghiệm lý thuyết ôn luyện - Tuyển tập thơ, câu lóng việc học lý thuyết hóa (cuối sách) Với phần tổng quan.. .Chinh phục lý thuyết hóa đề thi quốc gia Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố! Đặng Thùy