1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chinh phục lý thuyết hóa

104 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Trích đoạn “Chinh phục lý thuyết hóa học phiên 2.0” Lovebook.vn CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA Lịch sử phát triển: F1: Đỗ Thị Hiền – Trần Văn Đông (năm 2014) F2: Trần Đình Thiêm – Trần Phương Duy (năm 2015) Thông tin phiên 2.0 Số trang: 404 trang khổ A4 NXB: ĐH quốc gia HN Ngày phát hành: 25/09/2015 Đặt trước sách Lovebook phiên 2.0: https://goo.gl/XeHwk5 Giải đáp thắc mắc sách Lovebook: http://goo.gl/A7Dzl0 Tài liệu Lovebook chọn lọc:http://goo.gl/nU0Fze Kênh giảng Lovebook: https://goo.gl/OAo45w Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG LOVEBOOK.VN | Phần I: Tổng quan kiến thức CHUYÊN ĐỀ 1: NHẬN BIẾT I Kiến thức chung * Khi nhận biết chất, ta sử dụng dấu hiệu khác mà cảm nhận khứu giác (mùi), vị giác (vị) hay tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt chất với * Phương pháp nhận biết: Dựa vào đặc điểm khác tính chất vật lí tính chất hóa học để phân biệt chất Thể: rắn, lỏng, khí Tan hay không tan nước (hoặc dung môi khác) Cô cạn (còn chất rắn hay không) Màu sắc, mùi vị + Phương pháp vật lí: { … + Phương pháp hóa học: Sử dụng chất hóa học cho phản ứng với chất cần nhận biết, quan sát tượng hóa học để phân biệt Trong trình nhận biết, không chọn phản ứng không quan sát thấy tượng Ví dụ: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl, rõ ràng có phản ứng xảy ta không quan sát thấy tượng gì: NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2 O Ngoài ra, với tượng có phương trình phản ứng, tập tự luận, bạn cần viết đầy đủ phương trình phản ứng Trong tập nhận biết, kết hợp hai phương pháp nhận biết * Một số khái niệm nhận biết phương pháp hóa học: + Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất, …) sử dụng để nhận biết chất đề yêu cầu + Mẫu thử: Một phần chất cần nhận biết trích với lượng nhỏ để thực thí nghiệm trình nhận biết Ví dụ: Để nhận biết hai khí hai bình riêng biệt CO CO2 ta sử dụng bột đồng oxit CuO để nhận biết nhờ đặc điểm: Khí CO có phản ứng với CuO nung nóng cho ta tượng quan sát chất rắn từ màu đen (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu): to CuO + CO → Cu + CO2 Ở đây, CuO thuốc thử, khí CO CO2 trích phần từ bình riêng biệt thuốc thử II Các dạng tập nhận biết Phân chia theo tính riêng biệt chất cần nhận biết 1.1 Các chất cần biết tồn hỗn hợp (thường hỗn hợp dung dịch khí) Với dạng này, yêu cầu đặt nhận biết có mặt chất (hoặc ion) hỗn hợp, thường chọn mẫu thử cho phản ứng với chất hỗn hợp cho tượng quan sát mà không tách chất lại khỏi hỗn hợp (chỉ tách chất cho tượng khỏi hỗn hợp) Ngoài ra, thực trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết có mặt chất dung dịch cho chất cần nhận biết quan sát tượng mà không quan tâm hay chất khác có bị tách hay không Với đề có hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất Để đơn giản hóa lí thuyết giúp bạn dễ hiểu hơn, làm số ví dụ sau: Ví dụ 1: Nhận biết có mặt cation dung dịch chứa AgNO3 , Fe(NO3 )3 NaNO3 Phân tích: Ta cần nhận biết có mặt ion Ag + , Fe3+ Na+ dung dịch hỗn hợp muối Chẳng hạn AgCl kết tủa trắng, AgBr vàng nhạt, AgFe kếtNa tủa vàng… Đầu tiên quan sát thấy ion Ag +kết ta tủa thường nghĩ tới ứng tạocùng muốimột kếtdung tủa 3+4phản + PO + 3+ +Ag +tan Sau tách ion khỏi dung dịch, ta hai ion dịch, mà muối Na dịch (chỉ trừ NaHCO nhiên tan) nên nghĩ tớichú việc tách Fe ion Na nhận biết nhờ màu sắc đốt Mặt khác kết tủa sắt hóa trị III 3và thường gặp Fe(OH) nên tadung nghĩ tới sử dụng kiềm Tuy bạn cần ý không sử dụng dung dịch kiềm kim loại kiềm kiềm thổ chất kim loại đốt tạo màu cho lửa Do đó, để cẩn thận chúng tata sử dụng dung dịch amoniac Cách nhận biết: + Trích dung dịch làm mẫu thử + Nhỏ lượng dư dung dịch NH4 Cl vào mẫu thử, thấy xuất kết tủa trắng chứng tỏ dung dịch có Ag + : Ag + + Cl− ⟶ AgCl ↓ + Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch thu được, xuất kết tủa đỏ nâu chứng tỏ dung dịch chứa Fe3+ : Fe3+ + 3OH − ⟶ Fe(OH)3 ↓ + Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch lại đem cô cạn lấy chất rắn thu đem đốt lửa vô sắc, lửa có màu vàng chứng tỏ dung dịch có chứa Na+ Chú ý: Trong dung dịch này, sử dụng dung dịch amoniac trước để nhận biết ion Fe3+ kết tủa Ag + sinh Ag O có khả tạo phức dung dịch NH3 nên dùng dư thuốc thử kết tủa thu gồm Fe(OH)3 Sau đó, tiếp tục sử dụng dung dịch HCl để nhận biết Ag + thông qua kết tủa AgCl bình thường Ví dụ 2: Nhận biết có mặt chất khí có mặt hỗn hợp sau: CO, H2 , CO2 , SO2 , O2 Cách nhận biết: + Trích hỗn hợp làm thuốc thử + Dẫn mẫu thử qua dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu, chứng tỏ dung dịch có chứa SO2 : SO2 + Br2 + 2H2 O ⟶ H2 SO4 + 2HBr + Dẫn hỗn hợp khí lại (đi khỏi dung dịch brom) vào dung dịch nước vôi dư, nước vôi bị vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2 : CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 ↓ +H2 O + Dẫn hỗn hợp khí lại qua bột CuO dư nung nóng, chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO H2 : to CuO + H2 → Cu + H2 O to CuO + CO → Cu + CO2 + Dẫn hỗn hợp khí lại (lúc gồm O2 chưa tham gia phản ứng CO2 H2 O tạo thành sau phản ứng với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO4 khan, có chuyển màu từ màu trắng sang màu xanh hỗn hợp có nước, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có H2 : CuSO4 + 5H2 O ⟶ CuSO4 5H2 O (trong CuSO4 khan màu trắng tinh thể đồng sunfat ngậm nước có màu xanh) + Dẫn hỗn hợp khí lại qua dung dịch nước vôi dư, dung dịch nước vôi vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp khí có CO2 Do hỗn hợp ban đầu có CO: CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 ↓ +H2 O + Dẫn khí lại qua que đóm tàn đỏ, que đóm bùng cháy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có O2 Phân tích lời giải: + Trong quy trình nhận biết này, có hai khí CO2 SO2 làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong, nhiều bạn nghĩ sử dụng nước vôi ban đầu để nhận biết có mặt SO2 CO2 hỗn hợp nhiên bạn cần lưu ý rằng, đề yêu cầu nhận biết có mặt chất khí nên thông qua tượng làm vẩn đục dung dịch nước vôi khẳng địch chắn khí CO2 hay SO2 Vì vậy, ta cần tìm cách nhận biết tách hai khí khỏi hỗn hợp trước Mà CO SO� có táchnước trước cóquá tượng sátdịch ta nghĩ tới ứng brom Các bạntrình cần lưuquan ý ứng dung brom sửcần dụng có , dung môiphản là2�� Hthể tham giavà vào phản ��làm Omàu + Ở bước nhận biết có mặt CO H2 , sau cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO, bạn cần lưu ý đến thành phần hỗn hợp khí thoát sau phản ứng + Khi nhận biết O2 nên để cuối để tránh ảnh hưởng không trì cháy CO2 1.2 Các chất cần nhận biết tồn riêng biệt Với dạng nhận biết chất tồn riêng biệt với n chất đề cho, bạn cần nhận biết (n − 1) chất, chất lại cuối chất thứ n Phân dụng chia theo số lượng thuốc thử sử Chuyên đề 2: TỔNG HỢP PHẢN ỨNG ĐIỀU HỮU CƠCHẾ CÁC HỢP CHẤT Ankan crackinh + Phương pháp chung: Cn H2n+2 → Cx H2x+2 + Cy H2y + Cộng H2 (Ni, t°) vào hidrocacbon không no, mạch hở: Ni,to CH ≡ CCH3 + 2H2 → CH3 CH2 CH3 + Cộng H2 (Ni, t°) vào xicloankan vòng 3, cạnh + Cho muối axit cacboxylic no thực phản ứng vôi xút: CaO,t o CH3 COONa + NaOH → Na2 CO3 CH4 + CaO,t o NaOOCCH2 COONa + 2NaOH → 2Na2 CO3 + Nối mạch C (phản ứng Vuyec): CH4 + to (CH3 )CHCl + CH3 Cl + 2Na → (CH3 )3 CH + 2NaCl * Phản ứng điều chế riêng với CH4 : Al4 C3 + 12H2 O ⟶ 4Al(OH)3 + 3CH4 500℃,Ni , C + H2 → CH4 Xicloanakan + Điều chế trực tiếp từ trình chưng cất dầu mỏ + Điều chế từ ankan: to ,xt Ank en CH3 (CH2 )4 CH3 → + Dùng phản ứng crackinh + + + + + + Tách H2 từ ankan Cộng H2 vào ankin (H2 , Pd⁄PbCO3 ) Phản ứng vôi xút Phản ứng nối mạch C Phản ứng tách nước từ Cn H2n+1 OH Phản ứng tách HX từ Cn H2n+1 X (phản ứng kiềm – rượu): ancol,t o CH3 CH2 Cl + NaOH → + Phản ứng tách X từ Cn H2n X : Ankađien CH2 = CH2 + NaCl + H2 O to CH2 Br − CH2 Br + Zn → CH2 = CH2 + ZnBr2 * Điều chế CH2 = CH − to ,p,xt CH = CH2 : CH3 CH2 CH2 CH3 → CH2 = CH − CH = CH2 + 2H2 Al2 O3 ,450−500℃ * Điều chế isopren: 2C2 H5 OH → CH2 = CH − CH = CH2 + 2H2 O + 2H2 to 2CH2 = CHCl + 2Na → CH2 = CH − CH = CH2 + 2NaCl Pd⁄PbCO3 ,to CH ≡ C − CH = CH2 + H2 → CH2 = CH − CH = CH2 to ,p,xt (CH3 )2 CHCH2 CH3 → CH2 = C(CH3 ) − CH = CH2 + 2H2 Phần II: TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - QUY LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 26 Cấu hình electron X, chu kỳ nhóm hệ thống tuần hoàn là: A.1s 2s2 2p6 3s 3p6 3d6 , chu kỳ nhóm VIB B.1s 2s2 2p6 3s 3p6 3d6 4s2 , chu kỳ nhóm IIA C.1s 2s 2p6 3s 3p6 3d5 , chu kỳ nhóm VB D 1s 2s 2p6 3s 3p6 3d6 4s 2, chu kỳ nhóm VIIIB Câu Có nhận định sau: 1) Cấu hình electron ion X 2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion nguyên tử: Ne , Na+ , F − có điểm chung có số electron 3) Khi đốt cháy ancol no mạch hở ta có nH2 O : nCO2 > 4) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N 5) Tính bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14) Số nhận định đúng: A B C D Câu Trong công thức cấu tạo sau: CH3 - CH = CH2 Thứ tự lai hóa nguyên tử C từ trái sang phải A sp3, sp2, sp2 B sp, sp2, sp3 C sp3, sp2, sp D sp3, sp, sp2 Câu Dãy chất có liên kết ion là: A KCl, NaI, CaF2, MgO B NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2 C H2S, Na2S, KCl, Fe2O3 D NaNO3, NaCl, K2O, NaOH Câu Dãy chất có liên kết cộng hóa trị phân cực là: A H2O, NH3, HCl, SO2 B HF, H2O, O3, H2 C H2O, Cl2, NH3, CO2 D NH3, O2, H2, H2S Câu Nguyên tử nguyên tố X có số khối 27, số hạt proton số hạt nơtron hạt Cấu hình electron X 3+ là: A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p3 Câu Cho cấu hình electron nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p4, nguyên tố Y là: 1s22s22p4 Kết luận sau không đúng: A.X, Y thuộc nhóm VIA B.Nguyên tử X có bán kính nguyên tử lớn nguyên tử Y A: Be Mg có khả tan dung dịch CuSO4 tạo Cu C: Các kim loại kiềm thổ có tính khử yếu kim loại kiềm chu kì D: Be tan dung dịch NaOH theo phản ứng kim loại với dung dịch NaOH Zn Các kim loại từ Ca trở nhóm IIA tan nước dung dịch NaOH Câu 32: Chọn D A: Loại NaCl B: Loại Cu C: Loại NaCl C2 H5 Cl Câu 33: Chọn B Các nhóm đẩy electron làm tăng tính bazo amin nhóm hút electron làm giảm tính bazo amin Câu 34: Chọn C A.Điện phân: Khi cần Fe tinh khiết B.Nhiệt nhôm: để hàn chi tiết thép bị vỡ D Thủy luyện: Trong phòng thí nghiệm Câu 35: Chọn A { 2Z + N = 76 Z = 24 Lập hệ ⇔{ 2Z − n = 20 Câu 36 N = 28 Chọn A Thủy tinh gốm tan HF: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2 O Axit HF chất lỏng nên không cất trữ hộp Câu 37 Chọn B H2 CO2 HCOOH Các chất vô cơ: NaOCOONa (là Na2 CO3 ); HOOC − OH (là H2 CO3 ); CS2 ; COCl2 ; CaC2 Câu 38 Chọn A Dầu mỡ thực phẩm có chất chất béo dầu mỡ bôi trơn máy có chất hidrocacbon Câu 39 Chọn D Điều chế axit: C2 H2 → CH3 CHO → CH3 COOH Điều chế ancol:CH3 CHO → C2 H5 OH Điều chế este: C2 H5 OH + CH3 COOH → CH3 COOC2 H5 Câu 40 Chọn D Tại cực âm pin điện , xảy trình cho electron (Kim loại mạnh bị oxi hóa) Câu 41 Chọn C A, B, D sai điều kiện: ankadien ≥ 3; aren ≥ 6; xicloankan ≥ Câu 42 Chọn C Dầu thực vật có liên kết đôi C = C dễ bị oxi hóa chậm không khí tạo chất có mùi khó chịu Câu 43 Chon D Amin no có gốc đẩy electron làm tăng độ mạnh tính bazơ lên so với amin chưa no chứa gốc hút electron Câu 44 Chon D O3 làm đen Ag hơ nóng làm dung dịch KI/ hồ tinh bột hóa xanh nên không phân biệt N2 O2 O3 O2 làm que đóm bùng cháy, N2 không Câu 45 Chọn A Propan-2-amin, CH3 CH(NH2 )CH3 , amin bậc Câu 46 Chọn C Cao su , thủy tinh hữu , tơ capron , poli (vinyl clorua), nhựa poly propilen polime trùng hợp Câu 47 Chọn B S + Hg → HgS ( HgS không độc, phản ứng nhanh, nhiệt độ thường) Câu Chọn A, B,48: D: Cả haiCloại nước cứng xuất kết tủa C: Chỉ có nước cứng tạm thời sủi bọt khí CO2 Câu 49: Chọn B (1) Sản phẩm phải CH3 CHClCH3 (2) Phản ứng tách H2 xảy với hiđrocacbon Câu 50: Chọn D Phenol axitCyếu, yếu axit cacbonic, khí CO2 đẩy phenol khỏi dung dịch muối H5 ONa C6 H5 ONa + CO2 + H2 O → C6 H5 OH + NaHCO3 ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện không mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Nguyên tố R vị trí bảng HTTH là: A Na ô 11, chu kì III, nhóm IA B Mg ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA C F ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA D Ne ô 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA Câu 2: Cho dung dịch: Na2 CO3, CH3 COONa, Al2 (SO4 )3 NaCl Trong cặp dung dịch có giá trị pH > là: A NaCl CH3 COONa B Na2 CO3 NaCl C Al2 (SO4 )3 NaCl D Na2 CO3 CH3 COONa Câu 3: Theo danh pháp IUPAC, tên gọi sau không đúng? A.2 − metylhexan − − ol CH3 − CH2 − CH2 − CH2 − CH(CH3 ) − CH2 OH B.4,4 − đimetylpentan − − ol CH3 − C(CH3 )2 − CH2 − CH(OH) − CH3 C.3 − etylbutan − − ol CH3 − CH(C2 H5 ) − CH(OH) − CH3 D − metylpentan − − ol CH3 − CH2 − CH(CH3 ) − CH(OH) − CH3 Câu 4: Với giá trị x phản ứng sau phản ứng oxi hóa khử: M2 Ox + HNO3 → M(NO3 )3 + NO + H2 O A.1 B C D hoặc Câu 5: Dữ liệu thực nghiệm sau dùng để chứng minh cấu tạo glucozo dạng mạch vòng: A.Khử hoàn toàn glucozo cho n-hexan B.Glocozo có phản ứng tráng bạc C.Glucozo có hai nhiệt độ nóng chảy khác D Glocozo tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam Câu 6: Nhóm có chứa chất không thăng hoa? A Iot, băng phiến B Naphtalen, aminoclorua C Tuyết cabonic D Lưu huỳnh, photpho đỏ Câu 7: Tìm thông tin nói tính chất kim loại: A.Trong phản ứng hóa học, kim loại thể tính khử B.Kim loại phản ứng với muối tan C.Chỉ kim loại đứng trước H dãy điện hóa tan dung dịch axit D Chỉ kim loại mạnh điều chế phương pháp điện phân Câu 8: Hãy câu sai câu sau: A.Các amin có tính bazo B.Tính bazo amin mạnh NH3 C.Anilin tan dung dịch HNO3 loãng D Amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử Câu 9: Hòa tan khí SO2 vào nước trình tỏa nhiệt tồn cân sau: SO2 + H2 O ⇌ H2 SO3 + Q Độ hòa tan khí SO2 thay đổi trường hợp sau: (1) Đun nóng (2) thêm dung dịch HCl (3) thêm dung dịch NaOH A (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng B (1) giảm, (2) giảm, (3) tăng C (1) tăng, (2) tăng, (3) giảm D (1) tăng, (2) giảm, (3) giảm Câu 10: Hợp chất không lưỡng tính? Biết chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A CH3 COONH4 B HOOCCH2 CH2 CH(NH2 )COOH C p − H2 N − C6 H4 − OH D H2 N − CH2 − COOCH3 Câu 11: Một số vật dụng làm chất dẻo, vật dụng cần thêm chất phụ gia làm giảm tuổi thọ? A Vỏ dây điện B Túi đựng hàng C Sơn chống bám dính D Hoa nhựa Câu 12: Nguyên tử X có hai phân lớp e hóa trị 4s 3d X tạo với oxi hợp chất có công thức X O3 Cấu hình e X là: A 4s 3d1 B 3d1 4s2 C 4s 3d3 D 4s 3d0 Câu 13: Trường hợp tương ứng hóa chất vai trò vật liệu Biết vật liệu dùng để sản xuất dép nhựa “tổ ong”, thành phần vật liệu gồm: Polime, chất nở bọt, phụ gia, chất độn A Polime-PVC B Chất nở bọt − NaHCO3 C Phụ gia-phẩm màu D Chất độn-sợi vải Câu 14: Cho lọ không nhãn chứa lần lượt: C2 H5 OH, CH3 − CO − CH3 , CH3 CHO, C2 H5 COOH Chỉ dùng phản ứng iodofom (I2 dung dịch NaOH) nhận chất? A C2 H5 OH B CH − CO − CH3 C CH3 CHO D C H COOH Câu 15: Hydrocacbon không3 có đồng phân hydrocacbon thơm? (1) Benzen (2) Etylbenzen (3)Toluen (4) Stilen (5) C6 H5 CH = C 3, 4, D 1, A 1, CHCH Câu (CH 16:3 )Geraniol 2một loại hương liệu 2có tạo CH2 C(CH OH.trong tinh dầu hoa hồng có công thức cấu C = CHCH ) = CHCH a) Geraniol có đồng phân hình học b) Geraniol phản ứng với Na, NaOH, HCl A a đúng, b sai B a sai, b C a, b D a, b sai Câu 17: Ứng dụng ứng dụng trực tiếp axetilen? A Hàn cắt kim loại B Điều chế Vinyl Clorua C Điều chế vinyl axetat D Điều chế CH3 COOH Câu 18: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: t° a MnO2 + HCl → khí A b FeS + HCl → khí B t° t° c Na2 SO3 + HCl → khí C d NH4 HCO3 + NaOH → khí D Làm khô khí cho tác dụng với đôi nhiệt độ thường Số cặp khí phản ứng với là: A B C D ≥ Câu 19: Đun nóng chất hữu X với dung dịch axit H2 SO4 loãng đến phản ứng hoàn toàn Thêm NaOH dư CuSO4 dư vào dung dịch sau phản ứng dung dịch màu xanh lam Đun dung dịch thu kết tủa đỏ gạch X là: A HCOO − CH = CH2 B (CH3 − COO)2 C2 H4 C (HCOO)2 C2 H4 D (CH3 COO)2 CH − CH3 Câu 20: Cho sơ đồ S → � → � → SO2 → S → � Hỏi cặp X, Y không thỏa mãn sơ đồ trên: A CuS, H2 S B H2 S, H2 SO4 C Na2 S, FeS D FeS, H2 S Câu 21: Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl dung dịch NaAlO2? A.Không có tượng xảy B.Ban đầu chưa có kết tủa, sau kết tủa từ từ xuất C.Ban đầu có kết tủa dạng keo tăng dần, sau kết tủa tan dần D Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan Câu 22: Cho Y có công thức phân tử C4 H7 ClO2 thỏa mãn: t° Y + NaOH → muối hữu X + C2 H4 (OH)2 + NaCl Xác định Y A ClCH2 COOC2 H5 B CH3 COOC2 H4 Cl C CH3 COOCHCl − CH3 D ClCH2 CH2 COOCH3 Câu 23: Trường hợp tốc độ phản ứng tăng: A.Thêm MnO2 dung dịch H2 O2 phân hủy B.Pha loãng hỗn hợp NaOH CH3 COOC2 H5 phản ứng C.Làm lạnh hỗn hợp bột Fe ngâm dung dịch H2 SO4 loãng D Cả ba trường hợp Câu 24: Cho phản ứng sau: X + AgNO3 → ⋯ + KNO3 X + H2 SO4 → ⋯ + H2 S Hãy cho biết X chất chất sau: A KHS B KOH C K S D K SO3 Câu 25: Tìm thông tin sai: A.Tất rượu đa chức tham gia phản ứng với Cu(OH)2 B.Phản ứng chất béo với NaOH gọi phản ứng xà phòng hóa C.Phản ứng glixerin với HNO3 /H2 SO4 đặc sinh thuốc nổ D Xà phòng có thành phần muối K Na axit béo Câu 26: Phản ứng chứng tỏ phân tử anilin, nhóm amino ảnh hưởng lên gốc phenyl: A Anilin+ dung dịch HCl B Anilin+ dung dịch Br2 C Phenylamoni clorua + dung dịch NaOH D axit axetic + anilin Câu 27: Tiến hành thí nghiệm chất phenol anilin, cho biết tượng sau sai: A.Cho nước brom vào từ từ, hai cho kết tủa trắng B.Cho dung dịch HCl vào phenol cho dung dịch đồng anilin tách làm lớp C.Cho dung dịch NaOH vào phenol cho dung dịch đồng anilin tách làm lớp D Cho chất vào nước, với phenol tạo chất lỏng đục với anilin phân thành lớp Câu 28: Có dung dịch: KOH, AlCl3 , ZnCl2 , H2 SO4 Chỉ dùng thuốc thử trực tiếp nhận dung dịch đó: A Dung dịch Na2 CO3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch quỳ tím Câu 29: Mệnh đề đúng? A.Oxi hóa rượu no đơn chức CuO thu anđehit đơn chức B.Anđehit bị khử Ag O/NH3 đun nóng C.Chất có nhóm −OH tạo este phản ứng với CH3 COOH/H2 SO4 đặc, t° D Glixerin phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu 30: Để phân biệt cách đơn giản hợp chất kali hợp chất natri, người ta đưa hợp chất kali natri vào lửa nguyên tố dễ ion hóa nhuốm màu lửa thành: A Tím kali, vàng natri B Tím natri, vàng kali C Đỏ natri, vàng kali D Đỏ kali, vàng natri HgSO4 ,80℃ Câu 31: Cho sơ đồ: X + ⋯ → +H2 ,t°, Ni +O2 ,men Y→ Z→ C2 H O X, Y, Z là: A CH3 CHO, C2 H4 , C2 H5 OH B C2 H2 , C2 H4 , CH3 CHO C C2 H2 , CH3 CHO, C2 H5 OH D C2 H6 , C2 H5 OH, CH3 CHO Câu 32: Chất hữu X nhánh có công thức phân tử C6 H6, X phản ứng với Ag O/NH3 cho sản phẩm Y có khối lượng phân tử lớn X 107 đvC Vậy X là: A Hexin-1 B hexa-1,4-điin C 3-metylpenta-1,4-điin D Benzen Câu 33: Có dung dịch chứa riêng biệt lọ nhãn: amoni sunfat, amoni clorua, bạc nitrat, natri hidroxit Nếu dùng dung dịch KOH đun nóng trực tiếp nhận dung dịch nào? A AgNO3 NaOH B NH4 Cl (NH4 )2 SO4 C NaOH D Cả dung dịch Câu 34: Trong số chất hữu sau, có chất trạng thái khí điều kiện thường, chất là? A H2 O C HCHO B C5 H12 D C2 H5 − CHO Al2 O3 ,MgO,450 ℃ Câu 35: Tìm chất hữu X, Y thỏa mãn sơ đồ sau: X → Y → polime A Ancol etylic, đivinyl B Ancol propylic, propen C Butan-1,4-điol, buta-1,3-đien D Axetilen, etilen Câu 36: Có chất riêng biệt: Na2 O, Al2 O3 , BaSO4 ZnO Chỉ dùng thêm H2 O nhận biết chất? A B C D Câu 37: Cho hỗn hợp điều kiện thường: X1 = (C2 H4 , N2 , CO); X = (H − COOH, C2 H5 OH); X = (Ca, MgO) X = (CH4 , H2 , C2 H6 ); X = (n − C5 H12 , iso − C5 H12 , neo − C5 H12 ) Hỗn hợp có % theo khối lượng % theo số mol % theo thể tích? A X1 B X , X C X1 , X , X D X , X Câu 38: Để phân biệt benzen, toluen, stiren, rượu benzylic, phenol ta dùng tổ hợp chất số chất sau: (dùng theo thứ tự đáp án) 1) Nước brom 2) dung dịch 3) dung dịch NaOH A 1, 4) Na C 2, B, 1, ,4 D 1, Câu 39: Vàng tan chất lỏng nào? A Cường thủy B Dung dịch NaCN đồng thời sục O2 C Hg D Hỗn hợp dd (HCl + H2 SO4 ) đặc nóng Câu 40: Công thức phân tử chất X C3 H6 O X tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo thành ancol đa chức tác dụng với H2 tạo thành ancol no đơn chức Tên gọi X là: A.Propenol-1 B Propanal C Propanol D Propanol-2 Câu 41: Hợp chất hữu Y có công thức phân tử C3 H5 Cl3 Vậy Y là: A Hợp chất no có đồng phân B Hợp chất không no có đồng phân C Hợp chất no có đồng phân D Hợp chất no có đồng phân Câu 42: X nguyên tố thuộc nhóm IIA, Y nguyên tố thuộc nhóm VIIA; X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp HTTH Phân tử X Y là: A Hợp chất ion XY2 B Hợp chất cộng hóa trị X7 Y2 C Hợp chất cộng hóa trị XY2 D Hợp chất ion X Y2 Câu 43: Andehit coi trung gian ancol axit cacboxylic (tương ứng) vì: A.Oxi hóa andehit ancol khử anđehit axit cacbonxylic B.Anđehit có khối lượng phân tử trung gian C.Andehit điều chế ancol axit cacbonxylic D Điều chế axit cacbonxylic từ ancol số C qua chất trung gian andehit Câu 44: Phát biểu sau không đúng: A.Phản ứng este hóa xảy hoàn toàn B.Khi thủy phân este no đơn chức mạnh hở môi trường axit cho axit rượu C.Phản ứng este hóa axit phenol không xảy D Khi thủy phân este no mạch hở môi trường kiềm cho muối rượu Câu 45 Khi cho: FeS + HCl → khí A +⋯ to KClO3 → khí B +⋯ Na2 SO3 + HCl → khí C Lấy khí A, B, C tác dụng với cặp, theo cách khác Xét ba phản ứng ban đầu, số lượng phản ứng xảy số phản ứng oxi hóa khử là: A 6,4 B 7,5 C 6,3 D − + 3+ CO , H O, Na , Al(H O) Xét u 46 Cho + 2− Câ ion: NH4 , CO3 eo lý thuyết tính chất th ,H Bronsted Nhóm thống kê thiếu sai + A.Axit là: NH4 , Al(H2 O) 3+ 2− B.Bazơ CO3 C.Trung tính : Na+ D Lưỡng tính : H2 O Câu 47 Khẳng định sai khẳng định sau hai muối NaHCO3 , Na2 CO3 A.Hai muối phân li hoàn toàn nước thành ion B.NaHCO3 bị phân hủy nhiệt Na2 CO3 không C Tính bazơ dung dịch NaHCO3 mạnh dung dịch Na2 CO3 (cùng nồng độ ) D Hai muối có tính bazơ phản ứng với dung dịch axit Câu 48 Polime nhiệt độ nóng chảy cố định vì: A.Có lẫn tạp chất B.Là chất hữu cơ, có liên kết cộng hóa trị không phân cực C.Số lượng mắt xích phân tử khác D Là chất có khối lượng phân tử cấu trúc phân tử lớn Câu 49 Khi khuấy nhẹ lớp bùn đáy ao tù thường có sủi bọt khí có “mùi bùn” Khí sinh phân hủy hợp chất hữu môi trường yếm khí (môi trường O2) Các bọt khí có thành phần A Không khí B CH4 C N2 , CO2 D CH4 , C2 H6 , C3 H8 , C4 H10 Câu 50 Trong vỏ Trái Đất có nhiều nhôm sắt , giá nhôm cao nhiều so với giá sắt Lí quan trọng là: A.Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lý tốn chuyển vận quặng sắt B.Nhôm hoạt động mạnh sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng tốn C.Nhôm có nhiều công dụng sắt nên nhà sản suất có lợi nhuận nhiều D Quặng nhôm sâu lòng đất quặng sắt tìm thấy mặt đất - HẾT - Một người tìm thấy kén bướm Đến ngày nọ, lỗ nhỏ xuất Anh ngồi chăm theo dõi bướm vài đồng hồ vùng vẫy tìm cách chui qua lỗ nhỏ Rồi dường thêm tiến triển Trông thể làm hết mức xoay xở thêm Vì vậy, người đàn ông định giúp bướm Anh lấy kéo cắt kén Khi ấy, bướm dễ dàng thoát Nhưng có thân căng phồng đôi cánh nhỏ bé, teo quắt Người đàn ông tiếp tục quan sát bướm anh mong đợi rằng, đến lúc đấy, đôi cánh bướm to lên dang rộng để nâng phần thân, lúc phần thân nhỏ Chẳng có điều xảy cả! Trong thực tế, bướm dùng đời lại bò loanh quanh với thân căng phồng cánh nhăn nheo Nó không bay Người đàn ông, tốt bụng hấp tấp, không hiểu kén chật hẹp chật vật bướm để chui qua lỗ nhỏ cách mà Tạo Hóa buộc chất lỏng thân bướm chảy vào cánh để sẵn sàng cho cất cánh bay thoát khỏi kén giành tự Đôi khi, đấu tranh xác cần sống Nếu Tạo Hóa cho phép trải qua sống mà trở ngại điều làm trở nên “tàn tật” Chúng ta không mạnh mẽ Chúng ta bay cao Sưu tầm ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 11 1.A 11.B 21.C 31.C 41.C 2.D 12.B 22.B 32.B 42.A 3.C 13.D 23.A 33.A 43.D Câu 1: Chọn A R có: 2Z + N = 34 ⇒Z= 2Z = 1,833N 11 Câu 2: Chọn D 4.C 14.B 24.C 34.C 44.A 5.C 15.D 25.A 35.A 45.B 6.D 16.A 26.B 36.B 46.D 7.A 17.D 27.B 37.A 47.C 8.B 18.D 28.A 38.A 48.C 9.B 19.C 29.D 39.D 49.B 10.D 20.A 30.A 40.A 50.B HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 11 Muối axit yếu bazơ mạnh bị thủy phân cho môi trường kiềm Câu 3: Chọn C Câu 4: Chọn C CH3 − CH(C2 H5 ) − CH(OH) − CH3 ⇔ CH3 − CH2 − CH(CH3 ) − CH(OH) − CH3 Phải có biến đổi số oxi hóa → M M2 Ox phải có số oxi hóa khác + Nếu x = hệ số cân NO (3 − x) = Câu 5: Chọn C Dạng ∝ −Glucozo β − Glucozo có nhiệt độ nóng chảy khác [...]... Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian Các kiểu lai hóa thường gặp: + Lai hóa sp: Lai hóa sp là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau hướng về hai phía, đối xứng nhau Sự lai hóa sp... của các liên kết trong các phân tử + Lai hóa sp2 : Lai hóa sp2 là sự tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong cùng một mặt phẳng, định hướng từ tâm đỉnh của tam giác đều + Lai hóa sp3 : Lai hóa sp3 là sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của... tâm, P có 5 electron hóa trị thì có 3 electron hóa trị góp chung để tạo thành 3 cặp electron chung với 3 nguyên tử Cl, do đó số cặp electron chưa liên kết là 1 (1 cặp là 2 electron) Khi đó m + n = 3 + 1 = 4 ⇒ PCl3 có kiểu lai hóa sp3 Câu 4: Đáp án A B: MgSO4 có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị C: H2 S chứa liên kết cộng hóa trị D: NaNO3 và NaOH có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Chú ý: Liên... đoán trạng thái lai hóa A: nguyên tử trung tâm Trong đó: X: nguyên tố liên kết với AX n Em nguyên tử trung tâm n: số nguyên tử X liên kết với A E: cặp electron tự do chưa liên kết m: số cặp electron tự do Khi đó: + Nếu n + m = 2 ⇒ lai hóa sp ⇒ phân tử thẳng + Nếu n + m = 3 ⇒ lai hóa sp2 ⇒ phân tử phẳng tam giác + Nếu n + m = 4 ⇒ lai hóa sp3 ⇒ phân tử tứ diện + Nếu n + m = 5 ⇒ lai hóa sp3 d ⇒ phân tử... VIIA của bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học Công thức oxit cao nhất của R là: A R2O B R2O3 C R2O5 D R2O7 Câu 11 Kim loại hoạt động hóa học mạnh là những kim loại thường có: A.Bán kính nguyên tử lớn và độ âm điện lớn B.Bán kính nguyên tử lớn và năng lượng ion hóa nhỏ C.Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện nhỏ D.Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hóa nhỏ Câu 12 Phát biểu nào sau đây là đúng:... giác + Nếu n + m = 6 ⇒ lai hóa sp3 d2 ⇒ phân tử bát diện Ví dụ: Áp dụng công thức dự đoán trạng thái lai hóa để xác định trạng thái lai hóa của C2 H4 , PCl5 và PCl3 + Với phân tử C2 H4 : Các bạn có thể quan sát công thức cấu tạo của C2 H4 như sau: Nguyên tử trung tâm là C Mỗi nguyên tử C trung tâm liên kết với 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử C Mỗi nguyên tử C có 4 electron hóa trị, trong đó 2 electron... triển của phân tử Bước 2: a) Nguyên tử (C, N, O) nào chỉ có liên kết đơn thì ở trạng thái lai hóa sp3 b)Nguyên tử (C, N, O) nào có 1 liên kết đôi thì ở trạng thái lai hóa sp2 c) Nguyên tử (C, N, O) nào có 1 liên kết ba hoặc 2 liên kết đôi thì ở trạng thái lai hóa sp Bước 3: a) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp3 khi liên kết với 4 nguyên tử khác thì sẽ là tâm của tứ diện mà 4 nguyên tử kia là... thái lai hóa sp2 khi liên kết với 3 nguyên tử khác thì sẽ là tâm của 1 tam giác mà 3 nguyên tử kia là 3 đỉnh; khi liên kết với 2 nguyên tử khác thì sẽ là đỉnh của 1 góc mà 2 nguyên tử kia nằm trên 2 cạnh của góc c) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp khi liên kết với 2 nguyên tử khác thì sẽ ở giữa 2 nguyên tử kia trên một đường thẳng * Ngoài ra, các bạn có thể xác định trạng thái lai hóa như... = 3 + 0 = 3 nên C2 H4 có kiểu lai hóa sp2 Hai phân tử này đều có nguyên tử trung tâm là P + Với phân tử PCl5 : Áp dụng công thức ta có: PX 5 E0 Trong đó Cl là nguyên tố liên kết với nguyên tử trung tâm, P có 5 electron hóa trị đều góp chung để tạo cặp electron chung với 5 nguyên tử Cl nên không có cặp electron chưa liên kết nào Khi đó m + n = 5 ⇒ PCl5 có kiểu lai hóa sp3 d + Với phân tử PCl3 : Áp... nguyên tố mới (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s 2 thì hóa trị cao nhất của X là 2 (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1 (5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7 Các phát biểu đúng là: A (2), (3), (4) B (5) C (3) D (1), (2), (5)

Ngày đăng: 15/05/2016, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w