TÌM HIỂU VỀ GỐM BÁT TRÀNG

13 789 7
TÌM HIỂU VỀ GỐM BÁT TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Phân tích giai đoạn phát triển ý tưởng để làm nên các sản phẩm gốm của làng Gốm Bát TràngHầu hết, đồ gốm Bát Tràng được sản xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ rệt tài năng sáng tạo của người thợ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Do tính chất của các nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm và việc tạo dáng đều làm bằng tay trên bàn xoay, cùng với việc sử dụng các loại men khai thác trong nước theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát Tràng có nét riêng là cốt đầy, chắc và khá nặng, lớp men trắng thường ngả mầu ngà, đục. Bát Tràng cũng là làng gốm có các dòng men riêng từ loại men xanh rêu cùng với nâu và trắng cho đến men rạn với cốt gốm xốp có mầu xám nâu.Đồ trang trí: Bao gồm mô hình nhà, long đình, các loại tượng như tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng hổ, tượng voi, tượng người ba đầu, tượng đầu khỉ mình rắn và tượng rồng.Trang trí:Thế kỉ 1415: Hình thức trang trí trên gốm Bát Tràng bao gồm các kiểu như khắc chìm, tô men nâu theo kĩ thuật gốm hoa nâu thời Lý–Trần, kết hợp với chạm nổi và vẽ men lam. Khoảng thời gian này đánh dấu sự ra đời của dòng gốm hoa lam đồng thời xuất hiện những đồ gốm hoa nâu vẽ theo gốm hoa lam. Đề tài trang trí còn giới hạn trong các đồ án hoa lá, tiếp nối gốm hoa nâu thời Trần.Thế kỉ 16: cùng với việc xuất hiện những chân đèn, lư hương có kích thước lớn hơn, kĩ thuật trang trí chạm nổi kết hợp vẽ men lam đạt đến trình độ tinh xảo. Đề tài trang trí phổ biến có các loại: rồng, phượng, xen kẽ cụm mây, ngựa có cánh, hoạt cảnh người, cánh sen đứng, hoa dây, lá đề, phong cảnh sơn thuỷ... Trang trí vẽ men lam còn giữ được nhịp độ phát triển, nhiều loại văn hình học và hoa lá còn thấy gần gũi với đồ gốm hoa lam xuất hiện cùng thời ởChu Đậu, (Hải Dương).Thế kỉ 17: kĩ thuật chạm khắc, đắp nổi trên gốm Bát Tràng càng tinh tế, cầu kì, gần gũi với chạm đá và gỗ. Đề tài trang trí tiếp nối thế kỉ 16, đồng thời xuất hiện các đề tài trang trí mới: bộ tứ linh, hổ phù, nghê, hạc... Những đề tài chạm nổi, để mộc điển hình khác như bông cúc hình ôvan, bông hoa 8 cánh, bông cúc tròn, cánh hoa hình lá đề, cánh sen vuông, các chữ VạnThọ (chữ Hán)... Việc sử dụng men lam kém dần, tuy đề tài trang trí vẽ tương đồng với chạm nổi. Thế kỉ 17 xuất hiện dòng gốm men rạn với sự kết hợp trang trí đề tài nổi bật như rồng, tứ linh, hoa lá, cúctrúcmai. Trong khoảng thời gian này còn xuất hiện loại gốm nhiều màu, nổi trội nhất là màu xanh rêu với các đề tài trang trí độc đáo: hoa sen, chim, nghê, hình người...Thế kỉ 18: trang trí chạm nổi gần như chiếm chủ đạo thay thế hẳn trang trí vẽ men lam trên gốm Bát Tràng. Các kỹ thuật đúc nổi, dán ghép, chạm khắc nổi đã thích ứng với việc sử dụng men đơn sắc (men trắng xám và men rạn). Đề tài trang trí ngoài bộ tứ linh, rồng, nghê còn thể hiện các loài cây tượng trưng cho bốn mùa. Ngoài đề tài sen, trúc, chim và hoa lá còn thấy xuất hiện các loại văn bát quái, lá lật... Hoa văn đường diềm phát triển manh các nền gấm, chữ vạn, cánh sen nhọn, hồi văn, sóng nước... Thế kỉ 19, gốm hoa lam Bát Tràng phục hồi và phát triển phong cách kết hợp sử dụng nhiều loại men vào trang trí. Bên cạnh các đề tài đã có, Bát Tràng còn xuất hiện thêm các đề tài du nhập từ nước ngoài theo các điển tích Trung Quốc như Ngư ông đắc lợi, Tô Vũ chăn dê, Bát tiên quá Hải, Ngư ông kéo lưới...

ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU VỀ GỐM BÁT TRÀNG I Phân tích giai đoạn phát triển ý tưởng để làm nên sản phẩm gốm làng Gốm Bát Tràng Hầu hết, đồ gốm Bát Tràng sản xuất theo lối thủ công, thể rõ rệt tài sáng tạo người thợ lưu truyền qua nhiều hệ Do tính chất nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm việc tạo dáng làm tay bàn xoay, với việc sử dụng loại men khai thác nước theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát Tràng có nét riêng cốt đầy, nặng, lớp men trắng thường ngả mầu ngà, đục Bát Tràng làng gốm có dòng men riêng từ loại men xanh rêu với nâu trắng men rạn với cốt gốm xốp có mầu xám nâu Đồ trang trí: Bao gồm mô hình nhà, long đình, loại tượng tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng hổ, tượng voi, tượng người ba đầu, tượng đầu khỉ rắn tượng rồng Trang trí: Thế kỉ 14-15: Hình thức trang trí gốm Bát Tràng bao gồm kiểu khắc chìm, tô men nâu theo kĩ thuật gốm hoa nâu thời Lý–Trần, kết hợp với chạm vẽ men lam Khoảng thời gian đánh dấu đời dòng gốm hoa lam đồng thời xuất đồ gốm hoa nâu vẽ theo gốm hoa lam Đề tài trang trí giới hạn đồ án hoa lá, tiếp nối gốm hoa nâu thời Trần Thế kỉ 16: với việc xuất chân đèn, lư hương có kích thước lớn hơn, kĩ thuật trang trí chạm kết hợp vẽ men lam đạt đến trình độ tinh xảo Đề tài trang trí phổ biến có loại: rồng, phượng, xen kẽ cụm mây, ngựa có cánh, hoạt cảnh người, cánh sen đứng, hoa dây, đề, phong cảnh sơn thuỷ Trang trí vẽ men lam giữ nhịp độ phát triển, nhiều loại văn hình học hoa thấy gần gũi với đồ gốm hoa lam xuất thời ởChu Đậu, (Hải Dương) Thế kỉ 17: kĩ thuật chạm khắc, đắp gốm Bát Tràng tinh tế, cầu kì, gần gũi với chạm đá gỗ Đề tài trang trí tiếp nối kỉ 16, đồng thời xuất đề tài trang trí mới: tứ linh, hổ phù, nghê, hạc Những đề tài chạm nổi, để mộc điển hình khác cúc hình ôvan, hoa cánh, cúc tròn, cánh hoa hình đề, cánh sen vuông, chữ Vạn-Thọ (chữ Hán) Việc sử dụng men lam dần, đề tài trang trí vẽ tương đồng với chạm Thế kỉ 17 xuất dòng gốm men rạn với kết hợp trang trí đề tài bật rồng, tứ linh, hoa lá, cúc-trúc-mai Trong khoảng thời gian xuất loại gốm nhiều màu, trội màu xanh rêu với đề tài trang trí độc đáo: hoa sen, chim, nghê, hình người Thế kỉ 18: trang trí chạm gần chiếm chủ đạo thay hẳn trang trí vẽ men lam gốm Bát Tràng Các kỹ thuật đúc nổi, dán ghép, chạm khắc thích ứng với việc sử dụng men đơn sắc (men trắng xám men rạn) Đề tài trang trí tứ linh, rồng, nghê thể loài tượng trưng cho bốn mùa Ngoài đề tài sen, trúc, chim hoa thấy xuất loại văn bát quái, lật Hoa văn đường diềm phát triển manh gấm, chữ vạn, cánh sen nhọn, hồi văn, sóng nước Thế kỉ 19, gốm hoa lam Bát Tràng phục hồi phát triển phong cách kết hợp sử dụng nhiều loại men vào trang trí Bên cạnh đề tài có, Bát Tràng xuất thêm đề tài du nhập từ nước theo điển tích Trung Quốc Ngư ông đắc lợi, Tô Vũ chăn dê, Bát tiên Hải, Ngư ông kéo lưới Đối với nhà khảo cổ, nhà sưu tầm đổ cổ nhà nghiên cứu mỹ thuật, chủ đề rồng thể qua thời kì nhiều người quan tâm có thay đổi đáng kể Rồng đề tài thường trang trí nhiều loại hình, đặc biệt chân đèn lư hương - Thế kỉ 16, rồng đắp để mộc đồ gốm thời Nguyên (Trung Quốc) hay vẽ men lam, rồng có đôi cánh mọc từ chân trước, cong cánh bướm Rồng với phượng mở cấu trúc trang trí rồng bay phượng múa - Đầu kỉ 17, rồng giữ nhiều nét tương đồng rồng kỉ 16, sau cách điệu với khúc không nhau, mở kiểu rồng mới, khác lạ Rồng bố cục theo chiều ngang, dáng rồng ngắn, thân uốn hình cánh cung, tay trước nắm râu Rồng chạm hình khánh hay thấu kính có thân nhỏ có dải lửa kiểu đao mác Nửa sau kỉ 17 lại xuất dáng rồng gần gũi với rồng điêu khắc gỗ Đuôi rồng từ bên trái trườn qua bên phải, đầu quay vào Mặt rồng tả diện, tay trước nắm râu Xung quanh rồng có nhiều dải mây vẽ men lam Một kiểu rồng thể lư hương, đế nghê, mô hình nhà rồng nổi, đuôi vút lên trên, hai chân trước chống, đầu uốn lên, bố cục hình chữ nhật Thế kỉ 18, rồng thân dài, đắp theo dạng phù điêu, đầu nghiêng, hai mắt lồi, sừng râu cong, bờm gáy dày, vây cá nhọn, vảy rắn, xung quanh rồng có dải mây hình lửa Sau đó, rồng ổ xuất bao gồm rồng mẹ rồng con, xen kẽ dải mây hình khánh Rồng thể bình voi, lư hương bao kiếm thờ Với rồng đắp nổi, thể đầu rồng diện, hai chân trước dang rộng, lộ mũi hẹp, mắt lồi, miệng ngậm vòng tròn hay chữ Thọ kiểu triện thể đỉnh Thế kỉ 19, rồng lại thể theo phong cách tượng tròn với thân ngắn, tròn, đầu rồng có miệng rộng, mũi cao, vây cá, vảy tròn trang trí theo kiểu đắp vẽ men lam đỉnh gốm bình men rạn vẽ nhiều màu Ngoài ra, có đầu rồng với mặt nhìn diện, hai chân xoè ngang năm hai dải mây, miệng ngậm vòng II Phân tích trình sản xuất gốm Bát Tràng Để làm đồ gốm người thợ gốm phải qua khâu chọn, xử lí pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, cuối nung sản phẩm Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốm Bát Tràng "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò" Người thợ gốm quan niệm vật gốm không khác thể sống, vũ trụ thu nhỏ có kết hợp hài hòa Ngũ hành kim , mộc, thuỷ , hoả thổ Sự phát triển nghề nghiệp xem hanh thông Ngũ hành mà hanh thông Ngũ hành lại nằm trình lao động sáng tạo với quy trình kĩ thuật chặt chẽ, chuẩn xác Quá trình tạo 1.1 Chọn đất cốt gốm Điều quan trọng để hình thành nên lò gốm nguồn đất sét làm gốm Những trung tâm sản xuất gốm thời cổ thường sản xuất sở khai thác nguồn đất chỗ Làng gốm Bát Tràng vậy, dân làng Bồ Bát chọn khu vực làng Bát Tràng làm đất định cư phát triển nghề gốm trước hết họ phát mỏ đất sét trắng Đến kỷ 18, nguồn đất sét trắng chỗ cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải tìm nguồn đất Không giống tổ tiên, dân Bát Tràng định cư vị trí giao thông thuận lợi thông qua dòng sông bến cảng, dung thuyền tỏa khắp nơi khai thác nguồn đất Từ Bát Tràng ngược song Hồng lên vùng Sơn Tây, Phúc Yên rẽ qua sông Đuống, xuôi dòng kinh thầy đến Đông Triều, khai thác đất sét trắng vùng Hồ Lao, Trúc Thôn Đất sét Trúc Thôn có độ dẻo cao, khó tan nước, hạt mịn, màu trắng xám, độ chịu lửa khoảng 1650 độ C Thành phần hóa học chứa hạm lượng ôxit sắt cao, độ ngót sấy khô lớn thân không trắng 1.2 Xử lí, pha chế đất Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, tùy theo yêu cầu loại gốm khác mà có cách pha chế đất khác để tạo sản phẩm phù hợp Ở Bát Tràng phương pháp xử lý đất truyền thống xử lý thông qua ngâm nước hệ thống bể chứa, gồm bể độ cao khác Bể thứ cao bể đánh dung để ngâm đất sét khô nước thời gian ngâm khoảng 3-4 tháng Đất sét tác động nước bị phá vỡ kết cấu hạt nguyên thủy bắt đầu trình phân rã Khi đất chin, đánh đất thật đều, thật tơi để hạt đất thực hòa tan nước tạo thành hỗn hợp lỏng Sau tháo hỗn hợp lỏng sang bể thứ hai gọi bể lắng hay bể lọc Tại đất sét bắt đầu lắng xuống, số tạp chất chất hữu lên, tiến hành loại bỏ chúng Sau múc hồ loãng sang bể thứ ba gọi bể phơi, người Bát Tràng thường phơi đất ngày, sau chuyển đất sang bể thứ tư để ủ Tại bể ủ, ôxit sắt tạp chất khác bị khử phương pháp lên men, thời gian ủ lâu tốt Nhìn cung khâu xử lý đất người thợ gốm Bát Trường thường không qua nhiều công đoạn phức tạp Trong trình xử lý, tùy theo loại đồ gốm mà người ta pha thêm cao lanh mức độ nhiều khác 1.3 Tạo dáng Phương pháp tạo dáng cổ truyền người làng Bát Tràng làm tay bàn xoay Trong khâu tạo dáng người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến lối vuốt tay, be chạch bàn xoay, trước cộng việc thường phụ nữ đảm nhiệm thợ ngồi ghế cao mặt bàn dùng chân quay bàn xoay tay vuốt đất tạo dáng sản phẩm Việc tạo hình sản phẩm gốm theo khuôn in, khuôn thạch cao hay khuôn gỗ tiến hành sau: đặt khuôn bàn xoay, ghim chặt lại, láng lòng khuôn ném mạnh đất in sản phẩm lòng khuôn cho bám chân, vét đất lên lợi vành, quay bàn xoay kéo cán tới mức cần thiết để tạo sản phẩm… 1.4 Phơi sấy sửa hàng mộc Tiến hành phơi sản phẩm mộc cho khô, không bị nứt nẻ, không làm thay đổi hình dáng sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa người Bát Tràng thường sử dụng hong khô vật giá để nơi thoáng mát Ngày phần nhiều gia đình sử dụng biện pháp sấy vật lò sấy, tăng nhiệt độ từ từ nước bốc Sản phẩm mộc định hình cần đem "ủ vóc" sửa lại cho hoàn chỉnh Người thợ gốm đặt sản phẩm vào mà bàn xoay nhẹ đà vừa xoay bàn xoay vừa đẩy nhẹ vào chân vóc cho cân, dùng dùi vỗ nhẹ vào chân "vóc" cho đất chân "vóc" chặt lại sản phẩm tròn trở lại (gọi "lùa") Người thợ gốm tiến hành động tác cắt, gọt chỗ thừa, bồi đắp chỗ khuyết, chắp phận sản phẩm (như vòi ấm, quai tách ), khoan lỗ sản phẩm, tỉa lại đường nét hoa văn thuật nước cho mịn mặt sản phẩm Những sản phẩm sửa lại mà không dùng bàn xoay gọi "làm hàng bộ", phải dùng bàn xoay gọi "làm hàng bàn" Theo yêu cầu trang trí, đắp thêm đất vào vài vùng sản phẩm cắt tỉa để tạo hình (đắp phù điêu), có phải khắc sâu hoạ tiết trang trí mặt sản phẩm Quá trình trang 2.1 Kĩ thuật vẽ trí hoa văn phủ men Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp mộc hoa văn họa tiết Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn họa tiết phải hài hòa với dáng gốm, trang trí họa tiết nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật., tác phẩm Thợ gốm Bát Tràng dùng nhiều hình thức trang trí khác nhau, có hiệu nghệ thuật đánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màu… gần đây, Bát Tràng kỹ thuật vẽ xương gốm nung sơ lần kỹ thuật hấp hoa, lối hình in sẵn giấy decal, nhập từ nước Hai kiểu đẹp truyền thống Bát Tràng Những loại không coi nghệ thuật sang tạo di sản gốm Bát Tràng, gốm Việt Nam nói chung 2.2 Chế tạo men Men tro men đặc sắc gốm Bát Tràng, có men màu nâu, thành phần men bao gồm men tro cộng 5% đá thối Từ kỷ 15 thợ gốm Bát Tràng chế tạo loại men lam tiếng Loại men chế từ đá đỏ, đá thối, nghiền nhỏ trộn với men áo Men lam phát màu 1250 độ C Đầu kỷ 17 người Bát Tràng dùng vôi sống, tro trấu cao lanh chùa hội có màu hồng nhạt điều chế thành loại men men rạn Thợ gốm Bát Tràng thường quen sử dụng cách chế tạo men theo phương pháp ướt cách cho nguyên liệu nghiền lọc kỹ trộn với khuấy tan nước đợi đến lắng xuống bỏ phần nước bã đọng mà lấy dị lơ lửng giữa, lớp men bóng để phủ bên đồ vật 2.3 Tráng men sửa hàng men a Tráng men Khi sản mộc hoàn chỉnh, người thợ gốm nung sơ sản phẩm nhiệt độ thấp sau đem tráng men dùng sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên lung Người thợ gốm Bát Tràng thường chọn phương pháp tráng men trực tiếp lên sản phẩm mộc hoàn chỉnh Sản phẩm mộc trước đem tráng men phải làm bụi chổi lông Kỹ thuật tráng men có nhiều hình thức phun men, dội men nên bề mặt cốt gốm cỡ lớn, nhúng men loại gốm nhỏ thông dụng hình thức láng men sản phẩm gọi kìm men khó hình thức quay men đúc men Quay men hình thức tráng men sản phẩm lúc, đúc men tráng men lòng sản phẩm Đây thủ pháp tráng men thợ gốm bát tràng, vừa kỹ thuật vừa nghệ thuật, bảo tồn qua nhiều hệ, chí bí kíp nghề nghiệp b Sửa hàng men Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm trước đưa vào lò nung Trước hết phải xem kỹ sản phẩm xem có chỗ khuyết men phải bôi quệt men vào vị trí Sau họ tiến hành cắt dò tức cạo bỏ chỗ dư thừa men, công việc coi sửa hàng men 2.4 Quá trình nung a Quá trình nung nung Khi công việc chuẩn bị hoàn tất đốt lò trở thành hâu định thành công hay thất bại mẻ gốm Vì nhóm lửa trở thành phút thiêng liêng trọng đại người thợ gốm Người thợ cao tuổi thắp ba nén hương thành kính cầu mong trời đất thần lửa phù giúp Việc làm chủ lửa theo nguyên tắc nâng dần nhiệt độ để lò đạt tới nhiệt độ cao gốm chin lại hạ nhiệt độ từ từ bí thành công khâu đốt lò Lò nung - Thợ gốm Bát Tràng thường sử dụng loại lò nung sau: + Lò ếch + Lò đàn + Lò bầu hay Lò rồng + Lò hộp hay lò đứng + Lò thoi hay lò gas 2.5 Bao nung nhiên liệu b Trước đậy, lò gốm Bát Tràng dùng loại gạch vuông ghép lại làm bao nung Loại gạch sau 2,3 lần sử dụng lò đạt đến độ lửa cao cứng gần sành gạch Bát Tràng tiếng Gần bao nung thường làm loại đất sét chịu lửa có màu xám sẫm trộn với bột gạch bao nung hỏng nghiền nhỏ gọi sa mốt, với tỷ lệ 25-35% đất sét 65-75% sa mốt Bao nung thường có hình trụ lửa có điều kiện tiếp xúc với sản phẩm Tùy theo sản phẩm mà bao nung có kích thước không giống phổ biến loại có đường kính từ 15-30cm, dày 2-5cm, cao từ 5-40cm Một bao nung dùng từ 15-20 lần Đối với loại lò ếch dùng rơm, rạ, tre, nứa để đốt lò, sau Bát Tràng dùng kết hợp rơm, rạ với loại củi phác củi bửa sau củi phác củi bửa dần trở thành nguồn nguyên liệu cho loại lò gốm Bát Tràng Đối với loại lò đàn, bầu người ta đốt củi phác củi bửa dùng để đưa qua lỗ giòi, lỗ đậu vào lò Khi chuyển sang sử dụng lò đứng, nguồn nguyên liệu tha cám củi để gầy lò Than cám đem nhào trộn kỹ với đất bùn theo tỷ lệ định đóng thành khuôn nặn thành bánh nhỏ phơi khô 2.6 Chồng lò đốt lò a Chồng lò Làng Bát Tràng xưa có phường chồng lò, phường thường gồm người, thợ cả, thợ đệm thợ học việc Họ chia thành nhóm nhóm có thợ thợ đệm, thợ học việc có nhiệm vụ bưng bao nung sản phẩm mộc phục vụ cho nhóm Nhóm thứ có nhiệm vụ chồng đáy, nhóm thứ có nhiệm vụ chồng nhóm thứ nhóm gói mặt Phường chồng lò Bát Tràng chủ yếu tập hợp người thợ gốm Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Tây) Vân Đình (Mỹ Đức, Hà Tây) chuyên phục vụ cho lò gốm Bát Tràng b Đốt lò Nhìn chung loại lò ếch, lò đàn lò bầu quy trình đốt lò tương tự với kinh nghiệm người thợ làm chủ lửa toàn trình đốt lò Đối với lò đứng, việc đốt lò trở nên đơn giản nhiều hoàn tất khâu chồng lò có nghĩa kết thúc việc nạp nhiên liệu Thế đặc điểm lò, người thợ đốt lò cho dù có dầy dặn kinh nghiệm khó làm chủ lửa, thực vấn đề khó khăn khâu kỹ thuật làng Bát Tràng Người ta dùng gạch chịu lửa bịt cửa lò lại nhóm lò củi Lửa cháy bén vào than bốc từ lên., than gian lò cháy hết lúc kêt thúc công việc đốt lò Thời gian đốt lò kể từ lúc nhóm lửa đến hoàn toàn tắt lửa kéo dài khoảng ngày đêm Sau lò nguội, sản phẩm lò đánh giá phân loại sửa chữa lại khuyết tật trước đem phân phối sử dụng III Phân tích trình phân phối gốm Bát Tràng Hệ thống phân phối đong vai trò quan trọng việc nối kết người sản xuất tiêu dùng Đồng thời phân phối tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh người sản xuất lợi ích người tiêu dùng Gốm sứ Bát Tràng dòng gốm Việt Nam có lịch sử gắn liền với việc hình thành làng gốm cổ Bát Tràng từ kỷ XIV-XV Thời gian trôi qua chứng kiến nhiều giai đoạn phát triển dòng gốm Trong trình giao lưu thông thường gốm Bát Tràng có chịu ảnh hưởng số đặc điểm gốm sứ Trung Quốc với chất đất tài hoa người Việt, gốm Bát Tràng tạo phong cách riêng độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Ngày nay, gốm Bát Tràng tiếp tục chinh phục thị trường nước chất lượng giá trị nghệ thuật Người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm gốm thuộc nhóm hàng : đồ thờ cúng , đồ gia dụng đồ trang trí Tuy nhiên, kinh tế thị trường tạo xu hướng mở cửa hội nhập , gốm Bát Tràng mặt hàng tham gia vào cạnh tranh mạnh mẽ với gốm sứ đến từ nước khác, đặc biệt gốm sứ Trung Quốc Ngay nội địa, gốm Bát Tràng có mặt nhiều tỉnh thành Nam Bắc chưa thực chiếm lĩnh thị trường Mặc dù Bát Tràng năm qua có phục hồi phát triển, đa dạng hoá sản phẩm , nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế sản xuất tiêu thụ Bát Tràng nhiều hạn chế Trước hết thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng Bát Tràng có 100% dân cư làm nghề thủ công dịch vụ nên nói lượng sản phẩm làm lớn Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán buôn với số lượng lớn cho nới nên giá thường rẻ Sản phẩm Bát Tràng vốn tiếng thị trường xuất lại có tính ổn định không cao Còn cửa hàng làng, hàng hoá lại bán trực tiếp lượng sản phẩm dành cho khách du lịch lại chưa nhiều, chưa đủ hấp dẫn nên lợi nhuận thu giảm nhiều IV Phân tích trình bảo quản gốm Bát Tràng Sau thời gian sử dụng, đồ gia dụng gốm sứ thường bị cáu bẩn xỉn màu Các cách sau giúp làm đồ gốm sứ: • Với cốc uống nước, bình, lọ, lấy bột có men dùng làm bánh mì pha với nước, lau qua lần lên bề mặt Một lúc sau dùng giẻ mềm lau lại Đồ dùng sáng bóng nhiều tuần lễ • Tuyệt đối không nên sử dụng máy rửa chén bát để rửa đồ dùng gốm, sành, sứ có hoa văn trang trí dễ bị phai • Nên rửa đồ dùng nước ấm nước rửa (có tính chất tẩy rửa nhẹ) Cẩn thận hơn, bạn nên để đồ dùng vào chậu nhựa lót cao su đáy để tránh bị vỡ trường hợp đồ dùng bị trượt khỏi tay Rửa lại lần thứ với nước nhiệt độ dùng khăn sạch, mềm để lau khô trước cất • Không nên sử dụng vải có thấm nước Javel để rửa đồ dùng đồ vật trang trí gốm sứ đại, chúng bị xước dài • Để chữa vết nứt vết mẻ đồ gốm, trước tiên cần phải rửa vật dụng (thật cẩn thận nhẹ tay) nước rửa (tính chất tẩy rửa nhẹ), sau làm khô máy sấy tóc Nếu đồ gốm dày, rạch thêm chút vết nứt sau dán chúng lại êpoxit, lau khô khăn tẩm cồn Cột chặt vết rạn nứt dây 24 V Phân tích trình tiêu thụ gốm Bát Tràng Làng Bát Tràng sản xuất lượng sản phẩm gốm sứ nhiều so với làng vùng xung quanh như: Giang Cao, Kim Lan, Đa Tốn, Trong làng Bát Tràng mới, theo trục đường lớn cửa hàng đua mọc lên san sát, trưng bày sản phẩm lò nhà mình.Mặc dù hướng tiêu thụ lò bán buôn cho đại lý sản phẩm truyền thống lò sản xuất sản xuất theo đơn đặt hàng Các đơn đặt hàng đại lý gần làng Giang Cao bên cạnh hay thành phố Hà Nội xa tỉnh khác nước xuất nước như: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Hà Lan, (nhưng việc đưa sản phẩm giới thiệu trường quốc tế nhiều khó khăn chủ yếu mang tính cá nhân, tự phát, thiếu tiền, việc vượt sức phần lớn doanh nghiệp, hộ kinh doanh Bát Tràng) Nếu khách du lịch người sinh sống nước có nghĩa bán hàng đồng nghĩa với việc cửa hàng xuất sản phẩm chỗ mà không đồng vận chuyển thuế xuất hàng xuất thông thường Còn cửa hàng làng có lẽ mang tính chất trưng bày lượng bán lẻ cửa hàng Có thể tại, khâu môi giới, thương mại cửa hàng chưa hấp dẫn nguyên nhân chủ yếu có lẽ vị trí cửa hàng khu vực làng Bát Tràng Làng nằm bên bờ sông Hồng, giáp trực tiếp với hướng bờ sông lương khách du lịch đường sông lại chủ yếu cập bến làng phía làng Giang Cao khách du lịch đườngbộ phải qua làng Giang Cao tới làng Bát Tràng Vậy nên, khách tới tham quan mua hàng thực bị tập trung ý gian hàng to đẹp làng Giang Cao Có thể du khách đến lò gốm gian hàng gốm thực làng Bát Tràng Bởi đến Bát Tràng mà đường xá vắng vẻ vô chẳng có cửa hàng có khách Có lẽ phần sản phẩm Bát Tràng dừng lại đồ dùng ngày vật phẩm trang trí truyền thống, chưa thực dành nhiều cho du lịch Nên lượng bán lẻ cửa hàng nói có không đáng kể [...]... với gốm sứ đến từ các nước khác, đặc biệt là gốm sứ Trung Quốc Ngay trong nội địa, gốm Bát Tràng tuy đã có mặt ở rất nhiều tỉnh thành trong Nam ngoài Bắc nhưng nó vẫn chưa thực sự chiếm lĩnh thị trường Mặc dù Bát Tràng trong những năm qua đã có sự phục hồi phát triển, đa dạng hoá sản phẩm , nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế nhưng sản xuất và tiêu thụ của Bát Tràng. .. tiếp theo lau khô bằng một chiếc khăn tẩm cồn Cột chặt vết rạn nứt bằng dây ít nhất 24 giờ V Phân tích quá trình tiêu thụ gốm Bát Tràng Làng Bát Tràng sản xuất ra lượng sản phẩm gốm sứ nhiều nhất so với các làng ở các vùng xung quanh như: Giang Cao, Kim Lan, Đa Tốn, Trong làng Bát Tràng mới, theo các trục đường lớn cửa hàng đã đua nhau mọc lên san sát, trưng bày các sản phẩm của lò nhà mình.Mặc dù hướng... trung sự chú ý ở những gian hàng cũng rất to và đẹp ở làng Giang Cao Có thể du khách cũng không biết đến những lò gốm và những gian hàng gốm thực sự của làng Bát Tràng Bởi đến Bát Tràng mà đường xá vắng vẻ vô cùng và chẳng có cửa hàng nào có khách Có lẽ một phần cũng là do sản phẩm của Bát Tràng chỉ mới dừng lại ở những đồ dùng hằng ngày và những vật phẩm trang trí truyền thống, chưa thực sự dành nhiều... bảo quản gốm Bát Tràng Sau một thời gian sử dụng, đồ gia dụng bằng gốm sứ thường bị cáu bẩn và xỉn màu Các cách sau đây sẽ giúp làm mới đồ gốm sứ: • Với cốc uống nước, bình, lọ, lấy bột có men dùng làm bánh mì pha với nước, lau qua một lần lên bề mặt Một lúc sau dùng giẻ mềm lau lại Đồ dùng sẽ sáng bóng trong nhiều tuần lễ • Tuyệt đối không nên sử dụng máy rửa chén bát để rửa những đồ dùng bằng gốm, sành,... nguyên nhân chủ yếu có lẽ tại vị trí các cửa hàng của khu vực làng mới Bát Tràng này Làng nằm ngay bên bờ sông Hồng, giáp trực tiếp với hướng bờ sông nhưng lương khách đi du lịch bằng đường sông lại chủ yếu cập bến làng phía trên là làng Giang Cao và khách du lịch bằng đườngbộ cũng phải qua làng Giang Cao mới tới được làng Bát Tràng Vậy nên, khách tới tham quan và mua hàng thực sự đã bị tập trung sự... xuất và tiêu thụ của Bát Tràng còn nhiều hạn chế Trước hết đó là thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng Bát Tràng có 100% dân cư làm nghề thủ công và dịch vụ nên có thể nói lượng sản phẩm làm ra rất lớn Thị trường tiêu thụ chủ yếu là bán buôn với số lượng lớn cho các nới nên giá thường rất rẻ Sản phẩm của Bát Tràng vốn rất nổi tiếng nhưng thị trường xuất khẩu lại có tính ổn định không cao Còn đối với chính... Không nên sử dụng vải có thấm nước Javel để rửa sạch đồ dùng hoặc đồ vật trang trí bằng gốm sứ hiện đại, chúng sẽ bị xước dài • Để chữa một vết nứt hoặc vết mẻ trên đồ gốm, trước tiên cần phải rửa vật dụng (thật cẩn thận và nhẹ tay) bằng nước rửa (tính chất tẩy rửa nhẹ), sau đó làm khô bằng máy sấy tóc Nếu là đồ gốm dày, rạch thêm một chút vết nứt sau đó dán chúng lại bằng êpoxit, tiếp theo lau khô... (nhưng việc đưa sản phẩm ra giới thiệu trên trường quốc tế còn nhiều khó khăn chủ yếu mang tính cá nhân, tự phát, và nhất là thiếu tiền, việc này vượt quá sức của phần lớn các doanh nghiệp, hộ kinh doanh Bát Tràng) Nếu khách du lịch là người sinh sống ở nước ngoài thì có nghĩa là khi bán được hàng cũng đồng nghĩa với việc cửa hàng đã xuất khẩu được sản phẩm của mình tại chỗ mà không mất một đồng vận chuyển ... thường gốm Bát Tràng có chịu ảnh hưởng số đặc điểm gốm sứ Trung Quốc với chất đất tài hoa người Việt, gốm Bát Tràng tạo phong cách riêng độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Ngày nay, gốm Bát Tràng tiếp... Hai kiểu đẹp truyền thống Bát Tràng Những loại không coi nghệ thuật sang tạo di sản gốm Bát Tràng, gốm Việt Nam nói chung 2.2 Chế tạo men Men tro men đặc sắc gốm Bát Tràng, có men màu nâu, thành... tiêu dùng Gốm sứ Bát Tràng dòng gốm Việt Nam có lịch sử gắn liền với việc hình thành làng gốm cổ Bát Tràng từ kỷ XIV-XV Thời gian trôi qua chứng kiến nhiều giai đoạn phát triển dòng gốm Trong

Ngày đăng: 27/11/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan