Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
135 KB
Nội dung
Khai thác Bô-xit Tây Nguyên Chương TỔNG QUAN VỀ VIỆC KHAI THÁC BÔ-XIT Ở TÂY NGUYÊN 1.1 KHÁI NIỆM Bô-xit (Bô-xit ): loại quặng nhôm trầm tích có màu hồng, nâu hình thành từ trình phong hóa đá giàu nhôm tích tụ từ quặng có trước trình xói mòn Quặng Bô-xit phân bố chủ yếu vành đai xung quanh xích đạo đặc biệt môi trường nhiệt đới Từ Bô-xit tách alumina (Al203), nguyên liệu để luyện nhôm lò điện phân, chiếm 95% lượng Bô-xit khai thác giới Tên gọi loại quặng nhôm đặt theo tên gọi làng Les Baux-de-Provence Miền Nam nước Pháp, nhà địa chất học Pierre Berthier phát lần năm 1821 1.2 TỔNG QUAN VỀ VIỆC KHAI THÁC BÔ-XIT Ở TÂY NGUYÊN Khai thác Bô-xit Tây Nguyên tổng công trình tầm cỡ quốc gia, ảnh hưởng nhiều đến tiền đồ dân tộc Thời gian vừa rồi, qua tập hợp dân có tính tự phát làm kiến nghị đưa lên cấp lãnh đạo đất nước, qua phản biện nhà trí thức, khoa học… có dịp đọc suy ngẫm nhiều vấn đề, từ an ninh quốc phòng, hiệu kinh tế, tác hại môi trường … đến văn hóa Tây Nguyên Sau đây, tổng hợp góc độ nhìn vấn đề khai thác Bô-xit lăng kính kinh tế học, nêu số bất cập để có luận khoa học đến kết luận, với lương tri trí tuệ, không tránh né Kinh tế nước ta đà phát triển, để nâng cao hiệu kinh tế cho nước nước ta thực dự án khai thác Bô-xit Tây Nguyên kéo theo vấn đề môi trường Trước hết, trữ lượng Bô-xit nước ta đánh giá hàng thứ giới Đây mạnh nước ta, việc khai thác Bô-xit vấn đề nước Ở Việt Nam, Bô-xit phân bổ phổ biến tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn Tây Nguyên Ở Tây Nguyên, Bô-xit có thân quặng dăm, cụi dung nham chứa Khai thác Bô-xit Tây Nguyên Bô-xit dạng cột, dạng phiễu dạng dòng chảy phủ lên đá bazen trầm tích cổ Quặng Bô-xit Việt Nam thuộc loại chính: + Thứ nhất: Bô-xit nguồn gốc trầm tích tập trung tỉnh phía Bắc Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Sơn La Nghệ An + Thứ hai: Bô-xit nguồn gốc phong hố laterit từ đá bazen tập trung tỉnh phía nam Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên Quảng Ngãi Dự án khai thác Bô-xit Tây Nguyên nước ta khai thác bán sản phẩm thô cho Trung Quốc sản phẩm tinh chế Giá alumina 12% giá nhôm Chúng ta khai thác công nghệ Bayer tiên tiến Châu Mỹ nước ta chưa có công nghệ thích hợp để khai thác Bên cạnh việc khai thác Bô-xit để nâng cao kinh tế vấn đề môi trường phải quan tâm mức Do dự án phát triển kinh tế - xã hội nên đương nhiên phải có hiệu kinh tế - xã hội tổng thể vòng đời dự án Trữ lượng Bô-xit nước ta lớn nên đương nhiên lúc khai thác hết phụ thuộc vào thị trường giới Lúc ta đặt câu hỏi: “Làm bao nhiêu? Bán cho ai? Bán lúc nào? Và có lợi hay không?” Nhưng thực tế, hiệu dự án ngược với kỳ vọng mong đợi Ta xét số vấn đề sau: a) An ninh quốc phòng: lo ngại lớn tham hàng ngàn người Trung Quốc Tây Nguyên, nơi có vị trí chiến lược to lớn an ninh, quốc phòng b) Hiệu kinh tế: theo ước tính chuyên gia, giá bán alumina cổng nhà máy khoảng 340 USD/tấn giá thành sản xuất alumina 375 USD Giá xuất alumina Vinacomin ven biển ước tính tối đa khoảng 345 USD/tấn Tính chi phí tiêu thụ (vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt) khoảng 25 USD/tấn, thuế xuất 20% Vậy alumina lỗ 124 USD, ước tính tổng số lỗ năm 2013 74,4 triệu USD Nếu Vinacomin miễn thuế xuất alumina lỗ 55 USD, năm tổng lỗ 33 triệu USD Khai thác Bô-xit Tây Nguyên c) Tác động sức khỏe: bụi Bô-xit phát tán trình khai thác trình vận chuyển bụi độc, loại hạt nhỏ, phát tán đến hàng trăm km, ảnh hưởng đến toàn dân cư lân cận, tiền thuốc ước tính đến hàng trăm tỷ đồng năm d) Tác động đến nguồn điện năng: việc khai thác Bô-xit tiêu hao lớn điện năng, gây trầm trọng thêm thiếu điện nay, ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân ngành kinh tế khác Dự tính hoạt động, dự án dùng “trọn gói” nhà máy thủy điện Đồng Nai e) Tác động đến môi trường sinh thái: trình sơ chế Bô-xit để lấy alumina thường để lại tối thiểu ½ trọng lượng quặng khai thác + khối lượng nước nhiễm bùn trình tuyển rửa Cả hai thành phần vốn không thân thiện với môi trường lại tồn động hóa chất gây ăn mòn (đặc biệt soude caustic) khiến chúng trở thành vũng bùn lớn loài vi sinh sống được, hủy hoại bề mặt đất mạch nước ngầm, gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường Gọi loại bùn đỏ “bom bẩn” hoàn toàn vô lý Cách xử lý tối ưu phải có nơi chôn loại bùn nước thải phũ lớp đất dày lên để lấy lại mặt nơi khai thác phủ xanh cách trồng trọt Đó phương thức đề phòng mưa gió chuyển tải bùn đỏ loang khắp vùng chung quanh, nhiên vấn đề ô nhiễm nước ngầm mưa tạo chưa có cách xử lý ổn thỏa Việc hoàn thổ khai thác mỏ chôn bùn tốn kém, thường để lại cảnh quan loang lỗ vết sẹo lớn màu nâu đỏ mặt đất Cũng lý này, vị trí khai thác Bô-xit phải vùng hoang vắng xa khu dân cư, xa nguồn nước nước ngầm Riêng vấn đề nhiệt độ không khí gia tăng bụi mưa gió khắp nơi chưa có cách xử lý thỏa đáng 1.3 KHOA HỌC KỸ THUẬT 1.3.1 Công nghệ Bayer (phương pháp thuỷ luyện) - phương thức tinh luyện quặng Bô-xit để sản xuất quặng tinh alumina Trong quặng Bô-xit có đến 30-54% alumina (Al2O3), phần lại silica, nhiều dạng ôxít sắt, điôxít titan Alumina phải tinh chế trước sử dụng để điện phân sản xuất nhôm kim loại Trong tiến trình Bayer, Bô-xit Khai thác Bô-xit Tây Nguyên bị chuyển hóa luồng dung dịch natri hydroxit (NaOH) nhiệt độ 175 °C để trở thành hydroxit nhôm, Al(OH)3 tan dung dịch hydroxit theo phản ứng sau: Al2O3 + OH − + H2O → [Al(OH)4]− Các thành phần hóa học khác Bô-xit không hòa tan theo phản ứng lọc loại bỏ khỏi dung dịch tạo thành bùn đỏ, quặng đuôi quặng Bôxit Chính thành phần bùn đỏ gây nên vấn nạn môi trường vấn đề đổ thải giống loại quặng đuôi khoáng sản kim loại màu nói chung Tiếp theo, dung dịch hydroxit làm lạnh hydroxit nhôm dạng hòa tan phân lắng tạo thành dạng chất rắn, bông, có màu trắng Khi nung nóng lên tới 1050 °C (quá trình canxit hóa), hydroxit nhôm phân rã nhiệt trở thành alumina giải phóng nước: Al(OH)3 → Al2O3 + H2O Công nghệ Bayer công nghệ thải bùn đỏ 'ướt', nhiều nước giới áp dụng công nghệ đại thải 'khô', hạn chế tối đa chất độc thải môi trường 1.3.2 Xử lí bùn đỏ Theo quy trình sản xuất nay, muốn sản xuất nhôm cần phải có alumin, tức phải khai thác quặng Bô-xit Và trình thải đến bùn đỏ chất thải nguy hại, chí chứa phóng xạ mà nước phát triển Mỹ, Nhật cách xử lý việc chôn lấp Nếu thải trực tiếp môi trường có khả gây hậu sau đây: Thứ nhất, phải sử dụng diện tích đất lớn để lưu trữ, làm khả sử dụng đất thời gian dài Thứ hai, khối lượng bùn thải lớn, mùa mưa có nguy gây rửa trôi, lũ bùn làm ô nhiễm môi trường nước mặt diện rộng Thứ ba, lượng xút dư thừa bùn đỏ, thấm vào đất gây ô nhiễm, đồng thời ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Thứ tư, kích thước hạt bùn đỏ nhỏ, có khuynh hướng dễ vỡ khô, nên trình làm khô, bụi bùn đỏ có khả phát tán vào không khí gió, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người môi trường sinh thái Sự cố vỡ đập hồ Khai thác Bô-xit Tây Nguyên chứa bùn đỏ mỏ khai thác chế biến Bô-xit Hungary tiếp tục thu hút quan tâm giới mối liên hệ với dự án khai thác Bô-xit nước ta Việc lưu giữ bùn đỏ đảm bảo hệ thống rửa lọc nước cân nước quản lý kiểm soát chặt chẽ Các vùng có mỏ bôxít lớn Tây Nguyên vùng mưa lớn Việt Nam Các hồ chứa bùn đỏ dự án Tân Rai Nhân Cơ chọn thung lũng có diện tích hứng nước nhỏ, mưa lớn bất thường, lũ từ thung lũng khác tràn sang mà vận hành thoát nước không kịp, nước đẩy bùn đỏ chảy tràn khỏi hồ chứa phát tán môi trường Khai thác Bô-xit Tây Nguyên Chương PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP KHI KHAI THÁC BÔ-XIT Ở TÂY NGUYÊN 2.1 TÍNH KHÔNG KHẢ THI CỦA DỰ ÁN Khai thác Bô-xit tổng công trình gồm nhiều dự án (Tân Rai, Nhân Cơ, Đăk Nông, v.v.) Không vẽ vời ảo tưởng khả sản xuất thành phẩm cao cấp hyđroxít-nhôm, kim loại nhôm 20 năm tới, công trình đào đất Tây Nguyên lên sơ chế thành alumin qui trình khai thác tài nguyên quốc gia bất khả tái sinh (non-renewable) Là tài nguyên quốc gia, Bô-xit thuộc quyền sở hữu (và khai thác) người địa phương lãnh thổ Việt Nam, hệ, tuơng lai Chỉ nhấn mạnh đến kinh tế hai tỉnh Lâm Đồng Đăk Nông, tính toán lời lỗ dự án kiểu giá bán trừ giá thành chẳng cho thông tin hiệu kinh tế 2.1.1 Xét tính “tô khoáng sản” Vì tài nguyên bất khả tái sinh, khai thác Bô-xit qui trình không đảo ngược Trong ngành kinh tế tài nguyên, cho quặng bán ra, giá bán trừ giá thành lợi nhuận/tấn, gọi tô-khoáng sản (resource rent) cho quặng Theo định luật Hotelling, tô tăng thời gian theo cấp số mũ, cấp số với tỷ suất lợi nhuận thị trường bất động sản Để giản dị hóa định luật này, xin lưu ý tài nguyên nằm lòng đất tích sản Như loại tích sản khác dùng vốn tiết kiệm, tài nguyên hưởng lãi suất thường độ lãi suất dài hạn thị trường vốn tư bản: giá trị tô khoáng sản tăng thời gian nói Hệ luận: giữ Bô-xit lòng đất định kinh tế, không cách nghĩ có tài nguyên mà không khai thác "phí của"! 2.1.2 Xét thị trường giá bán Bô-xit Giá bán Bô-xit: gần, phí chuyên chở tất nhỏ, nên thị trường cho Bô-xit Tây Nguyên chắn Trung Quốc Giá bán giá độc quyền mua (monopsony price), hẳn phần lợi phần Trung Quốc quan trọng Ép giá trường hợp chi đáng ngạc nhiên Mặt khác, giá tài nguyên, gọi sản phẩm đẳng, loại giá biến động (thí dụ: tháng 7-2008, giá dầu thô 147 USD/ Khai thác Bô-xit Tây Nguyên thùng, rớt khoảng 30 USD/ thùng vào tháng 2-2009) Tính toán nguồn thu vào với tổng công trình khai thác Bô-xit trải từ 50- 80 năm phải dựa giá bán bấp bênh khó tiên liệu Đây hình thái bất trắc, chưa trầm trọng vấn đề liên quan đến cách tính giá thành 2.1.3 Chi phí sản xuất Bô-xit Giá thành khai thác Bô-xit gồm tất tổn phí có loại tính được, có loại không tính Thứ nhất, nguồn nước Theo số kiện sử dụng nước để rửa quặng khiến sông Đồng Nai không đủ nước cung cấp cho nông lâm nghiệp khiến sản lượng hao hụt Đây tổn phí – kinh tế học gọi tổn phí (opportunity cost), phải tính giá thành Thứ nhì, đầu tư vào hạ tầng giao thông vận tải: đường sắt, cảng Kê Gà… không xây dựng cho dự án Tân Rai hay Nhân Cơ mà cho toàn công trình khai thác, khó xác định phần đầu tư thuộc vào dự án Tổn phí khâu đầu tư phần giá thành, khó tính toán Thứ ba, quan trọng cả, xử lý bùn đỏ Độ thẩm thấu bùn vào mạch nước vấn đề quan yếu Giả sử tai họa nước nhiễm độc xảy với xác suất (hồ chứa bùn an toàn 100% lũ lớn, động đất, chí "khủng bố"…), hàng trăm năm, chất thải phân hủy khiến nông, lâm nghiệp không Tây Nguyên mà vùng đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sao? Giá trị tiên liệu (expected value) – tức giá trị toàn sản lượng nông lâm nghiệp ô nhiễm nhân với xác suất tai họa (hay độ rủi ro) – vô lớn, xác suất nhỏ Đây tổn phí, phải tính vào giá thành Bô-xit điều kiện kỹ thuật xử lý bùn ướt Thứ tư, khai thác Bô-xit đảo lộn hệ sinh thái Tây Nguyên Phải tính đến tổn phí mát tính đa dạng sinh vật văn hóa Hai khái niệm áp dụng tính toán kinh tế từ gần thập niên qua dự án quốc tế có tầm cỡ Phải nói ngay, chi phí hoàn thổ dự án Bô-xit, tổn phí tái định cư cư dân phải tạm di… Tổn phí này, xác định số tiền cần thiết để đưa môi Khai thác Bô-xit Tây Nguyên trường trạng thái trước thi công dự án, nên điều nghiên đắn Tính toán cho phép môi trường có khả hoàn nguyên khiến tổn phí đáng kể Xin nhấn mạnh, mục hạng tổn phí nói tổn phí mà người Việt Nam phải trả, từ hệ hệ sau Đó thể loại ngoại tác tiêu cực (negative externalities) tập hợp công trình khai thác Bô-xit mà Nhà Nước Việt Nam phải tính đến Những đối tác hợp vốn đầu tư, chủ nợ (chắc chắn TQ, tung tiền cho vay giới tình hình kinh tế suy trầm nay) 2.1.4 Xem xét “Phát triển bền vững” Vì Bô-xit tài nguyên không tái sinh, khai thác qui trình không đảo ngược Trên bình diện này, khái niệm phát triển có tính bền vững (sustainable development) – trở nên vô thiết yếu Hiện nay, giới, gần có đồng thuận định nghĩa sau: PTBV phương cách sử dụng sở vật chất để đáp ứng nhu cầu người đồng thời bảo toàn môi trường để nhu cầu không đáp ứng cho hệ mà cho hệ tương lai Ta hiểu, PTBV làm nhu cầu hệ thỏa mãn mà không phương hại đến khả hệ sau đáp ứng nhu cầu họ PTBV cần nhìn chiến lược lâu dài tổng quan Khai thác Bô-xit một, nhiều khâu, chiến lược mà nghe đến mà nội dung sao! Trong đất nước mà người có trách nhiệm lãnh đạo điều hành quan tâm đến gu "mì ăn liền", khó tưởng tượng thực tế PTBV gì! Như vậy, khai thác Bô-xit khác ứng vào lời nguyền tài nguyên nói Đối với tài nguyên Bô-xit, định nghĩa tô khoáng sản phần trên, tức giá bán trừ giá thành cho đơn vị trọng lượng khoáng Xin lưu ý, để phù hợp với khái niệm PTBV, phải tính tổn phí môi trường cách tính giá thành Và nhấn mạnh, không tính đến tổn phí môi sinh, mát đa dạng sinh vật văn hóa, xâm hại tất yếu nguồn nước sông Đồng Nai dành cho nông lâm nghiệp vùng phụ cận, mà theo tính toán Chính phủ, Khai thác Bô-xit Tây Nguyên phải 13-14 năm hoàn vốn đầu tư (đầu tư nào, có kể tuyến vận tải không?) Ở điều kiện kỹ thuật khai thác Bô-xit khả bảo tồn môi sinh trình bày, hiệu kinh tế âm tổn phí môi trường có khả cao Nhưng lỗ cho người Việt Nam, chủ đầu tư họ cố tình "quên mất" tổn phí bình diện môi sinh lẽ phải tính đến Và đồng hóa thứ tiền vào hiệu kinh tế công trình kinh tế công cộng tầm cỡ quốc gia cách báng nhạo mức độ lương tâm kiến thức người => Cho nên, tác giả đoán chắc, mặt hiệu kinh tế với cách tính toán đầy đủ khoa học nêu trên, khai thác Bô-xit lỗ, lỗ lớn cho dân tộc Việt Nam, sở hữu chủ tài nguyên Khai thác Bô-xit Tây Nguyên Chương PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 3.1 KHOA HỌC KỸ THUẬT Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ Trên giới có nhiều thành công nghiên cứu phát triển cách sử dụng bùn đỏ, thương mại hoá chưa nhiều Có số ứng dụng bùn đỏ sử dụng cải tạo đất chua phèn; khống chế kim loại vi lượng; làm gốm sứ gạch ngói, gạch lát nhà; sản xuất ximăng, vữa ximăng gốm khoáng chất; làm chất phụ gia luyện ferro, chất độn công nghiệp cao su chất dẻo, bột màu sản xuất sơn tường, vật liệu phủ Thu hút nguồn vốn , mở rộng dự án cho tất doanh nghiệp Xây dựng dây chuyền sản xuất từ quặng Bô-xit sản phẩm cuối kim loại nhôm Nghiên cứu công nghệ thích hợp tân tiến để chế biến quặng Bô-xit 3.2 MÔI TRƯỜNG Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm từ khai thác Bô-xit : Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường có nguồn gốc từ việc khai thác, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị ô nhiễm suy thoái nặng triển khai; việc ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai xung quanh khu vực khai thác, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm vùng lân cận tích cực tiến hành; công tác phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm hoạt động khai thác: khoan, thăm dò vận chuyển Bô-xit ưu tiên trọng Quản lý dựa vào hệ sinh thái: Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận quản lý thống trọng xem xét toàn hệ sinh thái, mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống ảnh hưởng, tác động tích tụ họat động người tạo Thực tế, từ sớm trình hình thành phát triển khái niệm này, quản lý dựa vào hệ sinh thái áp dụng vào nhiều lĩnh vực phục vụ mục đích 10 Khai thác Bô-xit Tây Nguyên khác Trong bối cảnh nhu cầu quản lý phát triển bền vững môi trường ngày trở nên cấp thiết Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường Tây Nguyên để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường khai thác Bô-xit : Điều tra môi trường xác định nhiệm vụ quan trọng, tảng tăng cường đầu tư triển khai mạnh mẽ Các số liệu điều tra cung cấp thông tin quan trọng, giúp công tác họach định sách có hiệu cao, đồng thời cung cấp sở thông tin khoa học để bố trí không gian phát triển việc khai thác phù hợp với sinh thái Tây Nguyên hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường 3.3 AN NINH QUỐC PHÒNG Tăng cường An ninh khu vực Tây Nguyên Tuyên truyền cho bà hiểu tầm quan trọng khu vực sinh sống, không dễ bị thành phần xấu lợi dụng vào mục đích trị quốc gia Kiểm soát gắt gao người lao động Trung Quốc sang nước ta lao động sinh sống 11 Khai thác Bô-xit Tây Nguyên Chương KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM 4.1 KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM Với tình hình nay, dự án khai thác Bô-xit Tây Nguyên khả sinh lời, giá thành sản xuất alumina chắn gây lỗ lớn, không chịu cước phí vận tải đoạn đường từ nơi sản xuất đến nơi xuất cảng dài (bao gồm cước phí lên núi chở nguyên liệu phục vụ sản xuất, cước phí xuống núi cho xuất nguyên liệu sơ chế alumina) Những vấn đề văn hóa xã hội, từ dẫn đến vấn đề dân tộc Tây Nguyên vừa qua phức tạp, hoàn toàn chưa thể coi ổn định; thêm dự án Bô-xit với nhiều tác hại ra, chắn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống mặt dân tộc chỗ, làm suy thoái văn hóa tộc người Tây Nguyên, làm rắc rối thêm vấn đề xã hội, khiến tình hình trầm trọng hơn, an ninh quốc phòng vùng chiến lược Hai dự án Nhân Cơ Tân Rai (và nói chung chương trình khai thác Bôxit Tây Nguyên) tiến hành với quy trình lộn ngược, “rẻ biến thành đắt”, với hiểm họa lớn cho Tây Nguyên cho vùng chung quanh, có nguy đẩy đất nước sâu vào chiến lược kinh tế sai lầm Dự án khai thác Bô-xit mang lại nhiều tiềm kinh tế khai khoáng bên cạnh làm ảnh hưởng nhiều đến môi trường Đặc biệt, bùn đỏ chưa có cách xử lý việc chôn lấp Nên ảnh hưởng lớn đến môi trường đất, hệ sinh thái nguồn nước Đồng bào dân tộc Tây Nguyên mong muốn nghiệp công nghiệp hóa thành công mang lại điều kiện vật chất, kinh tế, văn hóa, xã hội… Nhưng công nghiệp hóa để phù hợp với điều kiện đặc thù Tây Nguyên, tình hình dân tộc, dân trí…là vấn đề cần nghiên cứu, trao đổi Do mỏ quặng Bô-xit trải rộng bề mặt diện tích đất đai tương đối lớn nên việc khai thác tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường nhiều tộc người địa bàn 12 Khai thác Bô-xit Tây Nguyên Hiện nay, hai nhà máy alumina Việt Nam Trung Quốc trúng thầu sử dụng công nghệ Trung Quốc Trong Trung Quốc nước có công nghệ nguồn sản xuất alumina luyện nhôm Tóm lại, Nguồn tài nguyên Bô-xit Tây Nguyên lớn, song lúc nước ta chưa hội đủ điều kiện để khai thác cách tối ưu ; chương trình khai thác Bô-xit đến năm 2025 triển khai thiếu hẳn chiến lược tổng thể phát triển Tây Nguyên làm tảng, nên chứa đựng nhiều nguy hiểm ; hai dự án sản xuất alumina Nhân Cơ Tân Rai tiến hành theo quy trình lộn ngược nên nhiều vấn đề chưa làm rõ mang tính phiêu lưu cao; nhiều hệ kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng chưa tính toán hết, lại vào thời điểm giá alumina giới xuống thấp khoảng -30 đến -50% so với trước xảy khủng hoảng kinh tế giới nay, cần dừng lại để nghiên cứu tiếp 13 [...].. .Khai thác Bô-xit ở Tây Nguyên khác nhau Trong bối cảnh nhu cầu quản lý và phát triển bền vững môi trường ngày càng trở nên cấp thiết Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu về tài nguyên, môi trường ở Tây Nguyên để sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường khi khai thác Bô-xit : Điều tra cơ bản về môi trường được xác định là nhiệm vụ quan trọng, nền tảng và... Tây Nguyên Tuyên truyền cho bà con hiểu về tầm quan trọng của khu vực mình đang sinh sống, cũng như không dễ bị các thành phần xấu lợi dụng vào mục đích chính trị cũng như quốc gia Kiểm soát gắt gao khi người lao động Trung Quốc sang nước ta lao động và sinh sống 11 Khai thác Bô-xit ở Tây Nguyên Chương 4 KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM 4.1 KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM Với tình hình hiện nay, dự án khai thác Bô-xit ở Tây Nguyên. .. với điều kiện đặc thù của Tây Nguyên, của tình hình dân tộc, dân trí…là vấn đề cần được nghiên cứu, trao đổi Do mỏ quặng Bô-xit trải rộng trên bề mặt diện tích đất đai tương đối lớn nên việc khai thác sẽ tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường của nhiều tộc người trên địa bàn 12 Khai thác Bô-xit ở Tây Nguyên Hiện nay, cả hai nhà máy alumina đầu tiên ở Việt Nam đều do Trung... phải là nước có công nghệ nguồn trong sản xuất alumina và luyện nhôm Tóm lại, Nguồn tài nguyên Bô-xit Tây Nguyên rất lớn, song lúc này nước ta chưa hội đủ các điều kiện để khai thác một cách tối ưu nhất ; chương trình khai thác Bô-xit đến năm 2025 đang triển khai thiếu hẳn một chiến lược tổng thể phát triển Tây Nguyên làm nền tảng, nên chứa đựng nhiều nguy hiểm ; hai dự án sản xuất alumina Nhân Cơ... triển khai hết sức mạnh mẽ Các số liệu điều tra cơ bản này đã cung cấp những thông tin quan trọng, giúp công tác họach định chính sách có hiệu quả cao, đồng thời cung cấp cơ sở thông tin khoa học để bố trí không gian và phát triển việc khai thác phù hợp với sinh thái ở Tây Nguyên hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường 3.3 AN NINH QUỐC PHÒNG Tăng cường An ninh hơn ở khu vực Tây. .. thoái văn hóa các tộc người Tây Nguyên, làm rắc rối thêm các vấn đề xã hội, sẽ khiến tình hình trầm trọng hơn, cả về an ninh và quốc phòng ở vùng chiến lược này Hai dự án Nhân Cơ và Tân Rai (và nói chung là chương trình khai thác Bôxit Tây Nguyên) được tiến hành với một quy trình lộn ngược, có thể “rẻ biến thành đắt”, với những hiểm họa lớn cho Tây Nguyên và cho các vùng chung quanh, có nguy cơ đẩy đất... nơi xuất cảng quá dài (bao gồm cước phí lên núi chở nguyên liệu phục vụ sản xuất, và cước phí xuống núi cho xuất khẩu nguyên liệu sơ chế alumina) Những vấn đề về văn hóa xã hội, từ đó dẫn đến những vấn đề về dân tộc ở Tây Nguyên vừa qua đã khá phức tạp, hoàn toàn chưa thể coi là ổn định; nay thêm dự án Bô-xit với nhiều tác hại đã chỉ ra, chắc chắn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống mọi mặt của các dân tộc... đất nước đi sâu vào một chiến lược kinh tế sai lầm Dự án khai thác Bô-xit đã mang lại nhiều tiềm năng kinh tế về khai khoáng nhưng bên cạnh đó cũng làm ảnh hưởng khá nhiều đến môi trường Đặc biệt, là bùn đỏ chưa có cách nào xử lý ngoài việc chôn lấp Nên ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đất, hệ sinh thái và nguồn nước Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên mong muốn sự nghiệp công nghiệp hóa thành công sẽ ... hai thành phần vốn không thân thiện với môi trường lại tồn động hóa chất gây ăn mòn (đặc biệt soude caustic) khiến chúng trở thành vũng bùn lớn loài vi sinh sống được, hủy hoại bề mặt đất mạch... qui trình không đảo ngược Trên bình diện này, khái niệm phát triển có tính bền vững (sustainable development) – trở nên vô thiết yếu Hiện nay, giới, gần có đồng thuận định nghĩa sau: PTBV phương