TỔNG QUAN VỀ CỤC KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ PHÒNG THANH TRA CỤC KHAI THÁC, BẢO VỆNGUỒN LỢI THỦY SẢN 1.Cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1.1 Vị trí, chức năng của Cụ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Qua 4 năm học tập tại trường mỗi sinh viên đều đã tiếp thu, học tập đượcnhững kiến thức để có thể phục vụ cho công việc của mình sau khi ra trường.Nhưng với mục đích giúp cho sinh viên, học viên có thể hiểu rõ hơn, biết vậndụng và so sánh giữa lý thuyết và thực tế, trường đã tổ chức cho sinh viên đợtthực tập cuối khóa để cọ xát thực tế Em đã thực tập tại Phòng Thanh tra củaCục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Qua tìm hiểu về chức năng, nhiệm
vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng Thanh tra, em đã quyết định chọn đề tài: “Tìnhhình thanh tra, kiểm tra của Thanh tra Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủysản”
Hiện nay việc khai thác nguồn lợi thủy sản đang là một vấn đề cần được quantâm, nhất là trong tình hình này khi mà việc khai thác thủy sản đang diễn ra rấtnghiêm trọng với nhiều cách thức mới khó kiểm soát gây nguy hại đến việc bảotồn những loài sinh vật quý hiếm, bên cạnh đó tình trạng khai thác bừa bãi cũnggây ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nước Vì vậy mà cần phải tăng cườngthực hiện công tác thanh tra, kiểm tra để làm sao chúng ta có thể khai thác hợp
lý và bảo vệ được nguồn lợi đó cho đất nước
Tuy nhiên do trình độ, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế cho nên bảnbáo cáo về tình hình thanh tra, kiểm tra của Thanh tra Cục Khai thác và Bảo vệnguồn lợi thủy sản không tránh khỏi những sai sót em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô trong trường và các anh chị trong cơ quan
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2PHẦN 1 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Kế hoạch thực tập: Kế hoạch thực tập cho sinh viên Học viện Hành chính khóaVII hệ chính quy bắt đầu từ ngày 08/03/2010 đến ngày 02/5/2010
Mục tiêu:
- Tiếp xúc thực tế và tập làm cán bộ công chức
- Hoàn thành tốt báo cáo thực tập
- Chấp hành nghiêm quy chế thực tập và quy chế của cơ quan
Tuần 2
Từ 15/3 đến 19/3
Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến chức năng, nhiệm
vụ và cơ cấu tổ chức của phòngTuần 3
Từ 22/3 đến 26/3
Đọc và tìm hiểu tài liệuPhụ giúp anh chị một số công việc như sắp xếp lại hồ sơ, tàiliệu và vào sổ các công văn đến
Tham gia chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3Tuần 4
Từ 29/3 đến 02/4
Đọc tài liệu và tìm hiểu tài liệu Tìm tài liệu liên quan đến đề tài để viết báo cáo
Trang 3Tuần 5
Từ 05/4 đến 09/4
Vừa tìm tài liệu và sắp xếp các văn bản hồ sơSoạn thảo báo cáo về Thanh tra, kiểm traTuần 6
Hoàn chỉnh báo cáo và tổng kết đợt thực tập
PHẦN 2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Trang 4CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CỤC KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ PHÒNG THANH TRA CỤC KHAI THÁC, BẢO VỆ
NGUỒN LỢI THỦY SẢN 1.Cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
1.1 Vị trí, chức năng của Cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản là cơ quan trực thuộc Bộ NN
& PTNT, thực hiện chức năng tham mưu giúp bộ trưởng quản lý chuyên ngành
và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành và quản lý nhà nước tronglĩnh vực khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý tàu cá và cơ sở nghề cá,dịch vụ hoạt động khai thác thủy sản thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có tư cách pháp nhân, có tàikhoản và con dấu riêng, có kinh phí hoạt động theo quy định của pháp luật
1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Trình bộ dự án thảo luật, dự án pháp lệnh, dự thảo văn bản quy phạmpháp luật hàng năm của Bộ và các dự án, đề án, chiến lược quy hoạch, kế hoạchtheo sự phân công của Bộ trưởng
Trình Bộ cơ chế, chính sách phát triển khai thác thủy sản; quy định trình
tự, thủ tục, phân cấp thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép khia thác thủy sản.Trình Bộ chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển tàu cá, cácchương trình và dự án đảm bảo an toàn cho người và tàu cá; cấp phép, phê duyệt
hồ sơ thiết kế tàu cá theo quy định của pháp luật
Đề xuất trình bộ chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, ứngdụng tiến bộ khoa học, ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành;quản lý thông tin khoa học chuyên ngành
Trình Bộ cơ chế, chính sách phát triển khai thác thủy sản; ban hành danhsách các loại thủy sản bị cấm khai thác, khai thác có thời hạn
Trình Bộ kế hoạch biên chế hàng năm của Cục; tổ chức thực hiện côngtác tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, nghỉ hưu, chế độ tiền lương,khen thưởng và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức
Trang 5Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật, giải quyếthoặc tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, công dân Tổ chức việctiếp dân theo quy định của pháp luật, thực hiện phân cấp quản lý về ngành, lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý của Cục Quản lý trang phục, phù hiệu, cấp hiệu,biển hiệu, cờ hiệu, thẻ thanh tra viên và phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng,công cụ hỗ trợ trang bị cho công tác thanh tra.
1.3 Cơ cấu tổ chức của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Trang 6Cơ cấu tổ chức của Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
Cục trưởng điều hành hoạt động của Cục, chịu trách nhiệm trước Bộtrưởng Bộ NN & PTNT và trước pháp luật hoạt động của Cục Cục trưởng Cụckhai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
Cục Trưởng
Phó cục
trưởng
Phòng quản trị tàu cá
Bộ phận thường trực phía Nam
Phòng
kế hoạch, tài chính
Phòng hợp tác quốc tế
Thanh tra Cục
Văn phòng Cục
Phó cục trưởng
Phó cục trưởng
Phó cục trưởng
Phó cục trưởng
Phó cục trưởng
Trang 7hạn của bộ máy quản lý và bổ nhiệm cán bộ theo phân cấp quản lý và bổ nhiệmcán bộ theo phân cấp quản lý cán bôn của Bộ, ban hành quy chế làm việc củacục
Phó Cục trưởng theo dõi, một số mặt công tác theo sự phân công của Cụctrưởng và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân công
2 Phòng Thanh tra Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
2.1 Chức năng của phòng Thanh tra Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Tham mưu giúp cục trưởng về công tác pháp chế và thanh tra, kiểm trachuyên ngành về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thanh tra hành chínhđối với các đơn vị trực thuộc Cục
2.2 Nhiệm vụ của phòng Thanh tra Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, kiểm tra, xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý khai thác; bảo vệ và phát triển nguồn lợithủy sản; quản lý các cơ sở hậu cần nghề cá trình các cấp theo quy định; giúpCục trưởng chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi được ban hành
- Xây dựng quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, phương ánthanh tra chuyên ngành khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý khai thác, bảo vệ
và phát triển nguồn lợi thủy sản; khai thác, sử dụng cơ sở hậu cần nghề cá; đảmbảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản; kiểm tra, giám sát việc chấphành pháp luật Thủy sản và các Điều ước quốc tế về các lĩnh vực do Cục quảnlý;
- Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác khiếu nại tố cáo, xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý khai thác; bảo vệ và phát triển nguồn lợithủy sản; khai thác sử dụng cơ sở hậu cần nghề cá và đảm bảo an toàn cho người
và tàu cá hoạt động thủy sản; tham mưu cho Cục trưởng các hoạt động xử ký vi
Trang 8phạm hành chính, khởi tố điều tra hình sự và tổ chức tiêp công dân theo quyđịnh của pháp luật;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu:
+ Tổng hợp, hệ thống, lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật ngànhThủy sản và văn bản quy phạm pháp luật ngành Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam và các điều ước quốc tế đã ký hoặc đã công nhận và các Luậtkhác có liên quan
+ Tổng hợp, hệ thống các vụ vi phạm, xử lý vi phạm hành chính;
+ Tổng hợp, báo cáo kết quả thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,chốngtham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy định
- Thực hiện công tác phối hợp:
+ Chủ trình phối hợp với các địa phương, các ngành thực hiện thanh tra,kiểm tra liên ngành, liên tỉnh việc thực hiện pháp luật liên quan đến các lĩnh vựcquản lý của Cục theo quy định;
+ Phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện các hoạt động, chươngtrình hợp tác quốc tế về thanh tra, kiểm tra, xử ký vi phạm pháp luật về quản lýkhai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; khai thác, sử dụng cơ sở hậucần nghề cá; đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản;
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra:
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nghiệp vụ được giao đốivới tổ chức, các nhân thuộc quyền quản lý của Cục trưởng;
+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyếtđịnh xử lý về thanh tra của Thanh tra Cục;
+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hànhhoặc hủy bỏ những quy định trái với văn bản quy phạm pháp luật được phát hiệnthông qua hoạt động thanh tra của Thanh tra Cục;
+ Quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;
Trang 9- Quản lý trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, cờ hiệu, thẻ thanh traviên và phương tiện, trang trí thiết bị chuyên dùng, công cụ hỗ trợ trang bị choThanh tra chuyên ngành Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy định;
- Tổ chức tiếp công dân theo quy định của pháp luật;
- Tổng hợp, báo cáo kết quả thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chốngtham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Cục trưởng theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao
2.3 Cơ cấu tổ chức
Tổ chức của Thanh tra cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản gồm
có : Phụ trách thanh tra Cục, chuyên viên thực hiện công tác pháp chế, khiếunại, tố cáo, phòng chống tham nhũng; chuyên viên thực hiện công tác Thanh trachuyên ngành, chuyên viên thực hiện công tác tổng hợp, tuyên truyền phổ biếnpháp luật
Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các vị trí trong Thanh tra cục Khaithác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
Phụ trách Thanh tra Cục
Chuyên viên thực hiện
công tác pháp chế,
PCTN
Chuyên viên thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành
Chuyên viên thực hiện công tác tổng hợp tuyên truyền PL
Trang 102.4 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra cục
Thứ nhất: Phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp
luât trong hoạt động thanh tra
Thứ hai: Bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dânchủ, kịp thời
Đây là nguyên tắc quan trọng vì bất kì một số liệu, tư liệu, nhận định nàotrong kiểm tra, thanh tra không bảo đảm tính chính xác đều dẫn đến hậu quả taihại, có khi gây nghiêm trọng sẽ dẫn đến việc nhìn nhận, đánh giá sai đối tượngthanh tra, tờ đó có những xử lý sai trái
Tính khách quan trung thực là vấn đề có tính nguyên tắc cao trong hoạtđộng thanh tra, nó đảm bảo phản ánh sự thật
Tính công khai trong hoạt động thanh tra thể hiện những thời điểm thíchhợp, phải thong báo đầy đủ nội dung thanh tra để những người có trách nhiệm
và có liên quan biết
Tính kịp thời trong hoạt động thanh tra cũng rất quan trọng bởi vì yêu cầuquản lý nhà nước những vấn đề gây ra những bức xúc cho xã hội, cần phải thanhtra và trả lời đầy đủ, kị thời mới có đối sách ứng xử kịp thời
Thứ ba: không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA CỦA THANH TRA CỤC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN
LỢI THỦY SẢN
1 Lý luận chung về công tác thanh tra
1.1 Khái niệm
Thanh tra là việc làm định kì, hoặc theo yêu cầu nhằm xem xét lại chỗ,
làm rõ những việc làm đúng sai và hành vi vi phạm của người thừa hành nhiệm
vụ và chức năng quản lý nhà nước của mình
Kiểm tra có thể hiểu là sự xem xét thực tế để đưa ra đánh giá, nhận xét
của bất kỳ một cá nhân nào trong xã hội trong bất cứ một hoạt động nào, là xem
Trang 11xét những diễn biến ra có đúng với quy tắc đã xác lập, các tiêu chuẩn và cácmệnh lệnh về quản lý đã ban ra hay không.
1.2 Vai trò của công tác thanh tra trong quản lý nhà nước
Hoạt động thanh tra được coi là khâu không thể thiếu trong chu trình quản
lý nhằm bảo đảm cho hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý Thanh tra đượccoi là tai mắt của các cấp lãnh đạo, quản lý và được tổ chức thành một hệ thống
từ Trung ương đến địa phương Nhà nước có thể đánh giá được tình hình chấphành chính sách pháp luật của các cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm,kịp thời phát hiện các sai phạm, nhất là sai phạm của đội ngũ cán bộ công chứckhi thực hiện công vụ, để từ đó kiến nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành xử lýnghiêm minh theo quy định của pháp luật
Thanh tra đưa ra cảnh báo về những sơ hở, thiếu sót trong quản lý dẫn đếnnguy cơ tham nhũng Thanh tra đưa ra kiến nghị về các giải pháp sửa đổi, bổsung hệ thống cơ chế chính sách trong các lĩnh vực quản lý làm cho nó ngàycàng hoàn thiện hơn
Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, hoạt động thanh tra thực sự là mộtkhâu không thể thiếu trong quá trình cải cách hành chính "nhằm xây dựng mộtnền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực và từngbước hiện đại hoá để quản lý có hiệu lực và hiệu quả công việc của Nhà nước,thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh đúng hướng, phục vụ đắc lực đời sốngnhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật"
1.3 Tính tất yếu của thanh tra, kiểm tra
Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước.Trong quá trìnhthực hiện chức năng quản lý nhà nước các cơ quan quản lý nhà nước nhất thiếtphải tiến hành việc hoạt động thanh tra thực hiện các quyết định mà mình dã banhành, đó là một khâu không thể thiếu được trong quá trình hoạt động quản lýnhà nước
Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhànước.Thanh tra kiểm tra là để đánh giá, nhận xét tình hình và kết quả thực hiện
Trang 12quyết định quản lý khi cần thiết phải bổ sung , sửa đổi, thậm chí phải hủy bỏmột phần hay toàn bộ quyết định quản lý
Thanh tra là phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa
Thanh tra là một biện pháp để ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành
vi vi phạm pháp luật
1.4 Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra chuyên ngành theo chương trình kế hoạch
1.4.1 Ra quyết định thanh tra và ban hành
Để chuẩn bị cho việc ra và ban hành quyết định thanh tra cơ quan Thanhtra với nhiệm vụ giúp thủ trưởng trực tiếp của mình quản lý nhà nước về côngtác thanh tra, công tác quản lý khiếu nại, tố cáo cần phải tìm hiểu các vấn đề:
- Phân tích các trọng tâm trọng điểm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội thuộc quyền quản lý nhà nước của cơ quan đơn vị mình;
- Đánh giá chính xác thực trạng diễn biến tình hình thực tiễn để xác địnhnhững nội dung, địa bàn còn vướng mắc tồn tại cần thanh tra
- Thu thập và phân tích những đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân,những phản ánh của công luận báo chí
Những vấn đề trên sẽ là căn cứ thực tế cho nội dung thực hiện trong quyếtđịnh thanh tra
1.4.2 Trình tự tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra
Trình tự tiến hành một cuộc thanh tra gồm 3 bước
Bước 1: Chuẩn bị thanh tra
Thời gian chuẩn bị tính từ khi có quyết định thanh tra cho đến khi Đoànthanh tra công bố quyết định thanh tra tại cơ quan đối tượng thanh tra
Về nội dung cụ thể của bước chuẩn bị gồm:
- Đoàn thanh tra phải tổ chức thảo luận quán triệt mục đích, yêu cầu, nộidung và phương pháp tiến hành, xác định trọng tâm, trọng điểm cuộc thanh tra
- Thu thập những thông tin cần thiết như: đặc điểm hoạt động của đốitượng, báo cáo của đối tượng về thực hiện nhiệm vụ và chấp hành chính sách
Trang 13pháp luật của nhà nước
- Chuẩn bị đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo với yêu cầu nộidung phải gợi ra những điểm sát với nội dung thanh tra
- Dự trù kinh phí, phương tiện vật chất cần thiết để Đoàn thanh tra thựcthi công vụ tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra hoạt động chủ động, độc lập và hạnchế các phát sinh trong lúc tiến hành thanh tra,
Bước 2: Trực tiếp tiến hành thanh tra
Trực tiếp tiến hành thanh tra được tính từ ngày công bố quyết định thanhtra tại đơn vị thanh tra cho đến khi kết thúc việc thanh tra tại đơn vị
Nội dung tiến hành thanh tra bao gồm:
- Trưởng Đoàn thanh tra công khai công bố quyết dịnh thanh tra, thốngnhất giữa đoàn thanh tra và đối tượng thanh tra về quan điểm nhận thức, mụcđích, yêu cầu nội dung, thời hạn cuộc thanh tra, xác định rõ trách nhiệm, quyềnhạn của các bên theo quy định của pháp luật, thống nhất lịch làm việc và nộidung cần thiết thanh tra, làm tốt công tác chính trị tư tương với đối tượng
- Nghe đối tượng thanh tra báo cáo bằng văn bản theo đề cương yêu cầubáo cáo của Đoàn thanh tra
- Thành viên của Đoàn thực hiện các nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra cácphần việc được giao cho mình
- Nghe ý kiến của các cơ quan chức năng có liên quan, thu thập thông tin,khai thác sử dụng có chọn lọc những tài liệu phục vụ cho kết luận của mình
Bước 3: Kết thúc cuộc thanh tra
Những căn cứ để kết thúc cuộc thanh tra;
- Đối chiếu với mục đích, yêu cầu của cuộc thanh tra;
- Đối chiếu với nội dung thanh tra trong kế hoạch tiến hành thanh tra;
- Đối chiếu thủ tục Đoàn thanh tra đã thực hiện trong quá trình thẩm traxác minh
Kết thúc cuộc thanh tra được chia làm hai giai đoạn:
- Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra
Trang 14Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày kết thúc cuộc thanh tra Trưởng đoànthanh tra báo cáo kết quả thanh tra có nội dung:
- Kết luận cụ thể về từng nội dung đã tiến hành thanh tra;
- Xác định rõ tính chất mức độ vi phạm nguyên nhân, trách nhiệm của cơquan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm;
- Kiến nghị các biện pháp sử lý;
- Xây dựng và công bố kết luận thanh tra
Sau khi nhận được Báo cáo kết quả thanh tra người ra quyết định thanhtra xem xét nội dung Báo cáo và căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra Sau cùngngười ra quyết định thanh tra ra văn bản kết luận thanh tra, ký ban hành
- Hoàn tất hồ sơ cuộc thanh tra
1.4.3 Công tác sau thanh tra
- Lập hồ sơ thanh tra
Bao gồm Quyết định thanh tra; biên bản thanh tra do Đoàn thanh tra, thanhtra viên lập; báo cáo giải trình của đối tượng; báo cáo kết quả thanh tra; kết luậnthanh tra; văn bản về xử lý kiến nghị việc xử lý; Các tài liệu có liên quan đếncuộc thanh tra
- Đánh giá cuộc thanh tra
Đánh giá về phía đối tượng và đoàn thanh tra
2 Công tác Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2008 2.1 Nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra năm 2008
Theo chỉ đạo của Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phòngThanh tra phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sáchpháp luật của Nhà nước, phối hợp với các phòng chuyên môn tiến hành triểnkhai thực hiện Quyết định 4089/QĐ-BNN-TTr ngày 25/12/2007 của Bộ trưởng
về kế hoạch thanh tra, kiểm tra chuyên ngành năm 2008
- Nhiệm vụ công tác thanh tra, kiểm tra: Theo chương trình, kế hoạchtrong năm 2008 phải tiến hành kiểm tra tình hình đăng kiểm tàu cá, đăng ký viêntàu cá Kiểm tra việc thực hiện các văn bản về việc đăng ký và kiểm tra việc cấp
Trang 15giấy phép khai thác thủy sản, tình hình quản ký cá khu bảo tồn thủy sản, việc xử
lý vi phạm hành chính trong lĩnh vưc thủy sản, công tác triển khai thực hiện chỉthị 01/1998/CT – TTg và một số những nhiệm vụ khác
- Nhiệm vụ công tác giải quyết khiếu nại tố cáo: Tổ chức tốt công tác tiếpcông dân, giải quyết tốt và dứt điểm các đơn thư khiếu nại tố cáo, đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, phổ biến chủ chương chính sách pháp luật của nhà nước
2.2 Kế hoạch thực hiện thanh tra, kiểm tra năm 2008
Dựa trên những nhiệm vụ được giao thì Thanh tra Cục đã xây dựng kếhoạch thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra như sau:
- Công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định của Bộ
+ Kiểm tra tình hình đăng kiểm tàu cá trên 20m và công tác dào tạothuyền trưởng máy trưởng của Trung tâm Đăng kiểm tàu cá
+ Kiểm tra việc triển khai thực hiện các văn bản về đăng ký, đăng kiểmtàu cá, đăng ký thuyền viên, cấp giấy phép khai thác thủy sản
+ Kiểm tra việc thực hiên chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản
+ Kiểm tra tình hình nhập giống loài thủy sinh lạ vào Việt Nam
+ Kiểm tra tình hình triển khai các quy định về quản lý khu bảo tồn thủysản
+ Kiểm tra việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản
+ Thực hiện các công việc đột xuất khác do lãnh đạo Cục giao
2.3 Tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch công tác thanh tra, kiểm tra
Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo ngay từ đầu nhiệm kỳ, Lãnh đạo Cục đãchủ động xây dựng và chỉ đạo các phòng, đơn vị thuộc Cục xây dựng phương
Trang 16hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch công tác thanh tra, kiểm tra hàng nămgắn với chương trình, kế hoạch kiểm tra, thanh tra của Cục, xác định rõ nhữngnội dung trọng tâm, lĩnh vực và địa bàn trọng điểm để tổ chức các cuộc kiểm tra,thanh tra; chủ động phân công trưởng các phòng trực tiếp chủ trì các cuộc kiểmtra; đồng thời thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc các cán bộ công chức trong Cụcthực hiện nhiệm vụ theo đúng chương trình, kế hoạch đã đề ra.
Định kỳ Lãnh đạo Cục tổ chức nghe báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo vềviệc thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát theo quy chế làm việc, giảiquyết kịp thời những kiến nghị, đề xuất của các phòng, đơn vị trực thuộc Cục.Đồng thời chú trọng việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về hoạt động công tácthanh tra, kiểm tra, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhằm đápứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn
2.4 Kết quả hoạt động công tác thanh tra, kiểm tra năm 2008
Để thực hiện nhiệm vụ được giao và kế hoạch đã đặt ra, trong năm 2008Thanh tra Cục đã tiến hành thực hiện nhiều hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ
và thu được nhiều kết quả tốt
Cụ thể, Thanh tra Cục đã phối hợp với phòng Quản lý tàu cá và cơ sở hậucần nghề cá, phòng Quản lý Khai thác tổ chức 03 đoàn đi kiểm tra thực tế tạimột số cảng cá, cơ sở đóng tàu, làm việc với Sở, Chi cục các tỉnh từ Nghệ Anđến Bình Thuận; 01 đoàn phối hợp cùng Cục Cảnh sát giao thông đường thủy và
Bộ đội Biên phòng kiểm tra tình hình thực hiện Chỉ thị 01 tại các địa phương từNinh Bình đến Quảng Ngãi Kết quả như sau:
- Qua kiểm tra cho thấy hầu hết các tỉnh đã tổ chức được nhiều lớp tậphuấn, hội thảo cho ngư dân về công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đảm bảo antoàn cho người và tàu cá khi tham gia hoạt động khai thác thủy sản
- Về công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý đối với các hành vi vi phạm phápluật về hoạt động thủy sản đã được các tỉnh tiến hành kịp thời, chặt chẽ, có sựphối hợp tốt với các cơ quan chuyên ngành khác
Trang 17- Công tác đăng ký thuyền viên tàu cá và đăng kiểm tàu cá thực hiện đãtốt hơn những năm trước nhưng số lượng tàu cá chưa đăng ký còn nhiều, nhiềutàu cá hoạt động trên các vùng nước không có biển số; tại nhiều vùng biển số tàu
cá không trang bị đủ các trang bị an toàn trên tàu vẫn còn phổ biến
- Kiểm tra tại một số địa phương thì tình hình sử dụng chất nổ, xung điện,chất độc để khai thác thủy sản vẫn còn diễn ra và chưa có được những biện pháp
xử lý
2.5 Kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
Tính tổng số đơn thư Thanh tra Cục đã nhận được tính đến tháng 10/2008
là 08 đơn thư Trong đó số đơn khiếu nại là 03 đơn; đơn tố cáo là 03 đơn và 02đơn kiến nghị của công dân
- Đơn khiếu nại, tố cáo phải xem xét xử lý: 04 đơn thư Trong đó không cóđơn nào thuộc thẩm quyền xử lý của Thanh tra Cục, số đơn này đã được Thanhtra Cục giải quyết như sau:
+ Đơn khiếu kiện đông người của một số ngư dân khiếu nại về Quyết địnhthu hồi đất và Quyết định giao đất của UBND tỉnh Khánh Hòa để làm Dự án hậucần nghề cá Đơn không thuộc thẩm quyền, Thanh tra Cục đã có công văn gửi
Bộ trưởng
+ Đơn khiếu nại của một số ngư dân xã Trung Bình Huyện Long Phú, tỉnhSóc Trăng về quyền khai thác thủy sản tại khu vực Cù Lao Dung thuộc tỉnh SócTrăng, không thuộc thẩm quyền giải quyết, vì vậy đã chuyển đơn và có công vănyêu cầu UBND xã Trung Bình, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sóc Trănggiải quyết vụ việc này
+ Đơn của ông Dương Tốt và ông Nguyễn Ngọc Nam khiếu nại, tố cáo một
số cán bộ địa phương tại phường Phú Đông, TP Tuy Hòa, Phú Yên trong quátrình thực hiện Quyết định 289/2008/QĐ-TTg Thanh tra Cục đã có công văngửi Sở NN&PTNT Phú Yên xem xét giải quyết vụ việc này
+ Đơn của ông Trần Quang Huỳnh tố cáo hành vi lạm dụng chức vụ, quyềnhạn của một số cán bộ Thanh tra Sở NN&PTNT Khánh Hòa sách nhiễu, phạt
Trang 18trái pháp luật, gây khó khăn cho ngư dân Thanh tra Cục đã có công văn gửi SởNN&PTNT Khánh Hòa yêu cầu giải quyết đơn tố cáo này.
- Về đơn thư kiến nghị: Thanh tra Cục đã nhận được 02 đơn kiến nghị nhưsau:
+ Đơn kiến nghị của một số ngư dân xã Đức Phong, huyện Mộ Đức, QuảngNgãi kiến nghị về việc các hoạt động khai thác tàu chìm bằng thuốc nổ gây ônhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của ngưdân Thanh tra Cục đã có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônQuảng Ngãi yêu cầu giải quyết đơn kiến nghị này
+ Đơn kiến nghị của ông Huỳnh Văn Em về việc xin khoanh nợ và khôngphát mãi tài sản thế chấp Thanh tra Cục đã có văn bản gửi UBND tỉnh KiênGiang, Ngân hàng NN&PTNT huyện Châu Thành, Kiên Giang đề nghị xem xét,giải quyết
Như vậy, tính đến tháng 10/2008 Thanh tra Cục đã nhận được tổng số 8đơn thư của công dân, trong đó đã giải quyết 4 đơn thư khiếu nại, tố cáo, 2 đơnthư kiến nghị, 2 đơn tố cáo không có thẩm quyền giải quyết theo quy định củapháp luật
* Tóm lại: Mặc dù mới được thành lập nhưng trong năm 2008 Thanh tra
Cục đã cơ bản hoàn thành tốt những kế hoạch đã đề ra trong năm trên các mặt
về soạn thảo văn bản, về công tác thanh tra, kiểm tra và một số những nhiệm vụkhác như tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo đã giải quyết tốt hầuhết các đơn thư của công dân và đã thu được những kết quả tốt Tuy nhiên thìtrong năm vẫn còn một số những công việc chưa hoàn thành tốt hay chưa làmxong như chưa thấy có báo cáo về tình hình kiểm tra đăng kiểm tàu cá trên 20m,kiểm tra việc thực hiện về quản lý cảng cá, tình hình nhập giống thủy sản vàoViệt Nam Vì vậy mà trong những năm tiếp theo Cục cần có những cơ chế,chính sách và quan tâm hơn nữa tới hoạt động của phòng Thanh tra để làm sao
có thể hoạt động và hoàn thành tốt và thu được kết quả cao trong việc thực hiệnnhiệm vụ của mình
Trang 193 Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2009 3.1 Nhiệm vụ công tác thanh tra, kiểm tra năm 2009
Căn cứ vào quyết định chỉ đạo của Thanh tra Bộ, căn cứ vào tình hình vàđiều kiện thực tế của Cục, Thanh tra Cục đã xây dựng được chương trình, kếhoạch và nhiệm vụ công tác thanh tra, kiểm tra năm 2009 như sau:
Nhiệm vụ công tác thanh tra, kiểm tra: Kiểm tra việc triển khai thực hiệnquyết định 3855/QĐ - BNN – TTr ngày 05/12/2008 của Bộ trưởng về kế hoạchthanh tra, kiểm tra chuyên ngành năm 2009, kiểm tra về công tác quản lý tàu cá,kiểm tra tình hình triển khai các quy định về quản lý khu bảo tồn thủy sản, kiểmtra công tác đăng ký, đăng kiểm tàu cá, kiểm tra việc thực hiện chỉ thị 01 về cấm
sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản và thực hiện nhữngnhiệm vụ khác do lãnh đạo Cục giao
Nhiệm vụ của công tác giải quyết khiếu nại tố cáo: tiếp tục giải quyết triệt
để các đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân, tổ chức tiếp đớn công dân tại trụsở
3.2 Kế hoạch thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm 2009
Theo nhiệm vụ được giao thì Thanh tra Cục đã xây dựng được kế hoạchthực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm 2009 như sau
- Công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định 3855/QĐ – BNN – TTr ngày
05/12/2008 của Bộ
+ Kiểm tra về công tác quản lý tàu cá tại Quảng Ninh
+ Kiểm tra công tác đăng ký, đăng kiểm tàu cá tại Khánh Hòa, Phú Yên+ Kiểm tra việc triển khai thực hiện chỉ thị 01/1998/CT – TTg
+ Kiểm tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Vịnh Bắc bộ+ Kiểm tra công tác đào tạo thuyề trưởng và máy trưởng tại Trung tâmĐăng kiểm và tư vấn nghề cá
+ Kiểm tra việc thực hiện các văn bản về cảng cá
Trang 20+ Kiểm tra việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản
3.3 Tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch công tác thanh tra, kiểm tra
Theo chỉ đạo ngay từ đầu năm, Lãnh đạo Cục đã chủ động xây dựng vàchỉ đạo các phòng, đơn vị thuộc Cục xây dựng phương hướng, nhiệm vụ,chương trình, kế hoạch công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm gắn với chươngtrình, kế hoạch kiểm tra, thanh tra của Cục, xác định rõ những nội dung trọngtâm, lĩnh vực và địa bàn trọng điểm để tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra; chủđộng phân công trưởng các phòng trực tiếp chủ trì các cuộc kiểm tra; đồng thờithường xuyên chỉ đạo, đôn đốc các cán bộ công chức trong Cục thực hiện nhiệm
vụ theo đúng chương trình, kế hoạch đã đề ra
Dựa trên kế hoạch đã đặt ra thì phòng đã có những kế hoạch công tác cụthể về thanh tra, kiểm tra và đã thu được những kết quả
3.4 Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra năm 2009
Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã xây dựng kế hoạch phốihợp với các phòng chuyên môn tiến hành triển khai thực hiện Quyết định 3855/QĐ-BNN-TTr ngày 05/12/2008 của Bộ trưởng về kế hoạch thanh tra, kiểm trachuyên ngành năm 2009
- Cục đã tiến hành các đợt kiểm tra tại Quảng Ninh về công tác quản lýtàu cá, kết quả như sau:
Ngày 20/3/2009, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã ra quyếtđịnh số 63/QĐ-KTBVNL thành lập Đoàn kiểm tra việc thực hiện chính sáchpháp luật về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại tỉnh Quảng Ninh gồmcán bộ của các phòng chuyên môn và cán bộ thanh tra Cục Qua kiểm tra thực tếtại Móng Cái và trực tiếp làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn