Lỗi phát âm của trẻ 4 5 tuổi nguyên nhân và biện pháp khắc phục

81 5.5K 10
Lỗi phát âm của trẻ 4 5 tuổi nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN LỖI PHÁT ÂM CỦA TRẺ – TUỔI, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ THỊ LAN ANH Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đai học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS Lê Thị Lan Anh - người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận với đề tài: “Lỗi phát âm trẻ - tuổi, nguyên nhân biện pháp khắc phục” Qua đây, em xin gửi tới Ban Giám hiệu cô giáo Trường Mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, Trường Mầm non Hội Hợp Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Trường Mầm non Hợp Thịnh - Huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc bạn sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày tháng Sinh viên năm2012 Nguyễn Thị Phương Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Loan DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT (1) : Trường Mầm non Hoa Sen (2) : Trường Mầm non Hội Hợp (3) : Trường Mầm non Hợp Thịnh Đ : Đúng HC : Hành S : Sai STT : Số thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm sinh lí trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.2 Đặc điểm sinh lí trẻ mẫu giáo - tuổi 11 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 15 1.2.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 15 1.2.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi 19 1.3 Một số lỗi phát âm trẻ 23 Chương THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM CỦA TRẺ MẪU GIÁO 27 - TUỔI 2.1 Vài nét khái quát trường Mầm non Hoa Sen - Thành phố 28 Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, trường Mầm non Hội Hợp - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc trường Mầm non Hợp Thịnh - Huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc 2.2 Điều tra thực trạng 30 2.3 Phân tích kết điều tra 31 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI 53 PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 3.1 Nguyên nhân mắc lỗi phát âm trẻ Mẫu giáo - tuổi 53 3.1.1 Nguyên nhân chung 53 3.1.2.Nguyên nhân chủ quan 54 3.1.3 Nguyên nhân khách quan 55 3.2 Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 56 3.2.1 Yêu cầu sử dụng biện pháp 56 3.2.2 Thông qua hoạt động làm quen với Tác phẩm Văn học 57 3.2.3 Thông qua hoạt động trò chuyện lớp 62 3.2.4 Thông qua hoạt động trò chơi 65 3.2.5 Thông qua đồ dùng trực quan 72 3.2.6 Thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai, niềm tự hào dân tộc Để mầm non với tâm hồn sáng hồn nhiên trở thành công dân có ích cho xã hội - người trước cần quan tâm, trọng tới việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Vì mầm non bậc học đầu tiên, mắt xích quan trọng hệ thống Giáo dục quốc dân Giữ vai trò tảng quan trọng đặt viên gạch đầu đời bước đường tương lai trẻ để trẻ việc giáo dục hình thành phát triển toàn diện nhân cách Có trẻ phát triển hướng nhân cách toàn diện phù hợp với mục tiêu chung Giáo dục Mầm non Trong mục tiêu chung Giáo dục mầm non đặt nhiều kế hoạch nhằm phát triển trẻ mặt: đạo đức, thẩm mĩ, trí tuệ, lao động, thể chất… để trẻ có hành trang vững bước đến cấp bậc học phổ thông khác Từ trẻ tự lập vốn hiểu biết vững Mục tiêu khẳng định rằng, giáo dục cho trẻ trước tuổi học vô quan trọng cần thiết Nếu trẻ không rèn luyện, không chăm sóc, không giáo dục bỏ mặc trẻ trẻ không phát triển bình thường Ở môi trường sống bên lúc cần có người có lực, nhanh nhẹn, hiểu biết, trẻ không đáp ứng không hòa nhập với môi trường Chính vậy, Giáo dục Mầm non không trọng phát triển nhân cách cho trẻ mà qua chuẩn bị cho xã hội công dân tiên tiến Nhà văn L.N.Tônxtôi nhận định nhấn mạnh ý nghĩa trước tuổi học rằng: “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Trong quãng đời lại mà thu nhận đáng 1% mà thôi” Ông nêu phép so sánh “Nếu từ đứa trẻ tuổi đến người lớn, khoảng cách bước đứa trẻ sơ sinh đến đứa trẻ tuổi khoảng cách dài kinh khủng” Với ý nghĩ vô to lớn ấy, bậc học mầm non ngày Đảng Nhà nước vô quan tâm Mầm non vững tương lai nước nhà phát triển, phồn vinh Ngôn ngữ đóng vai trò vô quan trọng sống người, hình thành phát triển xã hội loài người Lời nói công cụ để phát triển tâm lí người, tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ, cảm xúc trình tâm lí khác Trẻ ngôn ngữ phương tiện để điều chỉnh hành vi, phương tiện giao tiếp chủ yếu giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực, tiếp thu giá trị tinh hoa dân tộc giới Trẻ từ - tuổi giai đoạn học nói, - tuổi giai đoạn “siêu tốc” phát triển ngôn ngữ đời người Trẻ giai đoạn tò mò thứ trẻ chưa biết sống xung quanh nên trẻ muốn hiểu, muốn biết tất Chính nên trẻ hay đặt câu hỏi để tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc vật, tượng với câu hỏi như: sao?, nào?, sao? Tất để thỏa mãn trí tò mò trẻ Đồng thời với học hỏi mắc lỗi, trẻ thường mắc số lỗi ngôn ngữ tiêu biểu lỗi phát âm thời điểm tốt để rèn luyện phát âm Việc sửa phát âm cho trẻ sớm tốt giúp trẻ hiểu từ phát triển vốn từ cách toàn diện Với nhiệt tình, lòng yêu nghề, mến trẻ mong muốn trẻ phát âm chuẩn mực nên tìm hiểu lỗi phát âm thường gặp trẻ - tuổi từ tìm nguyên nhân biện pháp chữa lỗi phát âm cho trẻ Chúng lựa chọn nghiên cứu “Lỗi phát âm trẻ - tuổi, nguyên nhân biện pháp khắc phục” 10 Lịch sử vấn đề Mục tiêu phát triển ngôn ngữ nội dung quan trọng Giáo dục Mầm non để giáo dục hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Vì nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trong công trình nghiên cứu Giáo dục Mầm non thuộc viện khoa học Giáo dục, Viện nghiên cứu, đề tài khóa luận, Luận văn tốt nghiệp trường sinh viên, học viên cao học trường Đại học,… Tác giả Phan Thiều “Dạy nói cho trẻ trước tuổi lớp một” 1979 Tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh “Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo” năm 1980 công trình tiêu biểu nghiên cứu nội dung phương pháp dạy tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chưa sâu mà dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngôn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ tiếng Việt vào nhà trường Từ sau Cách mạng Tháng Tám - 1945, việc sử dụng ngôn ngữ trẻ quan tâm Một số Hội nghị Khoa học Trung ương địa phương hướng nội dung vào việc thảo luận nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Ngày ngày có nhiều nhà nghiên cứu sâu vào nghiên cứu phát triển lời nói trẻ em - tuổi Vì giai đoạn tiếp nối trẻ - tuổi - tuổi Trẻ - tuổi bước phá quan trọng tất mặt đặc biệt tiếng nói trẻ Trong giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo” năm 1997, Nxb Giáo dục, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đưa nhiệm vụ, nội dung việc dạy nghe phát âm cho trẻ Tác giả đề cập đến số lỗi phát âm mà trẻ thường mắc phải Các lỗi phát âm trình bày theo cấu trúc âm tiết: lỗi điệu, âm chính, âm đầu, âm 11 đệm, âm cuối Trong lỗi, tác giả đề cập đến nguyên nhân mắc lỗi trẻ Qua đó, tác giả đưa số trò chơi nhằm luyện cách phát âm cho trẻ Đây giáo trình đề cập cách toàn diện có hệ thống đến vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực vào nhà trẻ, mẫu giáo nước ta Tác giả Đinh Hồng Thái dựa thành tựu nghiên cứu nhà sư phạm Liên Xô cũ Việt Nam lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em biên soạn “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” (Nxb Đại học Sư phạm) Cuốn sách có phần sau: + Những vấn đề chung dạy nói cho trẻ ba năm đầu + Dạy nói cho trẻ tuổi mẫu giáo + Chuẩn bị dạy cho trẻ tiếng Việt trường phổ thông Phát âm giúp cho trẻ dễ dàng giao tiếp với người thể ý trẻ mong muốn tới người, giúp cho người hiểu Đặc biệt trẻ sửa phát âm cho người thân Phát âm đúng, tư trẻ phát triển tốt giúp trẻ phát triển toàn diện Bên cạnh “Giáo dục Mầm non, lí luận thực tiễn” (Nxb Đại học Sư phạm) tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đề cập đến lỗi phát âm trẻ Mẫu giáo nói lắp Tác giả đưa nguyên nhân gây tượng nói lắp trẻ số biện pháp chữa nói lắp Có thể thấy rằng, không công trình nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt trẻ - tuổi Trước chọn nội dung đề tài nghiên cứu khóa luận tìm hiểu vấn đề xung quanh có liên quan tới sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi Chúng nhận thấy hầu hết tác giả quan tâm tới lỗi phát âm trẻ, tìm nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục Song, tác giả đưa vấn đề chung chung, sơ lược, mang tính lí luận mà chưa sâu vào thực 12 Con nhìn thấy ? Con mua gì? Con thích ? Con chơi trò chơi gì? + Sử dụng cụm từ: mẹ, công viên, xanh, sóc, chim, khỉ, cá sấu, mua xúc xích, mua bóng bay, chơi đu quay, tàu hỏa, … - Đề tài: Con vật nuôi + Nhiệm vụ: cô trò chuyện với trẻ yêu cầu trẻ kể tên vật trẻ biết để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giúp trẻ biết dùng số tính từ màu sắc, tính chất, âm thanh… để mô tả vật trẻ định kể Trẻ nói tình cảm yêu, ghét vật trẻ kể + Nội dung gợi ý: cô đàm thoại với trẻ, trẻ tự kể vật trẻ biết Con biết vật gì? Con vật có đặc điểm nào? Có phận? Có màu lông gì? Ăn gì? Tiếng kêu nào? Có tác dụng gì? Được nuôi đâu? + Sử dụng cụm từ: gà, lợn, vịt, mèo, có ba phận đầu, thân, đuôi; màu vàng, màu đen, màu trắng; ăn cơm, ăn thịt, ăn cá; trông nhà, bắt chuột, lấy trứng; nuôi gia đình, ao - Đề tài: Trò chuyện ngày 8/3 + Nhiệm vụ: cô giúp trẻ nhớ lại kiện ngày 8/3 ngày có ý nghĩa với trẻ Trẻ nói tình cảm với bà, mẹ, cô giáo, bạn gái lớp Cho trẻ hát hát ngày mùng 8/3 69 + Nội dung gợi ý: cô gợi mở, đàm thoại với trẻ ngày 8/3 Để trẻ tự kể ngày 8/3 mà trẻ tham gia hoạt động cô bạn Ngày 8/3 ngày gì? Ngày ai? Các làm ngày 8/3? Ở gia đình có tổ chức hoạt động gì? Ở trường tham gia hoạt động gì? Cô cho trẻ hát + Sử dụng cụm từ: ngày hội bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái lớp; dán hoa, cắt thiệp, tặng; ăn nhà hàng, nhà nấu cơm, tỉa hoa bố; diễn kịch, hát văn nghệ; ngày vui 8/3, hoa mừng cô - Đề tài: Một buổi tham quan với bạn + Nhiệm vụ: cô trò chuyện với trẻ sau tham quan với lớp Gợi mở cho trẻ kể theo trình tự đâu trước Luyện cho trẻ cách nói lưu loát, mạch lạc, trôi chảy + Nội dung gợi ý: cô gợi mở, đàm thoại với trẻ buổi tham quan, khuyến khích trẻ tự kể trẻ nhìn thấy buổi tham quan Hôm cô đưa tham quan đâu? Con nhìn thấy gì? Con làm gì? + Sử dụng cụm từ: tham quan, thăm vườn rau, thăm ao cá, thăm vườn cổ tích; nhìn thấy cá, chuồn chuồn, nước, rau ngót, rau muống, Bạch Tuyết, Bảy lùn, cầu; nhặt rụng, bắt sâu 3.2.4 Thông qua hoạt động trò chơi 3.2.4.1 Mục đích - Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ vui chơi hoạt động chủ đạo , trẻ học mà chơi, chơi mà học, nên trẻ hứng thú với vui chơi Từ áp dụng trò chơi để sửa lỗi phát âm cho trẻ, có thể: 70 - Phát lỗi phát âm trẻ, rèn luyện kĩ phát âm chuẩn cho trẻ, sửa lỗi phát âm mà trẻ mắc phải - Góp phần giáo dục tính có kỉ luật, tính kiên trì, sáng tạo, đoàn kết hợp tác trẻ chơi - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ có chủ định phản ứng nhanh trước yêu cầu trò chơi - Phát triển óc thẩm mĩ, sáng tạo, phán đoán vận động trẻ 3.2.4.2 Một số yêu cầu sử dụng biện pháp trò chơi - Cô phải biết lỗi phát âm trẻ, từ chọn để sửa lỗi phát âm cho trẻ phải dùng vào mục đích sửa lỗi dùng từ ngữ thông thường - Khi sửa lỗi phát âm cho trẻ không cho trẻ nhắc lại lỗi phát âm sai mà cho trẻ nghe trực tiếp từ người hướng dẫn - Nội dung, biện pháp phải phù hợp với lỗi phát âm trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, đặc điểm lứa tuổi đặc điểm ngôn ngữ trẻ - Khi sử dụng đồ dùng trực quan phải xác, có tính giáo dục, thẩm mĩ an toàn thể trẻ để từ kích thích hứng thú tham gia trò chơi - Người sửa lỗi phát âm cho trẻ cần kiên trì, tỉ mỉ, nhẹ nhàng ân cần để trẻ chơi cách thoải mái tạo hứng thú cho trẻ Tuyệt đối không khó chịu, mắng mỏ trẻ phát âm sai - Chú ý động viên, khuyến khích trẻ lúc để trẻ phát triển cách tốt tạo kết ý muốn 3.2.4.3 Một số trò chơi sửa lỗi phát âm cho trẻ 3.2.4.3.1 Trò chơi Cái biến a Mục đích - Sửa lỗi phát âm: âm chính, điệu đồng hỏi nặng, lẫn lộn n l chủ đề giới thực vật giới động vật 71 - Rèn luyện phản ứng nhanh trước yêu cầu cô b Chuẩn bị Đồ chơi nhựa: bưởi, na, lựu dứa, hươu, lươn, ếch c Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Cô trẻ hát hát “ Quả” nhạc sĩ Xanh Xanh -Cô trẻ hát - Cô trẻ trò chuyện nội dung hát: + Cô vừa hát hát gì? + Do sáng tác? -Quả + Trong hát nhắc đến loại nào? -Xanh Xanh + Quả mà ngon ngon gì? -Trẻ trả lời + Ăn vào nào? + Quả bóng sân? -Quả khế + Quả mà dai dai thế? -Chua + Quả mà gai chi chít? -Lăn + Quả mà to to ? - Quả pháo - Lớp hôm học giỏi nên cô thưởng -Quả mít cho trò chơi trò chơi: Cái -Quả đất biến Tiến hành - Bây ngồi thật ngoan cô cho biết cách chơi nhé! - Cách chơi: bàn cô bày nhiều đồ dùng -Trẻ lắng nghe loại hoa Khi cô nói trời tối, trời tối nhắm mắt lại, cô nói trời sáng chúng 72 mở mắt xem bàn cô đồ vật biến - Luật chơi: Bạn nhìn thật tinh mắt nói -Trẻ lắng nghe bàn cô đồ vật người chiến thắng nhận quà cô Bạn đoán không bị phạt hát cho lớp nghe nhảy lò cò vòng - Trẻ chơi -Trẻ chơi Cô đưa đồ vật là: na, lựu, khế, bưởi, dứa, hươu, lươn, ếch, hổ Lần 1: Cô cất khế cho trẻ đoán Khi trẻ -Trẻ chơi đoán na cô phát âm lại mời vài trẻ đứng lên phát âm lại từ na - Cứ tiếp tục vậy, cô cất dần đồ vật bàn Sau cất cô lại hỏi trẻ đồ vật biến mất, sau cô cho trẻ nói tên đồ vật Ngoài cô hỏi thêm màu sắc, hình dạng để làm tăng việc phát âm cho trẻ - Với từ khó trẻ phát âm sai, cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần - Cô gọi nhiều trẻ đứng lên trả lời để rèn việc phát âm mạnh dạn, tự tin trẻ Kết thúc Cô nhận xét trình chơi trẻ đồng thời khen -Trẻ lắng nghe ngợi trẻ để tăng thêm hứng thú chơi cho trẻ lần 73 3.2.4.3.2 Trò chơi nhìn đồ vật bắt chước tiếng kêu a Mục đích - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thanh: hỏi, ngã, âm đầu, âm âm cuối thông qua từ: tu tu xình xịch, kính koong, tuýt tuýt, pim pim - Phát triển vận động - Luyện cho trẻ phát âm từ khó cách rõ ràng, mạch lạc b Chuẩn bị - Tranh ôtô, tàu hỏa, xe đạp, xe cảnh sát - Đồ chơi: Ô tô, tàu hỏa, xe cảnh sát, xe đạp - Nhạc hát: Em tập lái ô tô c Cách tiến hành Hoạt động Cô Hoạt động trẻ - Cô lớp hát hát: Em tập lái ô tô + Bài hát có tên gì? - Em tập lái ô tô + Trong hát nói ai? - Bạn nhỏ + Bạn nhỏ hát thích làm công việc - Lái xe con? + Nhà bạn có bố mẹ làm công việc lái xe? - Trẻ trả lời + Nhà bạn có ô tô? + Các có thích làm bác tài xế lái xe - Có không? Bây cô mời lớp đứng dậy đưa - Cô lớp làm hai tay trước mặt làm bác lái xe ! bác tài xế - Cô lớp làm xe ô tô lái xe xung quanh lớp Tiến hành Lớp hôm làm bác tài xế lái xe - Trẻ lắng nghe giỏi nên cô thưởng cho lướp trò chơi Đó trò chơi nhìn đồ vật bắt chước tiếng kêu Bây 74 ngồi ngoan nghe cô phổ biến luật chơi ! - Cách chơi : cô có đồ vật chủ đề giao thông - Trẻ lắng nghe học Khi cô đưa đồ vật nhanh chóng nhìn xem đồ vật có tên ? tiếng kêu ? - Luật chơi : bạn nhanh mắt bắt chước tiếng kêu đồ vật bạn thưởng phần quà cô chuẩn bị, bạn trả lời sai bị phạt nhảy lò cò hát hát cho lớp nghe - Trẻ chơi : - Trẻ chơi + 1- 2- ! con? (Cô đưa - Ô tô ô tô đồ chơi) + Còi ô tô kêu nào? - Pim ! Pim + Còi ô tô kêu pim ! pim ! (Cô hỏi vài trẻ) + Cô tiếp tục lấy tàu hỏa hỏi trẻ gì? - Tàu hỏa + Khi tàu hỏa chạy tiếng kêu nào? - Tu tu xình xịch + Còn phương tiện nhìn - Xe đạp thấy đường nhỉ? (Cô đưa xe đạp) + Đúng rồi! Đây xe đạp! tiếng chuông - Kính koong xe đạp nào? + Ah! Để xem có tiếng kêu xe đạp - Trẻ lắng nghe không lắng nghe thật kĩ xem tiếng chuông xe đạp nhé! + Cô đố phương tiện gì? (Cô đưa - Xe cảnh sát xe cảnh sát) 75 + Đây xe chuyên dụng ? - Chú cảnh sát + Khi đường xe cảnh sát có tiếng kêu - Trẻ trả lời nào? - Lớp giỏi biết nhiều loại xe khác - Trẻ lắng nghe tiếng kêu loại xe Bạn biết phương tiện giao thông mà - Trẻ kể nhìn thấy ! - Xung quanh có nhiều loại phương - Trẻ lắng nghe tiện giáo thông khác : ô tô, tàu hỏa, xe đạp, xe cảnh sát, máy bay, thuyền,… Mỗi loại phương tiện có ích lợi riêng Kết thúc Hôm lớp học giỏi cô cho lớp - Cô trẻ tham tham quan trực tiếp phương tiện quan tham gia giao thông đường nhé! Cô lớp tham quan 3.2.4.3.3 Trò chơi gieo xúc xắc a Mục đích - Rèn kĩ phát âm cho trẻ, khả tri giác phản ứng nhanh trẻ - Luyện cho trẻ khả mạnh dạn, nhanh nhẹn b Chuẩn bị - xúc xắc (6 mặt) mặt hình lôtô, xúc xắc chủ đề (giao thông, nghề nghiệp, thiên nhiên, giới động vật, giới thực vật, gia đình….) - hộp giấy to - Đĩa nhạc 76 c Tiến hành - Cho trẻ đứng thành vòng tròn - Cô cho xúc xắc vào hộp giấy, vừa lắc hộp vừa nói câu hát, sau cô đổ - Trẻ đọc to tất hình mà trẻ nhìn thấy bề mặt xúc xắc - Có thể gọi trẻ lên đọc cho lớp đọc xem hình ảnh 3.2.5 Thông qua đồ dùng trực quan 3.2.5.1 Mục đích Đây cách thức sử dụng đồ vật thật, vật mô hình ảnh minh họa giới khác quan để tác động cách có chủ đích vào thị giác trẻ, trẻ phát âm theo tên gọi đồ vật Qua đó, dễ dàng phát lỗi phát âm mà trẻ thường gặp, sửa lỗi phát âm cho trẻ, giúp trẻ phát âm chuẩn Đồng thời rèn luyện cho trẻ óc quan sát trí tưởng tượng phong phú 3.2.5.2 Một số yêu cầu sử dụng biện pháp - Phương tiện trực quan phải đảm bảo kích thước, bố cục, màu sắc hài hòa, không to qua, không nhỏ quá, đầu cạnh sắc nhọn ảnh hưởng tới thân thể trẻ trình học tập, vui chơi - Khi tiến hành biện pháp đòi hỏi giáo viên phải biết trẻ mắc lỗi phát âm để lựa chọn trò chơi đồ chơi phù hợp với lỗi phát âm trẻ cô giáo nên tập trung vào sửa lỗi phát âm không nên tản mạn - Biện pháp đòi hỏi giáo viên phải sử dụng tới phương pháp đàm thoại để trò chuyện với trẻ sử dụng phương tiện trực quan phải lúc, chỗ, phù hợp 3.2.5.3 Ví dụ minh họa a Chuẩn bị - Mô hình đồ vật theo chủ đề, tên đồ vật phải theo chủ đề áp dụng sửa lỗi phát âm cho trẻ mà trẻ mắc phải 77 - Tiến hành vào ôn tập chủ đề b Cách tiến hành - Xếp trẻ ngồi theo hình chữ U - Bày mô hình đồ vật trước mặt trẻ cho trẻ quan sát - Trò chuyện với trẻ chủ đề học - Cô chọn cho mô hình đồ vật thông báo cho trẻ biết mô hình thuộc chủ đề Gọi trẻ lên cho trẻ biết mô hình cô trẻ khác mô hình cô - Sau cô cho trẻ khác đoán tên xem cô bạn cầm đồ vật Rồi cho trẻ lấy hình trẻ lên gọi tên đồ vật Nếu đồ vật chọn không với hình cô trẻ đứng cô phải gọi lại tên đồ vật trẻ cầm tay, với hình cô trẻ đứng im lặng - Cứ cho trẻ làm người đứng trước lớp để gọi tên đồ vật bạn cầm Cô sửa sai trẻ phát âm sai 3.2.6 Thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 3.2.6.1 Mục đích - Đây hình thức phối kết hợp để trẻ nhà trường phát triển cách tốt trẻ học - Khi đến trường trẻ giáo viên trực tiếp sửa lỗi cho trẻ phát âm lỗi sai Khi nhà trẻ bố mẹ sửa lỗi trẻ không quên nhanh chóng khắc phục lỗi phát âm sai - Giúp cho phụ huynh trẻ biết lớp trẻ cô giáo quan tâm dạy cho trẻ tốt 3.2.6.2 Một số yêu cầu sử dụng biện pháp - Việc phối kết hợp gia đình nhà trường việc quan trọng để trực tiếp sửa lỗi phát âm cho trẻ Gia đình nhà trường gạch nối ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Khi đến lớp cô đón trả trẻ trao đổi tình 78 hình trực tiếp trẻ lớp để bố mẹ đón biết ngày học gì? có bật lớp? mắc khuyết điểm nào? Từ cô đưa biện pháp khác phù hợp với trẻ để nhà bố mẹ trẻ kết hợp giáo viên trường tiếp tục thực biện pháp lớp thực - Khi lớp cô thấy trẻ măc lỗi phát âm âm: l, n - Trên lớp cô cho trẻ đọc thơ “Giàn gấc” để luyện phát âm cho trẻ nhà bố mẹ khuyến khích trẻ đọc thơ cho nhà nghe sửa lỗi phát âm trẻ sai với cô giáo lớp - Gia đình nhà trường phối hợp trẻ nhanh chóng sửa lỗi phát âm sai - Khi lớp nhà người giúp trẻ sửa lỗi sai cần nhẹ nhàng, động viên, khuyến khích trẻ Tránh tình trạng muốn trẻ theo ý mà quát mắng trẻ kết đạt không mong muốn Trên đưa năm biện pháp nhằm sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trong trình nghiên cứu thấy biện pháp “Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua việc sử dụng trò chơi” biện pháp đạt kết cao Vì phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trẻ, trẻ vừa học vừa chơi, chơi trẻ thả vào trò chơi gò bó tiết học Chính giáo viên giúp trẻ phát triển khả ngôn ngữ sửa lỗi phát âm cách tốt Tiếp theo “biện pháp sửa lỗi phát âm trẻ thông qua tác phẩm văn học” đem lại hiệu định sửa lỗi phát âm cho trẻ Trẻ mẫu giáo nhỡ thích nghe đọc thơ, đồng dao, câu đố, câu chuyện nên hứng thú trẻ cao Còn ba biện pháp lại: thông qua đồ dùng trực quan, thông qua trò chơi kết hợp gia đình nhà trường, đem lại hiệu định Với ưu điểm lớn áp 79 dụng lúc, nơi, kể trẻ nhà lẫn trường, hoạt động trẻ Như vậy, việc áp dụng số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ khả thi, biết vận dụng cách khéo léo giáo viên giúp trẻ phát triển cách toàn diện tốt 80 KẾT LUẬN Trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ - tuổi thời kì phát triển mặt Trong trình không tránh khỏi sai sót, trẻ dễ mắc phải sai lầm mà có giúp đỡ người lớn trẻ khắc phục sửa chữa Trong trình phát triển tư ngôn ngữ lĩnh vực quan trọng Trẻ mắc phải lỗi phát âm mà tự thân trẻ sửa Bởi vậy, trình điều tra thực tế thực trạng lỗi phát âm trẻ ba trường mầm non tìm lỗi phát âm mà trẻ mắc phải Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới lỗi phát âm xây dựng số biện pháp để sửa lỗi phát âm cho trẻ nhằm giúp trẻ phát âm đúng, chuẩn Qua điều tra thực trạng, tìm trẻ mắc lỗi ba nguyên nhân chính, đặc điểm tâm lí trẻ chưa ổn định, đặc điểm sinh lí, đặc biệt máy phát âm chưa hoàn chỉnh, đặc điểm gia đình giáo viên chủ nhiệm trẻ chưa thực quan tâm Dựa vào sở lí luận sở thực trạng phát âm trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi ba trường: Trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc; Trường Mầm non Hội Hợp Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc; Trường Mầm non Hợp Thịnh - Huyện Tam Dương Vĩnh Phúc, đưa năm nhóm biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ: - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua hoạt động trò chuyện lớp - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua hoạt động trò chơi - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua đồ dùng trực quan - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 81 Việc sử dụng số biện pháp sửa lỗi phát âm đem lại hiệu tốt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi, phát triển ngôn ngữ tác động lớn tới phát triển tư Như vậy, dạy trẻ phát âm giúp trẻ tự tin hơn, giao tiếp tốt phát triển toàn diện Trẻ ham học hỏi, ham hiểu biết, mạnh dạn lĩnh có vốn ngôn ngữ tốt để giới xung quanh dần mở trước mắt trẻ Đó điều mà người lớn mong muốn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Ân (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 1, Nxb ĐHSP Đào Thanh Ân (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 2, Nxb ĐHSP Đào Thanh Ân (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 3, Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Bích Hạnh (2007), Tìm hiểu Giáo dục Mầm non nhiệm vụ quản lí nhà trường, BGD&ĐT Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 1, Nxb ĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 2, Nxb ĐHSP Đặng Hồng Phương (2006), Giáo trình lí luận phương pháp phát triển thể chất cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nxb ĐHSP 10 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Giáo dục mầm non lí luận thực tiễn, Nxb ĐHSP 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP 12 Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb ĐHSP 13 Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 4/151 - 2005, số 2/201 - 2006, Viện Ngôn ngữ học 14 Ủy ban TDTT - Trường ĐHTDTT1 (2000), Lí luận phương pháp giáo dục thể chất trường học, Nxb Thể dục thể thao 83 [...]... tìm hiểu các lỗi phát âm thường gặp ở trẻ, tìm ra nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục những lỗi phát âm đó 4. 1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Lỗi phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 4. 2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi đi vào tìm hiểu thực tế một số lỗi phát âm thường gặp ở trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nhưng... sở lí luận Chương 2: Thực trạng lỗi phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi Chương 3: Nguyên nhân và một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi 14 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm - sinh lí cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi Tâm lí của trẻ Mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi phát triển mạnh, dần trẻ học cách hành động có chủ định... được những biện pháp tối ưu nhất, mang tính thực tiễn nhất để sửa lỗi phát âm cho trẻ Chính vì lí do này chúng tôi càng có quyết tâm theo đuổi, nghiên cứu đề tài Lỗi phát âm của trẻ 4 - 5 tuổi, nguyên nhân và biện pháp khắc phục với mong muốn sẽ hoàn thiện hơn nữa những vấn đề mà các tác giả trước đây đã nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Điều tra thực trạng phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nhằm... hô hấp của trẻ ở lứa tuổi này thường là 26 – 28 lần/ phút Đến 4 - 5 tuổi thể tích khí lưu thông của trẻ là 215ml, thể tích phút ở trẻ 4 - 5 tuổi là 5. 800ml Sinh lượng phổi của trẻ 4 - 5 tuổi là 700ml đến 800ml Trung khu hô hấp của trẻ rất dễ hưng phấn Trẻ chỉ hơi bị xúc động, hoặc lao động chân tay chút ít hoặc hơi bị nóng đã thở nhanh hơn bình thường 1.1.2 .5 Đặc điểm bộ máy phát âm Phát âm của trẻ phụ... biểu thị từ, các cụm từ cho trẻ phát âm và ghi chép lại các âm mà trẻ đã phát âm sai 2.3 Phân tích kết quả điều tra 2.3.1 Tình hình lỗi phát âm của trẻ Để tìm hiểu được tình trạng lỗi phát âm của trẻ 4 - 5 tuổi chúng tôi đã tiến hành thực hiện điều tra ở ba lớp Vì điều kiện thời gian nghiên cứu không 36 có nhiều nên tôi chỉ tiến hành tìm hiểu lỗi phát âm của 70 trẻ ở lớp 4 - 5 tuổi C trường Mầm non Hoa... tiếng Việt có 16 nguyên âm, bao gồm 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi + Nguyên âm đơn: 9 nguyên âm dài: a, ơ, u, e, ê, o, ô, i, ư    4 nguyên âm ngắn: a , ,  ,  + Nguyên âm đôi gồm hai con chữ ghép lại liền nhau Khi phát âm thì đọc nhanh, đọc lướt từ âm này sang âm kia, lúc đầu mạnh, sau yếu hơn, đo đó âm sắc chủ yếu của các nguyên âm đôi là do âm đầu quyết định Có ba nguyên âm đôi, đó là:... khi phát âm phụ âm p lẫn sang phụ âm b Ví dụ: đèn pin thành đèn bin… + Trẻ miền Bắc phát âm sai tr thành ch, s thành x + Trẻ miền Nam phát âm v thành d, qu thành ng 1.3.3 Lỗi âm đệm Âm đệm chỉ được đọc lướt qua nên trẻ khó ghi nhận những âm chính vì thế âm đệm thường bị bỏ qua Ví dụ: Trẻ phát âm quả quất thành cả cất, hoa quả thành ha cả,… 30 1.3 .4 Lỗi âm chính Lỗi về âm chính tập trung vào việc trẻ phát. .. hướng xã hội của trẻ ở tuổi mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi còn chưa rõ nét và cần được cung cấp và phát triển Như vậy các đặc điểm tâm lí chung của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi là thời điểm gạch nối giữa hai độ tuổi nên chưa được rõ nét mà đang được hình thành và phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Đặc điểm sinh lí của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi Trẻ em là một thực thể đang phát triển Trẻ càng nhỏ thì tốc độ phát triển... cho chúng ta thấy được thực trạng về lỗi phát âm của trẻ từng địa phương, từng điều kiện khác nhau Từ đó, đưa ra các nguyên nhân và các biện pháp để sửa lỗi phát âm cho trẻ 2.2 Điều tra thực trạng 2.2.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu lỗi phát âm của trẻ Mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, trường Mầm non Hội Hợp - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, và trường Mầm non Hợp Thịnh - Huyện... các hệ khác và các mạch máu của trẻ rộng hơn so với người lớn (về tỉ lệ) nên áp lực của máu vào thành mạch yếu, để bù đắp vào đó tần số co bóp của tim lại nhanh Tim trẻ 4 - 5 tuổi nặng gấp 4 - 5 lần trẻ sơ sinh Hệ thống điều khiển hoạt động của tim vẫn tiếp tục phát triển mạnh, mạch đập có chậm hơn trẻ 1 - 2 tuổi nhưng vẫn còn nhanh hơn so với người lớn rất nhiều Mạch đập của trẻ 4 - 5 tuổi là 90 -100 ... Chương NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI 53 PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 3.1 Nguyên nhân mắc lỗi phát âm trẻ Mẫu giáo - tuổi 53 3.1.1 Nguyên nhân chung 53 3.1.2 .Nguyên nhân chủ quan 54 3.1.3... mến trẻ mong muốn trẻ phát âm chuẩn mực nên tìm hiểu lỗi phát âm thường gặp trẻ - tuổi từ tìm nguyên nhân biện pháp chữa lỗi phát âm cho trẻ Chúng lựa chọn nghiên cứu Lỗi phát âm trẻ - tuổi, nguyên. .. tìm nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục lỗi phát âm 4. 1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Lỗi phát âm trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi, nguyên nhân biện pháp khắc phục 4. 2

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc khóa luận

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1.2.1. Đặc điểm hệ thần kinh

  • 1.1.2.2. Đặc điểm hệ vận động

  • 1.1.2.3. Đặc điểm hệ tuần hoàn

  • 1.1.2.4. Đặc điểm hệ hô hấp

  • 1.1.2.5. Đặc điểm bộ máy phát âm

  • 1.1.2.5.1. Bộ phận cung cấp làn hơi

  • 1.1.2.5.2. Bộ phận phát thanh

  • 1.1.2.5.3. Bộ phận truyền tăng âm

  • 1.1.2.5.4. Bộ phận phát âm (nhả chữ)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan