Ngoài ra, Việt Nam đang có lợi thế về nguồn cung bởi cácnước xuất khẩu ca phê lớn như Braxin, Ấn Độ được dự báo nguồn cung sẽ bị giảm tới 6% trong thời gian tới do thời tiết và lượng cây
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ
VIỆT NAM
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3
MỤC LỤC
Trang
Phần 1:TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ
I Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các quốc gia
II Tình hình nhập khẩu cà phê của Hoa Kì 9Phần 2: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT
NAM DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL
2 Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo máy nông nghiệp 23
III. Yếu tố nhu cầu
1 Việt Nam
a) Nhu cầu tiêu thụ cà phê của thị trường trong nước còn thấp 30
Trang 4b) Tiềm năng to lớn của thị trường nội địa 31c) Kích cầu nội địa là cần thiết để phát triển ngành cà phê 33
IV. Chiến lược của doanh nghiệp và yếu tố cạnh tranh 37
1 Chiến lược cạnh tranh của các công ty nói chung 37
2 Chiến lược cạnh tranh và cách thức quản lí của các công ty cà
phê ở Việt Nam , điển hình là cà phê Trung Nguyên 39
3 Chiến lược cạnh tranh và phương thức hoạt động, tổ chức sản xuất
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mỗi năm đem vềcho nước ta hơn 1 tỷ USD Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê đứng hàng thứhai trên thế giới, đứng nhất về xuất khẩu cà phê robusta Những năm gần đây,ngành cà phê đã có nhiều khởi sắc, phát triển mạnh mẽ, cà phê Việt Nam cũng
đã có những ảnh hưởng nhất định đến thị trường cà phê thế giới Đây là ngànhđược chính phủ quan tâm đầu tư về nhiều mặt Cà phê là lợi thế to lớn của ViệtNam
Bài tiểu luận này tập trung phân tích lợi thế so sánh của cà phê Việt Namdựa trên mô hình kim cương của Michael Porter để thấy được các điểm mạnh vàđiểm yếu của ngành cà phê nước ta qua việc so sánh với đối thủ là Brazil Từ đó
có thể rút ra những cái nhìn khách quan và hướng đi cho ngành cà phê ViệtNam
Bài tiều luận gồm những phần sau:
Phần 1: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam và nhập khẩu cà phêcủa Hoa Kỳ
Phần 2: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam dựa trên môhình kim cương của Michael Porter, so sánh với Brazil
Trang 6PHẦN 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ
NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA HOA KỲ
VII Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các quốc gia khác
Theo số liệu của Hiệp hội cà phê Việt Nam, cà phê mang thương hiệuViệt Nam hiện nay được tiêu dùng ở hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới với sản lượng xuất khẩu bình quân đạt 850.000 tấn/năm( riêng năm 2007
và 2008 đạt trên 1 triệu tấn)
Năm 2008
- Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,014 triệu tấn, trị giá 2,022 tỉUSD So với năm 2007, giảm về lượng, chỉ đạt 81,6%; nhưng tăng về giá trị,đạt 105,8%
- Các thị trường xuất khẩu cà phê chủ lực của Việt Nam là Đức ( 136nghìn tấn) ,Mỹ ( 106 nghìn tấn), Italia (86 nghìn tấn), Tây Ban Nha ( 88nghìn tấn), Bỉ và một số thị trường như Trung Quốc, Philippine,Newzealand…
Năm 2009:
- Quí I: tổng lượng cà phê xuất khẩu đạt gần 430 nghìn tấn, đạt kimngạch 649 triệu USD, tăng 14,9% về lượng và giảm 13,2% về trị giá so vớicùng kì năm trước
Thị trường chính: Bỉ ( 75 nghìn tấn), Đức (48 nghìn tấn), Italia ( 43,8nghìn tấn), Hoa Kì ( 42,9 nghìn tấn)
- Quí II và 2 quí đầu năm: Số liệu thống kê cho thấy, trong tháng6/2009, cả nước xuất khẩu được 81.000 tấn cà phê với trị giá 119 triệu USD,giảm 14,8% về lượng và giảm 13,4% về trị giá so với tháng 5/2009; giảm
Trang 715,6%về lượng và giảm 44,1% về trị giá so với cùng kì năm 2008 Tính đếnhết tháng 6/2009 cà phê của nước ta xuất khẩu đạt 731.000 tấn với kimngạch 1,09 tỷ USD, tăng 23,6% về lượng nhưng vẫn giảm 11,4% về trị giá
Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Bỉ 5.938 8.697 7,20 11,92 111.043 160.860 227,78 126,37 Đức 8.654 12.537 -13,62 -10,72 79.072 118.346 1,82 -27,59
Mỹ 9.639 14.620 -18,00 -14,81 77.932 118.171 31,70 -4,11 Italia 6.533 9.539 -26,64 -25,64 68.677 102.980 53,15 11,30 Tây Ban Nha 5.517 7.967 -12,09 -11,38 44.975 66.910 0 -29,19 Nhật Bản 5.694 9.125 -4,67 -1,77 36.149 58.236 8,52 -21,43
Hà Lan 1.764 2.509 -24,36 -25,26 27.725 39.892 227,29 126,26 Pháp 2.219 3.657 9,85 29,77 19.524 28.950 42,21 4,35 Hàn Quốc 1.873 2.649 -57,00 -57,72 18.411 27.790 -18,64 -41,44 Anh 1.505 2.187 3,01 2,44 16.610 24.845 -25,94 -46,23 Thụy Sĩ 1.829 2.628 -44,49 -44,73 16.278 24.655 -14,30 -33,21 Singapore 1.432 2.085 4,75 4,20 11.985 17.636 -27,78 -47,72 Philippine 1.168 1.602 -48,23 -47,02 10.873 15.451 231,39 147,18 Malaixia 2.502 3.358 12,25 4,12 10.748 16.258 7,08 -22,67 Nga 210 312 -11,02 -5,17 9.266 13.862 -17,44 -40,35 Ôxtrâylia 297 447 -63,24 -58,80 7.486 10.830 31,20 -7,57 Trung Quốc 878 1.221 -21,89 -24,95 6.162 9.154 -16,73 -37,10
Ba Lan 616 887 -48,96 -50,25 5.522 8.109 -18,53 -41,85
Trang 8Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Nhận xét: theo số liệu thống kê, Bỉ là thị trường xuất khẩu cà phê hàngđầu của nước ta, chiếm 15,6% về giá trị So với cùng kì năm ngoái, xuấtkhẩu vào thị trường này tăng 3,62 lần về khối lượng và 2,52 lần về giá trị.Tiếp đến là Đức đứng thứ hai chiếm 10,91% và Hoa Kỳ là 0,67%
- Sang đến tháng 7/2009: tính chung cho cả 7 tháng đầu năm 2009 , Bỉvẫn là thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, với lượng nhập114.595 tấn, trị giá 165.967.193 USD, tăng hơn 2 lần về lượng và tăng105,4% về trị giá so với cùng kì năm trước theo sau là thị trường Đức, Mỹ vàItalia với giá trị nhập khẩu lần lượt đạt 127.236.085 USD, 12.993.187 USD và110.066.189 USD
Lượng (tấn) Trị giá (USD)
Trang 10Canađa 1.997 2.900.567
Trong 8 tháng đầu năm 2009, cả nước đã xuất khẩu được khoảng 848.000tấn cà phê, đạt kim ngạch khoảng 1,25 tỷ USD, tăng 16,5% về lượng vàgiảm 18% về trị giá so với cùng kì năm ngoái
Theo Bộ NN&PTNT, số liệu thống kê mới nhất cho thấy trong tháng 9vừa qua, xuất khẩu cà phê ước đạt 54.000 tấn, đạt giá trị 76 triệu USD.Tính tổng cho 9 tháng đầu năm nay, lượng cà phê xuất khẩu đạt 893.000tấn, kim ngạch 1,319 tỉ USD, giảm 18,09% về giá trị so với cùng kì nămngoái
Theo dự báo của Vụ Xuất Nhập Khẩu ( Bộ Công Thương), trong nhữngtháng còn lại của năm 2009, mặt hàng cà phê xuất khẩu có thể đạt 494triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm lên trên 1,6 tỉ USDhoặc cao hơn Ngoài ra, Việt Nam đang có lợi thế về nguồn cung bởi cácnước xuất khẩu ca phê lớn như Braxin, Ấn Độ được dự báo nguồn cung
sẽ bị giảm tới 6% trong thời gian tới do thời tiết và lượng cây già cỗi lớn.Bên cạnh đó, kinh tế thế giới đã bắt đầu khởi sắc, thu nhập khả dụng củangười dân tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng mang tínhthư giãn, trong đó có cà phê tăng cao
VIII Tình hình nhập khẩu cà phê của Mỹ
Bảng số liệu nhập khẩu cà phê từ các nước của Mỹ qua các năm 2002-2008
(tổng cộng cà phê hạt và đã qua chế biến)
Million $ Total coffee beans and products COLOMBIA 328.4 374.1 405.6 628.2 623.5 701.0 847.3
Trang 11Nguồn: Tổ chức cà phê thế giới ICO
ta thấy Việt Nam đứng ở vị trí thứ 5 với sản lượng cà phê xuất khẩu sang
Mỹ có giá trị 296 triệu USD Đứng đầu là Colombia và Braxin với sản lượngxấp xỉ nhau, hơn 800 triệu USD
Tuy nhiên, cà phê của Việt Nam chỉ được xuất sang Mỹ ở dạng cà phêhạt, chưa qua rang xay hay chế biến bảng số liệu sau cho thấy rõ hơn, ở mặthàng cà phê mà chúng ta xuất khẩu đi có những đối thủ cạnh tranh nào
Số liệu nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ các năm 2002-2008
Nguồn: ICO
ở sản phẩm mà chúng ta có lợi thế, chúng ta đứng ở vị trí thứ 4, nhưng vềgiá trị xuất khẩu thì thua xa so với Braxin và Columbia
Trang 12 Nhập khẩu cà phê của các nước từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2009
Trang 14Bảng số liệu trên cho biết tình hình nhập khẩu cà phê của các nước được tổnghợp từ tất cả các nguồn, trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 7 năm
2009 Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy Mỹ là nước có lượng cà phê nhập khẩunhiều nhất
Từ tất cả các nguồn số liệu trên, cho thấy Mỹ hiện vẫn là thị trường to lớncho các nước xuất khẩu cà phê, trong đó có cả Việt Nam Tuy nhiên, trên thếgiới, ngoài Việt Nam sản xuất nhiều cà phê ra, thì có các nước khác ở khu vựcTrung Mỹ và Nam Mỹ cũng là những nước sản xuất nhiều cà phê với chấtlượng hơn hẳn cà phê Việt Nam, đặc biệt là Braxin Vì vậy, Việt Nam muốn giữvững và gia tăng thị phần xuất khẩu cà phê ở thị trường Mỹ, cần phải quan tâmđến chất lượng cà phê, tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng cho cà phê Việt Nam
Trang 15PHẦN 2: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER
có hơn 2 triệu hecta, chiếm hơn 60% diện tích đất bazan cả nước
- Khu vực phía Bắc tuy có diện tích cà phê không nhiều, sản lượngkhông cao, không thích hợp cho cây cà phê vối phát triển, nhưng điều kiệnthổ nhưỡng, khí hậu lại rất thích hợp phát triển cây cà phê chè
- Khu vực các tỉnh Tây nguyên và miền Đông Nam Bộ lại có điềukiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với cây cà phê vối ( robusta)
- tạo thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh phát triển từng giống càphê thích hợp với từng vùng miền, cho năng suất chất lượng cao hơn
- Các tài nguyên thiên nhiên về đất , nước, rừng, động vật hoang dãtại các vùng trồng cà phê, đặc biệt là vùng đất Tây Nguyên, cũng là các giátrị cần được bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo và đóng gói vào với tổng thể cây cà phê,
để tạo ra một hỗn hợp sản phẩm công nghiệp, du lịch sinh thái- hoang văn hóa, tạo ra các khái niệm và điểm đến có thể thu hút sự chú ý của thếgiới, để cộng hưởng và quảng bá cho thương hiệu chung của cà phê ViệtNam
dã- Braxin
- Braxin là một quốc gia có lịch sử trồng trọt, chế biến và tiêu thụ càphê từ thế kỉ thứ 17, phát triển mạnh từ thập kỉ 20 cho đến nay Trước đây cà
Trang 16phê chiếm tới 80% tổng thu nhập từ xuất khẩu, nhưng hiện nay chỉ còn là20% do giá trị xuất khẩu của các ngành hàng khác tăng mạnh.
- Điều kiện đất đai thuận lợi, có sẵn để mở rộng sản xuất Braxinđứng đầu thế giới về sản xuất và tiêu dùng cà phê Các bang trồng nhiều càphê bao gồm Minas Gerais, Sao Paulo, Bahia, Parana, Rio de Janeiro, Goias,Rondonia Tổng diện tích trồng cà phê đạt trên 2,2 triệu ha
- Mùa mưa đảm bảo đủ lượng nước tưới tiêu cho cây cà phê sau thuhoạch
- Nhưng mặt khác , mùa khô kéo dài cũng gây nên tình trạng thiếunước tưới cho cây cà phê
c) Vị trí
Việt Nam
Trang 17- Nước ta nằm trên đường hàng hải và đường hàng không quốc tếquan trọng với nhiều cảng biển như: cảng Cái Lân (Quảng Ninh), HảiPhòng, Đà Nẵng, Sài Gòn…và các sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng,Tân Sơn Nhất Các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, các đường hàngkhông nối liền các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới,tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước xung quanh.Hơn nữa, nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước:Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan và khu vực tây nam Trung Quốc
- vị trí địa chính trị thuận lợi tạo cơ hội để hướng đến, tiếp cận, vàchiếm lĩnh một thị trường tiêu dùng lớn, tiềm năng, và đang có mức tăngtrưởng cao, đó là thị trường Trung Quốc
- Sự thuận lợi trong giao thông đường biển tạo thuận lợi không nhỏcho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung vận toàn cầu
- Nước ta nằm ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương, khu vực kinh tếsôi động của thế giới Từ đó, cho phép nước ta tận dụng các nguồn lựcbên ngoài, tăng cường buôn bán, hợp tác đầu tư, mở rộng thị trường buônbán với nước ngoài
- Tuy nhiên, từ đây cũng dẫn tới vấn đề đáng quan tâm, đó là sựcạnh tranh trên thị trường xuất khẩu cũng rộng hơn và ngày càng trở nêngay gắt, áp lực cạnh tranh ngày càng cao
Trang 18-Nhìn vào tháp dân số trên, chúng ta thấy cơ cấu dân số Việt Namvẫn là dân số trẻ Mặc dù tỉ lệ sinh có giảm ( so với năm 1999), nhưng tỉ
lệ dân số trong độ tuổi lao động vẫn chiếm trên 55% dân số Mỗi năm, xãhội có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới
-Quá trình canh tác, chăm sóc và thu hoạch cây cà phê đòi hỏi rấtnhiều công lao động Để thực hiện các khâu chăm sóc, làm cỏ, bón phân,tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại v.v….và thu hoạch trong một năm,trung bình 1 ha cà phê cần từ 300- 400 công lao động, trong đó riêngcông thun hái chiếm đến hơn 50%
dân số đông là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế Vớidân số đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộnglớn
-Dân số nước ta dễ tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưavào sản xuất
Nữ
Trang 19-Tuy nhiên, thời gian gần đây, số lao động tham gia hoạt động tronglĩnh vực cà phê đã giảm đi nhiều Do mang tính chất thời vụ rất khắt khe,trong khoảng thời gian thu hái rất ngắn chỉ khoảng 2 tháng đòi hỏi sốcông lao động lớn, đã làm cho tình trạng thiếu hụt lao động trở nên trầmtrọng, từ đó đẩy chi phí ngày công lên cao Trước sức ép đó, để giảm chiphí công thu hái người dân có xu hướng giảm số lần hái xuống còn từmột đến hai lần, dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm sút do thu hái quảxanh và thiếu hụt điều kiện phơi sấy.
-Thêm vào đó, quá trình công nghiệp hóa không những không thu hútđược lực lượng lao động đến từ các vùng khác mà ngay cả một bộ phậnlực lượng lao động thanh niên trẻ, khỏe từ các vùng trồng cà phê đổ vềthành phố, khu công nghiệp, làm cho lực lượng lao động trong ngành càphê ngày càng thiếu hụt nghiêm trọng
như vậy có thể thấy được rằng, trong những năm tới , việc thiếuhụt lao động sẽ là một áp lực nặng nề cho người trồng cà phê và chiphí công lao động sẽ ngày càng chiếm tỉ lệ lớn trong các khoản chiphí sản xuất Lợi thế cạnh tranh về giá ngày công lao động rẻ trongngành cà phê Việt Nam so với các nước khác sẽ không còn
Trang 204 Yếu tố tăng cường
Việt Nam
o Cơ sở hạ tầng : giao thông, truyền thông, thủy lợi, điện… được nhà nước
đầu tư xây dựng
- Mạng lưới giao thông vận tải được nâng cấp, tạo thuận lợi chocông tác chuyên chở sản phẩm từ vùng sản xuất đến nơi tiêu thụ, cũngnhư vận chuyển nguyên liệu, phân bón, máy móc đến nơi canh tác…
- Hệ thống thủy lợi xây dựng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, canh tác của
o Cùng với việc tăng nhanh về diện tích, việc áp dụng các biện pháp kỹthuật thâm canh như: chọn giống, bón phân, tưới nước, tạo tán…đã làmnăng suất và sản lượng cà phê tăng mạnh Những năm 1990, năng suất bìnhquân 1 ha cà phê kinh doanh chỉ đạt từ 8- 9 tạ nhân, đến năm 1994 năngsuất bình quân đạt 18,5 tạ/ha, hiện nay bình quân đạt 25- 28 tạ/ha; cá biệt ởmột số vùng sản xuất
đã cho năng suất bình quân đạt 35- 40 tạ/ha, vườn cà phê một số hộ giađình đạt trên 50 tạ/ha
Trang 21o Tuy nhiên, việc tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ cũng nhưcác dịch vụ khác như vay vốn tín dụng, ngân hàng v.v…cũng hết sức khókhăn, do diện tích nhỏ, manh mún và khả năng tài chính hạn hẹp.
o Trong những năm gần đây, công nghiệp sơ chế cà phê ở Việt Nam đã cónhiều tiến bộ Người ta đã trang bị thêm nhiều thiết bị mới chất lượng tốttrong chế biến Tuy nhiên, đối với cà phê Arabica thì chế biến vẫn còn làmột việc làm khó khăn, đặc biệt là ở khâu đầu tiên lột vỏ quả, làm sạchnhớt Nhiều nơi có khó khăn vì lượng nước sạch dùng trong chế biến quálớn và nó cũng dẫn đến khó khăn về xử lí nước thải không gây ô nhiễm môitrường
o Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày một tăng cao,ngành cà phê Việt Nam đang có lợi thế hướng đến việc chi phối thị trường
cà phê thế giới trong những năm tới Lợi thế chính của chúng ta là có sảnlượng cà phê robusta ( cà phê vối) lớn nhất với giá thành sản xuất thấp, tạo
ra lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại của các nước xuất khẩukhác Cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chế biếnsản phẩm, cà phê robusta ngày càng được ưa thích trên thế giới vì góp phầngiảm giá thành các sản phẩm cà phê hòa tan
o Các yếu tố về văn hóa, lịch sử, y học và dưỡng sinh dân tộc cũng cónhững nét đặc thù và hấp dẫn nhất định, để đưa vào cà phê và chuyên chởgiá trị văn hóa của cà phê đến với cộng đồng người tiêu dùng Đặc biệt là sự
đa dạng văn hóa tại địa bàn Tây Nguyên
Trang 22phủ, các đơn vị nghiên cứu của các trường đại học, các tổ chức phi chínhphủ… Bên cạnh các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật cà phê, Braxin còn có
tổ chức nghiên cứu kĩ thuật ngành hàng ( Coffee Intelligence Center),chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường cà phêthế giới và Braxin cho các tác nhân khác nhau
- Braxin có hệ thống giám sát nguồn cung hiệu quả, để đưa ra thôngtin và dự báo thị trường cà phê chính xác
- Công nghệ sản xuất ở nông thôn tiên tiến
II Yếu tố bổ trợ và các ngành liên kết
1 Tình hình sản xuất của nông dân
Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 và đã trảiqua nhiều thời kì với những đặc điểm và kết quả khác nhau
Thời kì trước năm 1975: cây cà phê chủ yếu được trồng ở những đồnđiền của người Pháp và những nông trường quốc doanh ở miền bắc Đây là thời
kì cây cà phê phát triển chậm, không ổn định, năng suất thấp và chưa xác địnhđược giống thích hợp
Thời kì từ năm 1975-1994: Diện tích trồng cây cà phê có tăng lên nhưngvới tốc độ chậm Năng suất bắt đầu tăng lên Phong trào trồng cà phê trong nhândân được phát động Cà phê Việt Nam đã thực sự tham gia vào thị trường càphê thế giới
Thời kỳ 1994- 2001: Đây là thời kỳ cây cà phê Việt Nam, đặc biệt là cây
cà phê vối phát triển rất nhanh và đạt kết quả trên nhiều mặt : diện tích tăngnhanh, hình thành vùng sản xuất cà phê tập trung, có giá trị kinh tế cao, trởthành nước xuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới
Thời kì 2001 – 2004 đây là thời kỳ ngành cà phê thế giới nói chung vàngành cà phê Việt Nam nói riêng chịu sự khủng hoảng nghiêm trọng về giá cả.Giá cả cà phê xuống thấp nhất trong lịch sử ngành cà phê Cuộc sống của trên
30 triệu người dân gắn bó với cây cà phê bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do khủnghoảng giá liên tiếp kéo dài trong 4 vụ, nhiều vườn cà phê bị phá bỏ hoặc bỏ
Trang 23hoang không chăm sóc Nhiều gia đình nông dân đối mặt với khó khăn, doanhnghiệp xuất khẩu cà phê không thu hồi được tiền ứng trước, bị lỗ do giá biếnđộng thất thường
Thời kỳ 2005-nay: Từ đầu năm 2005, giá cà phê dần phục hồi và tại thờiđiểm bài viết này giá cà phê tăng lên với mức độ đáng kể, đạt xấp xỉ 1.500USD/tấn cà phê vối và 2.500USD/ tấn cà phê chè Với mức giá này , người sản xuất
có hiệu quả và đầu tư chăm sóc vườn cây hướng tới nền nông nghiệp bền vững
Diện tích, sản lượng cà phê của Việt Nam.
So với năng suất bình quân cà phê của một số quốc gia hàng đầu nhưBrasin là 8 tạ /ha, Colombia là 8 tạ /ha, Indônêsia là 4,5 tạ /ha
- Từ năm 2002-2004 do giá cà phê trên thị trường thế giới giảm mộtcách nhanh chóng Các hộ nông dân không thu được nhiều lãi từ cây càphê Do đó có nhiều địa phương đã chặt hạ cây cà phê và thay thế vào đó
Trang 24là các cây trồng khác như hồ tiêu, cao su, Do đó diện tích trồng cây càphê bị thu hẹp lại Cùng với việc thu hẹp diện tích, năm 2002 sản lượncũng giảm đi gần 20%, đây là thời kỳ khó khăn nhất đối với ngành cà phêViệt Nam.
Trang 25tăng lên đạt 514 Kế hoạch tăng diện tích trồng cà phê Arabica lên 50.000– 70.000 ha vào 2010, so với 20.000 ha hiện nay.
Hiệp hội Cà phê Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất vững ở mức 1 triệutấn/năm, trên diện tích 500.000 hécta
Đánh giá về niên vụ 2009/10 sắp tới, các chuyên gia nhận định vụ thuhoạch tới của Việt Nam sẽ kém hơn so với niên vụ 2008/09, mức giảmsút có thể lên đến 15 - 20% tùy vào từng vùng trồng Nguyên nhân đầutiên của sự sụt giảm sản lượng này là do hiện nay tỷ lệ cây cà phê già cỗichiếm đến gần 20% nên năng suất giảm Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh
tế làm người nông dân gặp nhiều khó khăn về vốn nên chăm sóc cây càphê kém hơn vụ trước, điều này sẽ tác động khá lớn đến sản lượng cà phêniên vụ tới
1 Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo máy nông nghiệp
Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo máy nông nghiệp đóng vai trò quantrọng trong việc công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp Ngành nông nghiệpViệt Nam nói chung và ngành sản xuất cà phê nói riêng, ngày càng phát triểnvới quy mô lớn, sản lượng không ngừng tăng qua các năm đáp ứng nhu cầutrong nước và phục vụ xuất khẩu mang về một khoảng đóng góp không nhỏ chongân sách nhà nước Hỗ trợ cho việc phát triển bền vững của ngành nôngnghiệp đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp cơ khí chế tạo máynông nghiệp, có như vậy nông nghiệp mới có điều kiện cơ giớ hóa toàn diện,giảm chi phí sản xuất và khắc phục tình trạng thiếu lao động vào lúc thu hoạch
rộ
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy ngành công nghiệp chế tạo máy nôngnghiệp ở nước ta chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tạo điều kiện đểphát triển Công nghiệp cơ khí chế tạo máy công nghiệp vẫn còn rất yếu kém vàmanh mún, sản phẩm sản xuất ra chưa đáp ứng được nhu cầu, giá cả lại khôngcạnh tranh lại với các loại máy cơ khí nhập khẩu, trong khi chất lượng cũngtương đương với các loại máy Trung Quốc trên thị trường
Trang 26Một trong những nguyên nhân chính là do ta chưa tự sản xuất được linhkiện phụ tùng máy.Các nguyên liệu cho ngành đều phải nhập khẩu, tỉ trọngnguyên vật liệu trong nước chỉ ở mức 10-12%, công nghệ biến dạng dẻo kimloại (cán, rèn dập) hoặc luyện bột kim loại cũng yếu, chất lượng phôi khôngđảm bảo Sản phẩm quy chuẩn như bulông, đai ốc vừa thiếu về chủng loại vừachưa đảm bảo chất lượng Do đó, các doanh nghiệp cơ khí máy nông nghiệp chỉlàm công việc nhập khẩu và lắp ráp linh kiện sau đó bán thành phẩm Cộng cácyếu tố này lại khiến chi phí sản xuất, dù chỉ mới dừng lại ở mức linh kiện, phụtùng đơn lẻ, cũng luôn cao so với các máy nhập từ nước ngoài hoặc các công ty
có nước ngoài liên doanh
Theo thống kê, Việt Nam hiện nay có khoảng 550.000 máy phục vụ sảnxuất nông nghiệp Nhóm máy này được phân chia theo tỷ lệ: máy nhập từ TrungQuốc chiếm khoảng 60%, máy do Việt Nam sản xuất chiếm khoảng 30%, cònlại là nguồn máy cũ Nếu phân tích chi tiết hơn, trong 30% thị phần của máynông nghiệp Việt, có nhiều dòng sản phẩm là kết quả của liên doanh
Trong thời gian gần đây, nhận ra được tầm quan trọng của ngành cơ khíchế tạo máy đối với việc công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, Chính phủ
đã có những động thái tích cực để thúc đẩy sự phát triển của ngành như: gói hỗtrợ lãi suất cho nông dân khi mua các loại máy cơ khí nông nghiệp trong nước.Tuy nhiên những biện pháp này chưa thực sự có hiệu quả vì chỉ là những biệnpháp giải quyết đầu ra mà mấu chốt lại là vấn đề linh kiện cho ngành vẫn chưađược quan tâm phát triển Dù Thủ tướng đã có quyết định hỗ trợ lãi suất 4% chocác hộ nông dân vay vốn mua sắm máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuấtnông nghiệp theo chính sách “kích cầu nông nghiệp”… nhưng khi việc triểnkhai còn khá chậm do thủ tục thì mới thấy là ngành cơ khí nông nghiệp quá lạchậu Theo quy định, người nông dân phải mua sắm các loại máy móc, sản phẩm
cơ khí trong nước sản xuất mới được hỗ trợ lãi suất thì hiện nông dân tìm mỏimắt cũng không đâu có, cuối cùng vẫn phải “xài” hàng của Trung Quốc vàkhông được hỗ trợ đồng nào Theo Ngân hàng NN-PTNT Việt Nam, hiện nay
Trang 27nhu cầu về mua máy móc, sản phẩm cơ khí, thiết bị phục vụ sản xuất, chế biếnnông nghiệp của nông dân là rất cao, chiếm gần 80% nhu cầu Trong khi nhucầu vay vốn để mua vật liệu xây dựng, làm nhà ở của người nông dân chỉ chiếmkhoảng 18%, còn lại hơn 2% nhu cầu là vay mua vật tư sản xuất nông nghiệp Thế nhưng theo Bộ NN-PTNT, hầu như nông dân hiện nay khá khó khăntrong việc tìm kiếm nguồn vốn để mua sắm các thiết bị, máy móc cơ khí nôngnghiệp do tỷ lệ nội địa hóa của các sản phẩm không cao, các địa chỉ bày bán cácsản phẩm “made in Việt Nam” cũng không có nhiều, trong khi sản phẩm máy
cơ khí của Trung Quốc thì tràn ngập trên thị trường
Thêm nữa, các loại máy cơ khí nông nghiệp mà chúng ta đang bày bán thìcông nghệ lại quá lạc hậu, công suất nhỏ trong khi giá bán lại cao hơn so vớimột số chủng loại máy của Trung Quốc Đó cũng chính là nguyên nhân tại saomáy móc cơ khí nước ngoài cứ đua nhau tràn vào thị trường Việt Nam và được
bà con chấp nhận, nguyên nhân chính là do sản xuất máy móc nông nghiệp cólợi nhuận thấp so với sản xuất máy móc phục vụ các lĩnh vực khác Nhiềudoanh nghiệp đã chuyển sang sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy cho các hãng nhưHonda, Toyota… Hơn nữa, bản thân các doanh nghiệp cũng không chú trọngđầu tư công nghệ
Nông dân rất cần cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp nên cũng muốn đượcvay vốn để mua sắm nhiều máy móc tốt, giá rẻ Nhưng do thị trường nội địakhông có nhiều chủng loại máy, công nghệ, thiệt bị lạc hậu, nên không thể nàovay được vốn theo chính sách kích cầu Họ quay sang mua các loại máy móccủa nước ngoài và các doanh nghiệp sản xuất máy móc cơ khí trong nước cònsót lại cũng khó tiêu thụ sản phẩm
2 Ngành công nghiệp sản xuất phân bón: