- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA: Từ nửa sau thế kỷ X- XVIII là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ĐNA, biểu hiện: + Về kinh tế: Hình
Trang 1Ngày soạn: 21/9/2015 Ngày dạy:24/9/2015
PHẦN MỘT:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI Chuyên đề 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Nội dung 1: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
Giáo viên giúp học sinh nắm được:
- Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á: Đông Nam Á là khu vực rộng lớn
có nhiều đảo, bán đảo, có những điều kiện tự nhiên thuận lợi giống nhau Trong khoảng 10 thế kỷ TCN đã hình thành hang loạt các quốc gia cổ đại ĐNA
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA: Từ nửa sau thế kỷ X- XVIII là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ĐNA, biểu hiện:
+ Về kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm lớn
+ Về chính trị: Tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ TƯ đến địa phương
+ Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa riêng của mình mang nét bản sắc riêng của khu vực
- Vương quốc Cam- pu- chia:
- Vương quốc Lào:
*Trọng tâm
- Vương quốc Cam- pu- chia:
- Vương quốc Lào:
* Hệ thống câu hỏi thường gặp
? Điều kiện tự nhiên của ĐNA có những thận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triểnkinh tế và lịch sử của khu vực
? Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến ĐNA có những điểm chung gì
? Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của vương quốc Cam- pu- chia và vương quốc Lào thời Phong kiến
Nội dung 2: Những nét chung về xã hội phong kiến
Giáo viên giúp học sinh nắm được:
- Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến:
+ Chế độ phong kiến ở phương Đông hình thành sớm (Thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X) tồn tại lâu dài và từng bước suy vong (thế kỷ XIX)
+ Chế độ phong kiến ở phương tây hình thành muộn hơn (thế kỷ V) nhưng phát triển nhanh hơn và suy vong (thế kỷ XV- XVI) cũng là lúc chủ nghĩa Tư bản ra đời
và phát triển
- Cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến:
Trang 2Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
- Nhà nước phong kiến: Nhà nước quân chủ
*Trọng tâm
So sánh được các quốc gia phong kiến phương Đông và các quốc gia phong kiến phương Tây về sự giống và khác nhau
* Hệ thống câu hỏi thường gặp:
? Lập bảng tóm tắt những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây
? So sánh sự giống và khác nhau của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây
Trang 3Ngày soạn: 27/9/2015 Ngày dạy:30/9/2015
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1
Học sinh ôn tập chuyên đề 1 thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1 Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành n hư thế nào? Trong xã hội
phong kiến ở châu Âu trung đai có những giai cấp chính nào?
Trả lời: - Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành
+ Cuối thế kỷ V bộ tộc Giéc- man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây Khi vào Rô-ma họ lập nên nhiều vương quốc mới
+ Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho các tướng lĩnhquân sự và quý tộc, đồng thời phong chức tước cho họ
+ Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa phong kiến còn nông dân và nô lệ biến thành nông nô
-Các giai cấp chính trong xã hội phong kiến châu Âu trung đại: Lãnh chúa phong kiến và nông nô
Câu 2 Lãnh địa phong kiến là gì? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa
như thế nào?
Câu 3 Nêu nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại ở châu Âu?
Câu 4 Nền kinh tế trong các thành thị trung đại có gì khác so với nền kinh tế lãnh
địa?
Câu 5 Nêu nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý?
Câu 6 Trình bày những cuộc phát kiến lớn về địa lý?
Các cuộc phát kiến địa lý có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
Câu 7 Vì sao trong thời kỳ trung đại ở châu Âu, giai cấp Tư sản đứng lên đấu tranh
chống lại quý tộc phong kiến? Có những phong trào lớn nào?
Câu 8 Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào?
Câu 9 Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn độ thời phong
kiến?
Trang 4Câu 10 Quá trình hình thành, phát triển, suy vong của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á có những điểm chung gì?
Trả lời: Từ đầu công nguyên, cư dân ở khu vực này đã biết sử dụng đồ sắt Các quốc
gia đầu tiên đã xuất hiện Sau khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên hàng loạt quốcgia nhỏ được hình thành và phát triển
-Khoảng nữa thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia này
-Từ nữa sau thế kỷ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạnsuy yếu, dần trở thành phụ thuộc hay thuộc đị của phương Tây
Ký duyệt ngày 28/9/2015
Tổ phó:
Nguyễn Thị Thái
Trang 5Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy:06/10/2015
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên đề 1: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ Nội dung 1:Nước ta buổi đầu độc lập:
Giáo viên giúp học sinh nắm được:
a) Ngô Quyền dựng nền độc lập:
- Sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938, người anh hung Ngô Quyền quyết địnhxưng vương (939)- Ông xóa bỏ hệ thống chính quyền cũ, xây dựng nhà nước mới (bỏ chức tiết độ sứ), đóng đô ở Cổ Loa
- Đất nước bước đầu được ổn định, các tướng lĩnh được giao cai quản các địa phươn
b) Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944, Ngô Vương mất, các con của ông không đủ uy tín giữ vững chính quyền,nội bộ lục đục chia rẽ
- Các hào trưởng địa phương nhân đó chiếm giữ vùng đất của mình, không thần phụctriều đình, đem quân đánh lẫn nhau gây ra loạn 12 sứ quân Đất nước rơi vào cảnh chia cắt
c) Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
- Đất nước trong tình trạng rối ren
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta
- Trong tình hình đó, Ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) Đinh Bộ Lĩnh đã lien kết với một
số sứ quân, xây dựng lực lượng, quyết tâm đánh dẹp các sứ quân lập lại nền thống nhất đất nước
*Trọng tâm
- Ý thức độc lập của Ngô Quyền
- Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ta
Trang 61 Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta thời Ngô Quyền Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đó?
2 Vì sao diễn ra loạn 12 sứ quân Kể tên một số sứ quân mà sau này Đinh Bộ Lĩnh liên kết?
Trả lời:
- Nguyên nhân:
+ Năm 965 Ngô Xương Văn chết, triều đình rơi vào tình trạng hỗn loạn
+ Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương tiếp diễn trở lại
+ Bộ máy nhà nước không còn thống nhất từ Trung ương đến địa phương
- Một số sứ quân nổi loạn mà sau này Đinh Bộ Lĩnh đã lien kết:
+ Trần Lãm giữ Bố hải Khẩu (thị xã Thái Nguyên ngày nay)
+ Phạm Bạch Hổ giữ Đằng Châu (Kim Động- Hưng Nguyên ngày nay)
3 Nêu những công lao tiêu biểu của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh:
1 Những biểu hiện nào thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
2 Hậu quả của “Loạn 12 sứ quân “ là gì?
Ký duyệt ngày 05/10/2015
Tổ phó:
Nguyễn Thị Thái
Trang 7Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy:14/10/2015
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên đề 2: NƯỚC ĐAI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ
Nội dung I:Tình hình chính trị, quân sự:
Giáo viên giúp học sinh nắm được:
1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, thong nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôihoàng đế, Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, định đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)
- Mùa xuân năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống
- Đinh Bộ Lĩnh phong Vương cho các con, các tướng lĩnh than cận, nắm giữ các chức vụ quan trọng chủ chốt, ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền
- Tất cả các việc làm đó khẳng định nền độc lập, tự chủ của nước ta trong quan hệ với nhà Tống
2 Tổ chức chính quyền tời Tiền Lê:
- Cuối năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại , vua mới còn nhỏ nên triều đình phải cử 1 tướng giỏi trong triều là Lê Hoàn lên giúp vua
- Lúc này, nội bộ triều đình bất hòa, nhân cơ hội đó, nhà Tống đưa quân sang xâm lược nước ta Trước tình hình đó quần thần đã tôn Lê Hoàn lên làm vua, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến Nhà Tiền Lê thành lập
- Để giữ vững nền thống trị, bảo vệ sự thống nhất đất nước , hai triều đai Đinh- Tiền
Lê đã nối tiếp nhau xây dựng một chính quyền khá hoàn chỉnh:
+ Triều đình trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về quân sự và dân
sự Giúp vua có thái sư, đại sư, quan văn, quan võ
+ Cả nước được chia thành 10 lộ, do ác tướng hay con cháu cai quản Quân đội được thành lập bao gồm 10 đao và 2 bộ phận là cấm quân và quân địa phương
Trang 83 Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:
- Năm 980, được tin triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cho quân sang xâmlược nước ta
- Năm 981, quân Tống tiến vào nước ta Quân dân Đại Việt đã chiến đấu anh dũng, đánh bại quân xâm lược nhà Tống ngay trên vùng Đông Bắc Vua Tống không còn dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt Nước ta củng cố vững chắc nền độc lập
- Đây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền độc lập còn non trẻ Thắng lợi này không chỉ biểu hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm mà còn chứng
tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của Đại Việt
*Trọng tâm
- Ý thức độc lập của nhà Đinh- Tiền Lê thông qua sơ đồ tổ chức nhà nước Vẽ
sơ đồ nhà nước thờif Tiền lê
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981
* Hệ thống câu hỏi thường gặp
1 Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Tiền Lê?
2 Tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống của
Lê Hoàn năm 981
* Giao bài tập về nhà:
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Tiền Lê? Nêu nhạn xét của em?
Ký duyệt ngày 11/10/2015
Tổ phó:
Trang 9Ngày soạn: 18/10/2015 Ngày dạy:21/10/2015
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên đề 2: NƯỚC ĐAI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ
Nội dung II: Sự phát triển kinh tế và văn hóa:
Giáo viên giúp học sinh nắm được:
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
- Nông nghiệp là cơ sở kinh tế chủ yếu của nước ta Sau nhiều năm khó khăn do xung đột, chiến tranh, các nhà nước Đinh- Tiền Lê đã ra sức cùng nhân dân khôi phục và phát triển sản xuất, khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, nạo vét kênh mương
- Hằng năm vua Lê Đại Hànhđã làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất
- Nhà Đinh- Tiền Lê đã xây dựng nhiều xưởng đuacs tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền, chế tạo các sản phẩm phục vụ quan lại
- Kinh đô Hoa Lư được xây dựng tráng lệ
Thủ công, thương nghiệp từng bước phát triển
2 Đời sống xã hội và văn hóa:
- Xã hội chia thành 2 bộ phận:
+ Vua, quan và 1 số ít địa chủ là bộ phận thống trị
+ Nông dân và thợ thủ công là bộ phận bị trị,dưới cùng là nô tì
-Giáo dục chưa phát triển Các nhà sư giỏi Nho học mở một số lớp dạy dân Chùa chiền được xây dựng nhiều nơi, các nhà sư được nhà nước trọng dung, đao Phật được truyền bá rộng rãi
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại như: ca, hát, nhảy múa, đau thuyền, đấuvật
Trang 10- Ý thức độc lập, tự chủ của nhà Đinh- Tiền Lê thông qua việc xây dựng nền kinh tế.
- Những nét cơ bản trong việc xây dựng nền văn hóa dân tộc
* Hệ thống câu hỏi thường gặp
1 Lập biểu đồ thể hiện sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa dưới thời Đinh- Tiền Lê?
2 Tại sao gọi nền kinh tế thời kỳ này là nền kinh tế tự chủ?
Trang 11Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy:28/10/2015
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên đề 2 : NƯỚC ĐAI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ
Nội dung : ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 2.
Câu 1.Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô quyền và nêu nhận xét?
-Năm 965, Ngô Xương Văn chết, triều đình rơi vào tình trạng hỗn loạn
-Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, cát cứ, thổ hào ở địa phương tiếp diễn
-Bộ máy nhà nước không còn thống nhất từ TƯ đến địa phương
Câu 3 Nêu công lao tiêu biểu của Ngo Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?
Trang 12Câu 4.Trình bày diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Tống của Lê Hoàn?
- Đây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền độc lập còn non trẻ Thắng lợi này không chỉ biểu hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm mà còn chứng
tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của Đại Việt
Câu 5: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?
Ký duyệt ngày 26/10/2015
Tổ phó:
Nguyễn Thị Thái
Trang 13Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy:04/11/2015
LÀM BÀI KHẢO SÁT ĐỢT I
Câu 4: (2đ) Hãy phân biệt sự khác nhau giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung
đại về thành phần cư dân và đặc điểm kinh tế?
Câu 5 (2đ) : Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng những biện pháp gì để xây dựng đất nước?
II HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
1 Hướng dẫn chấm:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa
2 Đáp án – biểu điểm
1
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do sức mạnh đoàn kết một lòng
chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
- Do tài mưu lược cùa Ngô Quyền - lãnh đạo và chỉ huy trận đánh ở
sông Bạch Đằng, đâp tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán
- Ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của nhân dân ta giai
đoạn trước
- Xác lập vững chắc nền độc lập tự chủ cho nước ta Kết thúc vĩnh
viễn ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, mở ra thời kì mới thời
kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn sự đấu
tranh giành lại độc lập hàng thế kỉ
0,5đ0,5đ0,25đ
0,5đ
0,25đ
2 - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp
phong kiến
-Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ,…
Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn
Trang 14- Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam:
+ Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người
Trung Quốc
+ Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số
phong tục tập quán
0,5đ0,5đ
3
- Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng có công
lao to lớn đối với dân tộc
+ Ngô Quyền: làm nên chiến thắng Bạch Đằng (938), kết thúc ách
thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc đối với
nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ
+ Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; tiến
thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ;
khẳng định chủ quyền quốc gia
+ Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giành
thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn
Trả lời
0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ
4
Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
Cư dân Lãnh chúa, nông nô Thợ thủ công, thương
nhânKinh tế Nông nghiệp, đóng kín,
tự cung tự cấp
Kinh tế hàng hóa, buônbán
1đ1đ5
- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân
cận như Đinh Điền , Nguyễn Bặc, Phạm Hạc, Lê Hoàn nắm giữ
các chức vụ chủ chốt
- Ông cho xây dựng cung điện ,đúc tiền để tiêu dùng trong nước
- Đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắt nghiệt
như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ
1,0đ0,5đ0,5đ
3 Thu bài,nhận xét và dặn dò bài học hôm sau
Ký duyệt ngày 02/11/2015
Tổ phó:
Nguyễn Thị Thái
Trang 15Ngày soạn: 08/11/2015 Ngày dạy:11/11/2015
Nội dung : NHẬN XÉT BÀI LÀM VÀ BỔ SUNG CHO HS TRONG BÀI
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do sức mạnh đoàn kết một lòng
chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
- Do tài mưu lược cùa Ngô Quyền - lãnh đạo và chỉ huy trận đánh ở
sông Bạch Đằng, đâp tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán
- Ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của nhân dân ta giai
đoạn trước
- Xác lập vững chắc nền độc lập tự chủ cho nước ta Kết thúc vĩnh
viễn ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, mở ra thời kì mới thời
kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn sự đấu
tranh giành lại độc lập hàng thế kỉ
0,5đ0,5đ0,25đ
0,5đ0,25đ
2
- Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp
phong kiến
-Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ,…
Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn
- Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam:
+ Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người
Trung Quốc
+ Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số
phong tục tập quán
0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,5đ0,5đ3
- Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng có công
lao to lớn đối với dân tộc
+ Ngô Quyền: làm nên chiến thắng Bạch Đằng (938), kết thúc ách
thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc đối với
nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ
+ Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; tiến
thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ;
khẳng định chủ quyền quốc gia
+ Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giành
0,5đ0,5đ0,5đ