Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG ASEN TRONG NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNNH AN GIANG Sinh viên thực PHẠM THỊ YẾN THANH MSSV 3113843 Cán hướng dẫn NGUYỄN VĂN BÉ Cần Thơ, tháng 12 - 2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Bé tận tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cho lời khuyên quý báu trình thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Bộ môn Quản lý môi trường Tài nguyên thiên nhiên truyền đạt nhiều kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Hữu Lộc, cán phòng Khoáng sản Tài nguyên nước thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ gia đình.Chính tình cảm động viên ba, mẹ gia đình tiếp sức cho vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH ii MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN TÓM TẮT Ngày nay, nguồn nước mặt ngày bị ô nhiễm việc tìm nguồn nước dự trữ thay việc làm cần thiết.Nước đất xem nguồn nước thay hiệu quả.Cũng giống tỉnh, thành khác đồng sông Cửu Long, tỉnh An Giang địa phương có nguồn nước đất dồi dào.Tuy nhiên việc khai thác sử dụng người dân nhiều vấn đề đáng quan tâm Chính để biết trạng khai thác sử dụng nước đất địa bàn tỉnh nói chung huyện Tri Tôn nói riêng đề tài “Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” thực Đề tài sử dụng phương pháp vấn hộ gia đình, vấn chuyên gia kết hợp với khảo sát thực địa thu thập số liệu thứ cấp để phục vụ cho nghiên cứu Qua thấy khó khăn bất cập vấn đề quản lý tài nguyên nước đất quan, ban ngành địa phương Hy vọng kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho địa phương khác, nhà quản lý nghiên cứu tương tự SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH iii MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Nguồn gốc nước đất 2.1.3 Phân loại đặc điểm nước đất 2.1.4 Chất lượng nước đất 2.1.5 Trữ lượng nước đất 2.2 CÁC KHẢ NĂNG VÀ NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM NƯỚC DƯỚI ĐẤT 10 2.3 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CÓ HẠI CỦA VIỆC KHAI THÁC QUÁ MỨC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 12 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT 13 2.5 SƠ LƯỢC VỀ TỈNH AN GIANG 14 2.5.1 Vị trí địa lý 14 2.5.2 Đặc điểm địa hình 14 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH iv MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN 2.5.3 Đặc điểm thủy văn 15 2.5.4 Đặc điểm khí hậu 15 2.6 TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH AN GIANG 17 2.6.1 Các hệ tầng chứa nước đất 17 2.6.2 Đánh giá trữ lượng nước đất tỉnh An Giang 21 CHƯƠNG 23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 23 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 23 CHƯƠNG 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 24 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI HUYỆN TRI TÔN 27 4.2.1 Thông tin chung 27 4.2.2 Hiện trạng sử dụng nước đất hộ dân 29 4.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 36 4.3.1 Hiện trạng quản lý công trình khai thác nước đất huyện Tri Tôn 36 4.3.2 Công tác quản lý tài nguyên nước đất 37 4.3.3 Khó khăn vấn đề tồn công tác quản lý tài nguyên nước đất 42 CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH v MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Chỉ tiêu độ tổng khoáng hóa nước 2.2 Trữ lượng nước đất toàn cầu 2.3 Các cấp trữ lượng nước đất 2.4 Kết tính trữ lượng khai thác nước đất tỉnh An Giang 22 4.1 Số lượng mật độ giếng huyện Tri Tôn theo địa phương 24 4.2 Số liệu giếng theo độ sâu huyện Tri Tôn, An Giang 26 4.3 Thông tin người vấn 27 4.4 Đặc điểm giếng khoan vùng nghiên cứu 28 4.5 Số liệu giếng theo mục đích sử dụng huyện Tri Tôn, An 29 Giang SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH vi MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành tỉnh An Giang 16 4.1 Lưu lượng khai thác nước đất theo địa phương 25 4.2 Biểu đồ thể nghề nghiệp người dân vùng nghiên cứu 28 4.3 Tỷ lệ sử dụng nước đất người dân khu vực nghiên cứu vào mùa khô 30 4.4 Tần suất khai thác nước đất vào mùa mưa mùa khô 31 4.5 Kết khảo sát chất lượng nước đất khu vực nghiên cứu 32 4.6 Giếng khoan hộ gia đình vùng nghiên cứu 34 4.7 Giếng khoan hộ gia đình vùng nghiên cứu 35 4.8 Sơ đồ quy trình tự cấp phép thăm dò nước đất 39 4.9 Sơ đồ quy trình tự cấp phép khai thác nước đất 40 4.10 Sơ đồ quy trình cấp phép hành nghề khoan nước đất 41 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH vii MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long ĐCTV – ĐCCT: Địa chất thủy văn – Địa chất công trình UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH viii MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước đất nguồn tài nguyên quan trọng đời sống sinh hoạt sản xuất người Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp khu dân cư tập trung ngày phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng nước ngày tăng.Tuy nhiên nguồn nước mặt ngày bị ô nhiễm, nên việc tìm kiếm nguồn nước khác để thay việc làm quan trọng.Và nước đất ưu tiên lựa chọn để đáp ứng nhu cầu Nước đất có ưu điểm sạch, hàm lượng cặn nhỏ, vi trùng, xử lí đơn giản nên giá thành rẻ Chính thế, nguồn tài nguyên khai thác ngày phổ biến nhiều nơi, có tỉnh An Giang Trên địa bàn toàn tỉnh An Giang xác định được: 4.746 giếng khoan khai thác nước ngầm, 559 giếng khoan khai thác phục vụ cho sản xuất 4.187 giếng khoan khai thác phục vụ sinh hoạt nhân dân Trong đó, huyện Tri Tôn huyện có số lượng giếng khai thác lớn nhất: 1.256 giếng (Theo Báo cáo Điều tra, đánh giá sơ tài nguyên nước đất tỉnh An Giang, 2008) Tri Tôn huyện miền núi thuộc tỉnh An Giang.Nguồn nước phục vụ cho người dân nơi chủ yếu nước đất.Bên cạnh hệ thống cấp nước trạm cấp nước tập trung, quan, xí nghiệp đa phần người dân địa phương tự khoan giếng để sử dụng.Tuy nhiên, việc quản lý khai thác, sử dụng nước đất chưa đạt hiệu nhiều bất cập Việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoạch chưa có quản lý tốt quan chức nguyên nhân dẫn đến nguy gây tụt giảm mực nước đất, gây ô nhiễm nguồn nước Trước thực tế đó, nhu cầu xác định trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên quý giá cần thiết Đề tài “ Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” thực nhằm có biện pháp đắn việc quản lý bảo vệ, tránh nguy suy thoái cạn kiệt cho nguồn nước đất, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp 1.2 Ngành QLMT&TNTN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài thực nhằm đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng phân bố khai thác nước đất huyện Tri Tôn, tỉnh An - Giang Phân tích nhu cầu, mục đích sử dụng nước đất người dân vùng nghiên cứu - Tìm hiểu công tác quản lý vấn đề khó khăn, tồn công tác quản lý tài nguyên nước đất 1.2.3 - Nội dung nghiên cứu Tình hình khai thác tài nguyên nước đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Tình hình sử dụng tài nguyên nước đất huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Công tác quản lý tài nguyên nước đất huyện Tri Tôn nói riêng tỉnh An Giang nói chung SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Holocen STT Số hiệu LK Từ (m) Đến (m) Xen kẹp bùn sét (m) Ciều dày lớp cát mịn (m) TR21 1,90 2,80 1,00 0,90 TR22 1,00 3,80 0,00 2,80 203-IV 7,00 39,00 3,00 29,00 204-IV 23,50 32,80 0,00 9,30 671 18,50 20,50 0,00 2,00 675 32,00 50,00 0,00 18,00 676 5,00 32,50 7,00 20,50 677 24,00 31,00 0,00 7,00 679-III 8,00 66,00 26,00 32,00 10 9601-III 0,00 27,50 3,00 24,50 11 211 25,00 34,00 0,00 9,00 12 LA21 25,00 34,00 0,00 9,00 13 LA2 0,00 17,00 0,00 17,00 14 Q407 5,50 18,80 0,00 13,30 15 LK18 21,00 22,80 0,00 1,80 16 Q408 17,50 21,50 0,00 4,00 Lớn 32,00 66,00 48,00 32,00 Nhỏ 0,00 2,80 1,90 0,90 Trung bình 13,43 25,85 17,18 8,44 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 48 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 2: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Pliestocen Trên STT SỐ HIỆU LK TỪ (m) ĐẾN (m) CHIỀU DÀY (m) CD CHỨA NƯỚC (m) TR21 9,70 14,30 4,60 4,60 TR24 0,00 8,70 5,10 5,10 211 34,00 67,00 33,00 33,00 BS245 21,00 48,00 27,00 27,00 203-IV 42,00 78,00 36,00 32,00 204-IV 42,00 49,00 7,00 7,00 671 36,00 68,50 32,50 19,50 672 76,00 90,00 14,00 14,00 673 76,00 90,00 14,00 14,00 10 674 59,50 78,90 19,40 16,40 11 675 56,00 113,00 57,00 57,00 12 676 38,00 83,50 45,50 24,00 13 677 70,50 86,00 15,50 15,50 14 678 48,00 84,0 115,50 112,50 15 678-III 72,00 104,00 32,00 23,00 16 9601-III 34,00 63,50 29,50 14,50 17 Q407 23,00 50,00 27,00 23,00 18 LK18 26,50 59,50 33,00 27,00 19 Q408 29,00 42,50 13,50 7,50 20 QT1c 76,00 90,00 14,00 14,00 21 PH1 79,00 110,00 31,00 31,00 Lớn 79,00 113,00 115,50 112,50 Nhỏ 0,00 8,70 4,60 4,60 Trung bình 44,65 70,25 29,21 25,21 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 49 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 3: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Pliestocen - STT SỐ HIỆU LK TỪ (m) ĐẾN (m) CHIỀU DÀY (m) CD CHỨA NƯỚC (m) TR21 17,50 40,00 22,50 7,30 TR22 19,40 24,50 5,10 5,10 TR23 9,70 26,00 16,30 5,50 TR24 23,20 31,20 8,00 8,00 TR25 29,00 31,50 2,50 7,40 211 67,00 79,00 12,00 12,00 203-IV 81,00 99,00 18,00 18,00 204-IV 76,20 130,00 53,80 49,80 671 77,00 153,50 76,50 76,50 10 672 95,50 150,50 55,00 32,50 11 673 95,50 150,50 55,00 32,50 12 674 84,40 135,50 51,10 51,10 13 675 119,00 139,00 20,00 20,00 14 676 96,50 155,00 58,50 31,50 15 677 90,50 139,00 48,50 48,50 16 678 120,00 165,00 45,00 15,00 17 679-III 165,00 171,00 6,00 6,00 18 9601-III 77,50 159,00 82,00 82,00 19 LA21 17,00 39,00 22,00 15,00 20 LA2 24,00 42,00 18,00 13,00 21 OL1 1,00 16,00 15,00 15,00 22 LK18 65,00 79,00 14,00 14,00 23 QT1c 95,50 150,50 55,00 50,00 24 25 PH1 TK1 Lớn Nhỏ Trung bình 120,00 20,20 165,00 1,00 67,45 149,00 40,00 171,00 16,00 99,01 29,00 19,90 82,00 6,00 35,49 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 29,00 12,80 82,00 2,50 31,56 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 50 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 4: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Pliestocen STT SỐ HIỆU LK TỪ (m) ĐẾN (m) CHIỀU DÀY (m) CD CHỨA NƯỚC (m) TR21 52,00 57,00 5,00 1,90 TR22 26,50 32,50 6,00 1,1 TR24 37,10 80,80 43,70 17,20 TR25 42,60 75,00 32,40 26,30 211 81,00 119,00 38,00 38,00 203-IV 99,00 123,00 24,00 24,00 204-IV 135,00 18,00 23,00 23,00 671 183,40 215,00 31,60 24,60 672 168,00 201,00 33,00 21,00 10 673 168,00 201,00 33,00 21,00 11 674 156,50 198,00 41,50 29,00 12 675 140,00 174,70 34,70 34,70 13 676 163,00 170,00 7,00 7,00 14 677 142,00 183,50 41,50 41,50 15 678 169,00 197,50 28,50 19,50 16 679-III 177,00 193,00 16,00 16,00 17 9601-III 169,60 219,60 50,00 50,00 18 211 81,00 119,00 38,00 38,00 19 LK18 91,00 108,00 17,00 13,00 20 QT1c 168,00 201,00 33,00 21,00 21 PH1 155,00 179,00 24,00 24,00 Lớn 183,40 219,60 50,00 50,00 Nhỏ 26,50 32,50 5,00 1,10 Trung bình 121,09 149,69 28,60 23,64 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 51 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 5: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Pliocen STT SỐ HIỆU LK TỪ (m) ĐẾN (m) CHIỀU DÀY (m) CD CHỨA NƯỚC (m) 204-IV 162,00 182,00 20,00 20,00 671 238,50 308,50 70,00 63,00 672 215,00 288,00 73,00 58,50 673 215,00 288,00 73,00 58,50 674 222,00 274,00 52,00 34,00 675 187,80 262,00 74,20 54,70 676 175,00 231,00 56,00 51,50 677 200,00 276,00 76,00 74,50 678 221,00 316,00 95,00 81,00 10 679-III 222,50 270,00 47,50 47,50 11 9601-III 230,40 300,00 69,60 54,60 12 OL1 36,00 42,00 6,00 6,00 13 LK18 130,40 144,00 13,60 13,60 14 QT1c 215,00 280,00 65,00 50,50 15 PH1 210,00 289,00 79,00 36,00 Lớn 238,50 316,00 95,00 81,00 Nhỏ 36,00 42,00 6,00 6,00 Trung bình 192,04 250,03 57,99 46,93 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 52 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phục lục 6: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Pliocen STT SỐ HIỆU LK TỪ (m) ĐẾN (m) CHIỀU DÀY (m) 204-IV 196,00 222,00 26,00 672 298,00 344,50 46,50 673 298,00 344,50 46,50 676 240,00 263,00 23,00 LK18 146,50 180,00 33,50 Lớn 298,00 344,50 46,50 Nhỏ 146,50 180,00 23,00 Trung bình 235,70 270,80 35,10 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 53 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 7: Thống kê chiều dày tầng chứa nước Miocen STT SỐ HIỆU LK TỪ (m) ĐẾN (m) CHIỀU DÀY (m) CD CHỨA NƯỚC (m) 672 350,00 406,00 56,00 38,00 673 350,00 406,00 56,00 38,00 674 339,00 346,00 7,00 7,00 TK1 87,50 124,00 36,50 15,00 Lớn 350,00 406,00 56,00 38,00 Nhỏ 87,50 124,00 7,00 7,00 Trung bình 281,63 320,50 38,88 24,50 Nguồn: Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Nam, 2008 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 54 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 8: Phiếu vấn tình hình sử dụng nước người dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG – TNTN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG TIN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC CỦA NGƯỜI DÂN Người vấn: …………………………………… Ngày vấn: ………/11/2014 A Thông tin Người vấn Họ tên:……………………………… (Tên thường dùng)……………………… Tuổi: ……………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:………………… Địa chỉ: Ấp………………………….……, Xã………………………………………… Trình độ học vấn: Phổ thông (học hết lớp mấy) :……………………… Trung cấp (chuyên môn)…………………………… Cao đẳng (chuyên môn)…………………………… Đại học(chuyên môn)……………………………… Sau đại học (chuyên môn)………………………… Tổng số nhân gia đình: ……………………… Trong đó: Nam: Độ tuổi: 60 số người… Thu nhập bình quân Ông/Bà ? …………………… VNĐ/tháng Nguồn thu nhập Ông/Bà là: Buôn bán (………… ) Công nhân (………… ) Viên chức (………… ) Làm ruộng (………… ) Khác …………… B Tình hình sử dụng nước Gia đình Ông/Bà dùng nước từ nguồn ? (có thể chọn nhiều đáp án) SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 55 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Mùa khô: Giếng khoan - Mục đích sử dụng : …………………………………………………… Nước máy - Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… Nước mưa - Mục đích sử dụng: …………………………………………… Khác - Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… Mùa mưa: Giếng khoan - Mục đích sử dụng : …………………………………………………… Nước máy - Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… Nước mưa - Mục đích sử dụng: …………………………………………… Khác - Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… B.1 Sử dụng nước máy Nếu Ông/Bà sử dụng nước máy, tên đơn vị cấp nước ? Ông/Bà có biết nhà máy lấy nước nguyên liệu từ đâu? Sông Nước giếng khoan Không biết 10 Lượng nước có đủ cho sinh hoạt gia đình không? Có Không 11 Hàng tháng, Ông/Bà sử dụng nước? (m3) ……………… Giá nước:…………………….VNĐ/m3 12 Ông/Bà có biết khoản phí bảo vệ môi trường thu hóa đơn tiền nước? Có Không 13 Ông/Bà có quan tâm đến chất lượng nước sử dụng không? Quan tâm Không quan tâm 14 Chất lượng nước nào? Dơ Phèn Đục Có mùi hôi Không vấn đề Khác…………… 15 Nếu có vấn đề thường xảy vào tháng nào? …………………… 16 Ông/Bà xử lý trước sử dụng? SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 56 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Sử dụng Đun sôi Trữ thùng chứa ( vật liệu chứa) ………Sử dụng hóa chất ( tên hóa chất)……… 17 Ông/Bà có nhận xét chất lượng nguồn nước dùng so với năm trước đây? Tốt Bình thường Xấu trước B.2 Sử dụng nước từ nước (giếng khoan) 18 Tại Ông/Bà chọn sử dụng nước? (có thể chọn nhiều đáp án) Sạch Rẻ tiền Chưa có nước máy Khác 19 Ông/Bà khoan nước độ sâu mét? ………mét Khoan vào năm :…………………… 20 Loại giếng sử dụng ? Cá nhân Sử dụng chung (Tên chủ giếng)…………………… 21 Ông/Bà có quan tâm đến chất lượng nước sử dụng không? Quan tâm Không quan tâm 22 Chất lượng nước nào? Dơ Phèn Đục Có mùi hôi Không vấn đề Khác…………… 23 Nếu có vấn đề thường xảy vào tháng nào? …………………… 24 Ông/Bà xử lý trước sử dụng? Sử dụng Đun sôi Trữ thùng chứa (vật liệu chứa) ………Sử dụng hóa chất (tên hóa chất)……… 25 Số lần bơm nước ngày ? Mùa khô : ………… lần Mùa mưa : ………….lần 26 Lượng nước bơm lên có đủ dùng hay không? Mùa khô: Không đủ dùng Đủ dùng Mùa mưa:Không đủ dùng Đủ dùng SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 57 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN 27 Nếu không đủ dùng, Ông/Bà khắc phục lượng nước hụt cách nào? Sử dụng thêm nước máy Sử dụng nước mưa Khác ………………………………………………………………………… 28 Ông/Bà có nhận xét chất lượng nguồn nước dùng so với năm trước đây? Tốt Bình thường Xấu trước Lý do: ……………………………………………………………………………………… B3 Sử dụng nước mưa 29.Lượng nước có đủ cho sinh hoạt không? Có Không 30.Chất lượng nước nào? Tốt Bình thường Xấu …………………… 31 Ông/Bà xử lý trước sử dụng? Sử dụng Đun sôi Trữ thùng chứa (vật liệu chứa) ………Sử dụng hóa chất (tên hóa chất)……… C Thông tin giếng khoan 32 Cá nhân/ tổ chức xây dựng giếng khoan cho gia đình Ông/Bà? Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng thuộc quan có thẩm quyền địa phương Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng tư nhân Khác 33 Khi Ông/Bà khoan giếng có xin giấy phép khai thác nước ngầm không? Có Không 34 Nơi cấp phép khai thác nước ngầm? ……………………………………………… 35 Ai người hướng dẫn Ông/Bà tiến hành xin giấy phép? Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng Cá nhân Ông/Bà Khác……………………………………………………… 36 Từ khoan giếng đến có quan/ cá nhân đến để lấy nước kiểm tra không? Có Không Nếu có, quan nào? ……………………………………………………………………… SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 58 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Bao nhiêu lần? lần 37 Gia đình có giếng không sử dụng không? 38 Các giếng không sử dụng có trám lấp kỹ thuật không? Có Không 39 Ông/Bà có biết Luật Tài nguyên nước không? Có Không 40 Ông/Bà biết Luật Tài nguyên nước thông qua nguồn nào? Tự tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng: báo đài, radio, TV… Tổ chức/ cá nhân có chuyên môn hướng dẫn Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông/Bà Gia đình!!! SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 59 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 9: Phiếu vấn cán TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG – TNTN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ Người vấn: …………………………………… Ngày vấn: ………/11/2014 Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nơi công tác: .Chức vụ: Cơ cấu tổ chức quan: Số cán bộ:…………………………Nam:…………………Nữ:…………………………… Cơ quan có Phòng, ban quản lý trực tiếp đến nước đất không? (nếu có nêu tên Phòng, ban) ……………………………………………………………………………………………… Cơ quan có quản lý việc khai thác nước ngầm địa phương không? Như nào? …………………………………………………………………………………………… Cơ quan có quản lý việc cấp phép khai thác nước đất cho người dân địa phương để sinh hoạt không? ……………………………………………………………………………………………… Cơ quan có kiểm soát số giếng khoan Tri Tôn không? Đang hoạt động…………………………………………………………………………… Không hoạt động……………………………………………………………………… Cơ quan có kiểm soát cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan nước đất không? Như nào? ……………………………………………………………………………………………… Việc áp dụng Luật Tài nguyên nước địa phương nào? ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/ bà ! SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 60 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phụ lục 10: Hình ảnh giếng khoan bị hư hỏng chưa trám lấp kỹ thuật khu vực nghiên cứu Nguồn: Ảnh chụp nhà người dân xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, An Giang Ngày chụp ảnh: 21/11/2014 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 61 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN Phục lục 11: Hình ảnh giếng khoan khu vực nghiên cứu Nguồn: Ảnh chụp nhà người dân xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, An Giang Ngày chụp ảnh: 22/11/2014 SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 62 MSSV: 3113843 [...]... 50ppb Tại Long An trong số 4.876 mẫu nước ngầm có 56% mẫu nhiễm Arsen, tại Đồng Tháp trong 2.960 mẫu nước ngầm có 67% nhiễm Arsen, trong đó huyện Thanh Bình nhiễm Arsen 85% mẫu thử có hàm lượng trên 50 ppb, Kiên Giang 3.000 mẫu khảo sát có 51% nhiễm Arsen (UNICEF và Viện Vệ sinh y tế công cộng, 2006) Có nhiều nguyên nhân gây nên sự nhiễm As cao trong nước ngầm, trong đó nguyên nhân do hàm lượng As cao trong. .. mặt, giảm lượng nước thầm xuống đất bổ sung vào nước ngầm Mặt khác, ở một số nơi lượng nước ngầm cũng bị khai thác quá mức làm trữ lượng nước ngầm suy giảm, mực nước ngầm hạ thấp, các nguồn nước khác có chất lượng kém (ví dụ như nước biển) tràn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Tại các khu tập trung dân cư, trung tâm công nghiệp, nước mặt thường bị ô nhiễm nặng nề do chất thải và nước thải, nguồn nước mặt... chính tỉnh An Giang Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 16 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN 2.6TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH AN GIANG 2.6.1 Các hệ tầng chứa nước dưới đất Theo kết quả báo cáo “Điều tra đánh giá sơ bộ tài nguyên nước dưới dất tỉnh An Giang , 2008 của Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Nam, tài nguyên nước dưới đất ở An Giang có trữ lượng khá... địa mạo có tác động làm thay đổi những đặc điểm địa chất thuỷ văn, dẫn đến thay đổi trữ lượng, chất lượng và động thái của nước ngầm. Chẳng hạn như chiều dày của đới thông khí càng lớn tức mực nước ngầm càng sâu thì lượng nước ngầm được cung cấp sẽ giảm đi Con người cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước ngầm Chẳng hạn con người khoan giếng lấy nước ngầm để ăn uống, sinh hoạt và... quan tầng chứa nước cần thiết Nguồn: Nguyễn Uyên, 2003, Địa chất thủy văn công trình, nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất Khi lượng mưa tăng thì mực nước ngầm dâng cao Trong mùa mưa mực nước ngầm dâng cao làm tăng đáng kể trữ lượng động của nước ngầm Ngược lại, mùa khô mực nước ngầm hạ thấp làm giảm đáng kể trữ lượng động của nước ngầm. Điều này cho thấy lượng. .. nghèo nước là phần còn lại, từ phía bắc kéo về phía nam của tỉnh An Giang (nằm về phía tây sông Hậu Giang) Mực nước tĩnh thay đổi theo mùa và dao động theo thủy tri u của các sông và biển Tầng chứa nước có quan hệ với nước sông và biển, được cung cấp bởi nước sông, nước mưa và hướng thoát cũng ra sông và biển Nước trong tầng có loại hình hóa học chủ yếu là: bicarbonat-clorua natri, cloruabicarbonat natri,... vấn.Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 60 hộ dân thuộc hai xã Lương Phi và Ô Lâm thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Phỏng vấn các chuyên gia tại địa phương về tình hình quản lý và khai thác nước dưới đất tại các cơ quan như: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang, Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Tri Tôn, Ủy ban nhân dân huyện Tri Tôn 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu - Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để... văn phòng phẩm SVTH: PHẠM THỊ YẾN THANH 23 MSSV: 3113843 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLMT&TNTN CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Theo báo cáo của Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang, toàn huyện Tri Tôn có 2.297 giếng khoan Trong đó hai xã Ô Lâm và Lương An Trà có số lượng giếng khoan nhiều nhất lần lượt là 403 giếng (chiếm... là lượng nước có thể khai thác được từ công trình đó, với chế độ khai thác xác định, hợp lý về kinh tế - kỹ thuật, không gây tranh chấp nguồn nước, không tác động xấu đến môi trường, chất lượng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng trong duốt thời gian khai thác - Trữ lượng tĩnh tự nhiên là lượng nước trọng lực tồn tại trong các thể chứa nước trong các tầng chứa nước, phức hệ chứa nước hoặc cấu trúc chứa nước. .. khoan hút nước thí nghiệm, hút nước khai thác thử, lưu lượng các nhà máy nước nước, tính thấm của đất đá - - Điều kiện cung cấp, khả năng phục hồi trữ lượng khai thác - Quan hệ các dòng nước dưới đất, nước dưới đất với nước mặt - - Chất lượng nước đảm bảo yêu cầu trong thời gian sử dụng B - C1 - Sáng tỏ các đặc điểm chủ yếu: - Điều kiện thế nằm - Cấu trúc địa chất - Điều kiện cấp nước - Quan hệ nước