ảnh hưởng của bột cỏ đậu rồng hoang và muồng hoa pháo lên sự tăng trọng của chim cút thịt giai đoạn 11 ngày tuổi đến 39 ngày tuổi

83 269 1
ảnh hưởng của bột cỏ đậu rồng hoang và muồng hoa pháo lên sự tăng trọng của chim cút thịt giai đoạn 11 ngày tuổi đến 39 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÙI THỊ TỐ NHƯ ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT CỎ ĐẬU RỒNG HOANG VÀ MUỒNG HOA PHÁO LÊN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA CHIM CÚT THỊT GIAI ĐOẠN 11 NGÀY TUỔI ĐẾN 39 NGÀY TUỔI Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT CỎ ĐẬU RỒNG HOANG VÀ MUỒNG HOA PHÁO LÊN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA CHIM CÚT THỊT GIAI ĐOẠN 11 NGÀY TUỔI ĐẾN 39 NGÀY TUỔI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts Nguyễn Thị Hồng Nhân Bùi Thị Tố Như Ths Lý Thị Thu Lan MSSV: 3118105 Lớp CN11Z2A1 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM PLASTIN VÀ MƯỢT LÔNG VÀO SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIM CÚT TỪ 11 NGÀY TUỔI ĐẾN 39 NGÀY TUỔI Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT BỘ MÔN Ts Nguyễn Thị Hồng Nhân Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CẢM ƠN Trải qua năm tháng ngồi ghế giảng đƣờng đại học, nhận đƣợc nhiều quan tâm nhƣ học hỏi đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu Xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến Cha Mẹ, ngƣời sinh thành, nuôi dƣỡng nên ngƣời, bên cạnh chăm sóc, động viên suốt trình khôn lớn Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Hồng Nhân, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Trọng Ngữ hƣớng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Xin cảm ơn Quý Thầy cô môn Di truyền, môn Chăn nuôi môn Thú y truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng qua Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Kim Khang, cố vấn học tập quan tâm, giúp đỡ từ ngày đầu bỡ ngỡ bƣớc chân vào đại học Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Lý Thị Thu Lan, ngƣời giúp đỡ em suốt trình thực thí nghiệm trại Xin gởi lời cảm ơn đến trại thực nghiệm Nông Nghiệp Thủy Sản trƣờng Đại Học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành thí nghiệm Xin cảm ơn bạn lớp CNGVN K37 anh chị khóa trƣớc ủng hộ, giúp đỡ bên cạnh lúc vui buồn, khó khăn năm qua Xin chân thành cảm ơn ! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Bùi Thị Tố Nhƣ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM LƢỢC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viiviii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iix CHƢƠNG : ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CÚT TẠI CÁC NƢỚC 2.1.1 Chăn nuôi cút Trung Quốc 2.1.2 Chăn nuôi cút Tây Ban Nha 2.1.3 Chăn nuôi cút Ý 2.1.4 Chăn nuôi cút Mỹ 2.1.5 Chăn nuôi cút Bồ Đào Nha 2.1.6 Tình hình chăn nuôi cút Việt Nam 2.2 CÁC GIỐNG CHIM CÚT VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG CHIM CÚT NUÔI THỊT 2.2.1 Các giống chim cút 2.2.1.1 Chim cút Nhật Bản 2.2.1.2 Chim cút Mỹ 2.2.2 Cách chọn giống chim cút nuôi thịt 2.3 NGUỒN GỐC CHIM CÚT 2.4 CÁC YẾU TỐ DINH DƢỠNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG CỦA CHIM CÚT 2.4.1 Nhu cầu dinh dƣỡng chim cút 2.4.1.1 Nhu cầu lƣợng 2.4.1.2 Nhu cầu protein 2.4.1.3 Nhu cầu khoáng chất 2.4.1.4 Nhu cầu Vitamin iii 2.4.2 Đặc điểm số loại thức ăn làm nguyên liệu thức ăn cho cút 13 2.4.2.1 Nhóm thức ăn cung cấp lƣợng 13 2.4.2.2 Nhóm thức ăn cung cấp protein 13 2.4.2.3 Thức ăn cung cấp khoáng 14 2.4.2.4 Thức ăn cung cấp Caroten-Vitamin A 14 CHƢƠNG : PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 16 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 16 3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm 16 3.1.3 Chuẩn bị chuồng trại thƣớc thả cút 17 3.1.4 Động vật thí nghiệm 17 3.1.5 Thức ăn, nƣớc uống loại thuốc đƣợc sử dụng 17 3.1.5.1 Thức ăn 17 3.1.5.2 Nƣớc uống 18 3.1.5.3 Thuốc thú y 18 3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 18 3.2.2 Cách cho ăn bột cỏ thí nghiệm 18 3.2.3 Các tiêu theo dõi 19 3.2.3.1 Tăng trọng 19 3.2.3.2 Theo dõi tỉ lệ sống 19 3.2.3.3 Tiêu tốn thức ăn 19 3.2.3.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) 19 3.2.3 Mổ khảo sát 19 3.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 20 CHƢƠNG : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÀN CÚT THÍ NGHIỆM 21 4.2 KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 21 4.2.1 Khối lƣợng bình quân qua giai đoạn 21 4.2.2 Tăng trọng qua giai đoạn 22 iv 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn qua giai đoạn 24 4.2.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn qua giai đoạn 24 4.2.5 Xác định số mổ khảo sát 25 4.2.6 Tỉ lệ nuôi sống 27 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 5.1 KẾT LUẬN 29 5.2 ĐỀ NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 v TÓM LƢỢC Thí nghiệm “ Ảnh hưởng việc bổ sung bột cỏ Đậu rồng hoang Muồng hoa pháo lên tăng trọng cút thịt giai đoạn 11- 39 ngày tuổi “ thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lập lại, thí nghiệm có đơn vị thí nghiệm đơn vị thí nghiệm gồm 10 ô chuồng ô chuồng nuôi Tổng số cút nuôi thí nghiệm 90 Nghiệm thức Đối chứng (ĐC): Sử dụng thức ăn hỗn hợp trại Nghiệm thức Đậu rồng hoang (ĐRH): Sử dụng thức ăn hỗn hợp trại + 4% bột cỏ Đậu rồng hoang Nghiệm thức Muồng hoa pháo (MHP): Sử dụng thức ăn hỗn hợp trại + 4% bột cỏ Muồng hoa pháo Kết : Khối lượng bình quân (g/con) đạt cút thí nghiệm nghiệm thức Đối chứng thấp nghiệm thức Đậu rồng hoang nghiệm thức Muồng hoa pháo khác biệt có ý nghĩa (P=0,03) Do tốc độ tăng trưởng bình quân (g/con/ngày) cút thí nghiệm lô Đối chứng thấp nghiệm thức Đậu rồng hoang nghiệm thức Muồng hoa pháo khác biệt có ý nghĩa (P=0,02) Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) nghiệm thức khác biệt (P>0,05) Do tiêu tốn thức ăn tương đương khối lượng bình quân tốc độ tăng trưởng nghiệm thức ĐRH MHP có khác biệt so với nghiệm thức ĐC nên hệ số chuyển hóa thức ăn có khác biệt có ý nghĩa (P=0,01) Khối lượng thân thịt tỉ lệ thân thịt có khác biệt có ý nghĩa (P[...]... Ảnh hưởng của bột cỏ Đậu rồng hoang và Muồng hoa pháo lên sự tăng trọng của cút thịt giai đoạn 11- 39 ngày tuổi Mục tiêu đề tài là nhằm : khảo sát ảnh hƣởng của bột cỏ lên tăng trọng cút thịt giúp tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 1 CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CÚT TẠI CÁC NƢỚC 2.1.1 Chăn nuôi cút tại Trung Quốc Trên thế giới, sản lƣợng thịt chim cút rất khiêm tốn so với thịt. .. giai đoạn 27 -39 ngày tuổi thì nghiệm thức đối chứng thấp hơn 2 nghiệm thức thí nghiệm và rất có ý nghĩa, có thể lúc này cút đã quen với thức ăn có bổ sung bột cỏ 4.2.2 Tăng trọng qua các giai đoạn Tăng trọng của cút qua các giai đoạn không đồng đều, có giai đoạn tăng trọng của nghiệm thức đối chứng là cao nhất, cũng có giai đoạn tăng trọng của 2 nghiệm thức thí nghiệm cao hơn, tuy nhiên sự khác biệt... trƣởng của cút Qua bảng và biểu đồ trên cho thấy từ giai đoạn 11- 27 ngày tuổi khối lƣợng giữa 3 nghiệm thức có sự tăng trọng khác nhau có ý nghĩa và không có ý nghĩa, đặc biệt giai đoạn 15-19 ngày tuổi nghiệm thức ĐC cao hơn cả 2 nghiêm thức thí nghiệm Nguyên nhân có thể là cút ở giai đoạn nhỏ chƣa quen với thức ăn có bổ sung bột cỏ nên sự tiêu hóa hấp thu trong cơ thể chƣa tốt Tuy nhiên đến giai đoạn. .. của thức ăn bổ sung bột cỏ lên khối lƣợng của cút (g/con) Ngày 11 ngày 15 ngày Nghiệm thức ĐC ĐRH 38,70 37,32 a 38,85 b 53,24 50,74 a SEM MHP 0,418 0,08 ab 0,462 0,02 ab 52,34 b P 19 ngày 66 ,39 63,40 66,00 0,685 0,04 23 ngày 79,56 78 ,11 81,18 0,973 0,16 27 ngày 92,57 31 ngày 92,02 b 105,75 b 96,79 b 106,32 b 121,42 1,323 0,08 a 1,198 0,02 a 111 ,86 35 ngày 120,48 129 ,39 1,612 0,02 39 ngày 136,32b 137,43ab... nghĩa Nhƣng tổng khối lƣợng tăng trọng trong suốt quá trình thí nghiệm thì có ý nghĩa 22 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của thức ăn bổ sung bột cỏ lên sự tăng trọng của cút (g/con /ngày) Giai đoạn Nghiệm thức SEM P 3,37 0,127 0,29 3,17 3,42 0,125 0,42 3,29 3,68 3,79 0,145 0 ,11 23-27 ngày 3,26 3,48 3,90 0,356 0,47 27-31 ngày 3,29 3,58 3,77 0,134 0,12 31-35 ngày 3,68 3,77 4,38 0,289 0,23 35 -39 ngày 3,96 0,312 0,67 1,912... hơn Lê Xuân Đồng (1990) ở giai đoạn 4 tuần tổi 48-65g và thấp hơn Trần Huê Viên (1999) ở 28 ngày tuổi 129g/trống, 145g/mái Từ đây cho thấy, sở dĩ khối lƣợng chim cút có sự khác biệt nhƣ là do ngày nay giống chim cút đã bị 21 lai tạp ở nhiều mức độ khác nhau nên tốc độ sinh trƣởng của các con lai cũng khác nhau Giai đoạn 27-31 ngày, 31-35 ngày và 35 -39 ngày thì khối lƣợng có sự khác biệt có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan