ảnh hưởng của việc bón các dạng phân đạm đến sự bốc thoát nh3 trên đất canh tác lúa tại tam bìnhvĩnh long

45 418 0
ảnh hưởng của việc bón các dạng phân đạm đến sự bốc thoát nh3 trên đất canh tác lúa tại tam bìnhvĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT CHAU SÓC PHOL ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN CÁC DẠNG PHÂN ĐẠM ĐẾN SỰ BỐC THOÁT NH3 TRÊN ĐẤT CANH TÁC LÚA TẠI TAM BÌNH-VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN CÁC DẠNG PHÂN ĐẠM ĐẾN SỰ BỐC THOÁT NH3 TRÊN ĐẤT CANH TÁC LÚA TẠI TAM BÌNH-VĨNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHAU SÓC PHOL MSSV: 3113664 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng việc bón dạng phân đạm đến bốc thoát ammonia đất canh tác lúa Tam Bình- Vĩnh Long” sinh viên Chau Sóc Phol, lớp Khoa học đất Khóa 37, Bộ Môn khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học thực từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2014 Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn Ts Nguyễn Minh Đông i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa Học Đất với đề tài “Ảnh hưởng việc bón dạng phân đạm đến bốc thoát ammonia đất canh tác lúa Tam Bình-Vĩnh Long” Do sinh viên Chau Sóc Phol lớp Khoa Học Đất khóa 37 thực xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2014 bảo vệ trước hội đồng Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn (ký tên) Chau Sóc Phol iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên ba, mẹ lòng biết ơn sâu sắc Người không ngại gian khổ nuôi khôn lớn học hành thành tài Thành kính biết ơn Thầy Nguyễn Minh Đông tận tình giúp đỡ góp ý quý báo luận văn hoàn thành tốt đẹp Anh Võ Thanh Phong anh Trần Thanh Phong nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ khó khăn trình làm luận văn Quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ toàn thể quý thầy cô Bộ môn Khoa Học Đất truyền đạt kiến thức quý giá để em hoàn thành khoá học Chân thành biết ơn Chị Võ Thị Thu Trân, chị Đoàn Thị Trúc Linh, thầy Hà Gia Xương tất cán Bộ môn Khoa Học Đất bỏ thời gian hướng dẫn em phân tích mẫu sai sót thường gặp, số liệu luận văn xác hoàn chỉnh iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên : Chau Sóc Phol Giới tính: Nam Quê quán: An Giang Dân tộc : Khmer Ngày sinh: 20/11/1992 Nơi sinh : An Giang Họ tên cha: Chau Chanh Họ tên mẹ: Neáng Sâm Bô Đã tốt nghiệp tú tài năm: 2011 Tại trường THPT DTNT, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Năm 2011 - 2015: học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành Khoa Học Đất Khoá 37 (2011 - 2015), Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 v Chau Sóc Phol, 2014 Ảnh hưởng việc bón dạng phân đạm đến bốc thoát ammonia đất canh tác lúa Tam Bình-Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƯỢC Nông dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long phần lớn canh tác lúa vụ sử dụng nhiều phân đạm (N) để cung cấp cho lúa Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu cho thấy hiệu sử dụng phân N mức thấp, khoảng 30-40% lượng đạm bón Phần lớn N bón bị thất thoát dạng bay ammonia (NH3); kết thủy phân nhanh phân urea thường, khoảng 60% (Xing Zhu) Do đó, đề tài thực nhằm: đánh giá hiệu việc bón dạng phân N khác nhau, tương ứng với kỹ thuật bón phân khác nhau, khả bốc thoát ammonia đất canh tác lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Thí nghiệm thực Xã Mỹ Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long vào vụ Hè Thu 2014 Thí nghiệm lúa đồng ruộng bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), lặp lại nghiệm thức: (1) bón vãi dạng urea thông thường, (2) bón vãi dạng urea-nBTPT, (3) bón vùi dạng NPK-viên nén, (4) bón vùi dạng NPK-IBDU Kết thí nghiệm cho thấy: đợt bón phân thứ (10 NSKS) có tỉ lệ bốc thoát cao thời điểm ngày sau bón vãi urea Urea+nBTPT sau giảm mạnh ngày tiếp sau Nghiệm thức bón vãi urea có tỉ lệ bốc thoát cao thời điểm ngày sau bón Nghiệm thức NPK viên nén, NPK IBDU có tỉ lệ bốc thoát thấp có xu hướng giảm ngày Vào đợt bón phân thứ 2: tỉ lệ bốc thoát cao nghiệm thức urea, Urea+nBTPT thấp nghiệm thức NPK viên nén, NPK IBDU Tỉ lệ bốc thoát cao thời điểm ngày sau bón giảm dần ngày tiếp sau Tương tự đợt bón phân thứ (40 NSKS) nghiệm thức bón vãi urea, urea+nBTPT cao nghiệm thức lại Tuy nhiên hàm lượng bốc thoát lần bón thấp nhiều so với đợt bón đầu nghiệm thức NPK viên nén, NPK IBDU bốc thoát với tỉ lệ thấp Kết thí nghiệm có khác biệt rõ ràng nghiệm thức bón vãi urea, urea+nBTPT với nghiệm thức NPK viên nén, NPK IBDU Vì để tiết kiệm chi phí, phân N bảo vệ môi trường nông dân sử dụng loại phân N dạng viên nén Đồng thời, nông dân bón vào lúc cần thiết tránh bón lúc nhỏ vi MỤC LỤC Nội dung Trang XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN .ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM TẠ iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Chất đạm 1.2.1 Vai trò đạm trồng 1.2.2 Các dạng phân N 1.3 Những đường thất thoát đạm chủ yếu 1.3.1 Thất thoát đạm dạng NH3 1.3.2 Thất thoát đạm trình nitrate hoá phản nitrate hoá 1.3.3 Thất thoát đạm rửa trôi 1.4 Các biện pháp hạn chế thất thoát đạm 1.4.1 Sử dụng chất ức chế hoạt động men urease 1.4.2 Bón vùi sâu phân đạm viên nén 1.4.3 Sử dụng phân đạm chậm tan CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.2 Phương pháp vii 2.2.1 Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu tiêu phân tích 10 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 10 3.2.4 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 11 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Ảnh hưởng việc bón dạng phân đạm đến bốc thoát ammonia 12 3.1.1 Diễn biến pH nước mặt ruộng 12 3.1.2 Diễn biến nhiệt độ nước ruộng 13 3.1.3 Diễn biến NH4 ruộng 13 3.2 Diễn biến lượng ammonia bốc thoát qua thời kỳ bón phân đạm 15 3.2.1 Tỷ lệ ammonia bốc thoát qua thời kỳ bón phân đạm 15 3.2.2 Tổng lượng đạm bốc thoát ammonia ba giai đoạn 17 3.3 Tương quan NH3 bốc thoát với nhiệt độ, pH NH4+ nước 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ CHƯƠNG viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Lượng bốc thoát NH3 cao đợt bón phân đợt bón phân thứ tương ứng với giai đoạn lúa nhỏ - Nghiệm thức urea urea+nBTPT có lượng bốc thoát NH3 cao nghiệm thức NPK viên nén, NPK IBDU có lượng bốc thoát thấp - Bốc thoát NH3 khác biệt rõ ràng giữa nghiệm thức urea với urea+nBTPT, NPK viên nén với NPK IBDU Kiến nghị - Nông dân bón N dạng viên nén bón giai đoạn lúa cần không nên bón lúc lúa nhỏ để tiết kiệm phân, chi phí bảo vệ môi trường - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng urea so với urea+nBTPT, NPK viên nén so với NPK IBDU đến bốc thoát NH3 để thấy khác biệt rõ ràng - Khảo sát ảnh hưởng bốc thoát NH3 đến sinh trưởng phát triển lúa làm sở khuyến cáo nông dân quản lí phân N đồng ruộng cách hợp lí 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Blaise, D & Prasad, R (1995) Effect of blending urea with pyrite or coating urea with polymer on ammonia volatilization loss from surface-applied prilled urea Biology & Fertility of Soils 20(1): 83-85 Bouwman, A F., Boumans, L J M & Batjes, N H (2002) Estimation of global NH3 volatilization loss from synthetic fertilizers & animal manure applied to arable lands & grasslands Global Biogeochemical Cycles 16(2): 8-1-8-14 Byrnes, B H & Freney, J R (1995) Recent developments on the use of urease inhibitors in the tropics Nutrient Cycling in Agroecosystems 42(1): 251-259 Chien, S H., Prochnow, L I & Cantarella, H (2009).Recent developments of fertilizer production & use to improve nutrient efficiency & minimize environmental impacts In Advances in Agronomy, Vol 102, 267-322 (Ed L S Donald) Academic Press Choudhury, A T M A & Kennedy, I R (2005) Nitrogen fertilizer losses from rice soils & control of environmental pollution problems Communications in Soil Science & Plant Analysis 36(11-12): 1625-1639 Christianson, C B., Byrnes, B H & Carmona, G (1990) A comparison of the sulfur and oxygen analogs of phosphoric triamide urease inhibitors in reducing urea hydrolysis and ammonia volatilization Fertilizer Research 26(1-3): 2127 De Datta, S K (1981) Principles & practices of rice production International Rice Research Institute Ferguson, R B., Kissel, D E., Koelliker, J K & Basel, W (1984) Ammonia volatilization from surface-applied urea: Effect of hydrogen ion buffering capacity Soil Science Society of America Journal 48(3): 578-582 Franzen, D., Goos, R J., Norman, R J., Walker, T W., Roberts, T L., Slaton, N A., Endres, G., Ashley, R., Staricka, J & Lukach, J (2011) Field & laboratory studies comparing Nutrisphere-nitrogen urea with urea in North Dakota, Arkansas & Mississippi Journal of Plant Nutrition 34(8): 1198-1222 Freney, J R., Denmead, O T., Watanabe, I & Craswell, E T (1981) Ammonia & nitrous oxide losses following applications of ammonium sulfate to flooded rice Australian Journal of Agricultural Research 32(1): 37-45 20 Hayashi, K (2013) Nitrogen fertilizer applications as a source of atmospheric ammonia ASPAC Food & Fertilizer Technology Center Keeney, D R & Sahrawat, K L (1986) Nitrogen transformations in flooded rice soils Nutrient Cycling in Agroecosystems 9(1): 15-38 Keeney, D R (1982).Nitrogen management for maximum efficiency & minimum pollution In Nitrogen in Agricultural Soils, 605-649 (Ed F J Stevenson) Society of Agronomy, Crop Science Society of America, & Soil Science Society of America Mikkelsen, D S., De Datta, S K & Obcemea, W N (1978) Ammonia volatilization losses from flooded rice soils Soil Science Society of America Journal 42(5): 725-730 Ngô Ngọc Hưng (2004) Ảnh hưởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2: 202-203 Ngô Ngọc Hưng (2009a) Giảm thiểu bốc thoát amoniac đất lúa ngập nước kỹ thuật bón thấm urê sử dụng chế phẩm Copper-Zinc Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 6: 26-31 Ngô Ngọc Hưng (2009b).Tiến trình bốc amoniac đạm đất lúa ngập nước In Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Sông Cửu Long, 250-265: Nhà xuất Nông nghiệp Ngô Ngọc Hưng (2014) Nghiên cứu biện pháp canh tác lúa nhằm giảm phát thải khí nhà kính Đồng sông Cửu Long Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp - B2012-16-13 Nguyễn Tất Cảnh (2005) Sử dụng phân viên nén thâm canh lúa Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Lan & Đỗ Thị Hường (2009) Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa Thái Bình Hưng Yên Tạp chí Khoa học Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 7(2): 152-157 Prasad, R & De Datta, S K (1979).Increasing fertilizer nitrogen efficiency in wetland rice In Nitrogen & Rice Symposium Proceedings, 465-484: International Rice Research Institute Rao, D L N (1987) Slow-release urea fertilizers - effect on floodwater chemistry, ammonia volatilization & rice growth in an alkali soil Fertilizer Research 13(3): 209-221 21 Vlek, P L & Craswell, E T (1981) Ammonia volatilization from flooded soils Fertilizer Research 2(4): 227-245 Watanabe, T., Son, T T., Hung, N N., Van Truong, N., Giau, T Q., Hayashi, K & Ito, O (2009) Measurement of ammonia volatilization from flooded paddy fields in Vietnam Soil Science & Plant Nutrition 55(6): 793-799 22 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương Các bảng phân tích ANOVA trị số pH nước ruộng Bảng Bảng ANOVA pH nước ruộng thời điểm 13 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 4,08 0,10 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,73 Tổng 11 4,92 Trung bình bình phương 1,361 0,050 F-tính 11,42 0,41 Mức ý nghĩa 0,0073 0,6812 0,122 CV = 4,51% Bảng Bảng ANOVA pH nước ruộng thời điểm 25 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 0,24 0,01 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,07 Tổng 11 0,32 Trung bình bình phương 0,081 0,006 F-tính 7,12 0,55 Mức ý nghĩa 0,0211 0,6012 0,011 CV =1,58% Bảng Bảng ANOVA pH nước ruộng thời điểm 41 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 0,23 0,18 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,02 Tổng 11 0,43 CV =0,84% 23 Trung bình bình phương 0,076 0,092 0,003 F-tính 26,72 32,52 Mức ý nghĩa 0,0007 0,0006 Phụ chương Các bảng phân tích ANOVA nhiệt độ nước ruộng Bảng Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 11 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 0,40 0,74 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,09 Tổng 11 1,23 Trung bình bình phương 0,134 0,370 F-tính 9,31 25,62 Mức ý nghĩa 0,0113 0,0012 0,014 CV =0,35% Bảng Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 15 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 9,38 0,38 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,99 Tổng 11 10,75 Trung bình bình phương 3,128 0,191 F-tính 19,05 1,16 Mức ý nghĩa 0,0018 0,3744 0,164 CV =1,05% Bảng Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 17 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 6,61 2,22 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 1,66 Tổng 11 10,49 CV =1,37% 24 Trung bình bình phương 2,203 1,111 0,276 F-tính 7,97 4,02 Mức ý nghĩa 0,0163 0,0781 Bảng Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 21 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 62,17 1,31 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 1,31 11 64,79 Tổng Trung bình bình phương 20,723 0,656 F-tính 95,04 3,01 Mức ý nghĩa 0,0001 0,1245 0,218 CV =1,37% Bảng Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 23 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 7,48 1,20 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 1,84 Tổng 11 10,52 Trung bình bình phương 2,492 0,601 F-tính 8,13 1,96 Mức ý nghĩa 0,015 0,221 0,306 CV =1,37% Bảng Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 25 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 12,15 1,80 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,59 Tổng 11 14,54 CV =0,97% 25 Trung bình bình phương 4,050 0,902 0,098 F-tính 41,30 9,20 Mức ý nghĩa 0,0002 0,0149 Bảng 10 Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 41 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 6,98 2,62 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 1,97 Tổng 11 11,57 Trung bình bình phương 2,326 1,312 F-tính 7,09 4,00 Mức ý nghĩa 0,0213 0,328 CV =1,71% Bảng 11 Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 43 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 2,08 1,01 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 0,56 Tổng 11 3,65 Trung bình bình phương 0,692 0,506 F-tính 7,39 5,40 Mức ý nghĩa 0,0194 0,0455 0,094 CV =0,93% Bảng 12 Bảng ANOVA nhiệt độ nước ruộng thời điểm 45 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Lặp lại Tổng bình phương 17,37 0,85 Sai số 0,15 Tổng 11 18,37 CV =0,48% 26 Trung bình bình phương 5,789 0,426 0,025 F-tính 234,16 17,22 Mức ý nghĩa 0,0001 0,0033 Phụ chương Các bảng phân tích ANOVA trị số ammonium nước ruộng Bảng 13 Bảng ANOVA-NH4+ hòa tan nước ruộng thời điểm 11ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Lặp lại Tổng bình phương 65,40 8,70 Sai số 13,29 Tổng 11 87,39 Trung bình bình phương 21,800 4,349 F-tính 9,84 1,96 Mức ý nghĩa 0,0098 0,2207 2,215 CV =30,02% Bảng 14 Bảng ANOVA-NH4+ hòa tan nước ruộng thời điểm 21 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Lặp lại Tổng bình phương 199,04 7,31 Sai số 25,59 Tổng 11 231,93 Trung bình bình phương 66,346 3,655 F-tính 15,56 0,86 Mức ý nghĩa 0,0031 0,4706 4,264 CV =32,52% Bảng 15 Bảng ANOVA-NH4+ hòa tan nước ruộng thời điểm 23 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương 78,08 0,40 Nghiệm thức Lặp lại Sai số 4,02 Tổng 11 82,49 CV =13,16% 27 Trung bình bình phương 26,026 0,199 0,669 F-tính 38,89 0,30 Mức ý nghĩa 0,0003 0,7532 Bảng 16 Bảng ANOVA-NH4+ hòa tan nước ruộng thời điểm 25 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Lặp lại Tổng bình phương 22,81 0,13 Sai số 10,93 Tổng 11 33,87 Trung bình bình phương 7,604 0,065 F-tính 4,17 0,04 Mức ý nghĩa 0,0646 0,9653 1,822 CV =29,95% Phụ chương Các bảng phân tích ANOVA ammonia bốc thoát đợt bón phân thứ Nguồn biến động Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 11,49 3,828 2,25 0.1830 1,78 0,891 0,52 0.6172 Sai số 10,21 1,702 Tổng 11 23,48 F-tính Mức ý nghĩa 3,27 3,53 0,1010 0,0971 11NSKS Nghiệm thức Lặp lại Độ tự CV = 76,34% Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 13NSKS Lặp lại Sai số 1,70 1,22 1,04 Tổng 11 3,96 CV = 43,48% 28 Trung bình bình phương 0,565 0,610 0,173 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 15NSKS Lặp lại 0,25 0,082 0,80 0,5360 0,81 0,405 3,98 0,0794 Sai số 0,61 0,102 Tổng 11 1,67 CV = 44,43% Nguồn biến động Nghiệm thức 17NSKS Lặp lại Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 1,53 0,38 0,2998 0,7001 0,55 0,09 0,184 0,045 0,72 0,120 11 1,36 CV = 66,33% Phụ chương Các bảng phân tích ANOVA ammonia bốc thoát đợt bón phân thứ hai Nguồn biến động Nghiệm thức 21NSKS Lặp lại Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 15,57 2,43 8,523 1,214 2,27 0,32 0,1801 0,7352 22,48 3,747 11 50,48 CV = 65,66% Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 1,49 1,31 0,3086 0,3370 Nghiệm thức 23NSKS Lặp lại 3,95 1,96 1,118 0,981 Sai số 4,49 0,748 Tổng 11 9,80 CV =86,01 % 29 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 0,00 0,13 0,9995 0,8825 Nghiệm thức 25NSKS Lặp lại Sai số 0,03 0,52 0,009 0,262 12,30 2,051 Tổng 11 12,86 CV = 132,67% Nguồn biến động Nghiệm thức 27NSKS Lặp lại Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 0,27 0,10 0,092 0,052 1,60 0,92 0,2852 0,4489 0,34 0,057 11 0,71 CV = 45,95% Phụ chương Các bảng phân tích ANOVA ammonia bốc thoát đợt bón phân thứ ba Nguồn biến động Nghiệm thức 41NSKS Lặp lại Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 0,07 0,07 0,022 0,037 0,51 0,85 0,6880 0,4743 0,26 0,043 11 0,40 CV = 48,26% 30 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 43NSKS Lặp lại 0,45 0,150 1,26 0,3702 0,12 0,061 0,51 0,6223 Sai số 0,72 0,119 Tổng 11 1,29 CV = 65,48% Nguồn biến động Nghiệm thức 45NSKS Lặp lại Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 0,05 0,02 0,018 0,010 0,45 0,25 0,7269 0,7841 0,24 0,039 11 0,31 CV = 65,78% Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 0,53 0,59 0,6766 0,5840 Nghiệm thức 47NSKS Lặp lại Sai số 0,11 0,08 0,036 0,040 0,41 0,068 Tổng 11 0,60 CV =77,21% 31 Phụ chương Thống kê tổng lượng bốc thoát NH3 giai đoạn bón phân đạm Các bảng phân tích ANOVA giai đoạn bón phân ba giai đoạn bón phân Nguồn biến động Nghiệm thức Giai đoạn Sai số Lặp lại Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 22185,41 15125,00 7395,136 7562,500 2,38 2,44 0,1684 0,1681 18631,67 3105,278 11 55942,08 CV = 42,39% Nguồn biến động Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 61507,01 3358,69 20502,336 1679,345 2,04 0,17 0,2102 0,8501 Sai số 60383,65 10063,941 Tổng 11 125249,35 Nghiệm thức Giai đoạn Lặp lại Độ tự CV =52,64% Nguồn biến động Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 1467,66 489,220 1,76 0,2549 224,42 112,210 0,40 0,6851 Sai số 1670,70 278,450 Tổng 11 3362,78 Nghiệm thức Giai đoạn Lặp lại Độ tự CV =32,46% 32 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 1,79 0,74 0,2496 0,5168 Nghiệm thức giai đoạn Lặp lại Sai số 116282,43 32035,94 38760,811 16017,968 130166,48 21,694,413 Tổng 11 278484,85 CV =39,44% 33 [...]... trong nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự bốc thoát ammonia (Fillery et al 1986) 14 3.2 Diễn biến lượng ammonia bốc thoát qua các thời kỳ bón phân đạm 3.2.1 Tỷ lệ ammonia bốc thoát qua các thời kỳ bón phân đạm Hình 3.4 Diễn biến NH3 bốc thoát qua các thời điểm bón phân đạm nBTPT: nButyl Thiphosphoric Triamide, IBDU:Isobutidene Diurea Thanh sai số trên đồ thị biểu thị sai số chuẩn - Đợt bón phân thứ nhất... N khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến sự bốc thoát NH3 là quan trọng, cần thiết làm cở sở khoa học để khuyến cáo nông dân, quản lí hợp lí phân N cho ruộng lúa Vì vậy đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu: - Đánh giá hiệu quả của việc bón các dạng phân N khác nhau, tương ứng với các kỹ thuật bón phân khác nhau, trên khả năng bốc thoát ammonia trên đất canh tác lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 1 CHƯƠNG... giai đoạn thì tỷ lệ bốc thoát NH3 ở nghiệm thức bón vùi NPK viên nén và NPK IBDU thấp hơn so với nghiệm thức bón vãi urea và urea-nBTPT Điều này cho thấy bón vùi phân N trên đất lúa góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ bốc thoát NH3 16 3.2.2 Tổng lượng đạm mất do bốc thoát ammonia ở ba giai đoạn Lượng NH 3 bốc thoát (% lượng N bón) Sự mất đạm do bốc thoát NH3 có thể lên đến 60% lượng đạm bón N Choudhury &... bốc thoát cao nhất ở thời điểm 1 ngày sau khi bón vãi urea và urea-nBTPT sau đó giảm mạnh ở các ngày tiếp sau (Hình 3.3) Nghiệm thức bón vãi urea có tỷ lệ bốc thoát NH3 cao nhất ở 1 ngày sau khi bón Tỷ lệ bốc thoát NH3 ở nghiệm thức bón phân urea-nBTPT cao hơn ở nghiệm thức bón urea ở các ngày tiếp theo Các nghiên cứu cho thấy về tỷ lệ bốc thoát NH3 trên đất lúa tập trung vào ngày 2-4 sau các đợt bón. .. ở mức rất thấp Tỷ lệ bốc thoát NH3 trong giai đoạn này của tất cả các nghiệm thức thấp nhất so với hai đợt bón phân trước Trong giai đoạn này pH nước ruộng thấp hơn các giai đoạn trước và sự phát triển của tán lá lúa tăng và cây cao hơn có thể đã làm hạn chế tốc độ gió ảnh hưởng đến sự bốc thoát NH3 Trong khi đó đến giai đoạn 41-47 NSKS tỷ lệ bốc thoát NH3 của hai nghiệm thức bón vãi này ở mức thấp... nước của ruộng lúa (Christianson et al., 1990; Freney et al., 1997) Trong khi đó, lượng bốc thoát NH3 khi bón vùi phân NPK viên nén và NPK IBDU thì thấp hơn so với phân urea Bón vùi phân N ảnh hưởng đến hàm lượng NH4+ trong nước ruộng thấp hơn so với bón vãi có thể ảnh hưởng đến lượng bốc thoát NH3 10.0 ns (p < 0,05) 8.0 6.0 4.0 2.0 Urea Urea -nBTPT NPK viên nén NPK IBDU Hình 3.5 Tích lũy bốc thoát NH3. .. nhiên, lượng đạm mất được xác định bằng phương pháp đo bốc thoát NH3 trong điều kiện của thí nghiệm này là thấp hơn nhiều, nguyên nhân có thể do pH nước ruộng thấp Kết quả của thí nghiệm (Hình 3.5) cho thấy tổng lượng bốc thoát NH3 sau các đợt bón vãi phân urea tương đương so với bón phân urea nBTPT Bón phân urea-nBTPT giảm không đáng kể lượng bốc thoát NH3 so với bón phân urea có thể là do sự oxy hóa... bón phân (Hayashi et al., 2009; Watanabe et al., 2009; Ngô Ngọc Hưng, 2014) Trong khi đó, bón vùi phân NPK viên nén và phân NPK IBDU có tỷ lệ bốc thoát NH3 thấp hơn so với bón vãi urea và có khuynh hướng giảm dần Tỷ lệ bốc thoát NH3 của nghiệm thức bón NPK viên nén có xu hướng cao hơn so với nghiệm thức bón NPK IBDU pH trong nước có thể là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ bốc thoát NH3 của tất cả các. .. giữa NH4+ trong nước và NH3 bốc thoát bằng phương trình hồi quy Hình 3.6 Tương quan giữa NH3 bốc thoát với NH4+ trong nước (P=0,009) Kết quả ở Hình 3.6 cho thấy sự tương quan giữa bốc thoát NH3 với nhiệt độ, pH không chặt so với tương quan giữa bốc thoát NH3 với hàm lượng NH4+ hòa tan trong nước Mặc dù pH là là yếu tố quan trong nhất ảnh hưởng đến bốc thoát NH3 ở các thời kỳ bón phân, tuy nhiên, trong... trong việc làm chậm sự thuỷ phân và giảm lượng bốc hơi NH3 (Franzen et al., 2011) 6 1.4.2 Bón vùi sâu phân đạm viên nén Bón vùi sâu phân đạm là biện pháp hiệu quả để giảm sự bốc hơi phân bón Có các dạng urea như: urea hạt (PU), viên urea lớn (ULG) và viên siêu urea (USG) có đường kính trung bình lần lượt là 1,5; 7 và 11,5 mm Thí nghiệm của Mikkelsen et al (1978) trên đất sét có pH trung tính (6,8) khi bón

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM TẠ

  • LƯỢC SỬ CÁ NHÂN

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • Nội dung Trang

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược vùng nghiên cứu

      • 1.1.1 Vị trí địa lí

      • 1.1.2 Điều kiện tự nhiên

      • 1.2. Chất đạm

        • 1.2.1 Vai trò của đạm đối với cây trồng

        • 1.2.2. Các dạng phân N

          • Phân urea: Quá trình tổng hợp phân urea gồm 2 giai đoạn: (i) Tổng hợp ammoniac bằng quá trình Haber-Bosch và (ii) Ammoniac này được dùng như một nguyên liệu cho sản xuất phân urea.

          • Phân urea nBTPT: Chất nBTPT (n-Butyl Thiphosphoric Triamide) là chất ức chế men urease làm hạn chế quá trình chuyển hóa từ phân urea thành ammoniac sau khi bón xuống ruộng. nBTPT làm giảm sự bay hơi NH3 và tăng năng suất cây trồng cũng như gia tăng sự hấp thu N đối với nhiều loại cây trồng. Nó cùng có thể làm giảm hiện tượng ngộ độc NH3 lên hạt giống nảy mầm và sự phát triển của cây non do sự thuỷ phân nhanh phân urea. Nó còn có tiềm năng làm giảm sự thất thoát NH3 từ chất thải của động vật. Chất này được đưa vào kinh doanh ở Hoa Kỳ từ 1996 và ngày càng được phổ biến rộng rãi với tên thương mại là Agrotain. Đây là chất phụ gia phân bón có hiệu quả trong kinh doanh được sử dụng với urea. Chỉ cần 2-3 lít nBTPT là đã đủ áo cho 1 tấn urea sản phẩm. Ngoài ra khi urea được áo N thì việc vận chuyển, bảo quản cũng trở nên dễ dàng vì đã hạn chế tối đa được hiện tượng “chảy nước”. Khi trộn nó với urea vẫn sử dụng được cho bón trên bề mặt đất và vẫn giúp làm giảm sự mất mát bay hơi N.

          • Phân NPK viên nén: Phân viên nén hiện đang được sử dụng ở một số tỉnh phía Bắc và được sản xuất với nhiều chủng loại như: phân N đơn, phân tổng hợp NK, phân tổng hợp NPK, phân tổng hợp đa yếu tố. Các loại phân viên nén trên được ép lại từ các loại phân N, phân lân và phân kali có dạng hình quả bàng, trọng lượng viên phân biến động từ 1,8-4,1g tuỳ loại phân và chất phụ gia trộn vào viên phân. Viên phân cứng, dễ dàng vận chuyển và đóng gói. Phân cần bảo quản nơi khô ráo và đựng trong túi ni lông kín, nếu để ẩm các viên phân dễ gắn kết với nhau, dễ vỡ nát khi bón. Ưu điểm nổi bậc của phân viên nén là chỉ bón duy nhất một lần trong cả vụ. Bón phân viên nén không phụ thuộc vào thời tiết, không như bón phân ñạm vãi. Theo các khuyến cáo về kỹ thuật vùi phân viên nén thì: Thời gian vùi đối với lúa đối với lúa cấy là 1-3 ngày sau khi cấy. Khoảng cách viên phân 40 cm x 40 cm, độ sâu dúi phân viên từ 6-8 cm so với mặt ruộng. Viên phân phải được lấp bùn ngay sau khi vùi phân.

          • Phân NPK IBDU: IBDU (Isobutidene Diurea) là nguồn cung cấp N trong trường hợp phân chậm tan. IBDU được sản xuất qua quá trùng ngưng của urea và isobutyraldehyde. IBDU rắn hoà tan rất chậm, mức hoà tan nó chỉ bằng 1/1000 so với urea. IBDU sau khi vào trong nước sẽ chuyển thành urea do quá trình hoà tan hoá học. Sự phóng thích ra N chậm của IBDU là do cấu trúc hoá học của nó ở dạng chuỗi polymer chứa các amin chứ không phải do thay đổi về mặt chế tạo hoặc cơ học. Ưu điểm nổi trội của bón phân IBDU là hiệu lực kéo dài do lượng dưỡng chất được cung cấp đều đặn và kéo dài cho cây trồng. Hiệu quả sử dụng N cao do tính phân giải N vào đất chậm và đều. An toàn hơn đối với môi trường do chống thất thoát dưỡng chất vào môi trường.

          • 1.3. Những con đường thất thoát đạm chủ yếu

            • 1.3.1 Thất thoát đạm dạng NH3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan