1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế cảnh quan đền thờ bác hồ tại thành phố cà mau tỉnh cà mau

92 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 17,98 MB

Nội dung

Đề tài “Thiết kế cảnh quan đền thờ Bác Hồ tại TP.Cà Mau, Tỉnh Cà Mau” được thực hiện với mục tiêu thiết kế thêm mảng xanh có nhiều cây bóng mát, cây hoa, có màu sắc đẹp cho khu vực đền

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ & CẢNH QUAN

Tên đề tài:

THIẾT KẾ CẢNH QUAN ĐỀN THỜ BÁC HỒ

TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU

TỈNH CÀ MAU

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

MSSV: 3113402

Lớp: CNRHQ & CQ K37

Cần Thơ, 2014

Trang 3

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA

Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài “THIẾT KẾ CẢNH QUAN ĐỀN THỜ BÁC HỒ TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU”

Do sinh viên TRẦN DU TUẤN thực hiện

Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014

Cán bộ hướng dẫn

PGS TS Lê Văn Bé

Trang 4

ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA

Luận văn tốt nghiệp kèm theo với đề tài: “THIẾT KẾ CẢNH QUAN ĐỀN THỜ BÁC HỒ TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU”, do sinh viên TRẦN DU TUẤN thực hiện và bảo vệ trước Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp và đã được thông qua

Luận văn tốt nghiệp được Hội Đồng đánh giá ở mức:………

Ý kiến của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:………

………

………

………

………

………

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Thành viên 1 Thành viên 2 Thành viên 3

……… ……… ………

Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD

Trang 5

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, các số liệu, các kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014

Tác giả luận văn

Trần Du Tuấn

Trang 6

Nơi sinh: Thạnh Hưng, Đồng Tháp

Họ tên cha: Trần Du Trung

Họ tên mẹ: Võ Thị Thu Trang

Địa chỉ liên lạc: Số 10A, Lý Đạo Thành, Khóm 1, Phường 5, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng

2 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:

- 2000- 2005: Trường Tiểu học Phường 8, Sóc Trăng

- 2005-2009: Trường Trung học Pô Thi, Sóc Trăng

- 2009-2011: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng

- 2011-2015: Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, ngành Hoa Viên Cây Cảnh, khóa 37

Trang 7

v

LỜI CẢM TẠ

Ghi khắc công ơn!

Cha mẹ đã tận tụy nuôi dưỡng và giáo dục con khôn lớn đến ngày hôm nay

Xin tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất!

Thầy Lê Văn Bé đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Thầy Phạm Phước Nhẫn, thầy Nguyễn Văn Ây, thầy Mai Văn Trầm và cô Lê Minh Lý đã luôn nhiệt tình quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt chặng đường đại học

Anh Trương Hoàng Ninh đã luôn giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài

Quý Thầy, Cô Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt khóa học này

Chân thành cảm ơn!

Bạn Nguyễn Thị Thu Huỳnh, Trần Nhật Thư và Nguyễn Thị Mỹ Linh và tập thể lớp Hoa Viên Cây Cảnh K37 đã luôn giúp đỡ, luôn gắn bó, luôn động viên, chia sẻ những khó khăn cũng như vui, buồn trong suốt quá trình học tập và làm luận văn

Thân gửi đến mọi người những lời chúc tốt đẹp và thành công trong tương lai!

Trần Du Tuấn

Trang 8

sát, tìm hiểu và điều tra hiện trạng của khu vực thiết kế từ đó thiết lập sơ đồ

công năng và hoàn chỉnh hai phương án thiết kế: (1)Phương án 1: Thiết kế

cảnh quan theo phong cách nghệ thuật vườn – công viên Phương Tây Tạo ra được không gian thoáng, mát, đẹp, có nhiều màu sắc vui tươi mang đến sự thư giãn và thoải mái Tổng chi phí của phương án 1 là 700.903.000 đồng

(2)Phương án 2: Thiết kế cảnh quan theo phong cách nghệ thuật vườn – công

viên Việt Nam Nhằm nhấn mạnh bản sắc dân tộc và con người Việt Nam, tạo được một khuôn viên đơn giản nhưng yên tĩnh, có nhiều cây xanh bóng mát làm nên sự trang nghiêm cho ngôi Đền Tổng chi phí của phương án 2 là 663.009.000 đồng

Trang 9

vii

MỤC LỤC

Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ii

LỜI CAM ĐOAN iii

TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv

LỜI CẢM TẠ v

TÓM LƯỢC vi

MỤC LỤC vii

DANH SÁCH BẢNG x

DANH SÁCH HÌNH xi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 2

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2

1.1 THIẾT KẾ CẢNH QUAN HOA VIÊN LÀ GÌ? 2

1.2 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƯỜN - CÔNG VIÊN Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY 2

1.2.1 Vườn Ai Cập 2

1.2.2 Vườn Lưỡng Hà 3

1.2.3 Vườn Ba Tư 3

1.2.4 Vườn Cổ Hy Lạp 3

1.3 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƯỜN - CÔNG VIÊN Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG 3

1.3.1 Vườn sơn thuỷ Trung Quốc 3

1.3.2 Vườn Nhật Bản 4

1.4 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƯỜN - CÔNG VIÊN VIỆT NAM 4

1.4.1 Vườn Việt Nam thời kỳ phong kiến 5

1.4.1.1 Vườn thượng uyển 5

1.4.1.2 Vườn tôn giáo tín ngưỡng 5

Trang 10

viii

1.4.1.3 Vườn nhà ở dân gian 5

1.4.1.4 Vườn nhà ở thành thị của giới thượng lưu nho sĩ 5

1.4.1.5 Vườn lăng 5

1.4.2 Vườn Việt Nam dưới thời Pháp thuộc 6

1.4.3 Vườn Việt Nam từ năm 1954 đến nay 6

1.5 VAI TRÒ CỦA MẢNG XANH 6

1.5.1 Điều hoà nhiệt độ 6

1.5.2 Hạn chế gió, sự di chuyển của không khí và tiếng ồn 6

1.5.3 Giảm sự ô nhiễm không khí 7

1.5.4 Điều hoà lượng mưa và ẩm độ 7

1.5.5 Giảm sự chiếu sáng và phản chiếu 7

1.5.6 Hạn chế, kiẻm soát sự rữa trôi xói mòn 8

1.5.7 Kiểm soát giao thông 8

1.6 CÁC QUY LUẬT CỦA NGHỆ THUẬT CẢNH QUAN 8

1.6.1 Quy luật hài hoà 8

1.6.2 Quy luật cân đối và nhất quán 8

1.6.3 Quy luật tương phản 9

1.6.4 Quy luật cân bằng 9

1.7 CÁC YẾU TỐ TRANG TRÍ TẠO CẢNH 9

1.7.1 Địa hình 9

1.7.2 Mặt nước 9

1.7.3 Cây xanh 9

1.7.4 Công trình kiến trúc 9

1.7.5 Các tác phẩm nghệ thuật hoành tráng 10

1.8 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TỈNH CÀ MAU 10

CHƯƠNG 2 11

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 11

2.1 PHƯƠNG TIỆN 11

2.2 PHƯƠNG PHÁP 11

Trang 11

ix

2.2.1 Khảo sát và điều tra hiện trạng 11

2.2.2 Thể hiện ý tưởng lên bản vẽ 11

2.2.3 Trình bày, thuyết minh bản vẽ và lập dự toán cho công trình 12

CHƯƠNG 3 13

KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13

3.1 KHẢO SÁT VÀ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG 13

3.2 TRÌNH BÀY, THUYẾT MINH BẢN VẼ MẶT BẰNG, BẢN VẼ PHỐI CẢNH VÀ LẬP DỰ TOÁN 15

3.2.1 Phương án 1: Vườn phương Tây 15

3.2.1.1 Khu E 19

3.2.1.2 Khu A 20

3.2.1.3 Khu B 25

3.2.1.4 Khu C 29

3.2.1.4 Khu D 32

3.2.2 Phương án 2: Vườn tôn giáo, tín ngưỡng 47

3.2.2.1 Khu D 51

3.2.2.2 Khu A 52

3.2.2.3 Khu B 58

3.2.2.4 Khu C 61

CHƯƠNG 4 74

KẾT LUẬN 74

4.1 KẾT LUẬN 74

4.2 KIẾN NGHỊ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

Trang 12

x

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 3 1 Danh sách cây bố trí trong phương án 1 37

Bảng 3 2 Khối lượng cây xanh phương án 1 43

Bảng 3 3 Khối lượng nhân công phương án 1 45

Bảng 3 4 Khối lượng vật tư phương án 1 46

Bảng 3 5 Tổng kinh phí của phương án 1 46

Bảng 3 6 Danh sách cây bố trí trong phương án 2 66

Bảng 3 7 Khối lượng cây xanh phương án 2 70

Bảng 3 8 Khối lượng nhân công phương án 2 71

Bảng 3 9 Khối lượng vật tư phương án 2 72

Bảng 3 10 Tổng kinh phí của phương án 2 72

Trang 13

xi

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 3 1 Sơ đồ tổng thể khu tưởng niệm 13

Hình 3 2 Phân tích hướng nắng và hướng gió tại địa điểm thiết kế 14

Hình 3 3 Hiện trạng thực vật ở Đền Thờ Bác Hồ tại Cà Mau 15

Hình 3 4 Sơ đồ phân chia vị trí từng khu theo Phương án 1 16

Hình 3 5 Bản vẽ mặt bằng tổng thể phương án 1 17

Hình 3 6 Phối cảnh tổng thể phương án 1 18

Hình 3 7 Phối cảnh khu E (góc nhìn 1) 19

Hình 3 8 Phối cảnh khu E (góc nhìn 2) 20

Hình 3 9 Phối cảnh khu A1 (góc nhìn 1) 21

Hình 3 10 Phối cảnh khu A1 (góc nhìn 2) 21

Hình 3 11 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 1) 22

Hình 3 12 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 2) 22

Hình 3 13 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 3) 23

Hình 3 14 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 4) 23

Hình 3 15 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 5) 24

Hình 3 16 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 6) 24

Hình 3 17 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 7) 25

Hình 3 18 Phối cảnh khu B (góc nhìn 1) 26

Hình 3 19 Phối cảnh khu B (góc nhìn 2) 6

Hình 3 20 Phối cảnh khu B (Góc nhìn 3) 27

Hình 3 21 Phối cảnh khu B (Góc nhìn 4) 27

Hình 3 22 Phối cảnh khu B (góc nhìn 5) 28

Hình 3 23 Phối cảnh khu B (góc nhìn 6) 28

Hình 3 24 Phối cảnh khu B (góc nhìn 7) 29

Hình 3 25 Phối cảnh khu B (góc nhìn 8) 29

Hình 3 26 Phối cảnh khu C (góc nhìn 1) 30

Trang 14

xii

Hình 3 27 Phối cảnh khu C (góc nhìn 2) 31

Hình 3 28 Phối cảnh khu C (góc nhìn 3) 31

Hình 3 29 Phối cảnh khu C (góc nhìn 4) 32

Hình 3 30 Phối cảnh khu C (góc nhìn 5) 32

Hình 3 31 Phối cảnh khu D1 (góc nhìn 1) 33

Hình 3 32 Phối cảnh khu D1 (góc nhìn 2) 33

Hình 3 33 Phối cảnh khu D1 (góc nhìn 3) 34

Hình 3 34 Phối cảnh khu D2 (góc nhìn 1) 35

Hình 3 35 Phối cảnh khu D2 (góc nhìn 2) 35

Hình 3 36 Phối cảnh khu D2 (góc nhìn 3) 36

Hình 3 37 Phối cảnh khu D2 (góc nhìn 4) 36

Hình 3 38 Sơ đồ phân chia vị trí từng khu theo phương án 2 48

Hình 3 39 Bản vẽ mặt bằng tổng thể phương án 2 49

Hình 3 40 Phối cảnh tổng thể phương án 2 50

Hình 3 41 Phối cảnh khu D (góc nhìn 1) 51

Hình 3 42 Phối cảnh khu D (góc nhìn 2) 52

Hình 3 43 Phối ảnh khu A1(góc nhìn 1) 53

Hình 3 44 Phối ảnh khu A1(góc nhìn 2) 53

Hình 3 45 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 1) 54

Hình 3 46 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 2) 54

Hình 3 47 Phối cảnh khu A3 (góc nhìn 1) 55

Hình 3 48 Phối cảnh khu A3 (góc nhìn 2) 56

Hình 3 49 Phối cảnh khu A3 (góc nhìn 3) 56

Hình 3 50 Phối cảnh khu A3 (góc nhìn 4) 57

Hình 3 51 Phối cảnh khu A3 (góc nhìn 5) 57

Hình 3 52 Phối cảnh khu B (góc nhìn 1) 58

Hình 3 53 Phối cảnh khu B (góc nhìn 2) 59

Hình 3 54 Phối cảnh khu B (góc nhìn 3) 59

Hình 3 55 Phối cảnh khu B (góc nhìn 4) 60

Trang 15

xiii

Hình 3 56 Phối cảnh khu B (góc nhìn 5) 60

Hình 3 57 Phối cảnh khu B (góc nhìn 6) 61

Hình 3 58 Phối cảnh khu C (góc nhìn 1) 62

Hình 3 59 Phối cảnh khu C (góc nhìn 2) 62

Hình 3 60 Phối cảnh khu C (góc nhìn 3) 63

Hình 3 61 Phối cảnh khu C (góc nhìn 4) 63

Hình 3 62 Phối cảnh khu C (góc nhìn 5) 64

Hình 3 63 Phối cảnh khu C (góc nhìn 6) 64

Hình 3 64 Phối cảnh khu C (góc nhìn 7) 65

Hình 3 65 Phối cảnh khu C (góc nhìn 8) 65

Trang 16

xiv

Trang 17

15

Trang 18

1

MỞ ĐẦU

Đền thờ Bác Hồ tại Thành Phố Cà Mau Nằm trong công viên văn hoá tỉnh với tổng diện tích trên 9,000m2 và diện tích mảng xanh cần thiết kế mới lên đến gần 6,000m2 Đền thờ Bác là nơi để mọi người tụ họp lại vào dịp Quốc Khánh của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam để dâng hương, tưởng nhớ công ơn to lớn của Bác đã cống hiến cho đất nước, bên cạnh đền thờ là hồ sen có hai nhà thuỷ tạ xây dựng ở giữa hồ, được cầu bắc nhịp từ hai bờ, trên mặt nước có hoa sen vươn mình toả hương thơm ngát, cạnh đó là ngôi nhà sàn được xây dựng gần ao cá Bác

Hồ và đối diện là vườn chim Ngoài ra trong công viên còn có khu đá chủ quyền, nhà trưng bày và chiếu phim Tất cả yếu tố đó đã làm nên sự đặc biệt của Cà Mau Tuy nhiên, đền thờ Bác đã được hoàn thành vào cuối tháng 5 năm 2013 nhưng hiện nay có nhiều cây đã trồng bị chết do úng nước, bị ngập nước nhiều, lối đi không đồng đều có nơi thấp, nơi cao Và quan trọng hơn do diện tích của khu Đền Thờ tương đối lớn nhưng thiết kế chủ yếu là đồi cỏ chiếm khoảng ½ diện tích toàn khu Đền, ít có cây xanh bóng mát nên cần được thiết kế mới để khắc phục tình trạng

trên Đề tài “Thiết kế cảnh quan đền thờ Bác Hồ tại TP.Cà Mau, Tỉnh Cà Mau”

được thực hiện với mục tiêu thiết kế thêm mảng xanh có nhiều cây bóng mát, cây hoa, có màu sắc đẹp cho khu vực đền thờ Bác Hồ nhằm vừa tạo ra một khu vực kính nhớ và thờ cúng vị Chủ Tịch Nước Hồ Chí Minh Vĩ Đại thêm trang trọng hơn, vừa là một công viên thu nhỏ phục vụ đời sống tình thần cho con người, cũng như mang đến ấn tượng về một đất mũi Cà Mau trong lòng người dân cũng như du khách đến tham quan, đồng thời tạo thêm điểm nhấn độc đáo cho công viên văn hoá

Cà Mau

Trang 19

2

CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1 THIẾT KẾ CẢNH QUAN – HOA VIÊN LÀ GÌ?

Thiết kế cảnh quan (landscape design) là lĩnh vực chuyên sâu của kiến trúc cảnh quan (landscape architecture), bao gồm 2 lĩnh vực: thiết kế cảnh quan cấp vĩ

mô (các kiến trúc sư cảnh quan), và thiết kế cảnh quan - hoa viên (kỹ sư hoa viên - cảnh quan hoặc nhà kỹ thuật hoa viên)

Theo Lê Đàm Ngọc Tú (2006), thiết kế cảnh quan là một hoạt động sáng tác tạo môi trường vật chất - không gian bao quanh con người Là khái niệm chỉ sự sáng tạo nên không gian cảnh quan bằng “ngôn ngữ thiết kế”, tổ chức không gian,… nhằm đảm bảo tính bền vững công năng và tính thẩm mỹ Ngôn ngữ thiết kế được xây dựng trên các trường phái kiến trúc cảnh quan trong lịch sử và đương đại

Vậy thiết kế cảnh quan – hoa viên lĩnh vực chỉ sự hoạt động sáng tạo của người thiết kế liên quan đến các yếu tố về cây trồng, đặc tính sinh thái của từng loại cây để phục vụ cho việc chọn lọc và thiết kế cây trồng Người thiết kế cảnh quan cũng cần nắm vững các kiến thức cơ bản về thiết kế, điêu khắc, hội hoạ để góp phần làm tăng thẩm mỹ cảnh quan và bảo vệ, cải tạo môi trường cũng như lĩnh vực các lĩnh vực khác (tưới tiêu, trồng trọt, kỹ thuật xây dựng cảnh quan,…) nhằm giải quyết các vấn

đề kỹ thuật khi thi công (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.2 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƯỜN – CÔNG VIÊN Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY

1.2.1 Vườn Ai Cập

- Hình thành từ thiên niên kỷ thứ III TCN trên lưu vực sông Nile thuộc cùng đông bắc Châu Phi Là nơi vui chơi giải trí của Pharaong và quý tộc Có 2 loại chủ yếu là vườn đền (của các Pharaong) và vườn nhà ở (của chủ nô) Cho đến hiện nay thì vườn Ai Cập đã không còn nhưng sử sách vẫn còn lưu truyền tinh hoa và nghệ thuật của nó

- Về hình thức, có bố cục cân xứng, mặt bằng hình chữ nhật, chính giữa vườn là bể nước lớn 80x120cm, cây xanh được dùng làm yếu tố hình khối cơ bản tạo ra không gian vườn gồm 3 lớp lồng vào nhau với đường viền không gian cây xanh thấp dần vào trung tâm sân vườn, xung quanh là cây cao bóng mát rồi đến các hàng cây thấp hơn và hoa (hoa huệ) Con đường dẫn tới đền với hai hàng cọ thẳng tấp tạo vẻ trang nghiêm, tôn kính Nguyên nhân tạo bố cục hình học của vườn là do

hệ thống quy định (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 1980)

Trang 20

3

1.2.2 Vườn Lưỡng Hà

- Hình thành dựa trên cơ sở kiến trúc đền Zigurat (kiến trúc kim tự tháp nhiều cấp) Có vị trí nằm giữa hai con sông Tigis và Euphrates nên có hệ thực vật hai bên bờ sông rất phong phú và có nhiều điều kiện thuận lợi cho vui chơi, giải trí

- Về hình thức, bố cục vườn được chia thành nhiều tầng trên sân cao (kiểu vườn này được gọi là vườn treo) Hiện nay, được phát triển thành vườn trên mái nhà (Hàn Tất Ngạn, 2000)

- Tiêu biểu là vườn treo Babylon của hoàng hậu Xemiramit, một trong bảy

kỳ quan cố (Hàn Tất Ngạn, 2000) Vườn có dạng hình học thiết kế trên toà nhà 4 tầng, nối với nhau bằng cầu thang lớn

1.2.3 Vườn Ba Tư

Vườn Ba Tư có đặc điểm chủ yếu như sau:

- Vườn Ba Tư được xây dựng gắn liền với các lâu đài, là các công viên rộng lớn với nhiều loài cây và hoa cỏ đẹp, đặc biệt là các loài động vật như sư tử, báo, lợn rừng sinh sống trong công viên một cách thoải mái Vườn này được gọi là Paradise “thiên đường của các loài thú” (Lê Đàm Ngọc Tú 2006)

- Thời đại Ba Tư sau này đã chuyển toàn bộ không gian vườn tham gia bố cục cảnh quan và là một bộ phận hữu cơ của đô thị Có bố cục cân xứng, chia các công viên thành các tứ giác không đều, có những cây xanh lớn và các kênh nước chạy dọc trục vườn có vòi phun trang trí (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

- Tiêu biểu là đường cây xanh Tsor – Bag dài hơn 3 km, rộng 32m

1.2.4 Vườn cổ Hy Lạp

- Là vườn công cộng kết hợp Thánh Đường đầu tiên xuất hiện ở Hy Lạp với

bố cục bao gồm nơi tổ chức thể thao, vui chơi – giải trí và nơi thờ cúng Là nước sớm tiếp thu thành tựu của văn minh phương Đông cổ đại Nếu coi thời kỳ vàng của nghệ thuật kiến trúc, thì giai đoạn cường thịnh của nghệ thuật vườn – công viên mãi tới thời kỳ Hy Lạp hoá mới phát sinh (Hàn Tất Ngạn, 2000)

- Vào thời Hy Lạp Hoá, thể loại vườn cây xanh Pompeii xuất hiện Vườn – cây xanh chiếm ¼ công viên Vườn có đồi nhân tạo, có nhưng con đường uốn quanh xoắn ốc dẫn lên đỉnh đồi (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.3 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƯỜN – CÔNG VIÊN Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG

1.3.1 Vườn sơn thủy Trung Quốc

- Trung Quốc là quê hương của vườn mô phỏng tự nhiên (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006) Mô phỏng những cảnh đẹp của tự nhiên và tái dựng khu vườn như những bức tranh sơn thủy trong hội họa Trung Hoa Với các đặc điểm chính sau:

Trang 21

 Sử dụng trường lang và các loại cửa sổ, lỗ tường đóng mở không gian

- Nhờ các thủ pháp (tạo âm thanh, mở rộng không gian) đã gây được ảo giác

hư hư thực thực, như xa như gần (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 1980)

 Vườn trà (Vườn Siga-pref.Daichi-ji): có một ngôi nhà nhỏ nhìn ra khu vườn, sử dụng nhiều cây có màu xanh được cắt xén biểu tượng sóng và thuyền trên biển – nền sỏi trắng

 Vườn đi dạo: bố trí các thủy bồn, đèn đá, lối đi được tạo bởi các phiến

đá rời rạc và các hàng rào tre được bố hợp lí, phục vụ cho mục đích thưởng ngoạn phong cảnh

- Nghệ thuật độc đáo nhất của vườn Nhật là tạo cảnh khô Người Nhật dùng thủ pháp tượng trưng cao: đá được sắp xếp cẩn thận tượng trung cho hòn đảo trong biển “khô” bằng sỏi hay cát hay tượng trưng cho núi trên nền xanh rêu (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 1980) Người Nhật còn dùng thủ pháp hãm cảnh: hãm cây bé lại để có dáng đại thụ, có thể dùng trang trí trong nhà hay rêu phủ vách đá, phủ lên cây để gây cảm giác bề dày thời gian của cây (Hàn Tất Ngạn, 2000)

1.4 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƯỜN – CÔNG VIÊN Ở VIỆT NAM

Như lịch sử phát triển vườn - công viên của các nước trên Thế Giới Vườn - nghệ thuật công viên Việt Nam cũng có lịch sử phát triển gắn với sự phát triển của hình thái xã hội qua những thời kỳ Nhưng nghệ thuật vườn – công viên Việt Nam mang một sắc thái riêng được thể hiện sau đây:

Trang 22

5

1.4.1 Vườn Việt Nam thời phong kiến

- Trong thời kỳ này, vườn Việt Nam vẫn mang tình chất vườn công trình hoặc quần thể công trình (trừ triều đại Nguyễn có một số vườn hoa công cộng thuộc

về thành phố)

1.4.1.1 Vườn Thượng Uyển

- Là loại vườn dành riêng cho vua chúa, có bố cục xu hướng mô phỏng tự nhiên đặc trưng của miền nhiệt đới Các yếu tố cấu tạo nên vườn: cây bóng mát cổ thụ, cây có hương thơm dịu, đá tự nhiên, mặt nước, chim hót hay (vàng anh), non

bộ thả cá vàng và các kiến trúc nhỏ (cầu kiều, tường hoa, đôn, chậu, đường lát đá,…) Chức năng chính của khu vườn là nơi dạo chơi, nghỉ ngơi của vua quan triều đình Nơi đây cũng là chỗ để các thi sĩ cung đình sáng tác và bình thơ (Hàn Tất Ngạn, 2000)

1.4.1.2 Vườn tôn giáo, tín ngưỡng

- Các loại sân vườn này gắn kết chặt chẽ với kiến trúc đình, đền, chùa Chủ yếu có 3 loại là vườn đình, vườn đền và vườn chùa (Hàn Tất Ngạn, 2000) Có kiến trúc giống hệt nhau đều là nơi thờ cúng, là nơi người dân lui nhiều nhất

- Bố cục theo khuynh hướng vườn nội thất, có 3 không gian (cổng, sân, và vườn), được chia làm vườn trước, vườn trong, vườn sau và vườn bên

1.4.1.3 Vườn nhà ở dân gian Có 3 phần:

- Vườn trước: bố cục không gian mở, trồng cau, khóm hoa có hương thơm, rau thơm, đôi khi trồng cây thuốc cây ăn quả

- Vườn bên: bố cục tự do với cây có tán lớn để che nắng đầu hồi, thường trồng mít hay tre

- Vườn sau: bố cục theo kiểu rừng tự nhiên, trồng cây lấy quả, lấy gỗ

1.4.1.4 Vườn nhà ở thành thị và của giới thượng lưu, nho sĩ

- Kiểu vườn này thường được tổ chức trong sân (giữa nhà chính và nhà phụ) cân xứng hay tự do tuỳ theo ý muốn của gia chủ Trung tâm vườn là bể non bộ, bên trên là khoảnh vườn (thường có giàn hoa, quanh trung quanh có một số chậu cảnh, địa lan, cây quỳnh, cành giao) Bố cục đối xứng hoặc tự do tùy thuộc vào ý muốn của gia chủ (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

Trang 23

6

1.4.2 Vườn Việt Nam thời Pháp thuộc

Theo Lê Đàm Ngọc Tú (2006), vườn Việt Nam thời Pháp thuộc có các đặc điểm sau:

- Ở thời kì này, nghệ thuật vườn – công viên và kiến trúc đô thị đã có nhiều thay đổi rõ rệt Về vườn – công viên có bố cục đối xứng với những đường thẳng, đường chéo, bồn cây, hoa, cỏ dạng hình học, hàng rào cây cắt xén và những hàng cây

- Tiêu biểu là vườn hoa Chí Linh (nay là vườn hoa Gandi), vườn hoa Con Cóc, vườn hoa Canh Nông (nay là vườn Lê-nin)

1.4.3 Vườn Việt Nam từ 1954 đến nay

- Năm 1954, vườn hoa cũ đã được cải tạo và trang bị thêm vườn Bách Thảo

và nhiều công viên lớn được xây dựng như công viên Lênin ở Hà Nội, công viên Tao Đàn (Tp.HCM),…(Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

- Hiện nay, vườn – công viên đã được xây dựng ở nhiều nơi, hầu như đều có công viên trung tâm ở các tỉnh

1.5 VAI TRÒ CỦA MẢNG XANH

1.5.1 Điều hoà nhiệt độ

Theo nhà nghiên cứu Moll năm 1911, nhiệt độ của vùng đô thị có xu hướng nóng hơn vùng ngoại ô xung quanh khoảng 3 -50C, vì đa số các đô thị có tỷ lệ mảng xanh ít hơn vùng ngoại ô (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

Sự khác biệt này chủ yếu là do sự chi phối bức xạ mặt trời của mảng xanh Lá cây ngăn chặn, phản chiếu, hấp thu và truyền dẫn bức xạ mặt trời Hiệu quả chi phối phụ thuộc vào mật độ lá, kiểu dáng cành, cấu trúc tán

Cây xanh còn được gọi là máy điều hoà không khí tự nhiên Một cây mọc riêng lẻ có thể chuyển đổi gần 400 lít nước mỗi ngày nếu đất cung cấp đủ lượng nước Lượng bốc hơi đó có thể so sánh với 5 máy điều hoà không khí trung bình mỗi ngày có công suất 25,000Kcal/giờ chạy 20 giờ/ngày (Chế Đình Lý, 1997) Vai trò này của cây xanh có hiệu quả nhất ở các vùng luôn có gió bão, gió lạnh, ven biển và trong các vành đai cách li giữa khu công nghiệp, khu chế xuất với các khu dân dụng xung quanh

1.5.2 Hạn chế gió, sự di chuyển của không khí, tiếng ồn

Vai trò này được chi phối bởi nhiều yếu tố như mật độ lá cây (dày và mịn), cấu trúc bề mặt của lá (có lông, nhám,…), cấu trúc tán cây, đặc điểm của từng loại cây Phụ thuộc vào chiều cao cây, bề rộng, khả năng xuyên thấu, chủng loại và cách

bố trí cây

Trang 24

7

Việc lựa chọn các loài cây rất quan trọng trong hiệu quả chắn gió Cây lá kim với cây lá dày thì tốt nhất đối với hướng Bắc và Hướng Tây mới đòi hỏi bảo vệ gió mùa Đông Cây lá rộng thích hợp đối với phía Nam và phía Đông để chống lại gió nóng và khô trong mùa hè (Chế Đình Lý, 1997)

Tiếng ồn là một loại ô nhiễm không trông thấy (Trần Viết Mỹ, 2005) Để hạn chế gió, tiếng ồn: Sử dụng cây có tán lá rậm rạp và mật độ lá dày, cấu trúc bề mặt lá ghồ gề Âm thanh cũng bị khúc xạ và đổi hướng bởi các cành cây to và thân cây (Chế Đình Lý, 1997) Ngoài ra cũng có thể sử dụng các loại cây này để tạo ra hoặc làm giảm sự chuyển động của không khí vào những nơi cần thiết

1.5.3 Giảm sự ô nhiễm không khí

Vào ban ngày, cây xanh sử dụng khí carbonic trong không khí và nước để quang hợp tạo ra oxy giảm sự ô nhiễm trong không khí và đường Do đó, cây xanh làm giảm tích lũy khí carbonic và tăng khí oxy trong khí quyển

Ngoài ra, một số loại cây xanh còn hấp thu các khí Nitrogen oxides, Sulfur dioxides, carbon monoxides, Ammonia, Ozone, Hydroden Sulfide, Aldehydes,…

Đã có báo cáo rằng một khu rừng có thể làm giảm 1/8 lượng khí ozone trong 1 giờ Cây xanh cao loại bỏ được nhiều ozone hơn cây thấp Cây có lá to nhiều khí khổng thì việc làm giảm ozone trong khí quyển hiệu quả hơn (Trần Viết Mỹ, 2005)

1.5.4 Điều hoà lƣợng mƣa và ẩm độ

Lá cây hấp thu và lọc các bức xạ mặt trời, ngăn chặn gió làm thoát hơi nước, làm giảm sự bốc hơi của ẩm độ đất Cây xanh còn giữ vai trò quan trọng trong chu

kỳ tuần hoàn nước, điều hòa lượng mưa, làm chậm dòng chảy của nước trên mặt đất Do đó, dưới tán rừng độ ẩm thường cao hơn, bốc hơi nước thường thấp hơn (Trần Viết Mỹ, 2005)

Trong mùa hè, tại những nơi tập trung cây xanh (như công viên) có ẩm độ tương đối thường cao hơn bên ngoài khoảng 7 – 12%, đôi khi lên đến 20% và tăng dần từ trên xuống dưới (Trần Viết Mỹ, 2005)

Các loại cây lá kim ngăn cản mưa và lượng hơi nước bốc hơi trở lại vào bầu khí quyển tốt hơn cây lá rộng (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.5.5 Giảm sự chiếu sáng và phản chiếu

Khi tia sáng mặt trời chiếu vào lá cây, thì lá cây sẽ phản chiếu tia màu xanh lá cây, các tia sáng còn lại đều bị hấp thụ và hấp thu một phần năng lượng của tia sáng mặt trời nên làm giảm sự chiếu sáng và phản chiếu ánh sáng Ánh sáng thứ cấp (ánh sáng phản chiếu) có thể được kiểm soát bằng cách trồng cây che chắn nguồn sáng

sơ cấp trước khi nó đến vật phản chiếu hoặc sau khi nó chạm vào vật phản chiếu đi đến mắt người (Trần Viết Mỹ, 2005)

Trang 25

8

Trên đường phố, cây xanh được trồng dọc theo các tuyến đường nhầm hạn chế ánh sáng vào ban ngày, lúc xế chiều và ánh sáng của phương tiện tham gia giao thông ở hai tuyến đường ngược chiều nhau (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.5.6 Hạn chế, kiểm soát sự rữa trôi và xói mòn đất

Được thực hiện thông qua việc giữ đất của hệ rễ cây, cản các hạt mưa rơi của

lá và làm chậm tốc độ dòng chảy của nước trên mặt đất Cây thường được trồng ở ven sông, rạch, ao, hồ (kè mềm) hoặc ở các sườn đồi, núi để hạn chế và kiểm soát rữa trôi, xói mòn ở khu vực đó Cây xanh giảm xói mòn bằng cánh ngăn cản hạt mưa, giữ đất trong bộ rễ, gia tăng sự hấp thu nước thông qua sự tích tụ chất hữu cơ

Sự phân cành, hình thái vỏ cây cũng có ảnh hưởng đến sự ngăn xói mòn Vỏ cây xù

xì làm chậm sự di chuyển của nước Hiệu quả của việc chống xói mòn cũng tuỳ thuộc vào đặc điểm của vòm tán cây che phủ và địa hình Thêm vào đó, cây xanh thì hấp dẫn, dễ nhìn hơn các thiết bị chống xói mòn khác (Chế Đình Lý, 1997)

1.5.7 Kiểm soát giao thông

Vai trò kiểm soát giao thông được thực hiện bằng các hàng rào cây xanh, đai cây xanh,… nhầm định hướng cho người tham gia giao thông, đảm bảo được tính thẩm mỹ và không che chắn tầm nhìn., thực vật, cây xanh có thể tham gia kiểm soát giao thông qua việc hình thành các hàng rào giậu, đai cây xanh…trên đường phố công viên Mức độ và hiệu quả kiểm soát (hướng người đi bộ theo hướng đã định, không hạn chế tầm nhìn, thẫm mỹ,…) phụ thuộc vào tập tính từng loài cây (chiều cao, tập tính phân cành, độ mềm dẻo của cành có gai hoặc không gai,…) cũng như mật độ trồng cấu trúc tán cây (Trần Viết Mỹ, 2005)

1.6.1 Quy luật hài hoà

Là quy luật cơ bản nhất trong nghệ thuật cảnh quan bao gồm hài hoà đồng nhất và hài hoà tương tự:

- Hài hoà đồng nhất là sự đồng nhất biểu hiện sự thống nhất cùng một nhịp điệu, hình khối, bề mặt hay màu sắc, sử dụng nhân tố tiêu chuẩn hoá làm cơ sở cho tất cả các không gian

- Hài hoà tương tự được thực hiện bằng cách lặp đi, lặp lại các yếu tố tương

tự nhau về hình dáng và không gian Hài hoà đồng nhất biểu hiện sự thống nhất đa dạng (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.6.2 Quy luật cân đối và nhất quán

Là quy luật đảm bảo sự tương quan hợp lý giữa các bộ phận và toàn thể, giữa

ý đồ phụ và ý đồ chính, giữa đối tượng phụ và đối tượng chính (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

Trang 26

9

1.6.3 Quy luật tương phản

Là quy luật biểu hiện sự đối lập về hình khối, màu sắc vật thể và hiện tượng (ánh sáng, âm thanh,…) Quy luật tương phản làm tăng khả năng kích thích, tính hấp dẫn thông qua tính mới lạ của các điểm nhấn trong không gian cảnh quan (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

Vận dụng luật tương phản nhiều sẽ gây cảm giác về sự tranh chấp và phá vỡ

sự hài hoà chung

1.6.4 Quy luật cân bằng

Bao gồm cân bằng đối xứng và cân bằng không đối xứng

Cân bằng đối xứng được tạo nên do sự bố trí đối xứng qua trục hoặc điểm các yếu tố hoàn toàn giống nhau về mọi mặt (hình dáng, chất liệu, màu sắc, quy mô) Cân bằng không đối xứng tạo nên do sự bố trí không đối xứng nhưng cân xứng do các yếu tố bố trí các sức hút bằng nhau (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.7.1 Địa hình

Có 2 loại địa hình: địa hình lớn và địa hình nhỏ Tuỳ theo ý tưởng nghệ thuật

và chức năng sử dụng mà có cách xử lý cho phù hợp (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.7.4 Công trình kiến trúc

Công trình kiến trúc lớn (quảng trường, sân trung tâm,…): có quy mô lớn hoặc đứng độc lập hoặc tổ hợp với nhau tao thành một quần thể kiến trúc lớn chia cắt không gian mạnh mẽ Đóng vai trò chủ đạo hoặc nhấn mạnh nhầm thu hút sự chú ý trong cảnh quan (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

Trang 27

10

Công trình kiến trúc nhỏ: là các yếu tố có quy mô nhỏ được sử dụng làm điểm trang trí, yếu tố cận cảnh, điểm nhấn, điểm kết thúc phối cảnh, điểm định hướng không gian (chòi nghỉ, bảng chỉ dẫn, giàn hoa, quán nước, sơn tạ, thuỷ tạ, tường trang trí, hế thống chiếu sáng nghệ thuật, ghế đá,…) Ngoài ra, còn được sử dụng để nghỉ ngơi, che mưa, che nắng và để điều chỉnh, hướng dẫn giao thông trong cảnh quan (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

1.7.5 Các tác phẩm nghệ thuật hoành tráng:

Chiếm một vị trí quan trong cảnh quan có sức khái quát lớn về nội dung và phong phú trong hình thức biểu đạt, góp phần cùng với các yếu tố khác của kiến trúc cảnh quan tạo nên môi trường không gian có tính giáo dục, trao dồi con người mới và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần, văn hoá của người dân (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)

Dựa trên cơ sở mức độ tiếp xúc của con người, được chia làm 3 loại:

 Nhóm sử dụng định kỳ: đài tưởng niệm, các quần thể tưởng niệm, trang trí

 Nhóm sử dụng hàng ngày: các tác phẩm nghệ thuật trang trí thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày

 Nhóm sử dụng đột xuất: pa nô, áp phích

Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm (mùa mưa từ tháng 5 đến

tháng 11, mưa khô từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm) Có nhiệt độ trung bình

Trang 28

11

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG TIỆN

- Máy ảnh: dùng để chụp ảnh hiện trạng khu thiết kế

- Tập, viết, thước, máy tính, giấy: dùng để ghi chép, ghi số liệu lên bản vẽ, vẽ phác thảo bằng tay,…

- Bản vẽ mặt bằng khu vực thiết kế: Đường Ngô Quyền, Phường 1, TP.Cà Mau, Tỉnh Cà Mau

2.1.1 Khảo sát và điều tra hiện trạng

- Địa điểm, vị trí khu thiết kế: Đường Ngô Quyền, Phường 1, TP.Cà Mau, Tỉnh

Cà Mau

 ị t giới hạn a hu thiết ế

 iện t h y dựng v diện t h mảng anh nếu

 Điều iện tự nhi n a hu thiết ế: hướng n ng, hướng gi , ư ng mưa, đ m

- Hiện trạng xây dựng: c a các công trình chính và phụ, đường xá, hệ thống chiếu sáng, hệ thống tưới

- Hiện trạng thực vật (nếu có): các thành phần mảng xanh có sẵn

2.1.2 Thể hiện ý tưởng lên bản vẽ

- Sử dụng sơ đồ ông năng để lập a á phương án

- Phân chia chứ năng ụ thể ho t ng hu

- Lựa chọn, s p xếp và bố trí cây xanh lên bản vẽ

- Tạo điểm nhấn chính và phụ cho công trình

- Chú thích và thể hiện tỷ lệ lên bản vẽ

- Sau khi hoàn thành bản vẽ mặt bằng (AutoCad), chuyển sang vẽ phối cảnh (Sketchup), xuất ra hình ảnh và chỉnh sửa, hoàn thiện hình ảnh (Photoshop) theo

t ng phương án ụ thể

Trang 29

12

2.1.3 Trình bày, thuyết minh bản vẽ và lập bảng dự toán cho công trình

- Trình bày và thiết minh t ng phân khu chứ năng a t ng phương án thiết kế

- Lập bảng danh sách các loại cây xanh, vật liệu

- Lập bảng dự toán t ng h p

- Hướng dẫn bảo dư ng sau khi thiết kế

Trang 30

13

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT VÀ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG

- ị , ờng Ngô Quyề , P ờng 1, TP.Cà Mau, Tỉnh Cà Mau

Trang 31

 N ỉnh nên khu v c có an ninh cao

Trang 32

15

Hình 3.3 Hiện trạng thực vật ở Đền Thờ Bác Hồ tại Cà Mau

3.2 TRÌNH BÀY, THUYẾT MINH BẢN VẼ MẶT BẰNG VÀ BẢN VẼ PHỐI CẢNH VÀ LẬP DỰ TOÁN

3.2.1 PHƯƠNG ÁN 1: VƯỜN PHƯƠNG TÂY

Ph án 1 thi t k theo phong cách ngh thuật ờn – công viên Ph Tây, có bố c c hình h c k t hợp v i t do Các c nh quan theo ki u bố c c ều theo nguyên t c cận c ối xứng, vi n c nh t ú, 2 6 ợc

5 ì 3 4

Theo Hà Nhật Tân (2003): “ ờn ây là ờn có màu s c t sáng c a nhiều loài hoa và cây lá màu, sử d ng cây c t xén và cây hình h c v i bố

c c t do làm nổi bật lên phong cách c a m t ờn ph Tâ ”

Trong ph án này, a số sử d ng nhiều lo i cây c t tỉa nh cây bông trang, b ch tr ng, ngũ gia bì, chuỗi ng c, cô tòng, lá màu,… à nh ng cây có màu

s c lá p, nổi bật ho c có hoa p Các lo i cây ều ợc c t tỉa theo d ng hình

h c ho c trồng viền theo d ng hình h c (ch y u là hình tròn, vuông, tam giác và a

Trang 33

16

giác) Do sử d ng nhiều cây bóng mát và cây b i nhỏ nên t o ra c m giác thoáng, mát, làm cho tâm tr ng ợc tho i mái h khi quan sát không gian c nh quan chung quanh ngôi ền nh vẫn m b o ợc tính trang nghiê ền

Thờ

Hình 3.4 Sơ đồ phân chia vị trí từng khu theo Phương án 1

Trang 34

17

Hình 3.5 Mặt bằng tổng thể phương án 1

Trang 35

18

Hình 3.6 Phối cảnh tổng thể phương án 1

Trang 36

19

3.2.1.1 KHU E

M c chính: là t o nên s c bi t c a khu này v i màu s c nổi bật và

t ph n nhau, nh m thu hút s chú ý c a ời quan sát

Là lối vào chính c a ền Thờ Bác Hồ ợc thi t k gi n, t t nhau, chỉ trồng cây b i d ng thấp và cây ti u m c hai bên cổng ền Thờ, t o tầm nhìn xuyên suốt từ cổng vào bên trong c a ờn Cây hồng l c c t tỉa hình nón

ợc trồng trong bồn cao 0.5m làm thành m t hàng dài, t a hàng rào ng cách ờng ờng l và toàn b ờn c nh quan t i khu E thêm phong phú h , các cây b i thấp nh cây trang ỏ, cây b ch tr ợc trồng thành m ng dài Các

lo i cây b i này n ợc ch sóc ịnh kỳ kho ng 3 tháng c t tỉa, bón phân m t lần thì cây trang ỏ sẽ ờng xuyên nở hoa trên nền lá xanh t chuối c a cây b ch

tr ng Thêm vào là s ổi màu c bi t c a lá cây hồng l c hình nón có lá xanh

t (khi lá h già) hay ỏ t (khi lá cây con non) Cuối cùng, tất c kho ng ất trống bê i ợc ph m t l p cỏ nhung (Hình 3.8)

t thêm s chú ý c ời quan sát, ngay c nh hai bên cổng vào c a

ền Thờ, cũng ợc xây bồn cao lên 0.5m so v i nền ờng l và trồng m t c p cây mai chi u thuỷ cao tầm 3m d ng ki ng cổ, có dáng tr c Nhất là mỗi khi ra hoa, cây có màu tr ng buốt xen lẫn nền xanh c a lá, t o thành từng c m hoa l n mang l i

h th nh nhàng, ph n phất trong khuôn viên c a ngôi ền Thờ Bác Hồ (Hình 3.7)

- Cây xanh sử d ng: mai chi u thuỷ dáng tr c, hồng l c c t tỉa hình nón, trang ỏ, b ch tr ng và cỏ nhung

- Vật li u: g ch xây d ng và xi m

Hình 3.7 Phối cảnh khu E (góc nhìn 1)

Trang 37

và cỏ là ch y u, t o ợc s ối lập nhau về màu s c nh m thu hút ánh nhìn c a

ời quan sát và làm ờn giống v i m t phần nào theo phong cách

ờn Ph Tây M t số l p c nh q ợc bố trí xen kẽ, nối các y u tố

và th hi n ợc s t ph n (Hàn Tất Ng n, 2000) Ngoài ra, khu A còn ợc thi t k nhiều ti u c nh có tính hình ợng cao và mang nhiều ý nghĩa về ất c

và ời Vi t Nam

KHU A1

Là khu v c phía c bên trái c a ền Thờ A ợc thi t k rất

gi n, không cầu kì c về ch ng lo i cây cũng nh hình dáng V i thi t k lối i là

nh ng ờng thẳng giao nhau t o thành nhiều m ng trống Các m ng trống này,

ợc thi t k trồng ch y u là cây hoa dâm b t nhiều màu ( ỏ, hồng, vàng, cam) viền theo hình l c giác v i vài b i hoa vàng anh lá nhỏ, mai chỉ thiên và hoa chuối màu hồng ờn mang phong cách ph Tây nh ng tất c y u tố nổi bật trên nền cỏ nhung xanh ngát làm nên m t vùng nông thôn Vi t Nam bình dị, dân giã

và yên bình

Trang 38

S c, C bà Hoàng Thị Loan và cuối cùng là c a Ch Tịch Hồ Chí Minh

M t phía c c a các tấm bia ợc trang trí các b i hoa dâm b t v i màu s c

t t nh khu A1 nh m t o s ối xứng gi a hai khu A1 và A2 và làm t tính trang nghiêm cho khu v c sâ ền

M t phía sau là cũng là hình nh cây cau trầu cao vút ợc trồng thành

ba hàng, cứ mỗi 2 cây trồng thành m t hàng sau mỗi tấm bia Bê i là nh ng

Trang 39

22

dây trầu quấn quýt ôm lấy thân cau C nh là nh ng cây lan rẽ qu t bố trí thành từng hàng làm thành m t m ng l n có màu xanh lá m gợi lên ời tham quan

c m giác ang gi a m t cánh ồng lúa bao la, bát ngát M t ất c Vi t Nam

và ang phát tri n i lên từ nền nông nghi p v ng ch c Ở gi a ru ng lúa ấy, là từng khóm hoa ịa lan tím trồng trong bồn hoa gỗ m c m c, chất phát gần gũi v i

t nhiên, tô i m thêm cho nên lá xanh lá m c a cây lan rẽ qu t (hình 3.14)

- Sử d ng nhiều lo i cây xanh: cau trầu, cau nga my, sa kê, dâm b t, lan

rẽ qu t, ịa lan tím, mai chỉ thiên, tr c bá di p, thiên tu , hồng l c, dứa agao, kè nhật, trầu bà lá xẻ, ngũ gia bì cẩm th ch

- Vật li u: g ch xây d ,

Hình 3.11 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 1)

Hình 3.12 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 2)

Trang 40

23

Hình 3.13 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 3)

Hình 3.14 Phối cảnh khu A2 (góc nhìn 4)

M t khác, t i khu này ợc bố trí cây trồng rất thoáng, cây trồng là các cây

b i d ng thấp gồm cây có hoa và khô ,…Ch y u là các ti u c nh mang tính

bi u ợng, các bi u ợng gồm có nh ng vòng tròn ồng tâm (m t vòng l n có 3 vòng nhỏ , ợc trồng viền các cây b i ho c r i sỏi Từng vòng tròn này l i nối liền

v i nh ng vòng tròn c nh bên t o thành m t th thống nhất Hay c 3 ti u c nh, mỗi

ti u c nh là 3 vòng tròn cu n xo n l i t i m t i m n m tr n trong m t khu thống nhất Về m t hình khối, màu s c cần có s nhất quán c a các y u tố ph , y u tố ph

và chính tổng th ợc hài hoà và nỗi rõ chính - ph ( c Tú, 2006).Tất c ti u c ều ợ ấ c Vi t Nam ta có 3 miền

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w