Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho thành phố Đông Hà bằng cánh đồng tưới và bãi lọc

31 914 0
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho thành phố Đông Hà bằng cánh đồng tưới và bãi lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 mục tiêu đề tài Xác định thành phần tính chất nước thải sinh hoạt Làm sạch nước thải để cung cấp cho hệ thống nước ngầm Thiết kế chi tiết hệ thống xử lý nước thải cho thị xã Quãng Trị với số dân là 22895 người Nguồn nước thải đưa ra môi trường phải đạt tiêu chuẩn cho phép 1.2 nội dung thực hiện Tính toán lưu lượng nước thải Nêu các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt Tính toán diện tích cánh đồng tưới Đề xuất phương án tối ưu, tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý đó. 1.3 giới thiệu khu vực thiết kế Khu vực thiết kế là phía đông thị xã Quãng trị ,địa phận giáp với huyện Triệu Phong Các đặc điểm tự nhiên của khu vực, là một bải đất rộng nước ngập cách mặt đất 10cm, loại đất cát pha sét ,hướng gió chủ yếu là tây nam và gió mùa đông bắc, nhiệt độ trung bình năm là 23-25.5 độ C. lượng mưa trung bình năm là1750mm/năm Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Lý thuyết về phương pháp Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc Nguyên tắc hoạt động : Việc xử lý nước thải bằng cánh đồng tưới, cánh đồng lọc dựa trên khả năng giữ các cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, nhờ có oxy trong các lỗ hỏng và mao quản của lớp đất mặt, các VSV hiếu khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu xuống, lượng oxy càng ít và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ càng giảm xuống dần. Cuối cùng đến độ sâu ở đó chỉ xảy ra quá trình khử nitrat. Đã xác định được quá trình oxy hóa nước thải chỉ xảy ra ở lớp đất mặt sâu tới 1.5m. Vì vậy các cánh đồng tưới và bãi lọc thường được xây dựng ở những nơi có mực nước nguồn thấp hơn 1.5m so với mặt đất. Nguyên tắc xây dựng: Cánh đồng tưới và bãi lọc là những mảnh đất được san phẳng hoặc tạo dốc không đáng kể và được ngăn cách tạo thành các ô bằng các bờ đất. Nước thải phân bố vào các ô bằng hệ thống mạng lưới phân phối gồm : mương chính, máng phân phối và hệ thống tưới trong các ô. Nếu khu đất chỉ dùng xử lý nước thải, hoặc chứa nước thải khi cần thiết gọi là bãi lọc. Cánh đồng tưới, bãi lọc thường được xây dựng ở những nơi có độ dốc tự nhiên, cách xa khu dân cư về cuối hướng gió. Xây dựng ở những nơi đất cát, á cát, cũng có thể ở nơi đất á sét, nhưng với tiêu chuẩn tưới không cao và đảm bảo đất có thể thấm kịp. Diện tích mỗi ô không nhỏ hơn 3 ha, đối với những cánh đồng công cộng diện tích trung bình các ô lấy từ 5 đến 8 ha, chiều dài của ô nên lấy khoảng 300-1500 m, chiều rộng lấy căn cứ vào địa hình. Mực nước ngầm và các biện pháp tưới không vượt quá 10 -200 m. 2.1.1 Bãi lọc trồng cây Bãi lọc trồng cây được xây dựng để XLNT hoặc nước mưa trong điều kiện tự nhiên. Nhờ quá trình sinh trưởng của hệ thực vật, vi sinh vật và các quá trình vật lý như: lắng, lọc, bốc hơi mà các chất ô nhiễm trong nước thải được xử lý với hiệu quả cao. Hệ thống bãi lọc trồng cây cho phép đạt hiệu suất loại bỏ BOD tới 95% và nitrat hóa đạt 90%. Hệ thống này còn có khả năng lưu giữ tốt một số kim loại nặng trong giới hạn không gây độc cho hệ thực vật, vi sinh vật. Bãi lọc trồng cây có khả năng khử vi trùng thông qua các quá trình tiêu hủy tự nhiên, bức xạ tử ngoại, thức ăn của các loại động vật trong hệ thống Các virus, mầm bệnh được khử trong công trình bãi lọc bằng các quá trình lắng lọc và tiêu hủy tự nhiên trong môi trường không thuận lợi. Trồng cây trên các bãi lọc với các tác dụng là: Giảm vận tốc dòng chảy, tăng khả năng lắng cặn trên bãi; Giảm xói mòn và sục cặn từ đáy; Ngăn gió và tạo bóng, giảm sự phát triển của thực vật nổi; Góp phần biến đổi thế oxy hóa khử trong bãi lọc và là nơi vi khuẩn sống bám ở gần mặt nước, tạo điều kiện phân hủy các chất hữu cơ, loại bỏ N, P và diệt vi trùng gây bệnh. Thực vật trồng trong bãi lọc thường là các loại thực vật thủy sinh lưu niên, thân thảo xốp, rễ chùm, nổi trên mặt hoặc ngập hẳn trong nước, phổ biến nhất là cỏ nến, sậy, cói, bấc, lác 2.2 Đặc điểm của nước thải 2.2.1. Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Nước thái sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường được thaỉ ra từ các căn hộ, cơ quan,trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của mộtkhu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của cácnhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đôthị thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành vànông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồhoặc thoát bằng biện pháp tự thấm. 2.2.2. Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại: • Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh • Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein(40-50%);hydrat cacbon(40-50%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20- 40% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học. Ơ những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 2.2.3. Tác hại đến môi trường Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra. COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H2S, NH3, CH4, làm cho nước có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường. SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí. Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống của thuỷsinh vật nước. Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,… Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt. 2.3 Thực trạng xử lý hiện nay : Nước thải sinh hoạt đổ thẳng ra cống ngầm và chảy ra song Thạch Hản mà không qua một quá trình xử lý nào 2.4 Phương pháp làm Thực địa lấy mẫu đánh giá 1.1. đặc điểm nước thải : Nước thái sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành vànông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm. 1.2. thành phần và đặc tính của nước thải : Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:  Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh  Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein(40-50%);hydrat cacbon(40-50%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học. Ơ những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 1.3. tác hại đến môi trường : Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra.  COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H 2 S, NH 3 , CH 4 , làm cho nước có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.  SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí.  Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống của thuỷ sinh vật nước.  Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,…  Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra ).  Màu: mất mỹ quan.  Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt. 2. hiện trạng xử lý : 2.1. xử lý cơ học : Xử lý cơ học là nhằm loại bỏ các tạp chất không hoà tan chứa trong nước thải và được thực hiện ở các công trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, bể lọc các loại. Song chắn rác, lưới chắn rác làm nhiệm vụ giữ lại các chất bẩn kích thước lớn có nguồn gốc hữu cơ. Bể lắng cát được thiết kế trong công nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ các tạp chất vô cơ, chủ yếu là cát chứa trong nước thải. Bể lắng làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong nước thải. Khi cần xử lý ở mức độ cao(xử lý bổ sung) có thể sử dụng các bể lọc, lọc cát, Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo. 2.2. xử lý sinh học : Cơ sở của phương pháp xử lý sinh học nước thải là dựa vào khả năng oxy hoá các liên kết hữu cơ dạng hoà tan và không hoà tan của vi sinh vật – chúng sử dụng các liên kết đó như là nguồn thức ăn của chúng. Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên gồm có:  Hồ sinh vật  Hệ thống xử lý bằng thực vật nước(lục bình, lau, sậy, rong- tảo, )  Cánh đồng tưới  Cánh đồng lọc  Đất ngập nước Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo gồm có:  Bể lọc sinh học các loại  Quá trình bùn hoạt tính  Lọc sinh học tiếp xúc dạng trống quay(RBC)  Hồ sinh học thổi khí  Mương oxy hoá,…. 2.3. khử trùng nước thải : Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùngcủa công nghệ xử lý nước thải mhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh trước khi xả vào nguồn nước. Để khử trùng nước thải có thể sử dụng clo và các hợp chất chứa clo, có thể tiến hành khử trùng bằng ozôn, tia hồng ngoại, ion bạc, nhưng cần phải cân nhắc kỹ về mặt kinh tế. 2.4. xử lý cặn nước thải : Nhiệm vụ của xử lý cặn ( cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải) là:  Làm giảm thể tích và độ ẩm của cặn  Ổn định cặn  Khử trùng và sử dụng lại cặn cho các mục đích khác nhau Rác( gồm các tạp chất không hoà tan kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻ lau, ) được giữ lại ở song chắn rác có thể được chở đến bãi rác( nếu lượng rác không lớn) hay nghiền rác và sau đó dẫn đến bể mêtan để tiếp tục xử lý. Cát từ các bể lắng được dẫn đến sân phơi cát để làm ráo nước và chở đi sử dụng vào mục đích khác. Cặn tươi từ bể lắng cát đợt một được dẫn đến bể mêtan để xử lý Một phần bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng) từ bể lắng đợt 2 được dẫn trở lại aeroten để tiếp tục tham gia quá trình xử lý (gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn) , phần còn lại ( gọi là bùn hoạt tính dư) được dẫn đến bể nén bùn để làm giảm độ ẩm và thể tích, sau đó được dẫn vào bể mêtan để tiếp tục xử lý. Đối với các trạm xử lý nước thải xử dụng bể biophin với sinh vật dính bám, thì bùn lắng được gọi là màng vi sinh và được dẫn đến bể mêtan. Cặn ra khỏi bể mêtan có độ ẩm 96-97%. Để giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thể ứng dụng các công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hoặc trong điều kiện nhân tạo: thết bị lọc chân không, thết bị lọc ép, thiết bị li tâmcặn,… Độ ẩm của cặn sau xử lý đạt 55-75%. Để tiếp tục xử lý cặn có thể thực hiện sấy bằng nhiệt với nhiều dạng thiết bị khác nhau: thiết bị sấy dạng ống, dạng khí nén, dạng băng tải,…Sau khi sấy độ ẩm còn 25-30% và cặn ở dạng hạt dễ dàng vận chuyển. Đối với các trạm xử lý công suất nh, việc xử lý cặn có thể tiến hành đơn giản hơn: nén và sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát. III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ : 1. lựa chọn công nghệ xử lý nước thải : Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý dựa vào các yếu tố cơ bản sau: * Thành phần và đặc tính của nước thải * Mức độ cần thiết xử lý nước thải * Tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng * Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác. Dựa vào các chỉ tiêu trên thì nên chọn các công nghệ xử lý nước thải tự nhiên : 1.1. Công nghệ xử lý nước thải bằng hồ sinh học : Hồ sinh học là các hồ thủy vực tự nhiên hoặc nhân tạo mà trong đó xảy ra các quá trình phân hủy chất thải bởi các vi sinh vật (VSV) hoặc các loại sinh vật khác. Các hồ sinh học được sử dụng với các mục đích xử lý sinh học bậc 2 hay xử lý nước thải đã qua hệ thống xử lý sinh học bậc 2 khác như bùn hoạt tính, lọc sinh học, Hồ sinh học cũng được sử dụng để xử lý bùn. Hồ sinh học thường đóng vai trò bể õy hóa sinh học vừa là bể lắng. Ưu điểm của hô sinh học : - chi phí đầu tư, vận hành và bảo trì thấp - dễ vận hành - cho phép sử dụng các hồ hặc khu ruộng trũng tự nhiên có sẵn - có thể kết hợp các mục đích khác như nuôi trồng thủy sản, điều hòa nước mưa,… Nhược điểm của hồ sinh học : - yêu cầu mặt bằng lớn - thời gian lưu nước thải dài - dễ dàng bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của thời tiết - khó kiểm soát 1.1.1. Hồ xử lý sinh học kỵ khí : Trong hồ xử lý kị khí sinh học thì chất thải được loại trừ bởi sự phân hủy kị khí và lắng Áp dụng cho nước thải có hàm lượng chất hữu cơ và chất rắn cao (như nước lò mổ gia cầm, chế biến thực phẩm,…) và xử lý bùn. Trong dây chuyền xử lý nước thải thì hồ sinh học kỵ khí thường được bố trí đầu tiên và tiếp theo sau là các hồ xử lý hiếu khí và tùy nghi. Để duy trì sự hoạt động của bể kỵ khí thì phải thiết kế sao cho hồ phải sâu và bề mặt tiếp xúc khí phải nhỏ. Hồ kị khí có thể thu hồi khí bằng cách lớp 1 lớp phủ bề mặt. chế độ lưu nước và hiệu suất của quá trình phụ thuộc vào nhiệt độ của tự nhiên. 1.1.2. Hồ sinh học hiếu khí : Hồ hiếu khí thường được sử dụng cho công đoạn xử lý triệt để nguồn nước thải đã qua xử lý bậc 2 để xử lý các chất hữu cơ cũng như các tác nhân gây bệnh nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Trong hồ xử lý sinh học hiếu khí có sự kết hợp giữa tảo và VSV hiếu khí : oxy từ tảo cũng cấp cho VSV và các sản phẩm phân hủy vi sinh vật sẽ được tảo sử dụng, như vậy, hiệu suất của quá trình cũng như việc cung cấp oxy cho VSV hiếu khí được tăng lên rất nhiều so với các bể lọc hiếu khí. Cơ chế diệt vi khuẩn của hồ hiếu khí là thời gian lưu nước và nhiệt độ và độ pH cao (>9), cường độ chiếu sáng lớn với hàm lượng oxy cao Khi thiết kế hồ phải cạn và có mặt thoáng (diện tích tiếp xúc không khí) phải rộng. 1.1.3. Hồ sinh học tùy nghi : Hồ sinh học tùy nghi là loại hồ xử lý nước thải phổ biến nhất, cấu trúc của hồ tùy nghi gồm 3 phần phân tầng từ dưới đáy lên mặt nước : kỵ khí – tùy nghi – hiếu khí. Trong mỗi vùng hiếu khí và kị khí, các quá trình xảy ra tương tự như từng loại hồ riêng lẻ [...]... thụng qua quỏ trỡnh lý, húa v sinh hc t nhiờn ca h t - nc - thc vt ca h thng cỏc nc ang phỏt trin, din tớch t cũn tha thi, giỏ t cũn r do ú vic x lý nc thi bng cỏnh ng lc c coi nh l mt bin phỏp r tin X lý nc thi bng cỏnh ng lc ng thi cú th t c ba mc tiờu: X lý nc thi Tỏi s dng cỏc cht dinh dng cú trong nc thi sn xut Np li nc cho cỏc tỳi nc ngm So vi cỏc h thng nhõn to thỡ vic x lý nc thi bng cỏnh... cht dinh dng cung cp cho mựa v - Trỏnh bc mu Nhc im: - Khụng ỏp dng nhng ni cú mch nc ngm cao - Hiu qu x lý ko cao i vi nc thi cú nhim kim loi nng v du m - Xúi mũn t * Cỏnh ng chy trn : L phng phỏp x lý nc thi trong ú nc thi c cho chy trn lờn b mt cỏnh ng cú dc nht nh xuyờn qua cỏc cõy trng sau ú tp trung li trong cỏc kờnh thu nc Mc ớch: - X lý nc thi n mc ca cỏc quỏ trỡnh x lý cp II, cp III - Tỏi... chỳ: nờn cng thờm din tớch cho ng i ni b, khu vc tr, khu vc m v d trự m rng trong tng lai u im: - X lý nc thi vi lu lng ln - Ngn chn s xõm nhp mn ca nc bin vo ngun nc ngm - Np li nc cho cỏc tỳi nc ngm, hoc nc mt - Hiu sut x lý SS, BOD, coliform ca h thng gn nh trit Nhc im: - Cỏc dng hu c cú th chuyn húa thnh m nitrat v i vo nc ngm nu vt quỏ tiờu chun 10mg/l - Nu khu vc x lý nm trong tỡnh trng ym khớ... vetiver x lý cỏc vựng t v nc b ụ nhim b.Thit k cỏnh ng ti : Khi thit k cỏnh ng ti thỡ phi lu ý l cỏnh ng ti ch ph giỳp cho hiu qu ca cỏnh ng lc nờn din tớch thit k ca cỏnh ng ti bng vi din tớch ca cỏnh ng lc 1.3.2 cỏnh ng lc : Cỏnh ng lc l cụng ngh x lý nc thi s dng kh nng lc t nhiờn ca t lc nc thi X lý nc thi bng cỏnh ng lc l vic ti nc thi lờn b mt ca mt cỏnh ng vi lu lng tớnh toỏn t c mt mc x lý no... Hiu sut x lý SS, BOD5 ca h thng t kho 90%, phospho kho 60% 99%, hiu sut kh nit Cỏc im cn lu ý cho quỏ trỡnh thit k: t ớt thm nc sột hoc sột pha cỏt Lu lng np nc thi thụ l 10 cm/tun Lu lng np nc thi sau x lý cp I l 15 Lu lng np nc thi sau x lý cp II l 25 20 cm/tun 40 cm/tun sõu ca mc nc ngm khụng cn thit dc kho 4%, chiu di ng i ca nc thi khụng nh hn 36 m Thi gian np kộo di 6 8 gi sau ú cho t ngh... v tr nc thi li s dng cho cỏc v mựa Phng phỏp ny giỳp x lý trit cỏc loi nc thi v ngn chn s xõm nhp mn ca nc bin vo cỏc tỳi nc ngm Tuy nhiờn cỏc dng m hu c cú th chuyn húa thnh m nitrỏt v i vo nc ngm, nu vt quỏ tiờu chun 10mg/L khi s dng chỳng lm nc sinh hot s gõy bnh methemoglobinenia tr em nu khu vc x lý nm trong tỡnh trng ym khớ H2S s sinh ra lm nc ngm cú mựi hụi Hiu sut x lý SS, BOD5, coliform... trỡnh x lý khỏ n nh v hn ch c vic phỏt trin ca cỏc sinh vt truyn bnh do lp nc b vt liu lc che ph 1.3 Cụng ngh cỏnh ng ti v cỏnh ng lc : 1.3.1 Cỏnh ng ti : Cỏnh ng ti l cụng ngh dung bói t c trng mt s loi thc vt thớch hp x lý nc thi (ti nc thi lờn thm thc vt ú) Cỏnh ng ti s dng thc vt l cỏc loi cõy cú kh nng x lý c cỏc cht gõy ụ nhim cú trong nc thi nh c vertive, c voi, cõy du mố i vi h thng x lý nc... chm l h thng x lý nc thi thụng qua t v h thc vt lu lng nc thi np cho h thng khong vi cm/tun Cỏc c ch x lý din ra khi nc thi di chuyn trong t v thc vt, mt phn nc thi cú th i vo nc ngm, mt phn s dng bi thc vt, mt phn bc hi thụng qua quỏ trỡnh bc hi nc v hụ hp ca thc vt Vic chy trn ra khi h thng c khng ch hon ton nu cú thit k chớnh xỏc S di chuyn ca nc thi trong cỏnh ng lc chm Lu lng np cho h thng bin... thỡ vic x lý nc thi bng cỏnh ng lc cn ớt nng lng hn X lý nc thi bng cỏnh ng lc cn nng lng vn chuyn v ti nc thi lờn t, trong khi x lý nc thi bng cỏc bin phỏp nhõn to cn nng lng vn chuyn, khuy trn, sc khớ, bm hon lu nc thi v bựn Do ớt s dng cỏc thit b c khớ, vic vn hnh v bo qun h thng x lý nc thi bng cỏnh ng lc d dng v ớt tn kộm hn Tuy nhiờn, vic x lý nc thi bng cỏnh ng lc cng cú nhng hn ch nh cn mt... natri (SAR) * Cỏnh ng lc nhanh x lý nc thi bng cỏnh ng lc nhanh l vic a nc thi vo cỏc kờnh o khu vc t cú thm lc cao (mựn pha cỏt, cỏt) vi mt lu lng np ln Cỏc iu kin a lý nh thm lc ca t, mc thy cp rt quan trng i vi vic ng dng phng phỏp ny Nc thi sau khi thm lc qua t c thu li bng cỏc ng thu nc t ngm trong t hoc cỏc ging khoan Mc tiờu ca phng phỏp x lý ny l: Np li nc cho cỏc tỳi nc ngm, hoc nc mt Tỏi . Cánh đồng lọc là công nghệ xử lý nước thải sử dụng khả năng lọc tự nhiên của đất để lọc nước thải Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc là việc tưới nước thải lên bề mặt của một cánh đồng với. trong nước thải để sản xuất  Nạp lại nước cho các túi nước ngầm So với các hệ thống nhân tạo thì việc xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc cần ít năng lượng hơn. Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc. đồng tưới thì phải lưu ý là cánh đồng tưới chỉ phụ giúp cho hiệu quả của cánh đồng lọc nên diện tích thiết kế của cánh đồng tưới bằng với diện tích của cánh đồng lọc 1.3.2. cánh đồng lọc : Cánh

Ngày đăng: 20/09/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan