1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố phủ lý tỉnh hà nam quy hoạch đến năm 2030

69 770 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố phủ lý tỉnh hà nam quy hoạch đến năm 2030

Trang 1

Mục lục

MỞ ĐẦU 2

Bảng danh mục viết tắt 4

Mục lục bảng 5

Mục lục hình vẽ 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 7

1.1 Tổng quan về thành phố Phủ Lý 7 1.2 Tổng quan về CTR đô thị 7 1.2.1 Khái niệm CTR 7

1.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTR 8

1.2.3 Thành phần của CTR 8

1.2.4 Thành phần của CTR 9

1.3 Tác động đến môi trường của CTR đô thị 10

1.3.1Tác động của chất thải rắn đến môi trường 10

1.3.2 Tác động của chất thải rắn đến sức khỏe và mỹ quan đô thị 12

1.4 Hiện trạng quản lý CTR đô thị hiện nay 14

1.4.1 Hiện trạng xử lý CTR trên thế giới 14

1.4.2 Hiện trạng xử lý CTR ở Việt Nam 16

1.5 Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị 17

1.5.1 Xử lý sơ bộ bằng phương pháp nén ép 18

1.5.2 Xử lý sơ bộ bằng phương pháp ủ sinh học 18

1.5.3 Phương pháp thiêu đốt 19

1.6 Tổng quan về công nghệ xử lý CTR đô thị bằng BCL 19

1.6.1 Khái niêm bãi chôn lấp 19

1.6.2 Điều kiện chôn lấp các chất thải rắn tại bãi chôn lấp 19

1.6.3 Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp 20

1.7 Những tác động của bãi chôn lấp đến môi trường 26

1.7.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng xây dựng bãi chôn lấp 26

1.7.2 Giai đoạn xây dựng bãi chôn lấp 26

1.7.3 Giai đoạn vận hành BCL 27

1.7.4 Giai đoạn đóng cửa BCL 28

Trang 2

1.7.5 Ưu điểm, nhược điểm của bãi chôn lấp 29

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 31

2.1 Lựa chọn công nghệ cho việc tính toán bãi chôn lấp 31

2.1.1 Lựa chọn phương pháp dự báo 31

2.1.2 Số liệu dự báo 32

2.1.3 Dự báo về dân số và khối lượng chất thải rắn phát sinh từ năm 2015 đến 2030 của thành phố Phủ Lý 32

2.2 Lựa chọn quy mô bãi và phương pháp chôn lấp thích hợp cho Thành phố Phủ Lý 33

2.2.1 Lựa chọn quy mô bãi cho thành phố Phủ Lý 33

2.2.2 Lựa chọn phương pháp chôn lấp thích hợp 34

2.3 Tính toán thiết kế BCL 35

2.3.1 Tính toán diện tích cần thiết cho bãi chôn lấp 35

2.3.2 Hệ thống chống thấm của ô chôn lấp 37

2.3.3 Hệ thống đê bao, độ dốc, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp 40

2.3.4 Tính toán lượng khí phát sinh 41

2.3.5 Tính toán thiết kế hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác 58

2.3.6 Tính toán thiết kế các công trình phụ trợ 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Kết luận và kiến nghị

Trang 3

MỞ ĐẦU

Đặt vân đề

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và sự pháttriển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, kéo theo mức sồng của ngườidân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môitrường và sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinhhoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tínhchất

Cách quản lí và xử lí CTRSH tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam hiện nay đều chưa đápứng được các yêu cầu về việc hạn chế và bảo vệ môi trường Vì chủ yếu CTR được thu gom,sau đó chôn lấp một cách sơ sài, mà không phân loại và xử lý triệt để dẫn đến phát sinhnhiều vấn đề bức xúc

Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế về chi phí đầu tưlẫn chi phí vận hành là theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp xử lýchất thải rắn phổ biến ở các quốc gia đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia pháttriển

Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay nhiều bãi chôn lấp vẫn chưa được thiết kế và xây dựngtheo đúng các quy định của một bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các bãi này không kiểm soát đượcmùi hôi, khí độc và nước ri rác Đây là nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất,nước và không khí và kêt quả là chât lượng môi trường bị giảm sút

Chính vì vậy đề tài: "Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Phủ Lýtỉnh Hà Nam quy hoạch đến năm 2030" được hình thành, nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiếttrong tình trạng hiện nay về vấn đề chôn lấp chất thải rắn, đồng thời cũng giải quyết sức épđối với một lượng lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai

- Thiết kế bãi chôn lấp giai đoạng 2015 – 2030

- Bãi chôn lấp thiết kế trên nền đất cứng, vùng có tầng nước ngầm thấp dựa trên điềukiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

- Lựa chọn phương án thu khí, đề xuất công nghệ xử lý khí và nước rò rỉ

3- Nội Dung Thực Hiện.

- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội của thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

- Tổng quan về chất thải rắn và bãi chôn lấp hợp vệ sinh

- Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam quy

Trang 4

hoạch đến năm 2030.

- Đánh giá sơ bộ các tác động của CTR đến môi trường

Trang 6

Mục lục bảng

Chương I

Bảng 1.1 Thành phần của CTR 8

Bảng 1.2 Thành phần của chất thải rắn 9

Bảng 1.3 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 21

Bảng 1.4 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp 22

Bảng 1.5 Khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình 22

Bảng 1.6 Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp 23

Bảng 1.7 Các hạng mục cồng trình trong bãi chôn lấp 24

Chương II Bảng 2.1 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 33

Bảng 2.2 Từ các số liệu và cơ sở tính toán ta có bảng dự báo sau 34

Bảng 2.3 Phân loại quy mô BCL rác thải 35

Bảng 2.4 Các thông số lựa chọn để xây dựng BCL CTR 36

Bảng 2.5 Kết cấu chống thấm đáy hố chôn lấp thứ tự từ đấy hố lên trên 38

Bảng 2.6 Kết cấu chống thấm mặt vách hố 40

Bảng 2.7 Thành phần CTRSH tại các hộ gia đình ở thành phố Phủ Lý 43

Bảng 2.8 Thành phần các chất hữu cơ phân hủy sinh học 44

Bảng 2.9 Thành phần nguyên tố của rác thải đô thị 45

Bảng 2.10 Khối lượng các thành phần trong rác thải 45

Bảng 2.11 Khối lượng khí và thể tích khí sinh ra trong 1 tấn chất thải rắn mang chôn lấp 47

Bảng 2.12 Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất hữu cơ PHN trong từng năm 49

Bảng 2.13 Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất hữu cơ PHC trong từng năm 50

Bảng 2.14 Tốc độ phát sinh và lượng khí sinh ra do PHN 1 tấn CTR trong mỗi năm 51

Bảng 2.15 Tốc độ phát sinh và lượng khí sinh ra do PHC 1 tấn CTR trong mỗi năm 52

Bảng 2.16 Tốc độ phát sinh khí và lượng khí phát sinh mỗi năm do sự phân hủy 1 tấn CTR .53

Trang 7

Bảng 2.17 Tốc độ phát sinh khí và lượng khí phát sinh mỗi năm của 1 lớp chôn lấp 54

Bảng 2.18 Tốc độ phát sinh khí và của ô chôn lấp qua từng năm 55

Bảng 2.19 Tổng lượng khí phát sinh của ô chôn lấp qua từng năm 56

Bảng 2.20 Hệ số thoát nước bề mặt đối với các loại đất được cỏ bao phủ 59

Bảng 2.21 Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chôn lấp mới và lâu năm 61

Mục lục hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ các phương pháp chủ yếu xử lý chất thải rắn 17

Hình 2.1 Cấu tạo lớp lót đáy bãi rác 39

Hình 2.2 Mặt cắt che phủ cuối cùng 41

Hình 2.3 Độ dốc đáy ô chôn lấp 43

Hình 2.4 Kích thước đê bao bên ngoài ô chôn lấp 43

Hình 2.5 Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ rác PHN 49

Hình 2.6 Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ rác thải PHC 50

Hình 2.7 Cấu tạo giếng thoát khí thẳng đứng 58

Hình 2.9 Sơ đồ bố trí ống thu gom nước 61

Hình 2.10 Sơ đồ bố trí hố ga và hố thu nước rác 61

Trang 8

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN1.1 Tổng quan về thành phố Phủ Lý

- Phủ Lý là thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam Đây là trung tâm vănhóa, chính trị và kinh tế và là đô thị loại 3 duy nhất của tỉnh Hà Nam Thành phố này nằm ở

vị trí cửa ngõ phía nam Hà Nội và cũng là thành phố ngã ba sông hợp lưu lại là sôngĐáy, sông Châu Giang và sông Nhuệ

- Thành phố Phủ Lý nằm trên quốc lộ 1A, bên bờ phải sông Đáy, Phủ Lý cách HàNội 60 km về phía Nam, thành phố Nam Định 30 km về Phía Tây Bắc và thành phố NinhBình 33 km về phía Bắc Phủ Lý nằm trên Quốc lộ 1A có tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua,

là nơi gặp gỡ của 3 con sông: Sông Đáy, Sông Châu Giang và Sông Nhuệ tiện về giao thôngthủy bộ

- Phủ Lý nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng và ven núi nên địa hình của Thành phố chialàm nhiều khu vực hai bên bờ các con sông, Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đớiẩm:

 Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800 mm - 2000 mm

 Nhiệt độ trung bình: 23-24 °C

 Số giờ nắng trong năm: 1.300-1.500 giờ

 Độ ẩm tương đối trung bình: 85%

- Diện tích thành phố là 8.787,30 ha diện tích tự nhiên

- Dân số thành phố Phủ Lý 136.654 nhân khẩu Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: 0,8%

- Vị trí địa lý thành phố Phủ Lý trên bản đồ Việt Nam tọa độ 20°32′28″B 105°54′50″Đ

1.2 Tổng quan về CTR đô thị.

1.2.1 Khái niệm CTR.

- Theo quan điểm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại

bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt

Trang 9

động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng, ) Trong đó quan trọng nhất là các loại chấtthải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và các họat động sống.

- Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được địnhnghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏiđược bồi thường cho sự vức bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thịnếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom vàtiêu hủy

- Như vậy theo quan niệm này thì chất thải đô thị có các đặc trưng như sau:

 Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị;

 Thành phố có trách nhiệm thu gom

- Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người,nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học…

Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp

- Chất thải rắn nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trongcác đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm vàcác đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại đến môi trường

và sức khỏe con người

- Chất thải y tế: Là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồmchất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường

1.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTR

Nguồn gốc phát sinh:

 Khu dân cư;

 Khu thương mai;

 Cơ quan, công sở;

 Xây dựng và phá húy các công trình xây dựng;

 Khu công cộng;

 Khu nhà máy xử lý chất thải;

 Công nghiệp;

 Nông nghiệp

Trang 10

Khu thương

mại

Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa

và dịch vụ

Giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại

Cơ quan, công

sở

Trường học, bệnh viện, văn phòng cơ quan chính phủ

Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh,kim loại, chất thải nguy hại

Công trình xây

dựng và phá

hủy

Khu nhà xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san nền xây dựng, phá hủy công trình cũ bỏ đi

Gạch, betong, thép,

gỗ, thạch cao, bụi, sơn

Dịch vụ công

cộng

Hoạt động dọn rác vệ sinh đường phố, công viên, khu vui chơi giảitrí, bể bơi

Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vuichơi, giải trí

Nhà máy xử lý

chất thải đô thị

Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải và các quá trình xử lý chất thải nguy hại

Bùn, tro

Công nghiệp Công nghiệp xây

dựng chế tạo, công

Chất thải do quá trìnhchế biến công

Trang 11

nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện.

nghiệp, phế liệu, và các rác thải sinh hoạt

Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng,

vườn cây ăn quả, nông trại

Thực phẩm bị thôi rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chấtđộc hại

Trun

g bình

Trang 12

1.3 Tác động đến môi trường của CTR đô thị

1.3.1 Tác động của chất thải rắn đến môi trường

a, Tác hại của chất thải rắn đối với môi trường nước.

- Cản dòng chảy, làm ứ đọng nước hoặc ngập lụt vùng dân cư:

Chất thải rắn không được thu gom, thải thẳng vào kênh rạch, sông hồ, sẽ lắng xuốngđáy làm tắc đường lưu thông, cản trở dòng chảy của nước Các loại rác nhỏ, nhẹ, lơ lửngtrong nước làm đục nước Rác thải nổi lên mặt nước làm giảm bề mặt trao đổi oxy của nướcvới không khí, đồng thời làm mất mỹ quan khi rác thải trôi bồng bềnh rãi rác khắp nơi

- Rác làm ô nhiễm môi trường nước:

Thành phần chủ yếu của CTR là chất hữu cơ, cùng với độ ẩm cao như ở nước ta thì rácthải rất dễ phân hủy ngay ở khâu thu gom, lưu trữ tạo ra các mùi hôi thối và các vi sinh vậtgây bệnh Hầu hết CTR được chôn lấp bởi BCL không hợp vệ sinh Tại các bãi rác, nước cótrong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nướcmặt hình thành nước rò rỉ… Nước rò rỉ di chuyển trong các bãi rác sẽ làm tăng khả năng

Trang 13

phân hủy sinh học trong rác cũng như quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môitrường xung quanh Gây ô nhiễm nguồn nước do các vi khuẩn gây bệnh, nước rác sinh ra từđây không được kiểm soát sẽ đi vào nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước mặt lẫn nướcngầm Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình thành trong quá trình phânhủy sinh học, hóa học… tạo ra các sản phẩm là chất khoáng và nước, ở điều kiện yếm khí tạo

ra sản phẩm CH4, H2S, H2O, CO2, nhìn chung trong nước rò rỉ thì lượng COD, N- NH3,BOD5 , TOC (Cácbon hữu cơ tổng cộng), Photpho tổng cộng và lượng lớn các vi sinh vậtkhác rất cao , nước rác có pH thấp sẽ hòa tan các kim loại, một số hợp chất hữu cơ, dầu mỡ làm ô nhiễm nguồn nước Rác thải có chứa kim loại nặng thì chúng theo nước mưa, cũngnhư nước trong đất chảy xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi không có lớp chống thấm, sự lún hoặc lớpchống thấm bị lủng…) các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm gây ô nhiễm cho tầngnước và sẽ rất ô nhiễm cho con người sử dụng tầng nước này phục vụ cho ăn uống sinh hoạt.Ngoài ra chúng còn có khả năng di chuyển theo phương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ônhiễm nguồn nước mặt

b, Tác hại của chất thải rắn đối với môi trường không khí

Đốt rác dẫn tới ô nhiễm không khí do những sản phẩm sau quá trình đốt có thể chứa cácchất độc hại như dioxin, khói từ nơi đốt rác có thể làm giảm tầm nhìn, nguy cơ gây cháy nổnhững bình khí và nguy cơ gây hỏa hoạn những vùng lân cận

Các loại chất thải rắn tham gia các phản ứng hóa học, hóa lý, sinh học do đó nếu thải bỏbừa bãi sẽ không kiểm soát được dẫn đến sinh ra các khí độc

Bụi phát thải vào không khí trong quá trình lưu trữ, vận chuyển thường xuyên của cácphương tiện vận chuyển cơ giới về bãi rác có thể phát tán bụi trên đường đi ra môi trườngxung quanh Bụi đất gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đến chất lượng cuộc sống con người.Các loại chất thải dễ phân hủy như thực phẩm, trái cây hỏng…trong điều kiện nhiệt độ

và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm 70–80%) sẽ được các vi sinh vật phânhủy tạo mùi hôi và các loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đến môi trường, sức khỏe vàkhả năng hoạt động của con người Mùi hôi có thể phát sinh khi CTR được lưu giữ trong thờigian dài ở vị trí thu gom, trạm trung chuyển và BCL Trong rác thải thành phần thực phẩmchiếm khoảng 80%, cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ và độ ẩm cao như ở nước ta CTR

dễ bị phân hủy kỵ khí và hiếu khí, sinh ra các khí độc hại và có mùi hôi khó chịu gồm: CH4,

H2S, H2O, CO2, NH3,

Trang 14

Ngoài ra, trong chất thải còn có phần hơi dung môi hữu cơ sơn dầu, các chai lọ, bao bìđựng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, các hơi độc thoát ra làm ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của những công nhân thu nhặt phế liệu tại các bãi rác.

c, Tác hại đến môi trường đất

Rác thải rất phức tạp bao gồm giấy, thức ăn thừa, kim loại, chất dẻo, thủy tinh… các rácthải hữu cơ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất trong điều kiện phân hủy yếmkhí và hiếu khí sẽ hình thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng hình thành các chấtkhoáng đơn giản, nước, CO2 …

Rác thải được đổ bỏ ở những bãi đất trống, bãi rác lộ thiên, bãi rác không hợp vệ sinh

sẽ bị phân hủy tạo ra nước rác và xâm nhập xuống đất làm thay đổi tính chất của đất ảnhhưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khảnăng tự làm sạch của môi trường đất sẽ phân hủy các chất này thành chất ít ô nhiễm hoặckhông ô nhiễm Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trườngđất thì đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng, cácchất độc hại, các vi trùng… theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễmtầng nước này Đối với rác không phân hủy như: nhựa, cao su, túi nilon… nếu không cóbiện pháp xử lý thích hợp thì chúng gây nguy cơ thái hóa và giảm độ phì nhiêu của đất Cácđộc tố tích tụ trong đất có thể chuyển sang cây trồng và sau đó là gia súc gây tích tụ sinh họcảnh hưởng đến chăn nuôi và sức khỏe cộng đồng

1.3.2 Tác động của chất thải rắn đến sức khỏe và mỹ quan đô thị

Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách

sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm mất cảnhquan đô thị Khi làm mất cảnh quan đô thị sẽ ảnh hưởng đến du lịch Rác sinh hoạt có chứacác mầm bệnh từ người gia súc, có thành phần chất hữu cơ cao 30-70%, đặc biệt với điềukiện ẩm ướt của các vùng nhiệt đới như Việt Nam (độ ẩm 50-70%), là môi trường tốt cho các

vi sinh vật gây bệnh phát triển như: vi trùng thương hàn Salmonnella typhi, Salmonnella

paratyphi A&B); lỵ (Shtaalla spp); tiêu chảy (Escherichia coli); , côn trùng hay động vật

gây bệnh, truyền bệnh như ruồi, muỗi, gián, chuột, Qua các trung gian truyền nhiễm, bệnh

có thể phát triển mạnh thành dịch Một số vi khuẩn, vi trùng… có thể gây bệnh cho ngườinhư bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, tiêu chảy, giun sán… Ngoài ra rác thải phân hủysinh ra nhiều hơi độc, khí độc hay làm ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng lớn đến sứckhỏe con người và động vật

- Ảnh hưởng tại các gia đình : rác thải từ hoạt động chăn nuôi (phân gia súc, gia cầm,thức ăn gia súc dư thừa…) không được quét dọn gây bốc mùi hôi thối khó chịu, ruồi nhặng

C x H y O z N t + O2 VKYK → O2 + H2O + NH3

CxHyOzNt VKYK → CH4 + H2S + NH3 + CO2 + H2O

Trang 15

phát triển ảnh hưởng xấu đến không khí trong khuôn viên mỗi gia đình Nếu bố trí chuồngtrại không hợp lý sẽ làm nhiễm bẩn nguồn nước, đặc biệt nguy hiểm là các vi khuẩn có trongphân.

- Giao thông : rác thải từ các nhà dân thải ra bừa bãi ở đường làng, ngõ xóm nhưng lại ítkhi được quét dọn, làm mất mỹ quan làng xóm Khi mùa mưa đến, nước mưa sẽ hòa tanthành phần ô nhiễm trong chất thải rắn và làm ô nhiễm nguồn nước Rác thải trôi nổi, ứ đọnggây cản trở giao thông đi lại Những chất thải nguy hiểm như các vật sắc nhọn, các chất thải

y sinh, các bình chứa các chất có khả năng cháy nổ, các hóa chất công nghiệp có thể dẫn đếnchấn thương hoặc nhiễm độc, đặc biệt đối với trẻ em và những người thường xuyên tiếp xúcvới rác thải

- Ô nhiễm nước mặt : ao hồ là đặc trưng của các vùng nông thôn Việt Nam, nhưng ngàynay phần lớn bờ ao, bờ hồ trở thành nơi đổ rác của các hộ gia đình Đặc biệt ở các làng nghề,tình trạng ô nhiễm ao hồ do chất thải rắn gây ra là rất đáng báo động Ví dụ như bã thải chứanhiều chất xơ, tinh bột của các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm hay chất thải chứanhiều lông, mỡ động vật của các làng nghề giết mổ bị cuốn theo nước thải ra các ao hồ tronglàng gây tắc nghẽn, làm nước bị ô nhiễm, thành phần hữu cơ khi bị phân hủy yếm khí gâybốc mùi khó chịu

Phân loại, thu gom, xử lý rác không đúng qui định là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm chocông nhân vệ sinh, người bới rác nhất là gặp rác thải nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kimtiêm, ống chích,…

Việc quản lý CTR không phù hợp sẽ gây ra tác động bất lợi về mặt thẩm mỹ CTRkhông những gây ô nhiễm đến môi trường đất, nước, không khí mà còn gây ảnh hưởng đếnvấn đề giao thông

 Thu gom và vận chuyển không tốt sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải trongcác đô thị, làm mất mỹ quan, gây cản trở việc lưu thông của các phương tiện giao thông trênđường, gây cảm giác khó chịu cho cả dân cư lẫn cho khách nước ngoài đang sinh sống vàlàm việc tại đây;

 Bên cạnh đó chất thải rắn thường khi mưa xuống sẽ trôi vào các cống rãnh làmcho nước mưa không thoát được gây ngập lụt trong đô thị Chất thải rắn trên các sông, rạchgây nên mùi hôi thối, việc giao thông của ghe, thuyền khó khăn;

 Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;

 Các phế thải trong các quá trình công nghệ;

 Bao bì đóng gói sản phẩm

1.4 Hiện trạng quản lý CTR đô thị hiện nay

1.4.1 Hiện trạng xử lý CTR trên thế giới

a Xử lý chất thải ở Nhật Bản

Trang 16

Việc khử bỏ các chất thải rắn ở Nhật Bản không chỉ là vấn đề kĩ thuật mà còn liên quanđến các mặt chính trị và văn hóa Do sự chật hẹp của lãnh thổ Nhật Bản đang sử dụngphương pháp thiêu hủy để loại bỏ chất thải Nhật Bản có 1915 xí nghiệp tiêu hủy rác hoạtđộng , công suất của xí nghiệp lớn nhất lên tới 1,980 tấn/ngày đêm Sau khi phân loại, 68%chất thải sinh hoạt được chuyển qua các xí nghiệp này Nhờ phương pháp thiêu hủy rác, việc

tổ chức, phân loại và tái chế chất thải sinh hoạt đã đạt được hiệu quả kinh tế lớn nhất trên thếgiới Phần lớn các xí nghiệp này đều có những lò thiêu huỷ nhỏ hoạt động theo chu kỳ, bêncạnh các lò đó còn có các lò lớn hoạt động liên tục và dùng ngay nhiệt năng của các lò đó đểcung cấp năng lượng Năm 1983, Nhật Bản có 361 xí nghiệp loại này

b Xử lý chất thải ở Hà Lan

Hà Lan là một nước không lớn, nhưng những kết quả của hoạt động trong lĩnh vực bảo

vệ môi trường của nước này được dư luận thế giới hết sức chú ý Một trong các hoạt độngcủa nước này là theo hướng bảo vệ môi trường xử lý các chất thải Việc xử lý các chất thải ở

Hà Lan có sự tham gia của chính quyền, xã hội, cũng như các cơ quan chuyên ngành bởi vìkhối lượng công việc rất lớn Chất thải ở đây được xử lý bằng nhiều cách, một phần lớn cácchất thải được thiêu hủy, một phần khác được đưa vào tái chế Đối với các chất thải củangành công nghiệp hóa chất thì việc xử lý chất thải phức tạp hơn Hàng năm, Hà Lan có tới

21 triệu tấn chất thải, 60% đổ ở các bãi chứa, phần còn lại được đưa vào lò phân huỷ hay đưavào tái chế Để bảo vệ môi trường, Hà Lan đề ra mục tiêu giảm khối lượng chất thải hàngnăm để đến năm 1995 chất thải tồn tại ở các bãi không quá 30% khối lượng chất thải hiệnnay

Truớc đây trong một thời gian dài, các chất thải của Hà Lan được chuyển ra nướcngoài Hiện nay, cách giải quyết này không thể tiếp tục nên vấn đề cơ bản là phải xử lý chấtthải công nghiệp và mở rộng các lò thiêu hủy chất thải Nhiệt năng do các lò thiêu hủy sinh

ra sẽ được hòa nhập vào mạng lưới năng lượng chung của đất nước Trong vòng nhiều năm,

Hà Lan tiến hành thiêu hủy chất thải công nghiệp ở ngòai biển, nhưng từ năm 1990, cách xử

lý như vậy đã được chấm dứt Chính phủ Hà Lan không chỉ quan tâm tới phương pháp vàquy trình công nghệ được hình thành dư luận về vấn đề này Hà Lan đạt được bước chuyểnbiến lớn trong việc mở rộng chương trình giáo dục trong trường học, các xí nghiệp côngnghiệp và những người nội trợ về những sự cần thiết phải đảm bảo môi trường sống đượctrong sạch ở nhiều nơi, các chất thải được phân loại thành giấy loại, kính vỡ… các chất thảikhác nhau được để riêng từng loại, đối với các chất thải độc hại như các loại dược phẩm, pin,sơn, ác quy … không để lẫn với các loại chất thải khác

Hà Lan đã xây dựng một nhà máy xử lý chất thải để bảo vệ môi trường Tại đây sẽ chônkhối lượng lớn các loại chất thải độc hại (những chất trước đây thường được thiêu hủy ngoàibiển), số còn lại được xử lý bằng những lò thiêu hủy các chất thải với kỹ thuật mới nhất,hoặc việc tổ chức sản xuất phân ủ từ chất thải với kỹ thuật hoặc ứng dụng những quy trìnhđặc biệt nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu mới, thuận lợi cho công việc chế biến Việc xử lý

Trang 17

các chất thải ở Hà Lan đã làm xuất hiện một ngành kinh doanh mới, đòi hỏi công nghệ tiêntiến và vốn đầu tư lớn và tập trung ở 5 khu vực trong toàn quốc, thường là do các xí nghiệp

tư nhân với sự tham gia của nhiều công ty tiến hành dưới sự giám sát của cơ quan chuyênmôn

c Xử lý chất thải ở Ai Cập

Cai-rô, thủ đô Ai-Cập có 12 triệu dân, hàng ngày mỗi ngừơi dân thải ra 0.5 kg rác thì cảthành phố có 6000 tấn rác ở Cai-rô có 300 ngàn người gánh hàng rong đi khắp các ngõngách thành phố Chỗ nào cũng có công trường xây dựng, vôi, gạch, đá … đổ ra đường Đểlàm sạch thủ đô có nhiều nguồn chất thải như vậy, ở thành phố đã hình thành một đội ngũcông nhân vệ sinh gồm 45 ngàn người, chia làm 3 ca quét dọn, thu gom Thành phố còn xâymột nhà máy xử lý chất thải, mỗi ngày chế biến 80 tấn thành phân bón để cải tạo sa mạc ƠCai- rô, ngoài công ty nhà nước còn có nhiều công ty thu gom chất thải tư nhân Các công tynày đưa các túi nilon tới các gia đình, các gia đình đựng rác vào túi Công ty tư nhân cho xeđến chở đi và thu lệ phí hàng tháng Các công ty này còn có quyền kinh doanh việc xử lýchất thải và tái chế thành sản phẩm Hiện nay ở thành phố Cai-rô có tới 44 công ty tư nhânthu gom rác thải như vậy

Như vậy, mỗi nước có những phương pháp xử lý chất thải rắn khác nhau, xong đều cóthể quy tụ thành 4 phương pháp xử lý chủ yếu thể hiện ở sơ đồ trình bày ở hình

Trang 18

Thiêu đốt

Các điểm thải

Thu gom chất thải

Vận chuyển chất thải

Xử lý chất thải

Chuyển vào các nhà máy làm phân ủ

Các kĩ thuật mới khác Chôn lấp

hợp vệ sinh

Hỡnh 1.1 Sơ đồ cỏc phương phỏp chủ yếu xử lý chất thải rắn

Phương phỏp chụn lấp hợp vệ sinh hiện đang được xem xột là phương phỏp phự hợpvới điều kiện của cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam

1.4.2 Hiện trạng xử lý CTR ở Việt Nam

Số lượng thống kờ cỏc tỉnh, thành phố, năm 2014 cho thấy lượng chất thải rắn bỡnhquõn khoảng từ 0,8 đến 1,2 kg/người.ngày ở cỏc đụ thị lớn và ở một số đụ thị nhỏ dao động

từ 0,5 đến 0,7 kg/người.ngày Tổng lượng rỏc thải sinh hoạt phỏt sinh từ cỏc đụ thị năm 2014tăng từ 3% đến 12% so với năm 2013

Tỷ lệ phần trăm cỏc chất cú trong rỏc thải khụng ổn định, rất biến động theo mỗi địađiểm thu gom rỏc, phụ thuộc vào mức sống và phong cỏch tiờu dựng của nhõn dõn ở mỗi đụthị Tớnh trung binhg, tỷ lệ thành phần cỏc chất hữu cơ chiếm 45% - 60% tổng lượng chấtthải; tỷ lệ thành phần nilong, chất dẻo chiếm từ 6 - 16%, độ ẩm trung binhg của rỏc thải từ46% - 52%

Thành phần chất thải rắn tại thành phố Hà Nội từ năm 2012 – 2014, trong đú tỉ lệ cao su

và chất dẻo khú phõn hủy tăng đột biến từ 1,48% trong năm 2012 lờn tới 16% năm 2014

Trang 19

Chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một thách thức lớnđối với công tác quản lý môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đô thị có khu côngnghiệp tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hải Dương

Theo báo cáo của cục Môi Trường, thì tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại phátsinh mỗi năm tại 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn Từ số liệu thống

kê nêu trên có thể thấy lượng chất thải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm phíaNam lớn gấp ba lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc

và lớn gấp 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung.Thực tế ở nhiều địa phương, có rất nhiều loại chất thải khác nhau, phát thải ra một cáchtuy tiện trong các cơ sở công nghiệp mà không hề có sự quản lý

Xét về khối lượng, các ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất và cơ khí luyện kim là ngànhphát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất Ngành điện và điện tử phát sinh ít chất thải nguy hạinhất Tuy nhiên, chất thải của hai ngành này có chứ những chất như PCB và kim loại năng,

là những chất rất nguy hại tới sức khỏe con người và môi trường

Tại các thành phố, việc thu gom và xử lý chất thải đô thị thường do công ty Môi trường

đô thị (URENCO) đảm nhận Tuy nhiên đã xuất hiện các tổ chức tư nhân tham gia công việcnày

Hầu hết rác thải không được phân loại tại nguồn mà được thu lẫn lộn sau đó được vậnchuyển đến bãi chôn lấp Tỷ lệ thu gom ở các thành phố lớn từ 70% - 80%

- Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt và quét dọn đường phố thường vào ban đêm đểtránh nắng nóng ban ngày và tắc nghẽn giao thông

- Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động thu gom rác thải chủ yếu dựa vào kinh phíbao cấp từ ngân sách nhà nước, chưa huy động được các thành phần kinh tế tham gia, tínhchất xã hội hóa hoạt động thu gom cũng như chưa thấy rõ được nghĩa vụ đóng góp kinh phícho dịch vụ thu gom rác

Hiện nay trên địa bàn các đô thị nhỏ vẫn chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển chấtthải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, mà tùy theo yêu cầu bức xúc của cáchuyện, thị trấn và mỗi địa phương, hình thành một xí nghiệp công trình công cộng hoặc đội

vệ sinh để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt và một phần rác thải công nghiệp tại các khutrung tâm nhằm giải quyết yêu cầu thu gom rác hàng ngày

1.5 Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị

Mục địch của phương pháp xử lý chất CTR:

Nhằm giảm thể tích, đồng nhất kích thước chất thải rắn, phân các hợp phần nặng riêng, nhẹ riêng tạo điều kiện thuận lợi cho các bước tiếp theo Xử lý sơ bộ cũng để nhằm mục đích

dễ vận chuyển và dễ xử lý

Trang 20

1.5.1 Xử lý sơ bộ bằng phương pháp nén ép

Đối với các tòa nhà trung bình và nhà cao tầng, quá trình xử lý vận hành đối với chất thải từ các nhà riêng bao gồm: nén đầm, đốt, nghiền, đốt và tạo thành bột nhão, hoặc cũng

có khi nghiềm nhỏ và phân loại như ở các nhà ít tầng

- Đầm nén: để giảm dung tích chất thải rắn,khi thu gom người ta thường dùng các thiết

bị đầm nén ở các tòa nhà lớn Thiết bị đầm nén được đặt ở đầu dưới ống đứng ở tầng cuốicùng Chất thải sau khi rơi xuống đáy ống đứng, người ta dùng tế bào quang điện hoặc nútbấn để đẩy rác – chất thải rắn đến thiết bị đầm nén Tùy thuộc thiết kế chế tạo thiết bị đầmnén, chất thải rắn có thể được nén thành kiện và tự động xếp tải và thùng kim loại hoặc túigiấy Khi các kiện được hình thành và thùng hoặc túi đầy thì máy đầm nén tự động đẩy đi và

cứ thế lặp đi lặp lại

1.5.2 Xử lý sơ bộ bằng phương pháp ủ sinh học

Ủ là chất rác thành đống, trong đó dưới tác dụng của oxy và sự hoạt động của vi sinhvật mà quá trình sinh hóa diễn ra phân hủy chất hữu cơ thành mùn Đây là phương pháp phổbiến để xử lý rác, tạo điều kiện cho rác được phân hủy thành mùn, có thể dùng làm phân bónphục vụ trồng trọt Trong các đống ủ rác, do kết quả của quá trình sinh hóa, nhiệt độ có thểđạt tới 60 và hơn nữa Với nhiệt độ đó và các yếu tố khác, các vi khuẩn đường ruột khôngtạo nha bào và trứng giun sẽ bị tiêu diệt

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ủ bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, pH, hợp phần nguyênliệu, oxy Sau thời gian ủ thì các mầm bệnh sẽ bị tiêu diệt Phương pháp này được đề nghị

áp dụng để xử lý chất thải cục bộ chất thải do các khu dân cư có diện tích không nằm trongkhu vực trung tâm đô thị và cho các xí nghiệp chế biến hoa quả, thực phẩm cũng như cáckhu vực khác có tạo ra tỷ lệ cao của thành phần hữu cơ trong túi rác

Bãi ủ rác: rác được ủ ở khu vực riêng biệt, trong cánh đồng ủ người ta chia thành các

khu vực lần lượt ủ rác

Hố ủ rác: xây dựng các hố ủ ngoài trời, đào trực tiếp dưới đất Tuy nhiên cần lưu ý

tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm

Bể ủ sinh học: bể có dung tích 5 – 15 m3 Để tăng hiệu quả quá trình ủ người ta cơ giớihóa khâu nạp và lấy rác ủ ra ngoài Quá trình sinh hóa trong bể chủ yếu nhờ sự tham gia tíchcực của các vi sinh vật hiếu khí và yếm khí tùy tiện Để tăng cường quá trình sinh hóa trong

bể, người ta thực hiện quá trình làm thoáng, thông hơi tốt và xây dựng sao cho giữ đượcnhiệt độ cao trong đó

Trang 21

1.5.3 Phương pháp thiêu đốt

Phương pháp nay tuy chi phí cao, thông thường 20 – 30 USD/tấn, nhưng chu trình xử lýngắn, chỉ 3 – 4 ngày Vì giá thành đắt nên chỉ có các nước phát triển áp dụng nhiều Ở cácnước đang phát triển nên áp dụng phương pháp này vì quy mô nhỏ để xử lý chất thải độc hạinhư: chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp

Nhờ thiêu đốt, dung tích chất thải rắn được giảm nhiều chỉ còn khoảng 10% so vớidung tích ban đầu; trong lượng giảm chỉ còn 25% hoặc thấp hơn so với ban đầu Như vậy ta

sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom và giảm nhu cầu về dung tích chứa tại chỗ, ngaytại nguồn, đồng thời cũng dễ dàng chuyên chở ra bãi chôn lấp tập chung nến cần Tuy nhiênphương pháp đốt rác thải tại chỗ sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí cho khu vực dân cưxung quanh, đồng thời làm mất mĩ quan đô thị

Ngoài ra còn có các kỹ thuật mới như chất thải là vỏ bao, vỏ trấu, mùn cưa đem ép áplực cao với keo tổng hợp để làm thành tấm tường, trần nhà, tủ, bàn ghế, hoặc xử lý dầu cặndùng lại

1.6 Tổng quan về công nghệ xử lý CTR đô thị bằng BCL

1.6.1 Khái niêm bãi chôn lấp

Theo quy định của TCVN 6696-2000 - CTR - BCL hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về bảo

vệ mỗi trường, bãi chôn lấp chết thải rắn hợp vệ sinh (sau đây gọi là bãi chôn lấp) được địnhnghĩa là: khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng và vận hành sao cho giảm đến mức thấpnhất các tác động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường để chôn lấp các chất thải phát sinh

từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp

1.6.2 Điều kiện chôn lấp các chất thải rắn tại bãi chôn lấp

Chất thải rắn được chấp nhận chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh là tất cả các chất thảikhông nguy hại, có khẳ năng phân hủy tự nhiên theo thời gian, bao gồm:

Trang 22

- Rác thải gia đình;

- Rác thải chợ, đường phố;

- Giấy, bìa, cành cây nhỏ và lá cây;

- Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da;

- Rác thải từ văn phòng, nhà hàng ăn uống;

- Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục rác thải nguy hại từ các ngành côngnghiệp;

- Bùn sệt thu được từ các trạm xử lý nước có căn khô lớn hơn 20%;

- Phế thải nhựa tổng hợp;

- Tro xỉ không chứa các thành phần nguy hại được sinh ra từ quá trình đốt rác thải;

- Tro xỉ từ quá trình đốt nhiên liệu

Rác thải không được chấp nhận chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh là tất cả các loạirác có chứa đặc tính sau:

- Rác thải thuộc danh mục rác thải nguy hại;

- Rác thải có đặc tính lây nhiễm;

- Rác thải phóng xạ bao gồm những chất có chứa một hoặc nhiều hạt nhân phóng xạtheo quy chế an toàn phóng xạ;

- Các loại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và nhưng phế thải có chứa hàm lượng PCB caohơn 50mg/kg;

- Rác thải dễ cháy nổ;

- Bùn sệt từ các trạm xử lý nước có hàm lượng cặn khô thấp hơn 20%;

- Đồ dùng gia đình có thể tích to, cồng kềnh như giường, tủ, bàn

- Các phế thải vật liệu xây dựng, khai khoáng;

- Các loại đất có nhiễm các thành phần nguy hại vượt quá tiêu chuẩn TCVN 5941-1995quy định đối với chất lượng đất;

- Các loại xác xúc vật với khối lượng lớn

1.6.3 Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp

a Quy mô bãi

Quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào quy mô của đô thị như dân số,lượng chất thải phát sinh, đặc điểm rác thải Có thể căn cứ vào đặc điểm đô thị Việt Nam cótính đến khả năng phát triển đô thị để phân loại quy mô bãi và có thể theo bảng sau:

Bảng 1.3 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị

chôn lấp

Dân số (nghìn người)

Lượng chất thải rắn (tấn/nă m)

Diện tích bãi ( ha )

Thời gian sử dụng (năm)

Trang 23

1 Loại nhỏ 5-10 20.000 5 < 10

4 Loại rất lớn > 1000 > 20.000 > 50 > 50

 Quy mô của bãi chôn lấp được quy định theo tiêu chuẩn TCVN 261: 2001

Bảng 1.4 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp

Loại đồ thị, khu công

nghiệp

Dân số (1000 người)

Khối lượng chất thải (1000 tấn/năm)

Thời gian sử đụng (năm)

Quy mô bãi.

Bảng 1.5 Khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình:

thiểu (m)

Các công trình khai thác nước ngầm

Công suất lớn hơn 10.000 m3/ngđ > 500

Công suất nhỏ hơn 10.000 m3/ngđ > 100

Trang 24

Công suất nhỏ hơn 100 m3/ngđ > 50

Trang 25

Bảng 1.6:Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp

lấp nhỏ và

Bãi chôn lấp lớn

Bãi chôn lấp rất lớn

-Đô thị Các thành phố, thị xã >3000 >5000 >15000-Sân bay, các khu

nghiệp, hải cảng Quy mô nhỏ đến lớn >1000 >2000 >3000-Thi trấn, thị tứ, cụm > 15 hộ

đồng bằng và trung du Cuối hướng gió chính >1000

-Cụm dân cư miền núi >15 hộ, cùng khe núi

dòng chảy xuống) £>3000' >5000 >5000-Công trinh khai thác cs< 1000 m3/ng >50 1 >100 >500

Trang 26

Bảng 1.7:Các hạng mục cồng trình trong bãi chôn lấp

Loại bãi chôn lấp

Hạng mục

Rất lớn

Khu xử lí nước rác Trạm bơm nước

X- hạng mục công trình bắt buộc phải có;

X* - Trạm bom nước rác không nhất thiết phải có nêu địa hình cho phép nước rác từ hệ thống thu gom tự chảy vào các công trình xử lý nước rác.

Trang 27

b Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp

Trong vận hành bãi chôn lấp, việc đổ chất thỉa là khâu quan trọng Phương pháp đổ chấtthải tùy thuộc vào đặc tính của bãi như thông tin về lượng đất phủ bãi có sẵn, địa hình, địa lý

và thủy văn của khu vực Có 3 phương pháp đổ chủ yếu như sau:

Phương pháp bề mặt

- Bản chất của phương pháp này là trải những lớp dày 40 – 80 cm lên mặt phẳng, đầmnén nó và tiếp tục trải những đợt khác lên trên Cuối ngày hoặc khi lớp rác dày 2 -2,2m thìphủ lớp đất dày từ 10 – 60 cm lên trên rồi lại đầm nén Một lớp hoàn chỉnh như vậy gọi là ôrác Thông thường một con đập bằng đất được làm để rác đổ xuống tỳ vào và dễ dàng đầmnén rác sau đó

- Phương pháp để bề mặt thường được sử dụng ở những nơi có địa hình bằng phẳng và

ít nguy hiểm đến nguồn nước ngầm Phương pháp này là phương pháp kinh tế nhất chỉ yêucầu đào để có đủ lượng đất phủ Phương pháp bề mặt thường được sử dụng bờ đập nhân tạo

để rác tỳ vào Với phương pháp này, sự di chuyển của xe thu gom và thiết bị bãi dễ dàng và

an toàn Các gò rác của phương pháp này thường có độ cao 15m, dễ dàng cho việc thoát tánkhí metan qua bề mặt nên có thể không cần thiết bị thu gom khí ga

 Phương pháp mương rãnh

- Rác đổ vào những mương đào Vật liệu phụ lấy từ đất đào mương lên Phương phápnày được vận hành đến khi đạt được đô cao mong muốn mương phải đủ dài sao cho xe cóthể đi lại và rác có thể đổ dễ dàng và đủ hẹp để có thể đổ rác đầy mương vào cuối ngày

- Nếu các mương được đào thành các hàng vuông góc với hướng gió thì sẽ làm giảmđáng kể lượng rác bay bừa bãi bởi gió Đất đào có thể làm một bờ thềm tạm thời trên bờmương để định hướng dòng nước chảy bề mặt Đất có sét không thấm nước và mạch nướcngầm thấp là thích hợp đối với phương pháp mương rãnh Độ sâu của mương tùy thuộc vàocác điều kiện địa chất của đất và mạch nước ngầm Thông thường độ sâu của mương khoảng

4 – 5 m

- Quá trình vận hành của phương pháp mương rãnh đắt hơn nhiều so với phương pháp

bề mặt do chi phí cho việc đào mương và sử dụng thiết bị chuyên dùng Một chi phí khácnữa là việc vận chuyển đất thừa được đào lên

* Phương pháp hồ chứa

- Đây là phương pháp sử dụng những hồ chứ nhân tạo hay tự nhiên cho hoạt động chônlấp rác Phương pháp hồ chứa thường sử dụng bề mặt tự nhiên Việc đổ rác bắt đầu từ đầucao của hồ và kết thúc ở đầu thấp để tránh ứ đọng nước và tạo một đập tự nhiên cho đống rác

Trang 28

tỳ vào để bắt đầu đầm nén Hồ đổ rác thường thấp hơn so với địa hình xung quanh nên gặprất nhiều khó khăn cho việc kiểm soát nước bề mặt Các hố khai thác thường thiếu vật liệuphủ nên sự sẵn có vật liệu phụ là mối quan tâm chính khi chọn bãi chôn lấp phế thải theophương pháp này.

* Nguyên tắc vận hành

Việc vận hành bãi chôn lấp tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

- Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành từng lớp riêng rẽ Độ dày của mỗi lớp không quá

60 cm;

- Khi các lớp đã được đầm nén xong và gò rác đạt được độ cao thích hợp thì phủ mộtlớp đất hoặc một vật liệu tương tự khác dày khoảng 10 -15 cm;

- Rác cần được phủ đất sau 24h vân hành trong trường hợp bãi vận hành liên tục;

- Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích đáng để tránh hỏa hoạn;

- Tiến hành những biện pháp phòng ngừa để đảm bảo sâu bọ không thể sống trong bãirác;

- Nên phủ một lớp đất hoặc vật liệu tương tự dày 20 – 30 cm ở những ô rác dùng đểchôn lấp rác hữu cơ dễ thối rữa;

- Cần đào tạo và trang bị đầy đủ cho nhân viên làm việc tại bãi Đảm bảo đủ số lượngcông nhân để duy trì bãi theo sự chỉ dẫn;

- Mỗi gò rác phải kết thúc trước khi bắt đầu gì tiếp theo Độ cao gò rác phù hợp nhất làkhoảng 2 – 2,5 m

* Phương pháp vận hành

Thực tế việc đổ rác, đầm nén và phủ bãi có thể được tiến hành theo một vài các Sựquyết định áp dụng phương pháp vận hành bãi phụ thuộc vào phương pháp chôn lấp, phụthuộc vào khả năng tiếp cận vùng đổ của phương tiện đổ rác và thiết bị đang được sử dụngtại bãi

Ở những bãi áp dụng phương pháp mương rãnh, xe ô tô có thể đi trên những ô rác đãđược đầm nén và đổ rác xuống bề mặt làm việc mới Tuy nhiên kỹ thuật này không được sửdụng khi thiết bị đầm nén của bãi là máy đầm thép

Việc phát triển hệ thống ô rác phải theo ý đồ thiết kế ban đầu và sau đó thực hiện từngbước sao cho toàn bộ kế hoạch được thực hiện đầy đủ Hệ thống ô chôn lấp rác lại phụ thuộcvào phương tiện chôn lấp

Khi công việc trong ngày kết thúc, bề mặt đầm nén sẽ được đầm nén và phủ một lớp đấtdày 20cm và sau đó lại được đầm nén lại Ngày hôm sau, ô rác tạo thành từ ngày hôm trước

có thể đóng vai trò như một bức tường cho bề mặt làm việc mới

Khu vực đổ rác trong một bãi thải, bất kể theo phương pháp chôn lấp nào cũng phải

Trang 29

chia ra thành những khu nhỏ hơn để xử lý từng loại rác riêng và mỗi khu vực nhỏ lại đượcchia ra thành những ô nhỏ hơn đê: giảm sự phát sinh rác thải, chi phí đầu tư đúng thời gian,đảm bảo sự vận hành của bãi được kiểm soát và hạn chế trong khu vực nhỏ, tránh phủ bãivới diện tích lớn, giảm đến mức tối đa chiều dài đường phải duy trì.

1.7 Những tác động của bãi chôn lấp đến môi trường

1.7.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng xây dựng bãi chôn lấp

Trong giai đoạn chuẩn bị, công tác chủ yếu là đền bù, di dời, giải tỏa và tái định cư các

hộ dân đang sinh sống tại khu vực tiến hành xây dựng BCL

Về xây dựng cơ sở hạ tầng trong những năm qua cho thấy, đây là công tác khó khănnhất trong việc thực hiện dự án, gần như 100% các dự án bị chậm trễ là do công tác đền bù

và di dời không đúng thời hạn vì những lý do sau đây:

- Chi phí đền bù không thỏa đáng;

- Các cơ quan có trách nhiệm đền bù không chi đủ tiền đền bù cho dân;

- Diện tích di dời lớn hơn diện tích dự án và cán bộ quản lý đã chiếm phần đất này vớigiá rẻ;

- Một số hộ dân thường ra yêu sách không hợp lý, đòi tiền bồi thường quá cao, đặc biệtđối với các dự án đầu tư nước ngoài

Các vấn đề nảy sinh trong giai đoạn này chưa tạo ra những áp lực rõ ràng lên môitrường Tuy nhiên, những ảnh hưởng này đôi lúc rất bất lợi cho dự án về dư luận của cộngđồng xã hội, và nhiều khi gây ra tranh chấp, đụng độ giữa người dân với cán bộ hoặc côngnhân thực hiện dự án

Hoạt động của giai đoạn này ảnh hưởng đến cuộc sống người dân do:

- Mất phương tiện sản xuất như mất đất ruộng, đất trồng hoa màu; không tìm được việclàm phù hợp khi phải dời đến nơi ở mới

- Anh hưởng đến thu nhập của người dân do phải chuyển giao phần đất đai đã và đangkhai thác như hoa màu, cây ăn trái, cây lâu năm,…

- Mất nhà cửa và các tài sản cố định khác

- Phải thay đổi môi trường sống tự nhiên cũng như các điều kiện về cơ sở hạ tầng(đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện, hệ thống thông tin đại chúng,

…), các điểm văn hóa khi dời đến nơi ở khác

1.7.2 Giai đoạn xây dựng bãi chôn lấp

Các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng được tóm tắt dưới đây:

1 Khí thải

- Bụi từ các hoạt động đào đắp và vận chuyển đất đá;

- Khí thải (SOx, NOx, CO, CO2,…) từ các xe vận chuyển và thiết bị thi công;

Trang 30

- Các loại khí thải từ BCL cũ;

- Tiếng ồn và rung do hoạt động của các thiết bị thi công và vận chuyển

2 Chất Thải Rắn

- Đất đá, xà bần của BCL cũ, đất nguyên thủy và bùn ao hồ;

- Rác từ cây cối, cỏ dại, … trong khu vực thi công;

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng

3 Nước Thải

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng;

- Nước thải từ quá trình rửa xe vận chuyển đất;

- Nước đọng từ quá trình thi công và nước mưa phải bơm ra ngoài

4 Các Tác Động Khác

- Ảnh hưởng đến hoạt động giao thông;

- An toàn lao động cho công nhân xây dựng;

- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái trong khu vực đào đắp và xây dựng BCL;

- Thay đổi cảnh quan khu vực;

- Sinh hoạt của công nhân xây dựng ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội, trật tự,

- Nước rửa xe vận chuyển trước khi ra khỏi BCL;

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng, công nhân vận hành BCL vànhững người nhặt rác ở bô rác tạm;

Trang 31

- Khí thải từ bô đổ rác tạm thời;

- Khí thải và tiếng ồn do xe chở rác và các loại xe máy vận hành;

- Bụi và chất thải rắn bị cuốn theo gió;

- Bụi từ các hoạt động đào đắp và vận chuyển đất đá;

- Khí thải từ các xe vận chuyển vật liệu xây dựng và đất đá;

- Tiếng ồn và rung do hoạt động của các thiết bị thi công và xe vận chuyển

3 Chất Thải Rắn

- Đất đá, xà bần của BCL cũ, đất nguyên thủy và bùn ao hồ;

- Rác từ cây cối, cỏ dại, … trong khu vực thi công;

- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ và công nhân vận hành;

- Rác từ chính BCL phân tán vào môi trường do gió

4 Các tác động khác

- Nguy cơ cháy nổ khu vực BCL;

- Các vấn đề liên quan đến vệ sinh và an toàn lao động cho công nhân vận hành vànhững người nhặt rác;

- Các vấn đề xã hội đối với người nhặt rác không được vào BCL;

- Ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh do tăng mật độ giao thông, gây bụi, ồn

và nguy cơ gây tai nạn;

- Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do tạo môi trường sinh trưởng ruồi nhặng vànhững sinh vật gây bệnh;

- Tệ nạn xã hội do tập trung đông đúc lực lượng nhặt rác trong khu vực BCL và nhữngngười lái xe và phụ lái

1.7.4 Giai đoạn đóng cửa BCL

Các nguồn gây ô nhiễm chính trong giai đoạn đóng cửa BCL được tóm tắt như sau:

1 Nước thải

Tất cả các nguồn gây ô nhiễm tương tự giai đoạn vận hành BCL nếu không thiết kế,lắp đặt và vận hành hợp lý lớp che phủ cuối cùng, hệ thống thoát nước bề mặt, hệ thống thugom và xử lý nước rò rỉ

Trang 32

- Sự sụt lún BCL;

- Nguy cơ phát cháy và phân tán khí độc hại từ BCL đã đóng cửa;

- Ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây trồng trên vùng đất đã chôn lấp rác;

- Dân cư lấn chiếm bất hợp pháp vùng BCL đã hoàn thành

1.7.5 Ưu điểm, nhược điểm của bãi chôn lấp

 Ưu điểm:

- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn;

- Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cáo;

- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó cóthể sinh sôi nảy nở;

- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh rất linh hoạt khi sử dụng Vì khi lượng rác gia tăng có thểtăng cường thêm công nhân và thiết bị cơ giới, trong khi đó đôi với các phương pháp khácphải mở rộng nhà máy để tăng công suất;

- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó cổ thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểuđược mùi hôi thôi gây ô nhiễm môi trường không khí;

- Làm giâm nạn ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt;

- Các BCL khi bị phủ đầy, chúng ta có thể sử dụng chúng thành các công viên, làm nơisinh sông hoặc các hoạt động khác;

- Ngoài ra trong quá trình hoạt động bãi chôn lấp chúng ta có thể thu hồi khí ga phục vụphát điện hoặc các hoạt động khác;

- BCL là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đôi với những nơi có thể sử dụngđất;

- Đầu tư ban đầu thấp so với những phương pháp khác;

- BCL là một phương pháp xử lý chất thải rắn triệt để không đòi hỏi các quá trình xử lýkhác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm (trong các phương phápthiêu rác, phân hủy sinh học )

 Nhược điểm:

- Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn, một thành phố đông dân có số lượng rác thảicàng nhiều thì diện tích bãi thải càng lớn;

- Cần phải có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày;

- Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa;

- Đất trong BCL đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ

Các BCL thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite độc hại có khả năng gây nổhay gây ngạt Tuy nhiên người ta có thể thu hồi khí methane có thể đốt và cung cấp nhiệt

Trang 33

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ2.1 Lựa chọn công nghệ cho việc tính toán bãi chôn lấp

2.1.1 Lựa chọn phương pháp dự báo

Lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố Phủ Lý phụ thuộc vào các yếu tố:dân số, mức sống, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, GDP bình quân đầu người và mức độvăn minh thương nghiệp Ngoài ra còn phụ thuộc vào cơ cấu ngành nghề của các khu vựctrong tương lai cũng như là sự phát triển của các ngành nghề truyền thống và phong tục tậpquán sinh hoạt của cộng đồng tại địa phương

Theo quy luật phát triển, số lượng và thành phần chất thải rắn cũng sẽ có sự thay đổitheo thời gian Xu hướng thay đổi là: giảm tỷ lệ các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, tăng

tỷ lệ kim loại, giấy và các chất khó phân hủy khác như; bao bì nhựa PVC, PP, PE…

a Dự báo theo mức tăng tưởng GDP, Lượng chất thải rắn phát sinh có liên quan đến

tốc độ tăng trưởng kinh tế và phản ánh qua thu nhập đầu người và dân số Tỷ lệ tăng chấtthải rắn bằng tốc độ tăng trưởng GDP nhân với hệ số cho từng giai đoạn và điều kiện thựctiễn tại khu vực Phương pháp này có thể dự báo lượng chất thải rắn chung nhưng không làm

rõ được tỷ lệ, thành phần của các loại chất thải rắn khác nhau

b Dự báo chất thải rắn trên cơ sở cơ cấu ngành nghề, Lượng chất thải rắn được dự

báo trên cơ sở quy hoạch phát triển các ngành nghề trong tương lai Mổi ngành có chất thảirắn khác nhau và lượng phát sinh khác nhau Phương pháp này cho kết quả có độ tin cậy cao,khi có các số liệu chi tiết về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thường được áp dụng choviệc dự báo về thành phần các chất thải công nghiệp, bệnh viện và các loại hình dịch vụtrong các khoảng thời gian ngắn (đến 5 năm) cho các khu công nghiệp, dịch vụ tập trung…Việc áp dụng cho các khu vực thị trấn, nông thôn… thường cho kết quả có độ tin cậy thấp dothiếu cơ sở dữ liệu phục vụ tính toán

c Dự báo theo quy mô dân số, Sử dụng số liệu thống kê dân số và mức tăng dân số tự

nhiên lượng chất thải rắn của từng giai đoạn phát triển để dự báo chất thải rắn trong tương laitrên cở sở dự báo dân số Phương pháp này cho kết quả dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt

có độ tin cậy cao, nhưng khó chính xác cho các loại chất thải khác

Trong điều kiện thực tế của thành phố Phủ Lý, các số thống kê về GDP, dân số,lượng chất thải, cơ cấu ngành nghề chưa thực sự đầy đủ trong nhiều năm cho nên việc áp

dụng phương pháp ( a và b) cho kết quả có độ tin cậy thấp và với yêu cầu thiết lập quy hoạch

cho các loại chất thải sinh hoạt từ các hộ dân cư, nên phương pháp dự báo phục vụ tính toán

quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố được lựa chọn là phương pháp (c).

Trang 34

2.1.2 Số liệu dự báo

Lượng chất thải tạo thành hay còn gọi là tiêu chuẩn tạo rác được định nghĩa là lượng rácthải phát sinh từ hoạt động của mỗi người trong một ngày đêm Kí hiệu K ( kg/người.ngàyđêm )

Bảng 2.1 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007

( Nguồn: kết quả khảo sát năm 2006-2007 và báo cáo của các sở TN&MT)

2.1.3 Dự báo về dân số và khối lượng chất thải rắn phát sinh từ năm 2015 đến

N0 – số dân hiện tại ( nhân khẩu )

m - Lượng rác phát sinh trong một ngày ( kg/ngày )

M - Lượng rác phát sinh trong một năm ( tấn/năm )

+ Với hệ số phát thải K = 0.73 kg/người.ngày ta có khối lượng rác phát sinh trong mộtngày là:

m0 = N0 x 0.73 ( kg/ngày )+ Khối lượng rác phát sinh trong một năm là:

M0 = m0 x 365/1000 ( tấn/năm )

Ngày đăng: 16/05/2016, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và bãi chôn lấp 2. Theo quy định của TCVN 6696-2000 - CTR - BCL hợp vệ sinh Khác
3. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 261:2001-Bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu chuẩn thiết kế Khác
5. Bài giảng thiết kế chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh Khác
6. Các phương pháp xử lý chất thải rắn nguy hại-Nguyễn Ngọc Châu Khác
7. Bài giảng tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Hồ Chí Minh 8. Bài giảng tổng quan của bãi chôn lấp hợp vệ sinh Khác
9. Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Khác
10. Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại-tiêu chuẩn xây dựng 320:2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w