1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn

52 416 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Bài tập lớn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

A Vài nét tổng quan về bãi chôn lấp hợp vệ sinh 4

I Khái niệm bãi chôn lấp hợp vệ sinh 4

II Ưu - nhược điểm của bãi chôn lấp hợp vệ sinh 4

II.1 Ưu điểm 4

II.2 Nhược điểm 5

B Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp 6

I Tính toán lượng chất thải rắn cần xử lý 6

I.1 Tình hình phát triển của dân số 6

I.2 Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2007 – 2036 7

I.2.1 Lượng chất thải rắn sinh hoạt 7

I.2.2 Lượng chất thải rắn công nghiệp 10

I.2.3 Lượng chất thải rắn y tế 13

II Các phương pháp thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị 18

II.1 Các phương pháp thu gom chất thải rắn 18

II.2 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn được sử dụng 21

II.2.1 Phương pháp hóa học 21

II.2.2 Phương pháp sinh học 22

II.2.3 Phương pháp tái chế 23

III Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn 25

III.1 Các yêu cầu về bãi chôn lấp 25

III.1.1 Nguyên tắc chung khi thiết kế bãi chôn lấp 25

III.1.2 Yêu cầu khi lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp và quy mô bãi chôn lấp 26

III.1.3 Các công trình đơn vị trong bãi chôn lấp 27

III.2 Thiết kế kỹ thuật bãi chôn lấp 28

III.2.1 Thiết kế ô chôn lấp 28

III.2.2 Quy mô bãi chôn lấp 33

III.2.3 Các giai đoạn vận hành bãi chôn lấp 35

III.2.4 Thiết kế lớp lót đáy và lớp phủ bề mặt 36

III.2.5.Thiết kế lớp phủ trung gian 39

III.2.6 Chống thấm cho (thành) vách ô chôn lấp 40

Trang 2

III.2.8.2 Hệ thống thu gom và xử lý nước rác 44

III.2.9 Khí rác - hệ thống thu gom và xử lý khí rác 48

III.2.9.1 Khí rác 48

III.2.9.2 Hệ thống thu gom và xử lý khí rác 48

III.2.10 Các công trình phụ trợ 49

C Tài liệu tham khảo 52

Trang 3

Ngày 7.11.2006, Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới(WTO), sự kiện này đã đánh dấu một bước ngoặt rất lớn của nền kinh tế Việt Nam Đó là

sự công nhận của thế giới đối với nền kinh tế năng động của Việt Nam trong gần 1 thập

kỷ qua - sự công nhận mang lại rất nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn với nềnkinh tế còn non trẻ của nước ta

Đất nước ta đang trong quá trình phát triển, phát triển một cách mạnh mẽ Đi dọctheo chiều dài đất nước, đâu đâu cũng thấy công trường xây dựng, các đô thị phát triển cả

về số lượng và chất lượng

Cùng với sự gia tăng về thời gian là sự phát triển về kinh tế, sự phát triển về dân

số, sự phát triển của các đô thị, trình độ dân trí của người dân được nâng cao Nhưng bêncạnh đó vấn đề môi trường lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Nếu chỉ xét riêngtrong các đô thị, sự gia tăng về kinh tế, sự phát triển về dân số,… thì nhu cầu của ngườidân càng lớn (nhu cầu về sử dụng nước, nhu cầu về mức độ xả thải chất thải rắn,…) kéotheo là các chất thải được xả thải vào môi trường ngày càng nhiều hơn Đây là bài toánđòi hỏi các cơ quan chức năng, các nhà môi trường cùng với người dân phải có một cáinhìn xa hơn

Trong các bài toán đó thì quá trình thu gom, vận chuyển và thiết kế hệ thống xử lý,bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là vấn đề được quan tâm đặc biệt của tất cả các đôthị

Nhìn chung, chất thải rằn đô thị bao gồm:

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn công nghiệp

- Chất thải rắn y tế

Với thành phần đa dạng và phong phú Với khối lượng rác cần được xử lý ngàycàng lớn Vì vậy, vấn đề quản lý chất thải rắn là rất phức tạp Quá trình quản lý chất thảirắn bao gồm:

- Quá trình thu gom chất thải rắn trong các đô thị

- Quá trình vận chuyển chất thải rắn tới các trạm trung chuyển và tới nơi xử lý

- Quá trình phân loại chất thải rắn

- Quá trình xử lý chất thải rắn

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn là dạng bài tập nhằm giúp cho sinh viên môitrường vừa vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình thiết kế lý thuyết, vừa có nhậnthức được công việc cần phải làm sau khi ra trường

Với mô hình và các số liệu giả định, mục tiêu của bài tập lớn là thiết kế bãi chônlấp chất thải rắn sinh hoạt, đưa ra các hệ thống, sơ đồ công nghệ để xử lý chất thải y tế,chất thải nguy hại,… sử dụng cho đô thị A (loại III) trong thời gian là 30 năm theo số liệu

Trang 4

A Vài nét tổng quan về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

I Khái niệm bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Xử lý chất thải bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp được sửdụng phổ biến nhất trên hầu hết tất cả các quốc gia Phương pháp chôn lấp chất thải hợp

vệ sinh thực chất có nghĩa là lưu giữ chất thải trong một bãi đất và có lớp phủ lên trên bềmặt chất thải

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắnkhi chúng được chôn nèn và phủ lớp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữanhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các chấtgiàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, Nitơ, các hợp chất amôn và một số khí như CO2; CH4.Như vậy, về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị là phương pháp tiêu hủysinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trìnhphân hủy chất thải khi chôn lấp

II Ưu - nhược điểm của bãi chôn lấp hợp vệ sinh

II.1 Ưu điểm

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh có những ưu điểm sau:

- Ở những đô thị có quỹ đất dự trữ rộng, bãi chôn lấp hợp vệ sinh thường là giảipháp kinh tế nhất cho việc đổ bỏ chất thải

- Chi phí ban đầu và chi phí hoạt động của bãi chôn lấp hợp vệ sinh thấp hơn sovới các phương pháp khác

- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh có thể tiếp nhận tất cả các laọi chất thải rắn mà khôngcần thu gom riêng lẻ hay phân loại từng loại

- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh rất linh hoạt khi sử dụng, khi khối lượng rác tăng ta

có thể tăng cường thêm công nhân và thiết bị cơ giới, trong khi các phươngpháp khác phải mở rộng quy mô công nghệ để tăng công suất

- Do chất thải được nén chặt và có một lớp phủ lên trên mỗi ngày nên các loạicôn trùng , chuột, ruồi, muỗi khó có cơ hội sinh sôi nảy nở

- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảmthiểu được mùi hôi thối phát sinh, ít gây ô nhiễm không khí

- Do hệ thống có lớp lót và hệ thống thu gom nước rác nên có thể giảm thiểu đếnmức tối đa khả năng gây ô nhiễm nước ngầm và nước mặt

- Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh sau khi đóng bãi có thể sử dụng mặt bằng để xâydựng các công viên, sân vận động, hay các công trình công cộng khác

Trang 5

II.2 Nhược điểm

Tuy nhiên, việc hình thành các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cũng có một số nhược điểm sau:

- Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh thường sinh ra khí CH4, SO2 và nhiều khí độc hạikhác có khả năng gây cháy nổ hay gây độc hại Tuy nhiên, khí CH4 có thể đượcthu hồi để làm khí đốt

- Nếu bãi chôn lấp không được thiết kế, xây dựng và quản lý tốt có thể gây ra ônhiễm nước ngầm, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất

- Các lớp phủ ở các bãi chôn lấp thường bị gió thổi mòn làm rác thải phát tán đixa

Trang 6

B Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp

I Tính toán lượng chất thải rắn cần xử lý

I.1 Tình hình phát triển của dân số

Theo bài ra, đô thị A có:

- Diện tích là: 3781 km2

- Mật độ dân số hiện nay là: 92 người/km2

 Số dân hiện nay 3781 92 347.852  (dân)

Với tỷ lệ gia tăng hàng năm là 1,8%

Từ đó, ta có bảng thống kê tình hình tăng dân số của đô thị A từ giai đoạn 2007 – 2036(30 năm)

Bảng 1: Tình hình tăng dân số của đô thị A giai đoạn 2007 – 2036

Trang 7

I.2 Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2007 – 2036

Gọi:

 QSH là tổng lượng CTR sinh hoạt thu được trong giai đoạn 2007 – 2036

 QNHCN là tổng lượng CTR nguy hại công nghiệp thu được trong giai đoạn 2007 –2036

 QNHYT là tổng lượng CTR nguy hại y tế thu được trong giai đoạn 2007 – 2036

 QTC là tổng lượng CTR tái chế thu được trong giai đoạn 2007 – 2036

 QTM là tổng lượng CTR thương mại thu được trong giai đoạn 2007 – 2036

 QXD là tổng lượng CTR xây dựng thu được trong giai đoạn 2007 – 2036

I.2.1 Lượng chất thải rắn sinh hoạt

Theo bài ra:

Tiêu chuẩn thải

Trang 8

Bảng 2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra và lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom

được trong giai đoạn 2007 – 2036

Năm

Tiêu chuẩn thải

(kg/người.ngđ) sinh hoạt thải Lượng CTR

ra

(Tấn/ngđ)

Tỷ lệ thu gom

(%)

Lượng CTR sinh hoạt thu gom

Trang 9

Bảng 3: Thành phần các chất thải có trong chất thải rắn sinh hoạt tính theo lượng thu gom

Đơn vị: Tấn/ngày đêm

Năm CTR xây dựng CTR thương mại CTR sinh hoạt

Trang 10

I.2.2 Lượng chất thải rắn công nghiệp

Theo bài ra:

Xí nghiệp I Xí nghiệp II Xí nghiệp III

Lượng thải hiện tại (Tấn/

Trang 11

Bảng 4: Lượng chất thải rắn công nghiệp của các xí nghiệp thải ra trong giai đoạn

2007 – 2036

Năm

Xí nghiệp I Xí nghiệp II Xí nghiệp III

Tốc độtănghàngnăm

(%)

Lượng thảihàng năm

(Tấn/ngày)

Tốc độtănghàngnăm

(%)

Lượng thảihàng năm

(Tấn/ngày)

Tốc độtănghàngnăm

(%)

Lượng thảihàng năm

Trang 12

Bảng 5: Thành phần các chất thải có trong chất thải rắn công nghiệp trong giai đoạn

Trang 13

I.2.3 Lượng chất thải rắn y tế

Theo bài ra:

- Đô thị A có một bệnh viện với số giường là 170

- Tốc độ gia tăng số giường hàng năm là 5%

- Tiêu chuẩn thải là 1,68 kg/giường.ngđ

Ta hoàn toàn có thể tính được số giường cũng như lượng chất thải rắn y tế thải ra hàngnăm trong giai đoạn 2007 – 2036

Mặt khác, trong chất thải rắn y tế có chứa:

74% từ sinh hoạt

10% bông, băng, gạc

4,7% chai lọ, ống tiêm

3,3% hóa chất, dược phẩm hết hạn sử dụng, bó bột

7,3% dây truyền dịch, găng tay cao su

0,7% bộ phận cắt bỏ sau phẫu thuật

Như vậy, ta có thể phân chất thải rắn y tế thành 2 loại chính:

74% chât thải rắn y tế sinh hoạt

26% chất thải rắn y tế nguy hại

Từ đó ta được:

Trang 14

Bảng 6: Số giường và lượng chất thải rắn thải ra hàng năm trong giai đoạn

Trang 15

Bảng 7:Khối lượng của các thành phần của chất thải rắn y tế trong giai đoạn

Trang 16

NHYT i

TC i

TM i

XD i

Q

Trang 18

II Các phương pháp thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị

II.1 Các phương pháp thu gom chất thải rắn

Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở,khu công nghiệp, khu thương mại, bệnh viện,…hay các điểm thu gom, chất chúng lên xe

và chở đến các địa điểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp

Dịch vụ thu gom rác thải thường chia ra thành các dịch vụ: thu gom sơ cấp và thugom thứ cấp Sự phân biệt này phản ánh các yếu tố là ở những khu vực việc thu gom chấtthải phải đi qua một quá trình gồm hai giai đoạn: Thu gom rác từ các nhà ở và tập trung

về chỗ chứa trung gian rrồi từ đó lại chuyển tiếp về trạm trung chuyển hay bãi chôn lấp

Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu) là cách mà theo đó rác thải được thu gom từnguồn phát sinh (nhà ở hay cơ sở thương mại) và chở đến các bãi chứa chung, các địađiểm hoặc bãi chuyển tiếp Thường thì các hệ thống thu gom sơ cấp ở các nước đang pháttriển bao gồm các xe chở rác nhỏ, các xe hai bánh kéo tay để thu gom rác và chở đến cácbãi chứa chung hay những điểm chuyển tiếp

Thu gom thứ cấp (thu gom tập trung) là thuật ngữ bao hàm không chỉ việc gomnhặt các chất thải rắn thừ những nguồn khác nhau mà còn cả việc chuyên chở các chấtthải đó tới địa điểm tiêu hủy Việc dỡ, đổ các xe rác cũng được coi là một phần của hoạtđộng thu gom thứ cấp Như vậy, thu gom thứ cấp là cách thu gom các loại chất thải rắn từcác điểm thu gom (điểm cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng phần hoặc cảtuyến thu gom đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay một bãi chôn lấp bằngcác phương tiện chuyên dụng có động cơ

Hiện nay, do đặc điểm địa hình không được thuận lợi cho các phương tiện chuyêndụng có động cơ có thể đi đến từng hộ gia đình để thu gom rác Nên quá trình thu gomchất thải rắn tại các đô thị ở Việt Nam đều được thực hiện bằng cách phối hợp giữa thugom sơ cấp và thu gom thứ cấp

Đô thị A (loại III) cũng là một đô thị ở Việt Nam nên phương pháp thu gom chấtthải rắn được sử dụng là kết hợp quá trình thu gom sơ cấp và quá trình thu gom thứ cấp

Việc bố trí phương pháp thu gom và tuyến đường thu gom hợp lý cần phải đượcxem xét đến các khía cạnh sau:

- Xét đến chính sách và quy tắc hiện hành có liên quan đến việc tập trung châtthảt rắn, số lần thu gom trong một tuần

- Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại xe máy vận chuyển

- Tuyến đường cần phải chọn sao cho lúc bắt đầu hành trình và lúc kết thúc hànhtrình phải ở các tuyến phố chính

- Ở vùng địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ chỗ cao xuống chỗ thấp

- Chất thải phát sinh từ các nút giao thông, khu phố đông đúc cần phải được thugom vào các giờ có mật độ giao thông thấp

Trang 19

- Nguyên nhân nguồn tạo thành chất thải rắn với khối lượng lớn cần phải tổ chứcvận chuyển vào ít gây ách tắc, ảnh hưởng cho môi trường.

- Những vị trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chứccho phù hợp

Xét riêng chô đô thị A:

 Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải có liên quan đến hoạt động của con người.Nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,….Thành phầnbao gồm:

Chất thải rắn sinh hoạt của người dân

Chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn thương mại

Chất thải rắn sinh hoạt của người dân: là những chất thải có liên quan đến các hoạt động

của con người, nguồn phát sinh là từ các khu dân cư, cơ quan, trường học Thành phầngồm: chất thải thực phẩm, chất thải hữu cơ, vô cơ, xỉ than,…

Quá trình thu gom gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (thu gom sơ cấp): Cứ mỗi giờ nhất định trong ngày, những người thugom rác với những xe chở rác nhỏ, xe 2 bánh kéo tay đi sâu vào các khu dân cư tiến hànhthu gom rác của các hộ gia đình bằng biện pháp rung chuông báo hiệu cho hộ gia đìnhbiết và đem rác ra đổ vào xe Tùy thuộc vào quy mô của khu dân cư mà có thể bố trí íthay nhiều xe chở rác Sau khi xe chở đã đầy rác, người thu gom đẩy xe đến địa điểm tậpkết (điểm cẩu rác) Đối với những hộ ở gần các trục giao thông, họ có thể để rác ra phíatrước cửa nhà hoặc ở một nơi nào đó đảm bảo cảnh quan và tiện thu gom Vào mỗi giờnhất định, những người thu gom sẽ đẩy xe đi dọc trục giao thông đó và tiến hành thu gomrác (không cần rung chuông báo hiệu) Sau khi xe chở đã đầy rác, người thu gom đẩy xeđến địa điểm cẩu rác

Giai đoạn 2 (thu gom thứ cấp): Sau khi tiến hành thu gom rác trong các khu dân

cư, người thu gom phải đẩy xe chở đã đầy rác đến địa điểm tập kết vào một giờ nhất định.Vào khoảng giờ đó sẽ có các xe chuyên dụng tiến hành cấu rác từ các xe nhỏ vào thùng

xe chuyên dụng và vận chuyển đến các trạm trung chuyển hay nơi xử lý, chôn lấp

Chất thải rắn xây dựng: là những chất thải do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình.

Thành phần của chất thải rắn xây dựng gồm: vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏcông trình xây dựng; đất đá do việc đào móng trong xây dựng; các vật liệu như kim loại,chất dẻo,…

Trang 20

Chất thải rắn thương mại: là các chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của các trung

tâm thương mại, chợ búa,… thành phần chủ yêu của chất thải rắn thương mại là các chấtthải giàu hữu cơ

Quá trình thu gom cũng được tiến hành theo 2 giai đoạn (thu gom sơ cấp và thu gom thứcấp) Chất thải rắn thưong mại được vận chuyển đến nơi xử lý để sản xuất phân bón

 Chất thải rắn công nghiệp: là những chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh: các phế thải từ vật liệu trong quátrình sản xuất công nghiệp; tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện; các phế thải từ nhiênliệu phục vụ cho quá trình sản xuất; các phế thải trong quá trình công nghệ; bao bìđóng gói sản phẩm; chất thải từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên;… Ta có thểchia thành:

Chất thải rắn có thể tái chế

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn nguy hại

Quá trình thu gom chất thải rắn: Quá trình thu gom chất thải rắn công nghiệp được tiếnhành theo phương pháp thu gom thứ cấp sau khi đã phân loại rác tại nguồn theo 3 tiêu chítrên Các xe chuyên dụng cùng với hệ thống thùng xe di động được sử dụng Các xechuyên dụng chở các thùng không đến và mang các thùng đã đầy rác đến các nơi xử lýriêng

Đối với chất thải rắn có thể tái chế: các xe chuyên dụng sẽ chở đến nới xử lý và tiến

hành tái chế rác thải

Đối với chất thải sinh hoạt: các xe chuyên dụng sẽ chở đến nơi chôn lấp.

Đối với rác thải nguy hại: sẽ được vận chuyển đến nơi xử lý dành riêng cho chất thải

nguy hại (chôn lấp)

 Chất thải rắn y tế: là chất thải phát sinh từ các bệnh viện các trung tâm y tế Thànhphân bao gồm: rác thải từ sinh hoạt; bộ phận cắt bỏ sau phẫu thuật; hóa chất, dượcphẩm hết hạn sử dụng; chai lọ, ống tiêm; bông băng gac;… Ta có thể chia rác thải y tếlàm hai loại cơ bản:

Chất thải y tế không nguy hại (rác thải từ sinh hoạt)

Chất thải y tế nguy hại

Quá trình thu gom chất thải rắn y tế phải tuân theo một quy trình hết sức chặt chẽ.Phương pháp thu gom được áp dụng là phương pháp thu gom thứ cấp, các chất thải saukhi được phân loại tại nguồn sẽ được các xe chuyên dụng với hệ thống thùng xe di độngvận chuyển tới các nơi xử lý riêng

Đối với chất thải y tế không nguy hại: sẽ được vận chuyển tới nơi chôn lấp rác thải sinh

hoạt

Trang 21

Đối với chất thải y tế nguy hại: sẽ được vận chuyển tới nơi xử lý theo phương pháp đốt.

Quá trình vận chuyển chất thải rắn nguy hại phải tuân thủ theo nguyên tắc, tránh hiệntượng rơi vãi, rò rỉ trong thời gian vận chuyển Sản phẩm của quá trình đốt (tro) được vậnchuyển tới nơi chôn lấp dành cho chất thải nguy hại

II.2 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn được sử dụng

II.2.1 Phương pháp hóa học

 Phương pháp đốt

Sơ đồ công nghệ xử lý của phương pháp đốt

Hình 1: Hệ thống đốt tiêu hủy chất thải

- Phạm vi sử dụng rộng rãi, có thể sử

dụng cho nhiều loại rác khac nhau

- Có thể áp dụng đối với các chất hữu cơ

nguy hại có trong rác sinh hoạt

- Giảm đáng kể lượng chất thải cần chôn

lấp, do đó giảm nhu cầu đất chôn

- Chi phí đầu tư và vận hành cao, kỹ thuậtvận hành phức táp, khó kiểm soát khóithải,…

- Chỉ phù hợp với rác thải độc hại, rácthải y tế

- Đối với rác thải sinh hoạt chi phí sẽ caohơn vì độ ẩm cao

Trang 22

 Phương phỏp nhiệt phõn

Nhiệt phõn là phương phỏp ủ rỏc ở nhiệt độ cao, khụng cú ễxy Cú thể tận dụng nhiệtcho quỏ trỡnh hữu ớch khỏc Tro bụi thu được sẽ đem đi chụn lấp hợp vệ sinh

II.2.2 Phương phỏp sinh học

 Sản xuất phõn compost bằng phương phỏp hiếu khớ

Sản xuất phõn compost bằng phương phỏp hiếu khớ là sử dụng cỏc chủng vi sinh vật hiếukhớ để phõn hủy rỏc Yờu cầu quan trọng của cụng nghệ này là khụng khớ của quy trỡnh

xử lý phải đạt mức điều hũa đỏng kể

Máy xúc Kiểm soát t°

tự động

Hỡnh 2: Quy trỡnh cụng nghệ ủ sinh học quy mụ cụng nghiệp

- Giảm lượng rỏc cần chụn lấp, do đú

giảm nhu cầu đất chụn

- Kiểm soỏt được mựi hụi từ rỏc

- Quy trỡnh xử lý linh hoạt, dễ kiểm soỏt

- Thu được sản phẩm là phõn hữu cơ tốt

cho nụng nghiệp

- Yờu cầu đầu tư quy trỡnh hoàn chỉnh,bao gồm nhiều cụng đoạn phức tạp, do đúchi phớ cao

Trang 23

 Sản xuất phõn compost bằng phương phỏp kỵ khớ

Khí hóa lỏng

Trạm phát điện

Điện năng Nhiệt năng

Khử n ớc Sấy

Trộn Rác đô thị

NPK

Trạm xử lý n ớc Thải vào nguồn

Men vi sinh

Hỡnh 3: Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất phõn compost bằng phương phỏp kỵ khớ

- Giảm lượng rỏc cần phải chụn lấp, do

đú giảm nhu cầu đất chụn

- Kiểm soỏt mựi tốt

- Kiểm soỏt được khớ thải và nước thải

- Tạo ra sản phẩm là phõn hữu cơ, tốt cho

nụng nghiệp

- Tạo ra điện: 32 KWh/tấn rỏc

- Chi phớ đầu tư cao

- Chi phớ vận hành và bảo dưỡng thiết bịcao

- Chỉ ỏp dụng với quy mụ >1500(tấn/ngày)

 Xử lý chất thải bằng phương phỏp chụn lấp hợp vệ sinh

Vỡ đõy là bài tập lớn thiết kế bói chụn lấp chất thải rắn nờn phương phỏp này sẽ được núi

kỹ ở phần sau

II.2.3 Phương phỏp tỏi chế

Phương phỏp ổn định chất thải bằng cụng nghệ Hydromex

Đõy là phương phỏp mới, lần đầu tiờn được ỏp dụng ở Hawaii ( Hoa Kỳ) vào

Trang 24

Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác sau đó Polyme hóa và sửdụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm.

Hình 4: Sơ đồ sử lý rác theo công nghệ Hydromex

Trang 25

III Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn

III.1 Các yêu cầu về bãi chôn lấp

III.1.1 Nguyên tắc chung khi thiết kế bãi chôn lấp

Khi thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261–2001 vàtheo một số quy định cơ bản sau:

- Khu vực chôn phải có khả năng tiêu thoát nước nhanh,ngăn ngừa ứ đọng trongbãi rác

- Giảm thấp nhất ô nhiễm bề mặt do rác thải gây ra và ô nhiễm nguồn nướcngầm

- Bãi chôn lấp phải đặt xa thành phố, xa dân cư ít nhất 1000m

- Bãi chôn lấp đặt cuối hướng gió và phải có hàng cây cách ly bảo vệ

- Bãi chôn lấp phải có hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn trướckhi xả ra môi trường

- Bãi chôn lấp phải có hệ thống thông khí đảm bảo yêu cầu

- Địa điểm chôn lấp phải có các điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế các tácđộng tiêu cực tới môi trường trong quá trình xây dựng, vận hành và đóng bãi

- Khi lựa chọn địa điểm chôn lấp cần phải chú ý đến các yếu tố như: địa lý tựnhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn, địa chất công trình, văn hóa, xãhội, luật định của địa phương, nhà nước, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vậnchuyển chất thải, di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch,…

- Bãi chôn lấp được bố trí sao cho tỷ lệ diện tích sử dụng hữu ích là lớn nhất Tỷ

lệ diện tích sử dụng hữu ích của bãi chôn lấp là tỷ lệ giữa tổng diện tích sửdụng hữu ích của các hạng mục công trình so với tổng diện tích mặt bằng cảubãi chôn lấp Tức là kết cấu bề mặt của ô chôn lấp phải phù hợp với mặt bằngtổng thể của bãi chôn lấp

- Kích thước và kết cấu của mặt ô chôn lấp phải được bố trí sao cho chỉ số bềmặt gia cố chống thấm, chịu lực là nhỏ nhất Chỉ số bề mặt gia cố chống thấm,chịu lực được xác định bằng tỷ số tổng thể tích bề mặt cần gia cố so với tổngdiện tích mặt bằng của bãi chôn lấp Với quy mô (thể tích) ô chôn lấp nhất địnhthì kết cấu bề mặt hình vuông có chỉ sô nhỏ nhất

- Đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường trong suốt thời gian vận hành bãi

Trang 26

III.1.2 Yêu cầu khi lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp và quy mô bãi chôn lấp

Vị trí bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cáchthích hợp với những vùng dân cư gần nhất Các yêu tố ảnh hưởng đến vùng dân cư này làloại chất thải, điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụt lội,…

Việc lựa chọn địa điểm phải căn cứ vào các yêu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, hệthống hạ tầng kỹ thuật tại khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp

Khoảng cách xây dựng bãi chôn lấp tới các địa điểm dân cư, khu đô thị được quyđịnh theo bảng sau:

Bảng 9: Khoảng cách xây dựng bãi chôn lấp tới các điểm khu dân cư, đô thị

Các công

trình

Đặc điểm và quy mô công trình

Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình tới

Cụm dân cư ở

đồng bằng và

trung du

≥ 15 hộCuối hướng gió chính

miền núi Theo khe núi (có dòng chảy

> 5.000Không quy định

<10.000 m3/ngCông suất >100

Ngày đăng: 22/03/2016, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản lý chất thải rắn - tập 1 (chất thải rắn đô thị) – GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS.Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái – NXBXD Khác
2. Các bảng tính toán thuỷ lực cống và mương thoát nước – GS.TSKH. Trần Hữu Uyển – NXBXD Khác
3. TCXDVN 261:2001 – Bãi chôn lấp chất thải rắn. Tiêu chuẩn thiết kế - NXBXD Khác
4. TCXDVN 6696:2000 - Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường – NXBXD Khác
5. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w