1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỔ PHIẾU PHR

12 835 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 67,32 KB
File đính kèm Word + Excel PHR.rar (75 KB)

Nội dung

PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA6 1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán...6 2.Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và khả năng sinh lợi...7 III... Trong bố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÀI

CHÍNH

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỔ PHIẾU PHR

Sinh viên: Đỗ Thị Hải Yến STT: 88

Lớp: TCNH 19D

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 2

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA 3

1.1 Giới thiệu chung 3

1.2 Ngành nghề kinh doanh và thị trường 3

II PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA6 1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 6

2.Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và khả năng sinh lợi 7

III KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càngquyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh đó để có thể khẳng định được mình doanh cần nắm vững được tình hình cũng như kết quả sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính trong doanh nghiệp, vì nó quan hệ trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó không giải thích cho người quan tâm biết rõ về hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính sẽ bổ sung những khiếm khuyết này Phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn nhất

để tiếp cận bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, thấy được cả ưu và nhược điểm cũng như nguyên nhân của những nhược điểm đó để có thể định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai

Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài ” Phân tích tài phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần cao su Phước Hòa” nhằm đánh giá tình hình tài

chính của công ty và hiệu quả đầu tư nếu nhà đầu tư chọn cổ phiếu doanh nghiệp này

Trang 4

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

1.1 Giới thiệu chung

Công ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa là một trong các đơn vị có diện tích lớn trong ngành cao

su Việt Nam, nằm trong vùng chuyên canh cao su, vị trí trung tâm của vùng cao su Đông Nam

Bộ, cách TP Hồ Chí Minh 65km rất thuận lợi về mặt giao thông

Công ty được hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ Phần số

4603000509 ngày 03/3/2008, do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Bình Dương cấp

Công ty Cổ phần Cao su Phước Hòa niêm yết cổ phiếu PHR ngày 04/08/2009 tại Sở Giao Dịch Chứng Tp.HCM (HOSE) và chính thức giao dịch ngày 18/08/2009

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

- Tên tiếng Anh: PHUOC HOA RUBBER JOINT STOCK COMPANY

- Tên giao dịch (tên viết tắt) của doanh nghiệp: PHURUCO

- Mã Chứng khoán: PHR

- Địa chỉ trụ sở chính: Ấp 2 - Xã Phước Hòa - Huyện Phú Giáo - Tỉnh Bình Dương

- Điện thoại: 0650 - 3657106 - Fax: 0650 - 3657110

- Email: phuochoarubber@hcm.vnn.vn

- Website: http://www.phuruco.vn ;

http://www.caosuphuochoa.vn ;

http://www.phuochoarubber.vn ;

- Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Tân

- Vốn điều lệ: 813 tỷ đồng

1.2 Ngành nghề kinh doanh và thị trường

* Ngành nghề kinh doanh:

- Trồng cây cao su

- Khai thác và chế biến mủ cao su

- Kinh doanh cao su

- Thu mua mủ nguyên liệu.- Bán lẻ xăng dầu

- Mua bán gỗ cao su

- Chế biến gỗ cao su

- Thi công xây dựng và sửa chữa cầu đường, công trình giao thông và khu dân cư

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp

- Đầu tư, xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp

- Kinh doanh địa ốc Kinh doanh phát triển nhà và các công trình dịch vụ khu công nghiệp

Trang 5

- Đầu tư tài chính

* Tổng diện tích đất cao su: 15.277 ha

* Diện tích khoán cao su tiểu điền: 1.000ha

* Sản lượng chế biến hàng năm: ĐVT: Tấn

* Cơ cấu chủng loại chế biến: Dự kiến từ 2012 - 2015

+ SVRCV 50-60: 50 - 55%

+ SVR L-3L: 15 - 17%

+ SVR 10-20: 20 - 23%

+ Latex: 10%

* Thị trường xuất khẩu:

+ Châu Á: Japan, China, Taiwan, Korea, India

+ Châu Âu: Germany, Turkey, Italy, France, Belgium, Spain, Greece, Czech Republic

+ Châu Mỹ: United State, Brazil, Canada, Argentina, Mexico

+ Australia

* Công ty có 3 nhà máy chế biến mủ cao su, tổng công suất thiết kế: 27.000 tấn/năm, bao gồm:

1 Nhà máy chế biến Bố Lá: 6.000 tấn/năm

+ 1 dây chuyền sơ chế mủ cốm: 6.000 tấn/năm

2 Nhà máy chế biến mủ ly tâm: 3.000 tấn/năm

3 Nhà máy chế biến Cua Paris: 18.000 tấn/năm

+ 2 dây chuyền sơ chế mủ cốm: 12.000 tấn/năm

+ 1 dây chuyền sơ chế mủ tạp: 6.000 tấn/năm

Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9002 từ tháng 8/2000, đến nay đã chuyển đổi thành hệ thống quản lý TCVN ISO 9001-2008

Trang 6

*Tình hình góp vốn và các danh mục đầu tư:

S

T

T

Danh mục đầu tư Vốn đầu tư

toàn dự án

Vốn điều

lệ công ty

Tỷ lệ góp vốn của PHR / vốn điều lệ

Vốn góp 01/01/13 30/06/13

I Góp vốn vào các công ty con: 2.927.570 1.082.000

1. Công ty TNHH phát triển cao su Phước

Hòa Kampong Thom tại Kampuchia 1.130.000 452.000 100%

2 Công ty Cổ phần Cao su Trường Phát 107.570 50.000 70%

4 Công ty TNHH cao su Phước Hòa Đắklắk 1.200.000 480.000 100%

II Góp vốn vào các công ty liên kết: 1.100.000 428.507

1 Công ty CP KCN Nam Tân Uyên 500.000 160.000 32%

2 Công ty TNHH Đầu tư CSHT VRG 600.000 268.507 29%

III Đầu tư dài hạn khác: 13.871.489 3.020.416

1 CTCP Thuỷ điện Geruco Sông Côn 1.000.000 334.000 19%

Trang 7

2 Công ty CP đầu tư Sài Gòn VRG 8.139.466 600.000 20%

3 Công ty CP Cao su Quasa Geruco Lào 1.432.023 1.002.416 2,43%

4 Công ty CP Cao su Sơn La 2.076.000 700.000 2,85%

5 Công ty CP thủy điện VRG Ngọc Linh 730.000 160.000 23%

6 Công ty Cổ phần chế biến Gỗ Thuận An 244.000 104.000 19%

7. Công ty Cổ phần Công nghiệp & NXK

8 Công ty Cổ phần Thế thao Ngôi sao Geru 50.000 20.000 5%

Tổng cộng 17.899.059 4.530.923

II PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Trang 8

Hệ số thanh toán 2012 2011 2010 2009

So với các công ty cùng ngành năm 2012:

Thanh toán ngắn hạn 295% 402% 562% 170% 522% 195% 144%

Thanh toán nhanh 238% 343% 517% 100% 452% 71% 34% Thanh toán tiền mặt 77% 171% 327% 84% 410% 5% 11%

Nhiều DN bị rơi vào tình trạng phá sản vì thiếu vốn, vì vậy cần phải kiểm tra khả năng của

DN có thể trả được các khoản nợ thương mại và hoàn trả vốn vay hay không là một trong những

cơ sở đánh giá sự ổn định, vững vàng về tài chính của DN

Nhìn vào bảng số liệu chỉ số thanh toán qua các năm và so với các DN khác trong nganh, có thể

thấy HPR có chỉ số thanh toán có thể gọi là không tốt Chỉ số thanh toán ngắn hạn dưới mức

200% chỉ ra rằng HPR sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình Tuy nhiên

chỉ số này tăng qua các năm cho thấy công ty đã cố gắng trong việc đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của

mình Chỉ số thanh toán nhanh của công ty cho thấy khả năng thanh khoản thấp, nợ quá cao so

với tiền mặt và các khoản phải thu, đồng thời cơ cấu giữa nợ ngắn hạn và dài hạn không cân đối,

DN cần bố trí lại cơ cấu này Chỉ số thanh toán tiền mặt thấp cho thấy các khoản phải thu quá

thấp so với các khoản phải trả mà chủ yếu là nợ ngắn hạn, do đó nợ ngắn hạn sẽ không được đảm

bảo khả năng chi trả

2.Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và khả năng sinh lợi

Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và khả năng sinh lợi của HPR :

Chỉ tiêu cơ cấu vốn và khả năng sinh lợi 2012 2011 2010 2009

Trang 9

Tổng nợ/tổng tài sản 34% 42% 44% 45%

vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 65% 57% 56% 54%

So với các DN cùng ngành năm 2012:

Tổng nợ/vốn chủ sở hữu 62% 26% 13% 36% 15% 91% 113% Tổng nợ/tổng tài sản 38% 20% 12% 26% 13% 48% 53% vốn chủ sở hữu/Tổng

nguồn vốn

ROA và ROE của HPR khá cao so với mặt bằng chung, cho thấy khả năng sử dụng vốn chủ

và vốn vay tốt Tuy nhiên khoảng cách chênh lệch giữa 2 chỉ số này khá xa so với mặt bằng

chung của ngành, cho thấy tình trạng vay nợ nhiều Nhìn chung HPR nằm trong các DN có tỷ lệ vay vốn cao so với ngành, tuy nhiên tỷ lệ nợ đều giảm qua các năm và tỷ lệ vốn CSH/ Tổng

nguồn vốn tăng lên đạt mức hợp lý, đây là tín hiệu đáng mừng cho thâý công ty đã chú trọng vào việc gia tăng vốn chủ để giảm bớt gánh nặng nợ và chi phí lãi vay

*Tỷ lệ tăng trưởng của HPR:

Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) -26.3% 62.8% 89.5%

Trang 10

tình hình chung: Nguyên nhân là nhu cầu yếu đi của thị trường thế giới khi kinh tế Mỹ và châu

Âu chưa có dấu hiệu hồi phục rõ ràng, tồn kho tại Trung Quốc - nước tiêu thụ nhiều nhất thế giới lên cao Đến Qúy IV 2013tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp cao su cũng chưa khả quan hơn, dù đây là quý quyết định thành bại của các doanh nghiệp Công ty Cao su Phước Hòa giá bán trong quý IV chỉ khoảng 47 triệu đồng một tấn, thấp hơn cả quý III, dẫn tới HĐQT đang lên kế hoạch xin ý kiến cổ đông điều chỉnh giảm kế hoạch giá bán từ 51 triệu đồng về 41 triệu đồng một tấn và lợi nhuận trước thuế khoảng 350 tỷ đồng, bằng 70% kế hoạch ban đầu Tuy nhiên đây cũng là tình hình chung của ngành,Ví như Cao su Hòa Bình (HRC) và Cao su Tây Ninh (TRC), đều có lợi nhuận trước thuế giảm từ 20-40% so với cùng kỳ năm trước Giá bán bình quân của các công ty này cũng chỉ dao động khoảng 50 - 55 triệu đồng một tấn.Giá cao su

tự nhiên chạm đáy khiến triển vọng phục hồi của của thị trường chưa rõ ràng Điều này đã làm giảm lợi nhuận của các DN sản xuất cao su

III KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ

Mặc dù tình hình kinh doanh của PHR trong ngắn hạn khá ảm đạm, chúng tôi vẫn giữ lạc quan về triển vọng dài hạn của công ty với lợi thế sở hữu diện tích đất trồng cao su lớn nhất trong ngành và sẽ mang lại doanh thu, lợi nhuận đáng kể khi cao su quay lại chu kỳ tăng giá trong vòng 3 – 5 năm nữa

Trên cơ sở dự phóng thận trọng doanh thu và lợi nhuận của PHR, định giá cổ phiếu PHR ở mức 32,200 đồng dựa trên 2 phương pháp: P/E (tỷ trọng 60%, P/E kỳ vọng 4.5x và EPS dự phóng năm 2013) và P/B (tỷ trọng 40%, P/B kỳ vọng 1.2x và giá trị sổ sách dự phóng năm 2013) Tiềm năng phát triển dài hạn của ngành cao su tự nhiên và PHR với lợi thế sở hữu vùng đất trồng lớn

là một lựa chọn đầu tư sáng giá Do đó khuyến nghị đầu tư là mua HPR và giữ trong dài hạn

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4 Giáo trình Tài chính doanh nghiệp- ĐH Kinh Tế Quốc Dân

Ngày đăng: 25/11/2015, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w