Khái quát về vốn nước ngoài
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Đảng và Chính phủ đã đa ra chỉ tiêu tăng trởng kinh tế trong những năm tới là 9-10% và phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp với mức GDP bình quân đầu ngời lên khoảng 2000 - 3000 USD/ng- ời/năm, để đạt đợc mục tiêu này, chúng ta tất yếu phải trải qua quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Bài học kinh nghiệm từ những quốc gia phát triển nhanh trên t tởng đã khẳng định tích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, hiện đại hoá nhanh hay chậm là do nguồn vốn quyết định. Nguồn vốn trong nớc là quyết định, song trong giai đoạn đầu vốn nớc ngoài là rất cần thiết và không thể thiếu. Nó đợc coi là "cái kích" đột phá cái vòng luẩn quẩn của nghèo đói, tạo điều kiện cho nền kinh tế cất cánh. Với sự hớng dẫn của thầy Đào Hùng, em mong rằng với đề án này sẽ góp phần làm rõ thêm vấn đề Vốn nớc ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch ơng I Khái quát về vốn nớc ngoài I. Các nguồn vốn nớc ngoài Vốn nớc ngoài (VNN) đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình CNH - HĐH đất nớc. VNN bao gồm các nguồn nh vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, và ngoài ra còn có các nguồn bổ sung, đó là nguồn tín dụng thơng mại, nguồn kiều hối, nguồn vốn "đầu t chịu", nguồn vốn đầu t gián tiếp. Trong các nguồn vốn trên thì vốn hỗ trợ phát triển chính thức và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu của VNN, trong bài viết này ta đi sâu vào nghiên cứu 2 nguồn này. 1. Nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA - Official Development Assistance ODA là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức phi chính phủ. ODA đợc cấp trên cơ sở song phơng và đa phơng nhằm mục tiêu trợ giúp cho chiến lợc phát triển của các nớc đang và chậm phát triển. Trên thế giới, đây là nguồn lớn nhất, chiếm 50-70% tổng vốn nớc ngoài.Tuy nhiên, với từng nớc từng thời kỳ có thay đổi khác nhau. Viện trợ ODA bao gồm một phần viện trợ không hoàn lại, số còn lại là các khoản cho vay với điều kiện u đãi nh lãi suất thấp hơn các khoản tín dụng thông thờng rất nhiều, thời gian vay nợ kéo dài và có khoảng thời gian hoãn nợ; trong cơ cấu thời gian cũng gồm 2 phần là thời gian âm hạn (miễn trả lãi) và thời gian chịu lãi suất. Vốn ODA thờng đợc dùng cho các dự án có thời gian hoàn vốn lâu. Với những u đãi này mà các nớc đang và chậm phát triển trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH - HĐH đất nớc thờng coi ODA nh là một "giải pháp cứu cánh" để vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môi trờng đầu t thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu t trực tiếp, đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy đầu t trong nớc phát triển. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI - Foreign Direct Investment FDI là vốn đầu t trực tiếp của các tổ chức kinh tế và cá nhân nớc ngoài, là loại vốn đợc đầu t với mục đích thu lợi nhuận cao và ở một khía cạnh nào đó mang lại nhiều lợi thế cho nớc nhận đầu t hơn các loại vốn khác. Do đó, FDI là luồng vốn mà nhiều quốc gia mong muốn nhận đợc trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Với số lợng có hạn và với những yêu cầu nhất định đảm bảo cho khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu t nên để thu hút đợc luồng vốn này không phải là điều dễ làm. II. Xu hớng vận động của vốn nớc ngoài 1. Các nhân tố ảnh hởng đến sự vận động của VNN 1.1. Mức độ đảm bảo an toàn của vốn đầu t Những rủi ro chính trị - xã hội, pháp lý và cả rủi ro kinh tế (trớc hết là các rủi ro gần với sự mất ổn định chính sách tiền tệ, tỷ giá) luôn luôn là căn cứ nhạy cảm số một để mỗi chủ đầu t lựa chọn và thông qua các quyết định đầu t của mình. ở nớc nào cũng vậy, chỉ một sự thay đổi nhỏ trong đời sống chính trị - xã hội hay trong lãi suất và tỷ giá tiền tệ của mỗi quốc gia cũng đủ để tạo nên sự tháo chạy ồ ạt của các dòng vốn đầu t. Chính cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực đợc khởi đầu ngày 2/7/1997 tại Thái Lan đã đang và sẽ còn cho thấy điều đó. 1.2. Triển vọng thị trờng bao gồm quy mô thị trờng, khả năng tiếp cận thị trờng và triển vọng thu lợi nhuận đang ngày càng trở thành nhân tố quan trọng nhất, định hớng cho đầu t tơng lai của các nhà đầu t. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các nhà đầu t - các công ty xuyên quốc gia "làm ăn lớn". 1.3. Sự thuận tiện và hấp dẫn khác của môi trờng đầu t giành cho các hoạt động triển khai đầu t là điều kiện cần để chuyển hoá các ý tởng đầu t trở thành hiện thực. 1.4. Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và quốc tế cũng có sức kích thích và định hớng cao tới sự vận động của các nguồn vốn. 1.5. Nợ nớc ngoài và cán cân thanh toán quốc tế Tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế, nợ nớc ngoài và khả năng trả 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nợ nớc ngoài của một nớc có ảnh hởng mạnh đến khối lợng VNN mà nó có thể huy động xét trong dài hạn. Khi một quốc gia mắc nhiều nợ và cán cân thanh toán thờng xuyên bị thâm hụt thì khả năng trả nợ sẽ rất thấp. Hằng năm, nớc đó phải trích ra nhiều tài nguyên để trả lãi suất cho khoản nợ tích đọng, phần thặng d còn lại dành cho đầu t mới sẽ chỉ còn lại rất ít ỏi dẫn đến triển vọng tăng trởng là thấp nên việc huy động VNN của các quốc gia này là rất thấp. 2. Xu hớng vận động của ODA Các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đang thiếu vốn nghiêm trọng để phát triển kinh tế xã hội, vốn ODA là một trong những nguồn vốn n- ớc ngoài có ý nghĩa quan trọng. ODA cùng với FDI tạo thành nguồn VNN trong tổng cơ cấu vốn phục vụ cho chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát triển. Hiện nay, quá trình phát triển ODA trên thế giới có những xu hớng sau: Thứ nhất, tỷ trọng ODA song phơng có xu hớng tăng lên, ODA đa ph- ơng có xu hớng giảm đi trong cơ cấu tổng ODA của thế giới. Thứ hai, mức độ cạnh tranh thu hút ODA giữa các nớc đang phát triển đang tăng lên. Thứ ba, triển vọng tăng nguồn ODA ít lạc quan. Mặc dù Đại hội đồng Liên hợp quốc kêu gọi các nớc phát triển giành 1% GNP để cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển nhng trên thực tế tỷ lệ trên ít có khả năng thực hiện đợc. Đa phần các nớc cung cấp ODA với tỷ trọng lớn cho các nớc đang phát triển vẫn là các nớc trong nhóm các nớc công nghiệp phát triển. Tỷ lệ cao nhất về viện trợ phát triển mà các nớc này (nh Mỹ, Nhật. ) cung cấp cho các nớc đang phát triển trên thực tế chỉ đạt tới 0,3% trong những năm qua. 3. Xu hớng vận động của FDI Bất chấp những dấu hiệu thiểu phát của nền kinh tế thế giới trong một vài năm trở lại đây và có thể sẽ còn tiếp diễn trong thời gian tới, luồng vốn FDI vẫn không ngừng tăng lên và đang trở thành một nhân tố kích thích quá trình toàn cầu hoá và tự do hoá kinh tế. Các nền kinh tế mới nổi và đang chuyển đổi sẽ tiếp tục gia tăng đợc lợng đầu t tiếp nhận, Mỹ Latinh và châu Phi sẽ là nơi đợc dự báo sẽ tiến bộ hơn cả 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (Mỹ Latinh: 83 tỷ USD năm 2000 so với 38 tỷ USD năm 1999). Luồng vốn đầu t vào châu á đang trên đà phục hồi, có lẽ trong khoảng 2-3 năm nữa sẽ đạt mức của năm 1997. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á tuy đã tạm thời cản trở luồng đầu t vào khu vực và liên khu vực, tuy nhiên tự do hoá đầu t đã trở thành một xu thế lớn trong khu vực và trên thế giới mà cuộc khủng hoảng này không thể đảo ngợc, trái lại còn là một nhân tố thúc đẩy nó. Xét về mặt lâu dài, luồng FDI vào châu á nói chung và vào Việt Nam nói riêng chịu ảnh hởng của hai yếu tố: sự cạnh tranh của khu vực với bên ngoài và sự cạnh tranh giữa các nớc trong khu vực. Các nền kinh tế lớn của thế giới là Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu vẫn sẽ là những nơi chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t. Phần còn lại sẽ đợc phân định bằng sự cạnh tranh của các nớc đang phát triển mà gay gắt nhất là khu vực Đông Nam á, Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ - Latinh. Nhiều tổ chức tài chính dự báo rằng tốc độ phát triển của Đông á và ASEAN sẽ dơng và đạt cao vào các năm của tận thế kỷ XXI, tiếp tục duy trì đợc sự năng động vốn có của mình, nh vậy: châu á - TBD vẫn là một mối quan tâm của các nhà đầu t. III. Tác động của VNN 1. Những tác động tích cực Gia tăng tiềm lực tài chính góp phần tạo đà tăng trởng mạnh trong thời gian tới. Hiện nay tuy VNN vào Việt Nam cha nhiều, đóng góp vào GDP còn khiêm tốn, nhng với tốc độ gia tăng nhanh cho phép dự đoán trong những năm tới VNN sẽ tác động mạnh đến tốc độ tăng trởng của Việt Nam. VNN cũng đang có sự tác động thúc đẩy chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế theo hớng tiến tới một cơ cấu công nghiệp và dịch vụ cao cấp, hiện đại, góp phần tạo nên một môi trờng đầu t ngày càng tốt hơn để tiếp tục thu hút VNN mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Nhiều dự án có VNN đặt ở các vùng ngoại thành cũng đang là hạt nhân tạo nên những khu đô thị mới, thúc đẩy giảm mật độ dân số nội thành. Sự chuyển dịch dân số ra ngoại thành tuy chúng ta đã có chủ trơng từ lâu nhng vẫn cha thực hiện đợc, nay sẽ đợc thực hiện dới tác động này. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 VNN đã gia tăng mức nhân dụng cho nên kinh tế cả về chất lợng lẫn số lợng, tạo nguồn thu ngoại tệ và tăng thu cho ngân sách nhà nớc, góp phần duy trì và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo nên sự ổn định về công ăn việc làm cho hàng ngàn ngời lao động trên phạm vi cả nớc. Sự hiện diện của VNN còn đợc xem nh chất kích thích cho môi trờng kinh doanh trong nớc vốn đã năng động lại càng năng động hơn. Tuy rằng trình độ kỹ thuật công nghệ của các doanh nghiệp có VNN cha thật hiện đại nh mong đợi, nhng nó đã đặt cho các doanh nghiệp trong nớc đứng trớc những thách thức mới, buộc mọi thành phần kinh tế phải xét lại phơng thức kinh doanh, phải nâng cao năng lực cạnh tranh, phải nhanh chóng đổi mới máy móc thiết bị, phải nâng cao trình độ kiến thức quản trị doanh nghiệp, phải nghĩ đến chiến lợc dài hạn . Chuyển giao công nghệ - kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, bí quyết và trình độ quản lý tiên tiến cũng nh năng lực thị trờng mà chúng ta có thể tiếp nhận đợc của các nớc đi trớc nhờ đi theo luồng VNN đổ vào. 2. Những tác động tiêu cực: VNN với u thế về tiềm lực tài chính, kỹ thuật công nghệ hiện đại, quản trị tiên tiến đang dần dần chiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm cả thị trờng nội địa và thị trờng xuất nhập khẩu. Những nguồn lực của chúng ta nh chất xám, tay nghề kỹ thuật, vị trí đất đai . đang bị các doanh nghiệp có VNN thu hút. Dòng chảy của vốn t bản vận động theo quy luật từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp đến nơi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Vì vậy khi nớc tiếp nhận VNN không đáp ứng đợc điều này thì dòng VNN bất ngờ có thể rút ra khỏi nơi không có triển vọng mong đợi. Đặc biệt là nguồn đầu t gián tiếp và ngắn hạn, nó có tính linh hoạt cao, có thể vào nhanh và tháo chạy cũng rất nhanh, tạo cú "sốc" cho nền kinh tế nớc sở tại. Thực tế trong năm 1998, chỉ trong vòng 3-4 tháng, các nhà t bản đã rút ra khỏi Đông Nam á trên 250 tỷ USD. Việc vay nợ nớc ngoài quá nhiều và chủ yếu là vốn ngắn hạn và sử dụng nó không hiệu quả dẫn tới việc nợ nớc ngoài chồng chất, thậm chí mặt khả năng thanh toán, đồng thời để đáp ứng các yêu cầu để nhận viện trợ, có thể dẫn tới lệ thuộc bên ngoài không chỉ về kinh tế mà cả về chính trị, làm suy 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giảm tính độc lập dân tộc. Do vốn đầu t nớc ngoài chiếm một phần quan trọng trong khu vực doanh nghiệp và việc chuyển thu nhập và lợi nhuận ra nớc ngoài ngày càng tăng của các nhà đầu t nớc ngoài là yếu tố chính tạo nên mất cân đối nghiêm trọng thâm hụt tài khoản vãng lai, khi t bản nớc ngoài chẳng những không đổ vào để bù đắp thiếu hụt mà còn rút ra ồ ạt nh vừa qua thì các đồng nội tệ buộc phải phá giá và hậu quả của nó là các ngân hàng thơng mại và các công ty ở nớc này rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Việc chuyển giao công nghệ là việc tích cực mà VNN mang lại nhng hiện các công nghệ đợc chuyển giao lạc hậu so với hiện thời lại đang phổ biến ở nớc ta. Khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nớc ngoài thờng góp vốn bằng các thiết bị và vật t, lợi dụng sự yếu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam, các nhà đầu t đã chuyển vào Việt Nam những thiết bị cũ đã hết thời hạn thanh lý, họ chuyển vào Việt Nam và tiếp tục khai thác những tài sản cố định này. Trong quá trình thu hút và sử dụng VNN đã kéo theo các tệ nạn, các vấn đề xã hội nh là tham nhũng, buôn lậu, làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo . làm chúng ta mất nhiều cán bộ có kinh nghiệm, đồng thời gây nên những mầm mống mâu thuẫn nội bộ, tự phá vỡ trật tự kỷ cơng và tự làm suy yếu hiệu lực quản lý nhà nớc. 3. Một số giải pháp để phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực của VNN. Thứ nhất, cần phải có một chiến lợc tài chính quốc gia làm chính, trong đó xác định rõ mục đích của chính sách huy động và sử dụng VNN vào việc đẩy mạnh tiến trình CNH - HĐH đất nớc theo hớng: - Huy động đủ vốn với các điều kiện vay, trả thuận lợi. - VNN đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả để đảm bảo khả năng trả nợ cho nớc ngoài. - VNN không có tác động xấu đến sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô và tính độc lập dân tộc. Thứ hai, cần xác định đúng giới hạn lợi dụng VNN. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sử dụng VNN nhất định phải nghĩ đến khả năng tiếp nhận của nớc sử dụng vốn. Do đó, phải thờng xuyên xem xét giới hạn mắc nợ, nắm chắc số l- ợng, điều kiện mắc nợ để điều chỉnh về mặt vĩ mô. Trong đó cần chú ý giới hạn số lợng sau: - Chỉ tiêu tỷ suất mắc nợ: Tức là tỷ lệ giữa tổng số nợ và lãi của một nớc phải trả cho nớc ngoài với tổng giá trị sản lợng quốc dân nớc đó cùng năm. Nếu tỷ lệ này càng nhỏ cho thấy mức độ dựa vào VNN nhỏ, ngợc lại tỷ lệ đó lớn chứng tỏ khả năng tự lực cánh sinh nớc đó kém. - Chỉ tiêu tỷ suất vay nợ: Là tỷ lệ giữa số d mắc nợ còn lại sau khi trả nợ và lãi trong năm so với thu nhập ngoại tệ từ xuất nhập khẩu của nớc ấy cùng năm. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng vay nợ từ nay về sau lớn hay nhỏ, do đó thu hút VNN không thể không xem xét chỉ tiêu này. - Tỷ lệ giữa số lợng dự trữ ngoại tệ với hạn ngạch nhập khẩu mỗi năm, l- ợng dự trữ ngoại tệ mỗi nớc để ứng phó những nhu cầu khẩn cấp của Nhà n- ớc. Khả năng vay nợ nhiều hay ít có liên quan chặt chẽ với lợng dự trữ ngoại tệ lớn hay nhỏ. Thứ ba, chỉ khi nào có một hệ thống tài chính - ngân hàng và cơ chế kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán có hiệu quả thì mới thành lập và mở rộng thị tr- ờng chứng khoán. Tuy nhiên, những hoạt động và chuẩn bị cho thị trờng chứng khoán vẫn tiến hành bình thờng và tích cực để tránh ảnh hởng xấu đối với các nhà đầu t nớc ngoài và thị trờng chứng khoán cũng đã đợc ra đời ở n- ớc ta. Thứ t, huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc để phát triển kinh tế, trong đó cần có chính sách bảo hiểm rủi ro tiền gửi và các chính sách khuyến khích để huy động tối đa nguồn tiết kiệm trong nớc cho đầu t phát triển. Sự thiếu hụt vốn đầu t trong nớc cần đợc bổ sung chủ yếu bằng nguồn FDI, nên hạn chế vay ngắn hạn, kể cả nguồn ODA cũng cần đợc cân nhắc và sử dụng một cách thận trọng. Ch ơng II Kinh nghiệm của các nớc trong việc huy động và sử dụng vốn nớc ngoài 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong quá trình huy động và sử dụng vốn nớc ngoài, đã có nhiều nớc thành công nh Singapore, Đài Loan chẳng hạn. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những nớc kém thành công hơn, thậm chí là rất không thành công, chẳng hạn nh Argentina, Brazil là một ví dụ điển hình: sau một thời kỳ tăng trởng rực rỡ đã bị rơi vào tình trạng bất ổn định và suy thoái nghiêm trọng, thậm chí còn tụt xuống thấp hơn mức xuất phát nh Nigeria. Qua tình hình thực tế mà các nớc đã trải qua trong việc huy động và sử dụng VNN đã chỉ mang lại cho chúng ta những bài học kinh nghiệm sau: 1. Trong chiến lợc phát triển Về dài hạn, phải theo đuổi chiến lợc tăng trởng duy nhất đúng trong các điều kiện hiện đại là nỗ lực gia tăng xuất khẩu các sản phẩm chế tạo nh mục tiêu u tiên hàng đầu chứ không phải bất cứ nỗ lực xuất khẩu nào. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn cụ thể chiến lợc này cần đợc cụ thể hoá một cách thích hợp. Để thu hút đợc nhiều VNN, cần duy trì tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân cao hơn tốc độ tăng trởng VNN trong một thời gian dài. Nếu không nh vậy có nghĩa là nợ và lãi sẽ tích đọng ngày càng lớn, đến một mức nào đó khối lợng nợ tích đọng này sẽ làm cho đất nớc lâm vào cảnh không thể trả nợ đợc cũng nh kinh tế không thể tăng trởng. Việc thoát ra khỏi tình trạng này bằng cách đơn phơng từ chối trả nợ, nh Pêru đã làm, chỉ gây căng thẳng thêm cho quá trình phát triển. Khi đó, đất nớc không thể xuất khẩu, do vậy cũng không thể nhập khẩu, đơn giản là nó bị loại khỏi các quan hệ kinh tế quốc tế, tức là bị loại ra khỏi quỹ đạo tăng trởng. 2. Về vấn đề kinh tế vĩ mô: 2.1. Vấn đề chống lạm phát: Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó mục tiêu hàng đầu là chống lạm phát, là điều kiện thiết yếu để giải quyết vấn đề VNN. Trong chiến lợc dài hạn, sự ổn định này lại giả định một định hớng tăng trởng hợp lý và khả năng điều tiết vĩ mô có hiệu quả của chính phủ, với khâu trung tâm là điều hành chính sách tiền tệ. Việc điều hành chính sách tiền tệ, đến lợt nó, có quan hệ phụ thuộc trực tiếp và chủ yếu vào hoạt động của bộ máy ngân hàng trung - 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ơng. 2.2. Vấn đề tỷ giá hối đoái Sự bất ổn định của tỷ giá, hay là xu hớng mất giá liên tục của đồng bản tệ do tình trạng lạm phát không kiểm soát đợc gây ra sẽ góp phần làm gia tăng bất ổn định trong nền kinh tế, phá hoại các cơ sở của sự tăng trởng. Bằng cách đó, nó ảnh hởng tới không chỉ khả năng trả nợ của đất nớc mà còn cả con đ- ờng đi tới nguồn VNN. Việc duy trì sự ổn định tỷ giá là yếu tố đảm bảo cho sự ổn định và tăng trởng vững chắc. Nó không làm tổn hại đến sự tăng trởng xuất khẩu khi đi liền với nó là các biện pháp tăng trởng hớng vào xuất khẩu đồng bộ khác, bằng cách đó, nó góp phần vào việc tạo ra triển vọng sáng sủa cho vấn đề huy động VNN. 2.3. Vấn đề thâm hụt ngân sách Về dài hạn, bảo đảm hoàn trả lại thâm hụt ngân sách nhờ mức tăng trởng cao. Tăng trởng cao làm tăng nhu cầu về các tài sản tài chính. Nhờ đó, chính phủ có thể hấp thụ mức tài trợ bằng tiền mà không gây lạm phát. Tăng trởng cao còn tạo cho chính phủ khả năng trả nợ lớn hơn nhiều so với các nền kinh tế tăng trởng thấp hoặc đang trong tình trạng trì trệ và suy thoái. Có sự hoàn trả từ tiết kiệm tài chính trong nớc do vốn nội địa không chảy ra nớc ngoài nh các nớc Mỹ Latinh. Nhờ đó, khả năng tài trợ cho thâm hụt ngân sách cũng khá hơn. Tỷ lệ nợ/GDP ban đầu thấp, do đó, phần ngân sách mà chính phủ phải dành để trả nợ cũng thấp. Hơn thế, với mức độ nợ thấp, có thể vay mợn thêm của nớc ngoài để tài trợ thâm hụt mà không gây quá tải về nợ. 3. Về hình thức huy động vốn Vấn đề viện trợ hay vay bất kỳ một khoản tiền lớn hay nhỏ nào cũng cần phải đợc xem xét trong điều kiện tài chính tổng thể, nếu không thì việc nhận đợc khoản tiền đó có thể tạo ra gánh nặng nợ lâu dài cho nền kinh tế. 4. Vấn đề quản lý nợ nớc ngoài Hàn Quốc và Thái Lan là hai quốc gia có phơng thức quản lý nợ nớc ngoài thuộc loại có hiệu quả nhất trên thế giới, ta có thể dựa vào họ để mà áp dụng đối với nớc ta. 10 [...]... vào nớc ngoài trong việc phát triển 5 Vấn đề vốn đối ứng trong nớc Thông thờng để có thể sử dụng có hiệu quả VNN thì ta cần phải có một tỷ lệ vốn trong nớc thích hợp nh vật đối ứng Tỷ lệ này đợc xác định tuỳ theo từng ngành, từng giai đoạn, cụ thể: trong giai đoạn đầu, do nhu cầu vốn nghiêng về đầu t cho cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp nên tỷ lệ này thờng là thấp (1 đồng VNN cần 1-1,5 đồng vốn trong... dự án khác Trong khi đó, vốn đầu t thu hút từ khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, cha tơng xứng với tiềm năng của khu vực này Đầu t nớc ngoài vào nớc ta dới nhiều hình thức, nhng so với viện trợ phát triển chính thức ODA thì nguồn vốn FDI lớn hơn 3,2 lần Với chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, trong thời gian từ 19912000, vốn FDI đã chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong... sử dụng có hiệu quả vốn nớc ngoài cho quá trình CNH - HĐH ở Việt Nam I Các giải pháp nhằm huy động VNN 1 Giải pháp huy động ODA 1.1 Ban hành hệ thống văn hoá pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, rõ ràng phù hợp với thông lệ quốc tế và tình hình cụ thể ở Việt Nam, có hiệu lực cao về quản lý nợ nớc ngoài, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động vay trả nợ nớc ngoài phù hợp với chiến lợc vay nợ nớc ngoài trung và dài... khoản nợ, viện trợ nớc ngoài Hoạch định và thực hiện chiến lợc vay, trả nợ nớc ngoài trong giai đoạn mới, trong đó xác định rõ cơ cấu nợ, mức trần an toàn vay nợ và hình thành quỹ trả nợ quốc gia để chủ động trong việc thu hồi vốn cho vay lại, bố trí vốn trả các khoản nợ đến hạn để tổ chức quản lý nợ nớc ngoài có hiệu quả 2 Giải pháp thu hút FDI Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có đợc thực hiện... thực hiện các biện pháp sau: 1.1 Cần thay đổi nhận thức về vai trò và bản chất của viện trợ nớc ngoài Với những u đãi của nguồn vốn này thờng làm cho các cơ quan quản lý, tiếp nhận có quan niệm hết sức dễ dãi và chủ quan về phân phối và sử dụng nguồn vốn này nh không chú ý đến yêu cầu hiệu quả, cha quan tâm tới việc xác định u tiên đầu t, xem nhẹ vốn đối ứng trong nớc Những quan niệm sai lầm trên cần... rằng đây là nguồn vốn phải hoàn trả vốn gốc và lãi, vì vậy nếu sử dụng kém hiệu quả có thể rơi vào khủng hoảng nợ nần nh đã xảy ra ở Brazil 1.2 Thiết lập các định hớng u tiên và tiến hành nghiên cứu chặt chẽ tính khả thi của từng dự án Cần tránh xu hớng dàn trải viện trợ nớc ngoài trên một diện rộng bao quát nhiều lĩnh vực, ngành hay địa phơng Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu... phát triển châu á ADB Các nguồn vốn ODA chuyển vào Việt Nam có triển vọng tăng nhanh Tính từ năm 1993 tới hết tháng 12/1998, tổng số vốn ODA cam kết khoảng 13350 triệu USD, trong đó vốn thực hiện là 5278 triệu USD, số liệu cam kết và thực hiện cụ thể trong từng năm nh sau: Đơn vị: triệu USD Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Vốn cam kết 1860 1970 2310 2430 2400 2380 Vốn thực hiện 413 725 737 958 1015... 0918.775.368 Đối với Hàn Quốc: Trong thời gian đầu, khi nguồn vốn đối ứng (vốn nội địa) còn ít, là một nớc có ý thức dân tộc cao, Hàn Quốc hết sức tránh vốn FDI là loại dễ gây đến chỗ nền kinh tế dân tộc phụ thuộc vào t bản nớc ngoài Trong trờng hợp chấp nhận FDI, Hàn Quốc cố gắng hạn chế tỷ lệ góp giành quyền khống chế của các công ty nớc ngoài Bên cạnh đó, chính phủ lại hớng FDI vào các khu chế xuất,... giai đoạn sau, khi các chơng trình đầu t nghiêng về các ngành công nghiệp chế biến, có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao thì tỷ lệ này tăng lên (1/15, - 2,5) 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng III Tình hình huy động và sử dụng VNN từ 1988 đến nay I Đối với vốn ODA ở Việt Nam nguồn vốn ODA đã có từ rất lâu, song nguồn vốn này có một thời gian bị gián đoạn đó là từ... 1988-1998 Đơn vị: triệu USD 1988-1991 Số dự án Tổng vốn đầu t 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tổng 363 206 281 374 392 367 336 260 2579 3301 2151 3130 3626 6350 8582 4453 4059 35608 256 500 625 650 684 1095 549 4357 463 1002 1500 2000 3028 4057 2480 14737 Vốn đầu t tăng thêm Vốn đầu t thực hiện 207 Nguồn: Vụ tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính Khu vực có vốn FDI ngày càng phát triển, trở thành bộ phận . Trong c c ngu n v n tr n thì v n hỗ trợ ph t tri n chính th c v v n đầu t tr c tiếp n c ngo i là chiếm t trọng l n trong c c u c a VNN, trong b i vi t. v i t trọng l n cho c c n c đang ph t tri n v n là c c n c trong nhóm c c n c công nghiệp ph t tri n. T lệ cao nh t v vi n trợ ph t tri n mà c c n c