Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một thời kỳ đặc biệt trong lịch sử dân tộc Việt Nam
Trang 1MỞ ĐẦU
Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một thời kỳ đặc biệt tronglịch sử dân tộc Việt Nam Đất nước liên tiếp bị chia cắt bởi các cuộc chiếntranh Nam - Bắc triều kéo dài hơn nửa thế kỷ và sau đó là sự phân chia ĐàngTrong - Đàng Ngoài với cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài hơn 200năm Tuy nhiên, thời kỳ Đại Việt bị chia cắt thành hai lãnh thổ riêng biệtĐàng Trong - Đàng Ngoài cũng đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử dântộc Cùng với những thành tựu to lớn trong công cuộc mở rộng lãnh thổ vềphía nam, các chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã thiết lập được một nền ngoạithương phát triển cực kỳ rực rỡ, tạo nên một nền kinh tế phát triển ổn địnhtrong một thời gian khá dài…
Thế kỷ XVI - XVIII đã chứng kiến một thời kì phát triển khá hưngthịnh của hoạt động thương nghiệp Một mặt do nhu cầu thoát khỏi sự gò bócủa nông nghiệp cũng như sự phát triển tự thân của nó (chủ yếu là ở ĐàngTrong), do điều kiện giao thông đi lại thuận lợi hơn trước, do nhu cầu củacuộc sống hàng ngày tăng lên, nên sự trao đổi hàng hóa ngày càng cầnthiết…Mặt khác, sự hình thành của luồng giao lưu buôn bán quốc tế tácđộng mạnh mẽ đến các vùng lâu nay xa cách, đóng kín và làm cho nhu cầuhàng hoá đặc sản địa phương tăng lên không ngừng, bên cạnh đó một thờinhà Thanh đóng cửa buộc các thương nhân Trung Quốc cũng như nướcngoài phải dồn sang Việt Nam…Tất cả những điều đó vừa làm cho việcbuôn bán với nước ngoài phát triển vừa làm cho nội thương thêm nhộn nhịp
Theo ghi chép của sử cũ, ở các thế kỷ từ XVI - thế kỷ XVIII việcbuôn bán với thương nhân nước ngoài đã phát triển và mở rộng hơn hẳnnhững thế kỷ trước Bên cạnh những thương nhân Châu Á: Trung Quốc,Giava, Xiêm…quen thuộc và ngày càng đông đảo, đã xuất hiện các thuyềnbuôn Nhật Bản và đặc biệt là các thuyền buôn phương Tây: Bồ Đào Nha, Hà
Trang 2Lan, Anh, Pháp…Có thể nói đây là một bước phát triển cực kì quan trọngđối với sự phát triển kinh tế Đại Việt nói chung và Đàng Trong nói riêngthời bấy giờ…
Trang 3Ngay từ đầu, Nguyễn Hoàng đã nhận thức rõ vùng đất Thuận - Quảng
là một trung tâm kinh tế quan trọng của Đàng Trong, có tài nguyên là nguồnlâm thổ sản phong phú, có những cảng biển nổi tiếng đã từng thu hút thươngkhách nước ngoài nhiều thế kỷ trước đó Đối với Nguyễn Hoàng, việc tậndụng và phát huy những tiềm năng của xứ Thuận - Quảng để nó có khả năngđảm bảo cho một tương lai chính trị mà thuở ra đi ông đã bắt đầu toan tính lànhững việc làm tiên quyết
Nhận thấy những hạn chế của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triểncủa kinh tế nông nghiệp, Nguyễn Hoàng và sau đó là các chúa Nguyễn kế vịông đã xác lập một chiến lược phát triển kinh tế mới với những bước đi vàhình thức khác biệt nhằm hòa nhập mạnh mẽ hơn với những bước chuyểnchung của khu vực Cách thức lựa chọn con đường phát triển đó đã đưaĐàng Trong hội nhập với mô hình phát triển chung của hầu hết các quốc giaĐông Nam Á lúc bấy giờ là hướng ra biển Phát triển ngoại thương đã trởthành một chiến lược kinh tế liên quan đến sự sống còn của thể chế mà cácchúa Nguyễn đã ra công tạo dựng ở Đàng Trong
Trang 4Với chủ trương trọng thương, các chính sách khuyến khích kinh tế đốingoại của các chúa Nguyễn đã có tác dụng cổ vũ ngoại thương ở Đàng
Trong “Vào thế kỉ XVI - XVIII, Đàng Trong đã có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia, trong đó có những quốc gia có nền kinh tế hàng hóa phát triển thuộc loại bậc nhất của thế giới Hầu hết các cường quốc kinh tế lúc bấy giờ, cả ở Châu Á lẫn châu Âu đền đến và thiết lập quan hệ giao thương với chính quyền Đàng Trong” [9; tr 102]
Buôn bán với các nước phương ĐôngVới Trung Quốc: Thương nhân Trung Quốc là những người đến
buôn bán với nước ta từ rất xa xưa Hàng năm, thuyền buôn của họ từ QuảngChâu dong buồm xuống các cảng Vân Đồn, Vạn Ninh (thuộc Quảng Ninh)rồi vào Phố Hiến (Hưng Yên) hay Vị Hoàng (Nam Định) hoặc vào các cảngĐàng Trong như Hội An, Nước Mặn, Bến Nghé… Việc buôn bán giữathương nhân Trung Quốc với Đại Việt (nhất là với Đàng Trong) ngày càngphát triển Đặc biệt từ khi nhà Thanh thực hiện chính sách tạm thời đóng cửacác cảng khẩu Trung Quốc Thời gian này ngoài các thuyền buôn xuất phát
từ các cảng phía nam Trung Quốc còn có một số lượng đáng kể thuyền củacác thương nhân Hoa kiều đã bỏ Trung Quốc xuống định cư ở các nướcĐông Nam Á sau khi nhà Minh bị người Mãn Thanh đánh bại Theo số liệu
thống kê; “Trong khoảng thời gian từ 1651 đến 1724 số lượt chuyến các tàu buôn lớn (loại tàu có trọng tải từ 150 - 200 tấn) của Trung Quốc chở hàng từ Đại Việt đến cảng Nagadaki của Nhật Bản là 251 chuyến, trong đó 52 chuyến từ các cảng Đàng Ngoài và 199 chuyến từ các cảng Đàng Trong…”[14; tr153] Hàng hóa do các thương nhân Trung Quốc chở đến bán
thường là các loại vải lụa cao cấp, giấy bút, các loại đồ đồng, gốm sứ, kẽm,
Trang 5diêm sinh, khí giới… và mua đi hồ tiêu, đường, gỗ quý, các loại hương liệu,yến sào, sừng tê, ngà voi…
Cuối thế kỷ XVII đầu XVIII, nhiều người Hoa đã ở hẳn các cảng thị
của Đại Việt Theo P Poavrơ, ở thế kỷ XVIII “Ở Hội An có đến 6000 Hoa Kiều mà phần lớn là các lái buôn giàu có, vừa mua bán hàng hóa, vừa làm môi giới cho khách phương Tây, giữ các chức vụ trong các tàu ti” [6; tr234].
Sự xuất hiện của phố người Hoa bên cạnh phố người Nhật tại Hội An đã nóilên sự phát triển quan hệ giao thương giữa hai nước Khác với người Nhật,người Hoa từ Trung Quốc được phép buôn bán với Đàng Trong không chỉtrong buổi đầu nền thống trị của chúa Nguyễn mà còn kéo dài suốt thời kìsau đó
Hoạt động ngoại thương giữa Đàng Trong với Trung Quốc có ý nghĩalớn trong việc thúc đẩy sự phát triển nền thương mại ở vùng đất mới mẻ này,nhất là nửa sau thế kỷ XVII và cả thế kỷ XVIII, khi chính phủ Nhật Bản đãthực hiện lệnh tỏa quốc (1636) làm cho hoạt động của Châu ấn thuyền giảmdần vai trò của nó tại Hội An
Vào cuối thế kỉ XVIII, khi các thương nhân ngoại quốc khác rút đihầu hết thì thương nhân Trung Quốc hầu như làm chủ thị trường ĐàngTrong nói riêng và thị trường Đại Việt nói chung
Buôn bán với người Nhật: Cùng với thương nhân Trung Quốc,
thương nhân Nhật Bản cũng có mặt khá sớm ở Đàng Trong Ngay từ thế kỷXVI, người Nhật đã giong thuyền đến bờ biển Đàng Trong buôn bán rồichuyển dần ra Đàng Ngoài Ở Đàng Trong, họ tập trung buôn bán ở vùngQuảng Nam, rồi sau đó xin chúa Nguyễn cho lập phố ở cảng Hội An…
Sang thế kỉ XVII (đặc biệt là 4 thập niên đầu), mối quan hệ buôn bángiữa Đàng Trong với Nhật Bản phát triển thịnh đạt hơn bao giờ hết Mặc dùthời đại Châu ấn thuyền ở Đàng Trong không kéo dài, song việc buôn bán
Trang 6của người Nhật tại vùng đất này để lại nhiều dấu ấn đậm nét Số lượngChâu ấn thuyền hàng năm đến Đàng Trong luôn đứng đầu danh sách các
nước có quan hệ mua bán với Nhật: “Trong 13 năm (từ 1604 đến 1616) có
186 thuyền buôn Nhật đã được cấp Châu ấn đến buôn bán với các nước Châu Á, trong đó đến Đàng Ngoài là 11 chiếc, Đàng Trong là 42 chiếc, Chăm pa 5 chiếc, Campuchia là 25 chiếc, Xiêm là 37 chiếc, Philippin là 34 chiếc, Nam Trung Quốc là 18 chiếc, các nước khác là 18 chiếc…” [20; tr9].
Lệ thuế của chúa Nguyễn đối với thuyền buôn Nhật là “đến nộp 4000 quan, đi nộp 4000 quan” [18; tr 375] Cũng như các lái buôn người Hoa,
người Nhật đến Việt Nam ngoài việc buôn bán còn làm phiên dịch, mối lái,phục dịch ở các tàu ti Đặc biệt từ sau khi chính phủ Nhật ra lệnh cấm ngườiNhật ra nước ngoài hoặc đã ở ngoại quốc lâu ngày thì không được về nước;
có nhà nghiên cứu cho rằng: Bấy giờ, người Nhật giữ vai trò chủ chốt trongbuôn bán ở Việt Nam
Thông qua các lái buôn, chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều có thư từchính thức với Mạc phủ Tokugawa trao đổi về việc tăng cường buôn bángiũa hai nước Tuy nhiên đo chính sách cởi mở và ưu ái của chính quyềnĐàng Trong, người Nhật chủ yếu buôn bán ở Hội An Tại đây người Nhậtđược phép lập phố buôn bán riêng của mình Sự ra đời của phố Nhật ở Hội
An bên cạnh phố của người Trung Quốc là do nhu cầu tất yếu của hoạt độngngoại thương, nhưng đồng thời nó cũng là kết quả phát triển quan hệ thươngmại giữa hai nước Chưa có nơi nào trên đất Châu Á mà thương điếm củangười Nhật có quy mô và năng lực hoạt động có hiệu quả như thương điếmcủa họ đặt tại Hội An Buôn bán với người Nhật đóng vai trò quan trọngtrong nền thương mại Đàng Trong Tuy nhiên, từ giữa thế kỉ XVIII do lệnhcấm của chính phủ Nhật, việc buôn bán của người Nhật ở Đàng Trong thưadần, mặc dù hàng tơ lụa của Việt vẫn được người Nhật ưa chuộng (mua lại
Trang 7của thương nhân Hà Lan) Theo một nhà nghiên cứu Nhật Bản: “Thời gian
từ năm 1641 đến 1654, trong tổng số tơ mà các tàu Hà Lan chở từ các nước đến bán ở Nhật Bản có 51% nhập từ Đại Việt…” [14; tr153 - 154]
Buôn bán với các nước phương Tây
Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… là những nước phương Tây cótiềm lực kinh tế lớn và có hải thương mạnh thuộc vào loại bậc nhất thế giới.Thương nhân Bồ Đào Nha là những người Châu Âu đầu tiên tiếp xúc vớinước ta Họ đã đến Đàng Trong sớm hơn Hà Lan, Anh nửa thế kỷ, và sớmhơn Pháp một thế kỷ So với thương nhân các nước phương Tây khác,thương nhân Bồ Đào Nha gây được ảnh hưởng lớn trong nền thương mạiĐàng Trong Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt với thương nhân Nhật Bản,Trung Quốc và cả Hà Lan đang sung sức, lại không lập thương điếm ở Hội
An, người Bồ Đào Nha tỏ ra là những lái buôn kiên trì chịu khó Họ lànhững lái buôn phương Tây đến Đàng Trong sớm nhất và rời khỏi ĐàngTrong muộn nhất Hà Lan là nước xông xáo trong quan hệ thương mại tại thịtrường Châu Á Việc buôn bán của người Hà Lan xem ra thuận lợi hơn khiNhật Bản thực hiện chính sách tỏa cảng nhưng lại tiếp tục buôn bán vớingười Hà Lan, xem đó là một cửa ngõ thông thương với nước ngoài Những
ưu ái trong quan hệ Nhật - Hà tạo điều kiện cho công ty Đông Ấn Hà Lanthay thế chỗ đứng của thương nhân Nhật tại Hội An Song trên thực tế HàLan không làm được điều đó, thương điếm của họ vừa mới mở lại không thể
đi vào hoạt động Tại Đàng Trong quan hệ giao thương giữa họ với chínhquyền chúa Nguyễn tiến triển không tốt đẹp bởi sự liên minh của họ vớichúa Trịnh trong cuộc chiến tranh chống lại chúa Nguyễn Do vậy với HàLan quan hệ thương mại của họ chủ yếu phát triển mạnh ở Đàng Ngoài
Trang 8Công ty Đông Ấn Anh (thành lập năm 1600) cũng có nhu cầu thâmnhập thị trường Đàng Trong vào đầu thế kỷ XVII, đồng thời chính quyềnchúa Nguyễn cũng muốn thiết lập quan hệ gia thương với công ty này Điều
đó thể hiện rõ nét qua sự cố gắng của cả hai bên trong suốt gần 200 năm đặtquan hệ buôn bán Nhưng cả hai bên chẳng đạt được kết quả như mongmuốn với những chuyến buôn qua lại thưa thớt
Người Pháp đến Đại Việt có phần muộn màng hơn với chuyến buônđầu tiên đến Đàng Ngoài vào năm 1669 Sau một thời gian hoạt động ở PhốHiến, đến đầu thế kỷ XVIII mới thực sự đến buôn bán với Đàng Trong Sovới các nước phương Tây khác, trong quan hệ giao thương của Pháp tại đấtĐàng Trong, Hội Truyền Giáo Nước Ngoài Pari (MEP) gần như có mặttrong tất cả các hoạt động thương mại Ngoại thương mang mục đích quân
sự là một trong những cản trở chính trong việc thiết lập quan hệ buôn bángiữa Đàng Trong với Anh và Pháp
Như vậy, việc buôn bán của người phương tây trên đất Đàng Trongkhông mấy phát đạt Số lượng thuyền buôn của họ hàng năm đến Hội Ankhông thực sự đều đặn, khối lượng hàng hóa được lưu thông chưa phải lànhiều Song sự có mặt của thương nhân phương Tây ở Đàng Trong đã gópphần làm cho thương mại Đàng Trong nhộn nhịp hẳn lên Hoạt động của cácđội thương thuyền Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh và Pháp… còn có ý nghĩa duytrì vai trò trung chuyển hàng hóa của cảng thị Hội An, cũng như thúc đẩyhoạt động thương mại của các thương cảng “vệ tinh” của nó
Buôn bán giữa Đàng Trong với một số nước trên thế giới trong các thế
kỷ từ XVI - XVIII có tầm quan trọng đặc biệt đến độ số tàu thuyền ngoạiquốc đến Đàng Trong được xem là tiêu chuẩn để đánh giá thu nhập kinh tếhang năm cao hay thấp Trong một lần tiếp Thích Đại Sán, chúa Nguyễn
Phúc Chu nói: “Các năm trước thuyền ngoại dương đến buôn, một năm 6,7
Trang 9chiếc, năm nay (1695) số thuyền lên đến 16,17 chiếc, trong nước nhờ đó tiêu dùng dư dật” [19; tr134] Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Kim thì:
“Trong lịch sử Việt Nam (đến thế kỷ XVII), chưa bao giờ nền kinh tế hải thương có quan hệ mở rộng, đa dạng và phát triển hưng thịnh như giai đoạn thế kỷ XVI - XVIII Hầu hết các cường quốc kinh tế lúc bấy giờ, cả ở Châu Á
và Châu Âu, đều đến và thiết lập quan hệ trao đổi, buôn bán với Đàng Trong” [11; tr23]
Xem xét thương mại ở các khía cạnh như có những đối tác mới trongquan hệ giao thương, mức độ nhộn nhịp của các tàu thuyền, bến cảng, khốilượng hàng hóa tiêu thụ, lợi ích kinh tế thương mại mang lại cho chínhquyền Đàng Trong…so với các thời kỳ lịch sử trước đó thì rõ ràng, thế kỷXVI - XVIII được xem là thời kỳ phát triển khá thịnh đạt của của thươngmại Đàng Trong
Như vậy, có thể thấy rằng trong lịch sử Đại Việt, chưa bao giờ nềnkinh tế ngoại thương lại phát triển rực rỡ như trong thế kỉ XVI - XVIII Đặcbiệt là sự phát triển thương mại Đàng Trong, với sự mở rộng quan hệ buônbán với nhiều quốc gia trên thế giới Hầu hết các cường quốc kinh tế lúc bấygiờ cả ở châu Á và châu Âu đều đến và thiết lập quan hệ ngoại giao vớichính quyền các chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Trang 102 Những nhân tố tác động đến sự phát triển ngoại thương Đàng Trong
từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII.
Sự phát trển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thương ở Đàng Trong từthế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII là do nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất, về mặt điều kiện tự nhiên: Đàng Trong có điều kiện tự
nhiên cực kì thuận lợi cho sự phát triển của nền ngoại thương Đặc biệt ĐàngTrong là nơi giàu tài nguyên với nhiều loại lâm, thổ, hải sản quý hiếm…
Theo nhận xét của một lái buôn người Trung Quốc là Trần Duy thì: “Ở Sơn Nam khi vào chỉ mua được món củ nâu, ở Thuận Hóa khi về thì mua được hồ tiêu, còn xứ Quảng Nam thì đủ trăm thứ hóa vật, không có nơi nào sanh kịp…đến hang trăm chiếc thuyền lớn chuyên chở một lúc cũng không hết ” [18; tr374] Bên cạnh đó Đàng Trong còn có tiềm năng phát triển kinh tế
biển, với nhiều sông ngòi, hải cảng thuận tiện cho việc lập cảng và ghethuyền cập bến Thời kì này đã xuất hiện một số thương cảng lớn và nổitiếng như : Hội An (Faifo), Nước Mặn, Hà Tiên…
Mặt khác, nếu như ở Đàng Trong có “vịnh Bắc Bộ” - Một trung tâmkinh tế lớn sớm có mối quan hệ mật thiết với các quốc gia Đông Bắc Á(Trung Quốc, Nhật Bản ) thì Đàng Trong cũng có “vịnh Thái Lan” từ lâu đã
có mối liên hệ mật thiết với các nước Đông Nam Á và cả những nền vănminh khác như Ấn Độ, Tây Á… “Vịnh Thái Lan” còn có tên gọi khác là
“Biển Tây”, “Biển Tây Nam” - Là một vùng biển giàu tiềm năng, đồng thờicũng là một trong những mạch nguồn giao lưu kinh tế, văn hóa trọng yếuđối với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới Do nằm ở một vị tríchiến lược đặc biệt, “vịnh Thái Lan” vừa là cửa ngõ giao lưu, vừa là mộttrong những luồng không gian hướng ra đại dương không chỉ của Đại Việt
mà của cả Xiêm, Mã Lai, Giava…
Trang 11Về mặt địa lý tự nhiên, vịnh Thái Lan là một vùng biển tương đốikhép kín Tuy nhiên, nó có một cử biển lớn thông với biển Đông và hai eobiển phía tây bắc đảo Sumatra và Malacca và phía đông nam là eo biểnSunda Các eo biển này là huyết mạch giao thông quan trọng nối liền thếgiới phương Đông với thế giới phương Tây, đặc biệt là khi “con đường tơlụa trên biển” hình thành vào thế kỉ thứ VII Nhờ vị trí địa lý hết sức đặcbiệt: Nằm trên con đương thương mại quốc tế, chính vì vậy mà Đàng Trong
có những điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế ngoại thương: “Ngay
từ thế kỉ XIII - XIV, thuyền buôn của cư dân Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Hoa…đã tụ hội về xung quanh khu vực “vịnh Thaí Lan” để giao lưu buôn bán và không ít thuyền buôn trong số đó dã cập bến vào một số cảng biển của Đàng Trong” [19; tr134] Như vậy, có thể thấy rằng, với vị trí địa lý đặc
biệt, “vịnh Thái Lan” đã tạo nên khung cảnh và môi trường tự nhiên, xã hộicho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thương của Đàng Trong
Đến thế kỉ XVI - XVIII, trong thời đại hoàng kim của nền thương mạithế giới, vùng vịnh Thái Lan càng trở nên nổi tiếng về vị thế thương mại.Nguồn sản vật phong phú như: hương liệu, trầm, da hươu, da cá sấu, sừng tê,ngà voi, đồi mồi… trở thành những nguồn thương phẩm có giá trị cao trênthương trường quốc tế… thu hút thương nhân từ khắp mọi nơi đến ĐàngTrong trao đổi buôn bán… Tất cả đã tạo nên những cơ sở thiết yếu cho sựphát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thương cùng với sự ra đời của cảngthị và nhiều trung tâm kinh tế ở Đàng Trong
Thứ hai, về mặt con người: Có thể nói điều kiện tự nhiên thuận lợi đã
tạo dựng những cơ sở thuận lợi đầu tiên cho sự phát triển phồn thịnh củahoạt động ngoại thương của Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn Mặt
khác, “Chính truyền thống và sự lao động cần cù sáng tạo của con người đã
Trang 12làm cho Đàng Trong trở nên nổi tiếng trong lịch sử thương mại Đông Nam Á
họ không bao giờ sợ bất kì một quốc gia nào trên thế giới Tâm lí này đối lậphoàn toàn với cư dân nông nghiệp ở Đàng Ngoài, vì họ sống trong các làng
xã khép kín nên tâm lý của họ cũng “khép kín” không muốn người lạ đặtchân lên lãnh thổ của họ vì những lý do liên quan đến an ninh quốc gia Điềunày cũng giải thích phần nào câu hỏi tại sao thương nhân nước ngoài thíchđến buôn bán ở Đàng Trong hơn
Tiêu biểu cho sự lao động sáng tạo cần cù của những cư dân ĐàngTrong thời kì này phải kể đến những cư dân ở Hà Tiên Dưới sự lãnh đạocủa họ Mạc, người Hà Tiên đã đạt được những thành tựu to lớn trong việckhai phá, phát triển và trở thành một thương cảng, một trung tâm kinh tế lớn
của Đàng Trong Nguồn sử liệu Trung Quốc: Hoàng triều văn hiến thông khảo viết: “Cảng khẩu là một tiểu quốc ở miền Nam Hải…dân xứ này thích văn chương chữ nghĩa, sách vở thánh hiền Xứ này có cả đền thờ đức Khổng
Tử, có trường để dạy các thanh niên… Sản vật có: Hải sâm, cá, thịt, tôm khô…Vào năm Ung Chính thứ bảy (1729), một đường thương mại giữa xứ này với Quảng Đông đã được thiết lập dài cả 7.200 lý đương bể…” [19; tr
205]