1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 2 BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐỘ NHỚT THỰC PHẨM

6 5,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 59,03 KB

Nội dung

Xác định tỷ trọng chất lỏng:  Chuẩn bị bình tỷ trọng: Rửa sạch bình tỷ trọng..  Xác định khối lượng bình và dung dịch cần đo: - Đổ hết nước trong bình tỷ trọng, rửa và là khô trong khô

Trang 1

BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐỘ NHỚT THỰC PHẨM

I THÍ NGHIỆM 1: PHÂN TÍCH ĐỘ NHỚT THỰC PHẨM

1 Nguyên tắc:

- Độ nhớt là trở lực bên trong của một chất lỏng vượt qua (chống lại) được một lực tạo

ra sự chảy lỏng

- Người ta thường phân thành chất lỏng Newton ứng với độ nhớt Newton và chất lỏng không Newton ứng với độ nhớt không Newton

- Sử dụng dụng cụ đo độ nhớt capillry thủy tinh: Ostwald viscometer hoặc Ubbelohde viscometer

2 Dụng cụ:

- Mẫu: dung dịch nước cam Vfresh.

- Dụng cụ đo độ nhớt capillry thủy tinh: Ostwald viscometer.

- Cân điện tử

- Giấy lọc

- Thiết bị đo dộ nhớt Brookfiled

- Bình đo tỷ trọng

- Cốc thủy tinh

- Bóp cao su

3 Tiến hành thí nghiệm:

a Xác định tỷ trọng chất lỏng:

Chuẩn bị bình tỷ trọng:

Rửa sạch bình tỷ trọng Làm khô ngoài không khí hoặc sấy nhẹ ở 50oC Sau đó cân

để biết khối lượng bình

Xác định khối lượng bình và nước cất:

- Từ từ cho nước cất vào bình tỷ trọng Rót nhẹ theo thành bình cho đến khi đầy miệng bình để tránh tạo bọt khí rồi đậy nút bình tỷ trọng

- Dùng giấy lọc lau khô hết nước bám ngoài bình Dùng bông hoặc khăn sạch lau khô bình Tránh không đẻ sợi bông bám lại ngoài thành bình

- Để yên trong 5 phút và cân

Xác định khối lượng bình và dung dịch cần đo:

- Đổ hết nước trong bình tỷ trọng, rửa và là khô trong không khí

- Cho mẫu vào bình tỷ trọng và tiến hành tương tự như đối với nước

- Sau đó cân khối lượng của dung dịch và bình

Tính toán kết quả:

- Tỷ trọng tương đối d của dung dịch tính theo công thức:

1 2

m m d

m m

 Trong đó: m-khối lượng bình tỷ trọng (g)

m1-khối lượng bình và dung dịch (g)

m2-khối lượng bình và nước cất (g)

Trang 2

b Xác định độ nhớt chất lỏng:

Dùng ống đong lấy 25ml dung dịch mẫu cho vào ống không có mao quản của nhớt kế Ostwald, dùng ống bóp cao su đẩy dung dịch qua nhánh có mao quản lên mức A rồi thả cho dung dịch chảy tự nhiên đồng thời bấm đồng hồ đo thời gian t (s) dung dịch chảy từ mức A đến mức B

Hình 1 Nhớt kế Ostwald Lặp lại thí nghiệm 3 lần lấy giá trị trung bình

Thực hiện thí nghiệm với dung dịch chuẩn (nước cất) Làm tương tự để xác định thời gian t0 nước chảy từ A đến B

4 Kết quả thí nghiệm:

a Xác định tỷ trọng trung bình của dung dịch

Bình 1 Bình 2 Bình 3 Khối lượng bình tỷ trọng

m (g)

Khối lượng bình tỷ trọng

chứa mẫu m1 (g)

Khối lượng bình tỷ trọng

chứa nước cất m2 (g)

Tỷ trọng tương đối của

mẫu d 1,0566 1,0603 1,0445

Tỷ trọng tương đối trung

bình của mẫu d

1,0538

Trang 3

b Xác định thời gian chảy của dung dịch chuẩn (nước cất) và dung dịch mẫu:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian chảy của nước

cất t0 (s)

Thời gian chảy của dung

dịch mẫu t (s) 279 280 281

c Xử lý kết quả thí nghiệm:

Tại nhiệt độ 30oC tra sổ tay quá trình thiết bị ta có:

- Độ nhớt của nước ƞ0 = 0,801 Cp

- Tỷ trọng của nước d0 = 1 (g/cm3)

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian chảy của nước cất t0 (s) 83 82 83

Thời gian chảy của dung dịch t (s) 279 280 281

Tỷ trọng tương đối trung bình của

dung dịch d

1,0538

0

0 0

K

d t

Độ nhớt chất lỏng ƞ= K d t (Cp) 2,8374 2,8823 2,8578

Độ nhớt chất lỏng trung bình  (Cp) 2,8592

5 Bàn luận:

Câu 1: So sánh ưu nhược điểm của nhớt kế Ostwald, nhớt kế Ubbelohde và nhớt kế quay (ví

dụ của hãng Brookfield)

Trang 4

Hình 1 Nhớt kế Ostwald

Hình 2 Nhớt kế Ubbelohde

Ostwald Ubbelohde Brookfield (nhớt kế

quay)

Ưu - Đơn giản, dễ

thực hiện

- Chi phí thấp,

rẻ tiền

- Có thể đo độ nhớt ở nhiều nồng độ khác nhau bằng cách thêm dung môi vào bầu chứa để pha loãng nồng độ

- Thời gian dung dịch chảy qua mao quản không phụ thuộc vào lượng dung dịch trong bầu chứa do có thêm một nhánh thứ ba gắn liền với nhánh có mao quản qua một bầu chứa nhỏ Nhánh thứ ba này

có tác dụng ngắt dòng dung dịch cuối mao quản Do đó thể tích dung dịch mỗi lần đo không nhất thiết phải bằng nhau

- Đơn giản dễ thực hiện

- Độ chính xác cao

- Đo độ nhớt bằng đầu đo cảm biến do

đó lượng dung dịch mỗi lần đo không cần phải lấy chính xác

Nhược - Đo độ nhớt

với từng nồng

độ xác định

- Thể tích

dung dịch mỗi

lần đo phải

bằng nhau

- Độ chính xác

-Cấu tạo phức tạp hơn nhớt kế Ostwald nên chi phí cao hơn

- Trước khi dùng phải rửa bằng hỗn hợp Sunfocromic, tráng lại bằng cồn hoặc ete, đem sấy khô trong tủ sấy

- Độ chính xác thấp

- Thiết bị phức tạp nhất nên chi phí cao nhất

- Hoạt động bằng điện do đó tốn phí năng lượng

Trang 5

Câu 2: Yêu cầu của phương pháp đo màu bằng máy đo màu–colorimeter

- Đối với mẫu: Bề mặt phải phẳng và lớn hơn vùng ghi ảnh của đầu đo

- Lúc đo phải áp sát đầu đo vào bản màu chuẩn cũng như mẫu

Câu 3: Các yếu tố gây sai số khi đo độ nhớt bằng nhớt kế Ostwald

- Lượng dung dịch cho vào không bằng nhau do lấy không chính xác hay bị thất thoát lúc cho vào nhớt kế dẫn đến sai số

- Nhớt kế không được cố định trên giá đỡ nên dễ bị dịch chuyển làm thay đổi tốc độ chảy của dung dịch dẫn đến sai số

- Sai số do thao tác như canh mực chất lỏng ở mức A, B không chuẩn xác hay bấm thời gian không đúng thời điểm

II.THÍ NGHIỆM 2: PHÂN TÍCH MÁU SẮC THỰ PHẨM BẰNG MÁY ĐO MÀU CLORIMETER

1 Nguyên lý:

Màu sắc thực phẩm được ghi nhận bằng thiết bị điện tử và pân tích theo hệ thống màu CIE* với hệ trục tọa độ màu L, a, b

2 Thiết bị, dụng cụ, mẫu:

- Máy đo màu clorimeter

- Dao, thớt, dụng cụ chứa mẫu

- Mẫu:

3 Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: chuẩn bị mẫu: bề mặt mẫu phải lớn hơn vùng ghi ảnh của đầu đo, phẳng Bước 2: Calibrate và so màu trên bản màu chuẩn:

 Áp sát đầu đo vào bản màu chuẩn

 Bấm đầu đo

 Đọc các giá trị màu chuẩn Lo, ao, bo

Bước 3: đo màu trên mẫu

 Đọc các giá trị màu L, a, b của mẫu

 Thực hiện đo màu 3 vị trí của mẫu

4 Kết quả thí nghiệm:

      

III TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tài liệu Hướng dẫn thí nghiệm Phân tích Thực phẩm, Cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Bộ

môn Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Tp.HCM

[2] PGS.TS Vũ Ngọc Ban, Giáo trình thực tập hóa lý NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

2007, Tr 86 – 91

Trang 6

[3] Các tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị và công nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học

và Kỹ thuật Hà Nội, 2005, Tr 310

Ngày đăng: 24/11/2015, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w