1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông

13 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung học vấn phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác Tuy nhiên, thực tế dạy học môn học nói chung, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề HS bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp hay dạy học tích hợp (DHTH) Triết lý giáo dục Việt Nam cần để phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập? Có phải giáo dục Việt Nam tồn nhiều bất cập thiếu triết lý dẫn đường? Tất vấn đề đưa phân tích, thảo luận Hội thảo triết lý giáo dục Việt Nam Viện KHGD Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tổ chức TP Hồ Chí Minh từ năm 2011 Hiện nay, quan niệm chưa triết lý, nên nhiều người thấy điều mơ hồ, hiểu Ví dụ, có người bảo xưa ta có triết lý giáo dục rồi, là: Tiên học lễ, Hậu học văn Nhưng nhiều người bảo triết lý từ thời Khổng Mạnh, có từ hàng nghìn năm trước, lúc có 1/10.000 người học, mục đích học để làm quan nên mang triết lý áp dụng vào thời Hơn hỏi Lễ gì? Văn gì? Chắc chắn thời hiểu cách, người hiểu kiểu Vậy coi triết lý giáo dục Theo chúng tôi: Triết lý lý sâu xa, lẽ huyền diệu học thuyết, biện minh đầy đủ cho nghiệp hay công việc lớn xã hội người tâm phục phục kim nam, đuốc soi đường để đạt mục đích cho nghiệp Tất nhiên triết lý phải phù hợp với thời đại, có chân lý vĩnh cửu Nếu hiểu vậy, triết lý giáo dục phải điều mà tất người tán đồng trông đợi, thấy chân lý mục đích thực sự, phải làm đạt mục đích, chân lý Triết lý giáo dục phải trả lời rõ ràng câu hỏi: Học để làm gì? hay nói rộng hơn: Mục đích giáo dục gì? Ví dụ, bàn triết lý giáo dục, ta thử xem Văn Bốn trụ cột giáo dục (The Four Pillars of Education) UNESCO - ta thấy tính triết lý toát phần văn bản, tập trung Bốn trụ cột giáo dục Chúng xin phép tóm lược văn sau: Một giáo dục có sức sống nhờ xã hội có nhiều người học ham học Sự ham học mạnh mẽ bền vững người học đạt mục đích mà trước học họ tự đặt cho mình, miễn mục đích phù hợp với lợi ích xã hội Như vậy, nhu cầu mục đích học tập trụ móng để nhà giáo dục đứng vững Nội dung I Mục đích giáo dục * Cột trụ thứ nhất: Học để biết Biết thu nhận thông tin, biết tiếp thu tri thức, biết tạo lập sử dụng thành thạo tri thức công cụ tâm lý Vì kiến thức vô phong phú phát triển vô bờ bến, nên thật vô ích nỗ lực học để biết hết tất Nhà trường cần dạy học sinh khả suy nghĩ (kĩ tư duy), kỹ ghi nhớ tập trung Đó ba loại công cụ tâm lý bản, chúng chìa khóa để người tiếp tục mở cánh cửa tri thức: Tạo cách dạy học tích cực, tiến tới tự học Người ta học - biết mười Giáo dục nhà trường coi có kết tạo sở động lực cho người học tiếp tục học tập rèn luyện suốt đời - Học tập vừa phương tiện vừa mục đích: Học tập giúp người hiểu môi trường sống làm việc sống có nhân phẩm Học tập đem lại thỏa mãn hiểu biết, tư hành động nhằm làm cho sống tốt đẹp - Học tri thức biết tri thức, học phương pháp biết cách chiếm lĩnh tri thức Hiện tri thức giới khoảng năm tăng gấp đôi Vì chương trình phải chọn lọc, tinh giản tải ôm đồm Nếu người học tiếp thu tri thức nhà trường sau trường quên mau chóng lạc hậu Người ta tính với khối kiến thức kỹ sư sau năm khối kiến thức trở nên lạc hậu, cần bổ sung Do việc học tập cần phải tiếp tục thường xuyên, suốt đời nhiều phương thức nơi, lúc nhà trường * Cột trụ thứ hai: Học để làm Học để làm liên quan mật thiết đến câu hỏi làm để giáo dục đào tạo trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc sau Xã hội trả tiền “biết làm”, không dừng lại “biết nói” Đặc điểm kinh tế hậu công nghiệp kỷ XXI, trình sản xuất không tuyệt đối hóa kỹ nghề nghiệp mà vai trò trình độ chuyên môn người đề cao Do giáo dục phải chuyển từ đào tạo “kỹ làm” sang hình thành lực chuyên môn Năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, công nghệ (biết cách làm) kỹ sống theo nghĩa rộng (khả giao tiếp, hợp tác, điều hành, giải vấn đề, sáng tạo ) Trong kinh tế tri thức học làm một, không tách riêng thời học thời làm Quan niệm ngày không “nhất nghệ tinh, thân vinh” mà “nhất nghệ tinh, đa nghệ tri’’ 60 - 80% dân số độ tuổi lao động nước công nghiệp hóa làm việc lĩnh vực dịch vụ .Mô hình làm việc mới, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, cần đến việc ứng dụng mạnh mẽ thông tin, kiến thức óc sáng tạo Năng lực cá nhân đặt tảng kiến thức lý thuyết thực hành kết hợp với động lực cá nhân kỹ tốt giải vấn đề, định, giàu sáng kiến sáng tạo làm việc theo nhóm Ở hai khu vực này, thông tin giao tiếp giữ vai trò sống Tóm lại, nhân loại bước vào kỉ XXI với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ Học để làm lao động bắp hay dây chuyền công nghiệp đơn mà làm tư duy, trí tuệ nên tất công việc muốn có suất hiệu cao phải cần kĩ tư - kĩ mềm (kĩ giải vấn đề, tư tích cực - sáng tạo, kĩ thích ứng, kĩ sử dụng công nghệ thông tin, kĩ ứng xử giao tiếp ngoại ngữ, kĩ học tự học ) Đó kĩ đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao * Cột trụ thứ ba: Học để chung sống Giáo dục có vai trò to lớn tiến xã hội, giúp giải vấn đề mâu thuẫn cách hòa bình, giúp người biết tôn trọng khác biệt, giá trị tinh thần người khác, dân tộc khác Trong thời đại mới, với kinh tế hội nhập, giáo dục lại có vai trò to lớn giúp người chung sống không bị lạc hậu giới biến đổi phát triển không ngừng Nội dung giáo dục cần ý hai vấn đề: - Học biết phát người khác: Xã hội loài người phát triển riêng người, dân tộc mà đôi với chung loài người Do người, dân tộc phải biết rõ mình, đồng thời phải hiểu người khác, phải biết phát người khác Một nhiệm vụ giáo dục giúp người học vừa nhận thức đa dạng vừa hiểu tương đồng phụ thuộc lẫn người Ngay em bé lớp mẫu giáo phải học cách chung sống với bạn, với ông bà, cha mẹ, anh chị em Đứa trẻ học môn Đạo đức, Giáo dục Công dân học lí thuyết suông mà phải có kỹ ứng xử tốt gia đình, nhóm bạn, xã hội - Học làm việc mục đích chung: Con đường tốt để sống còn, học chung sống với người khác, học nghe điều người khác nói Giáo dục cần tập trung hướng người đến mục đích chung * Cột trụ thứ tư: Học để tự khẳng định hay Học để làm người Nguyên tắc giáo dục giáo dục phải đóng góp vào phát triển cá thể Mục tiêu phát triển hoàn thiện toàn diện người tâm lý thể xác, trí tuệ tình cảm, thái độ đạo đức, tinh thần trách nhiệm cá nhân giá trị tinh thần khác Nhiệm vụ giáo dục mang lại cho người tự suy nghĩ, phán đoán, tình cảm trí tưởng tượng để phát triển tài tự kiểm tra sống Học để tự khẳng định tạo phát triển toàn diện người với toàn phong phú nhân cách người toàn hình thái thể Ở trường học, nghệ thuật thơ văn cần phải có chỗ đứng quan trọng chỗ mà đặt số giáo dục mang tính vụ lợi văn hóa Mối quan tâm phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo khôi phục lại giá trị văn hóa tri thức Chính học để tự khẳng định học để làm người nên vai trò khoa học xã hội nhân văn phải đặt tầm, phải tảng giáo dục Vì thế, giáo dục quy phải thiết kế chương trình học cho người học có đủ thời gian hội để đến với dự án hợp tác, hoạt động xã hội từ năm đầu đời, hoạt động thể thao văn hóa Phương pháp cần tạo điều kiện cho người học tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo chung tay làm vệ sinh khu nhà ổ chuột, giúp đỡ người may mắn, hoạt động từ thiện, lên kế hoạch giúp đỡ người cao tuổi Ai thấy giáo dục truyền thống phải thay đổi xuất kinh tế tri thức: Kiến thức loài người tăng lên nhanh chóng, vài năm kiến thức loài người lại tăng lên gấp đôi Điều vừa học có nguy nhanh chóng lạc hậu, phải cần bổ sung Do cần phải học suốt đời (Lifelong Learning) Ai phải học, người học thuộc lứa tuổi khái niệm xã hội học tập đời thay cho xã hội công nghiệp kỷ trước Theo chúng tôi, quan niệm dẫn phần quan trọng triết lý giáo dục kỷ XXI - kỷ kinh tế tri thức hội nhập Sở dĩ nói trả lời câu hỏi: Học để làm gì? nói rộng hơn: Mục đích giáo dục ngày gì? Và: Cần làm để đạt mục đích ấy? Trả lời câu hỏi quan niệm triết lý giáo dục Tại không xem quan điểm Văn Bốn trụ cột giáo dục (The Four Pillars of Education) UNESCO triết lý quan trọng giáo dục ngày vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh Việt Nam? Nếu cần cụ thể hóa điều kiện Việt Nam cần lưu tâm đến việc hòa nhập không hòa tan nghĩa giữ sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc định hướng chiến lược phát triển giáo dục nước nhà Ví dụ: - Học để chung sống: Giúp giải vấn đề mâu thuẫn cách hòa bình, giúp người biết tôn trọng khác biệt, giá trị tinh thần người khác, dân tộc khác Tuy nhiên cần giáo dục lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc, giữ sắc tốt đẹp dân tộc, không đánh mình, không theo đòi cách mù quáng - Học để tự khẳng định Học để làm người: Hiện nay, tốc độ phát triển nhanh khoa học, kĩ thuật kinh tế nên nhiều giá trị nhân bị đảo lộn, quan niệm đạo đức, nhân văn truyền thống bị xem thường dễ bị buông trôi Vì vai trò khoa học xã hội nhân văn phải đặt tầm, phải tảng giáo dục, phải định hướng giá trị nhân văn, đạo đức, kĩ sống cho xã hội hệ trẻ Chúng ta thành viên UNESCO, bước hội nhập với quốc tế (ví dụ, tham gia WTO), nước bước vào kỉ XXI với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại, cần nguồn nhân lực chất lượng cao nghĩa cần giáo dục có chất lượng thực Vì thấy quan điểm văn Bốn trụ cột giáo dục UNESCO đắn Việt Nam cần xem triết lý quan trọng giáo dục nước nhà II Dạy học tích hợp Trên giới Việt Nam, DHTH trở thành trào lưu sư phạm đại Tháng năm 1968, “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna (Bungari), với bảo trợ UNESCO Hội nghị nêu hai vấn đề phải DHTH tích hợp khoa học Theo đó, DHTH UNESCO định nghĩa sau: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” Định nghĩa UNESCO cho thấy DHTH xuất phát từ quan niệm trình học tập hình thành HS lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Quá trình DHTH bao gồm hoạt động tích hợp giúp HS biết cách phối hợp kiến thức, kĩ thao tác cách có hệ thống Như vậy, hiểu tích hợp bao hàm nội dung hoạt động.Nói cách khác, DHTH dạy cho HS cách sử dụng kiến thức kĩ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học.Ngoài ra, DHTH liên hệ kiến thức kĩ chuyên ngành môn học khác để bảo đảm cho HS phát huy có hiệu kiến thức lực việc giải tình tích hợp cụ thể Các nhà nghiên cứu đưa tiêu chí quan trọng DHTH, bao gồm: việc học nghiên cứu môn học khác nhau, có thời khóa biểu linh động, giáo viên (GV) giảng dạy theo nhóm, trình học lấy HS làm trung tâm, có tương tác trình độ HS với HS, HS GV, GV với nhau.Trong DHTH, nhà giáo dục học phân chia tích hợp dọc (vertical integration) tích hợp ngang (horizontal integration) Tích hợp dọc “tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần nhau”, tích hợp ngang “tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác nhau” xung quanh chủ đề III Các mô hình chương trình DHTH Hiện nay, giới, mô hình chương trình DHTH phổ biến nhất, là: Mô hình đa môn (interdisciplinary model), mô hình dựa chuỗi vấn đề (problembased model) mô hình dựa chủ đề (themebased model) Mô hình đa môn Mô hình xây dựng chương trình học tập theo kiến thức, kĩ thuộc số môn học khác Ví dụ trường trung học Mĩ, để giảng dạy chương trình tích hợp, thường có GV phụ trách khoảng 110 HS Những môn học chính, gồm: Ngôn ngữ, Toán, Khoa học, Xã hội Mô hình thích hợp cho bậc trung học phổ thông Ưu điểm mô hình GV có thời gian làm việc nhau, số lượng HS vừa phải.DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Mô hình dựa chuỗi vấn đề Mô hình đòi hỏi nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác Một ví dụ cho mô hình dự án giảng dạy Công nghệ, Khoa học Toán hai nhà giáo dục Laporte Sanders vào năm 1996 Mục đích dự án giúp trường trung học Mĩ học Toán Khoa học thông qua hoạt động công nghệ Mô hình cho thấy trình học tập xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm môn, tạo thành môn học tích hợp Mô hình thích hợp bậc trung học sở Mô hình dựa chủ đề Mô hình giảng dạy theo chủ đề đòi hỏi GV HS vận dụng kiến thức nhiều môn học khác Ưu điểm mô hình GV dạy môn học, trình dạy học, GV cần vận dụng mở rộng kiến thức nhiều môn học liên quan khác.Mô hình áp dụng cho môn học gần chất mục tiêu Trong trường hợp này, môn học tích hợp GV giảng dạy Mô hình DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015rất thích hợp bậc tiểu học Vì phải thực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thôngGiáo dục toàn diện dựa việc đóng góp nhiều môn học việc thực đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ môn học Mặt khác, tri thức khoa học kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão, quĩ thời gian kinh phí để HS ngồi ghế nhà trường có hạn Do vậy, đưa nhiều môn học vào nhà trường, cho dù tri thức cần thiết Chẳng hạn, ngày cần thiết phải trang bị nhiều kĩ sống cho HS (về an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, an toàn lao động, sử dụng lượng tiết kiệm, định hướng nghề nghiệp, ) tri thức tạo thành môn học để đưa vào nhà trường lí phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển HS Mặc dù xây dựng chương trình sách giáo khoa nhiều tri thức tích hợp để thực nhiệm vụ trên, song đầy đủ phù hợp với tất đối tượng HS Vì vậy, trình dạy học GV phải nghiên cứu để tích hợp nội dung cách cụ thể cho môn học phù hợp với đối tượng HS vùng miền khác Do chất mối liên hệ tri thức khoa học Các nhà khoa học cho khoa học từ kỷ XX chuyển dần từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành (như sinh thái học, tự động hóa, ) Vì vậy, xu dạy học nhà trường phải cho tri thức HS xác thực toàn diện Quá trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hóa tri thức, đồng thời thay “tư giới cổ điển” “tư hệ thống” nhà trường quan tâm dạy cho HS khái niệm cách rời rạc, nguy sẽhình thành HS “suy luận theo kiểu khép kín”, hình thành người “mù chức năng”, nghĩa người lĩnh hội kiến thức khả sửdụng kiến thức hàng ngày Góp phần giảm tải học tập cho học sinh DHTH giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư HS, tạo tình để HS vận dụng kiến thức gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập Mặt khác, giảm tải học tập không giảm thiểu khối lượng kiến thức môn học, thêm thời lượng cho việc dạy học nội dung theo qui định Phát triển hứng thú học tập xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu có ý nghĩa Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, tích hợp cách hợp lí, có ý nghĩa nội dung gần với sống hàng ngày vào môn học, từ tạo xúc cảm nhận thức, làm cho HS nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở thành niềm vui, hứng thú HS DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 So sánh chương trình DHTH chương trình dạy học truyền thống Các tác giả Zhbamova, Rule, Montgomery Nielsen sau tiến hành khảo sát nghiên cứu DHTH dọc, đưa bảng so sánh - đối chiếu DHTH dọc dạyhọc theo kiểu truyền thống (dạy môn học đơn thuần) bảng đây: Giáo viên đáp ứng dạy học tích hợp Như nêu phần so sánh DHTH dạy học truyền thống (bảng 1), vai trò GV đóng yếu tố quan trọng DHTH Dù DHTH dọc hay tích hợp ngang, GV cần đáp ứng yêu cầu sau: - GV cần chuyển từ dạy học truyền thống sang DHTH, tức thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang DHTH, GV không làm việc với HS mà làm việc với nhóm HS - GV cần bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa môn học - GV cần nắm phương pháp học dạy theo nhóm để truyền đạt kiến thức có hiệu - GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang DHTH đề thi, chấm thi, đánh giá kiểm tra tiến HS Vận dụng DHTH dạy học môn trường phổ thông Việt Nam Do nước ta có khác biệt lớn vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội vùng miền nên áp dụng DHTH vào trường phổ thông Việt Nam cần phải ý đặc điểm phù hợp Do cần quan tâm đến loại trường phổ thông mang tính đặc thù là: trường khu vực thành thị, thành phố; trường khu vực nông thôn, xa thành thị; trường dành cho HS em người dân tộc (các trường dân tộc nội trú) trường dành riêng cho HS khuyết tật.Ở nước ta có nhiều trường phổ thông nằm khu vực nông thôn, đời sống nhiều khó khăn Đối với trường khu vực này, chương trình DHTH thật quan trọng, giúp cho HS tiếp thu lượng kiến thức tổng hợp thời gian định; định hướng cho HS tiếp tục đường tương lai sau tốt nghiệp trung học sở tốt nghiệp trung học phổ thông.Hiện nay, hầu hết tỉnh có trường dân tộc nội trú nhiều địa phương tỉnh miền núi phía Bắc Tây nguyên em người dân tộc thiểu số học trường phổ thông địa phương lớn, sách Đảng Nhà nước ta giáo dục quy định nhiều ưu tiên trường dành cho em người dân tộc thiểu số, chương trình DHTH cần đặc biệt trọng đến việc dạy học ngôn ngữ Tiếng Việt khảnăng tiếp nhận kiến thức, kĩ môn học Ngoài ra, DHTH nâng cao việc truyền đạt giao thoa văn hóa người đồng bào với cộng đồng xã hội người Việt DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Đối với trường dành cho HS khuyết tật, chương trình DHTH phát huy tốt việc tích lũy kiến thức cho HS, đặc biệt trọng đến việc định hướng cho HS học tiếp ngành nghề phù hợp sau tốt nghiệp Với vốn kiến thức tích lũy được, HS khuyết tật học tiếp trường dạy nghề học tiếp đại học,… Kết luận DHTH định hướng đổi chương trình giáo dục phổthông nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu chuyển giáo dục nước ta từchủ yếu cung cấp kiến thức kỹ sang giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh DHTH tuân theo quy luật nhận thức loài người quy luật phát triển khoa học, đáp ứng yêu cầu giải có hiệu vấn đề thực tiễn sống, đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cách linh hoạt, từ hình thành, phát triển đồng thời lực chung lực có tính chuyên biệt, đặc thù Giá trị lí luận thực tiễn DHTH nhiều nước giới áp dụng thành công triển khai đại trà Tuy nhiên Việt Nam chưa áp dụng cách phổ biến có hệ thống, DHTH cần nghiên cứu chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 [...]... tiến bộ của HS 6 Vận dụng DHTH trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông Việt Nam Do nước ta có sự khác biệt lớn về vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội giữa các vùng miền nên khi áp dụng DHTH vào các trường phổ thông của Việt Nam cần phải chú ý các đặc điểm trên để cho phù hợp Do đó cần quan tâm đến 4 loại trường phổ thông mang tính đặc thù đó là: các trường ở khu vực thành thị, thành phố; các trường. .. chiếu giữa DHTH dọc và dạyhọc theo kiểu truyền thống (dạy một môn học đơn thuần) như bảng 1 dưới đây: 5 Giáo viên đáp ứng như thế nào đối với dạy học tích hợp Như đã nêu ở phần so sánh giữa DHTH và dạy học truyền thống (bảng 1), vai trò của GV đóng yếu tố hết sức quan trọng trong DHTH Dù DHTH dọc hay tích hợp ngang, GV cũng cần đáp ứng những yêu cầu sau: - GV cần chuyển từ dạy học truyền thống sang... đường của mình trong tương lai sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tốt nghiệp trung học phổ thông. Hiện nay, hầu hết các tỉnh đều có trường dân tộc nội trú và nhiều địa phương ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây nguyên con em người dân tộc thiểu số học tại các trường phổ thông ở địa phương rất lớn, các chính sách của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục quy định khá nhiều ưu tiên đối với các trường dành... trường ở khu vực nông thôn, xa thành thị; kế đến là các trường dành cho HS con em người dân tộc (các trường dân tộc nội trú) và các trường dành riêng cho HS khuyết tật .Ở nước ta có khá nhiều trường phổ thông nằm trong khu vực nông thôn, đời sống còn nhiều khó khăn Đối với các trường ở khu vực này, chương trình DHTH thật sự rất quan trọng, vì nó giúp cho HS tiếp thu một lượng kiến thức tổng hợp trong. .. tích lũy kiến thức cho HS, và đặc biệt chú trọng đến việc định hướng cho HS học tiếp một ngành nghề phù hợp sau khi tốt nghiệp Với vốn kiến thức tích lũy được, HS khuyết tật có thể học tiếp ở các trường dạy nghề hoặc học tiếp ở đại học, … Kết luận DHTH là một trong những định hướng chính của đổi mới chương trình giáo dục ph thông nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu là chuyển nền giáo dục nước... biệt chú trọng đến việc dạy học ngôn ngữ Tiếng Việt và khảnăng tiếp nhận kiến thức, kĩ năng các môn học Ngoài ra, DHTH còn nâng cao việc truyền đạt sự giao thoa văn hóa của người đồng bào với cộng đồng xã hội người Việt DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Đối với các trường dành cho HS khuyết tật, chương trình DHTH sẽ phát huy rất tốt việc tích lũy kiến thức cho... sang DHTH, tức thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang DHTH, GV không chỉ làm việc với từng HS mà làm việc với từng nhóm HS - GV cần bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa giữa các môn học - GV cần nắm phương pháp học và dạy theo nhóm để truyền đạt kiến thức có hiệu quả - GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang DHTH như ra đề... DHTH đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công và triển khai đại trà Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn chưa được áp dụng một cách phổ biến và có hệ thống, do vậy DHTH cần được nghiên cứu chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 ... tiêu là chuyển nền giáo dục nước ta từchủ yếu cung cấp kiến thức và kỹ năng sang nền giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực học sinh DHTH là tuân theo quy luật nhận thức của loài người và quy luật phát triển của khoa học, đáp ứng yêu cầu giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm một cách linh hoạt, từ đó hình thành, phát ... 2015rất thích hợp bậc tiểu học Vì phải thực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thôngGiáo dục toàn diện dựa việc đóng góp nhiều môn học việc... rộng kiến thức nhiều môn học liên quan khác.Mô hình áp dụng cho môn học gần chất mục tiêu Trong trường hợp này, môn học tích hợp GV giảng dạy Mô hình DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu... integration) Tích hợp dọc tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần nhau”, tích hợp ngang tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học

Ngày đăng: 24/11/2015, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w