1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN

91 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 735,5 KB

Nội dung

Chương THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN Chương THẨM ĐỊNH TD TRUNG, DÀI HẠN MỤC TIÊU & ĐỐI TƯỢNG THẨM ĐỊNH TD TDH - Tín dụng trung, dài hạn khoản tín dụng có thời hạn năm - NH cấp khoản TD TDH cho KH nhằm mục đích tài trợ đầu tư tài sản cố định đầu tư vào dự án - Khi có nhu cầu vay TDH, KH liên hệ lập hồ sơ vay gửi NH - Tương tư hồ sơ vay ngắn hạn, khác KH phải lập nộp hồ sơ cho NH dự án đầu tư (DAĐT) vay vốn trung, dài hạn - DAĐT sở quan trọng để NH xem xét định TD - DAĐT KH tự lập thuê chuyên gia lập trường hợp đầu tư DA lớn, phức tạp - Nội dung 01 dự án đầu tư + Giới thiệu chung KH vay dự án + Phân tích cần thiết phải đầu tư dự án + Phân tích tính khả thi & hiệu mặt tài dự án + Phân tích yếu tố kinh tế xã hội dự án Trong đó, việc phân tích tính khả thi & hiệu tài DA quan trọng, dựa vào NH phân tích đánh giá khả trả nợ KH - DAĐT phải nêu sau + Ptích & đánh giá: nhu cầu thị trường, giá tiêu thụ (đầu ra) để làm dự báo dthu từ DA + Ptích & đánh giá: tình hình thị trường, CF (đầu vào) để làm dự báo CF đầu tư ban đầu & CF suốt trình hoạt động d án + Ptích & dự báo dòng tiền ròng thu từ DA + Ptích dự báo CP huy động vốn cho dự án + Xác định tiêu NPV, IRR, PP dùng để đánh giá tính khả thi, HQ tài DA + Tuỳ DA (lớn phức tạp), cần phân tích rủi ro thực DA (phân tích độ nhạy, phân tích tình phân tích mô phỏng) - Do quan niệm “có TSĐB & vay trả nợ đủ” được, nên KH chưa quan tâm việc lập DA (KH chưa thấy việc xem xét tính khả thi DA, trước hết đảm bảo lợi ích KH, sau đảm bảo khả thu hồi nợ NH) - Đối tượng thẩm định cho vay DAĐT tính khả thi & HQ dự án mặt tài - Mục tiêu thẩm định đánh giá xác trung thực khả sinh lời DA, qua đó, xác định khả thu hồi nợ NH cho vay để đầu tư vào dự án CÁC NỘI DUNG CẦN THẨM ĐỊNH TD TDHẠN - Thẩm định TD TDH thực chất thẩm định DAĐT, KH lập nộp NH làm thủ tục vay, dựa quan điểm NH - Nhiệm vụ CBTĐ thẩm định sai sót, điểm chưa rõ ràng DA với KH thảo luận, nhằm đánh giá lại xác trung thực thực chất dự án - CBTĐ cần nắm vững quy trình lập phân tích dự án đầu tư KH Quy trình lập, phân tích định ĐTDA KH Xác định DA tìm hội, đưa đề nghị ĐTDA Đánh giá DA Ước lượng Ngân lưu liên quan & Suất chiết khấu Lựa chọn tiêu chuẩn Quyết định: NPV; IRR; PP Ra định Chấp nhận Từ chối Nhìn vào quy trình trên, ta thấy “khi định ĐTDA, KH dựa vào tiêu NPV, IRR PP” việc xác định tiêu phụ thuộc vào mức độ xác ước lượng ngân lưu suất chiết khấu Mức độ xác ước lượng ngân lưu lại phụ thuộc vào thông số sử dụng để dự báo thị trường doanh thu thông số sử dụng để ước lượng chi phí sản xuất Do đó, công tác thẩm định cần tập trung vào nội dung đáng ý sau: 2.1 Thẩm định thông số dự báo thị trường doanh thu - Các thông số dự báo thị trường thông số dùng làm để dự báo tình hình thị trường thị phần DN chiếm lĩnh thị trường; Từ đó, ước lượng doanh thu DA - Mức độ xác doanh thu ước lượng phụ thuộc vào thông số - Các thông số dự báo thị trường sử dụng khác tùy theo ngành loại sản phẩm Các thông số thường gặp, gồm - Dự báo tăng trưởng kinh tế Dự báo tỷ lệ lạm phát Dự báo tỷ giá hối đoái Dự báo kim ngạch xuất nhập Dự báo tốc độ tăng giá Dự báo nhu cầu thị trường loại sản phẩm dự án đầu tư Ước lượng thị phần doanh nghiệp - Một số thông số dự báo khác (tùy theo DA: công suất máy móc thiết 10 2.5.5 Chỉ số lợi nhuận (PI) - Chỉ tiêu lợi nhuận (tỷ số lợi ích – chi phí) tỷ số tổng giá lợi ích ròng chia cho tổng giá chi phí đầu tư ròng dự án Công thức xác định số L/N sau: ∑ PV (Lợi ích ròng) PI = ∑ PV (Chi phí đầu tư ròng) 77 Hay PI = (NPV/ ICO) +1 = +1 Trong : ICO NINVt NCFt r n tổng giá đầu tư ròng giá trị đầu tư ròng vào năm t ngân lưu ròng năm t suất chiết khấu dự án tuổi thọ dự án 78 Ví dụ: PI dòng ngân lưu ròng DA Năm 200 200 200 NCF -500 250 PV@12% -500 178.57 159.44 142.36 158.88 - ΣPV (lợi ích ròng) = 178.57 + 159.44 + 142.36 + 158.88 = 639.25 Σ PV (CF đtư ròng) = 500  639.25/500 = 1.28 hay - NPV = 139.25/500 + = 1.28 79 Nguyên tắc định dựa PI - PI ≥ 1: chấp nhận dự án - PI < 1: bác bỏ dự án - Chỉ tiêu PI có ưu nhược điểm tiêu NPV - Tuy nhiên NPV số đo tuyệt đối lợi nhuận, PI số đo tương đối 80 Tóm lại: - Khi thẩm định tiêu đánh giá DA CBTĐ cần lưu ý thực tế đa số KH thường sử dụng tiêu phổ biến (NPV, IRR PP) - Các tiêu khác sử dụng - Một số KH thay sử dụng tiêu NPV, IRR PP để đánh giá toàn diện hiệu DA họ sử dụng tiêu 81 PHÂN TÍCH & KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA DA - Thẩm định TD thực kỹ trước định cho vay DA mục tiêu đánh giá xác trung thực khả thu hồi nợ cho vay - Việc thẩm định tiến hành trước cho vay việc thu hồi nợ tiến hành sau cho vay nên rủi ro xảy suốt trình sử dụng vốn vay tất yếu 82 - Thẩm định giảm thiểu khả không thu nợ, có thu nợ hay không phụ thuộc vào việc quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng - Do đó, cần nghiên cứu số kỹ thuật phân tích nhằm mục tiêu kiểm soát quản lý rủi ro TD - Các kỹ thuật phân tích rủi ro thường sử dụng: phân tích độ nhạy, phân tích tình phân tích mô 83 3.1 Phân tích độ nhạy - Phân tích độ nhạy kỹ thuật phân tích nhằm thấy ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc - Ta ứng dụng kỹ thuật vào phân tích rủi ro thẩm định dự án vay - Biến phụ thuộc cần thẩm định NPV IRR - Các biến độc lập tác động lên NPV IRR thông số mà ta lựa chọn ước lượng doanh thu chi phí 84 • • • • • • • • • • • Tỷ lệ lạm phát Tỷ giá hối đoái Thị phần doanh nghiệp Công suất máy móc thiết bị Sản lượng tiêu thụ Đơn giá bán Tốc độ tăng giá bán Định mức tiêu hao lượng,nguyên vật liệu,sử dụng lao động Đơn giá loại CP lao động, NVL… Tốc độ tăng chi phí Tỷ lệ khấu hao… 85 - Phân tích độ nhạy giúp ta thấy thay đổi NPV IRR biến độc lập (vừa nêu trên) biến động - Có phương pháp phân tích: a Phân tích độ nhạy chiều: cho phép phân tích ảnh hưởng cách riêng lẻ biến độc lập lên biến phụ thuộc NPV IRR VD: phân tích xem tỷ giá hối đoái thay đổi từ 18.500 lên đến 18.900 NPV IRR thay đổi 86 - Phân tích độ nhạy chiều có nhược điểm không thấy tác động đồng thời lúc biến độc lập lên biến phụ thuộc b Phân tích độ nhạy chiều: cho phép phân tích ảnh hưởng đồng thời biến độc lập lên NPV IRR VD: Phân tích xem thay đổi đồng thời tỷ giá hối đoái & sản lượng tiêu thụ lên biến phụ thuộc NPV IRR - Phân tích độ nhạy chiều,chỉ phân tích tác động đồng thời tối đa biến, thực tế có đến n biến tác động 87 3.2 Phân tích tình - Phân tích tình kỹ thuật phân tích tác động đồng thời nhiều biến hay nhiều yếu tố đến biến phụ thuộc xem xét NPV IRR Trong kỹ thuật phân tích này, ta không tách biệt tác động riêng lẽ yếu tố mà xem xét tác động đồng thời chúng qua tình Thông thường phân tích tình sau: 88 • Tình kỳ vọng: tức tình bình thường mà kỳ vọng xảy tương lai • Tình xấu: tức tình có tác động tiêu cực lên NPV IRR.Khi tình xảy NPV IRR giảm • Tình tốt : tức tình có tác động tích cực lên NPV IRR Khi tình xảy NPV IRR tăng lên 89 - Phân tích tình bổ sung nhược điểm phân tích độ nhạy: xem xét đồng thời tác động nhiều yếu tố đến NPV IRR - Nhược điểm: không xác suất xảy tình không quan tâm đến tương quan biến với - Kỹ thuật phân tích xem xét vài tình huống, thực tế có đến hàng trăm hàng nghìn tình 90 3.3 Phân tích mô - Phân tích mô kỹ thuật phân tích phức tạp đại hơn, cho phép khắc phục hạn chế phương pháp phân tích - Kỹ thuật phân tích mô cho phép ta phân tích tác động nhiều biến hay nhiều yếu tố đến NPV IRR qua hàng trăm hàng nghìn tình - Kỹ thuật cho phép xác định xác suất phần trăm NPV dương hay IRR lớn chi phí sử dụng vốn WACC 91 [...]... cho công việc thẩm định mức độ tin cậy của các thông số sử dụng để dự báo thị trường và dthu trở nên khó khăn 11 - Để khắc phục hạn chế nói trên CBTĐ chú ý - Thẩm định DA thuộc những ngành, bản thân có kiến thức & am hiểu về tình hình thị trường của ngành đó - Quản lý lưu trữ tốt cơ sở dữ liệu những thông tin liên quan đến ngành mà mình phụ trách - Liên hệ các thông số của DA đang thẩm định với các... có thêm thông tin, hình thành kỳ vọng hợp lý về các thông số đang thẩm định 12 2.2 Thẩm định các thông số xác định chi phí - Các thông số này do các chuyên gia kỹ thuật và chuyên gia kế toán quản trị ước lượng - Các thông số cơ sở xác định chi phí thường gồm + Công suất máy móc thiết bị + Định mức tiêu hao năng lượng, ng.v.liệu, sử dụng lao động… + Đơn giá các loại chi phí (laođộng, ngvliệu, nhiên... sản sẳn có của DN, được sử dụng cho dự án - Tùy vào chi phí cơ hội của tài sản, mà xác định CF này có tính vào ngân lưu của DA hay không Nếu chi phí cơ hội của tài sản = 0: không tính, Nếu tài sản có chi phí cơ hội: được tính vào ngân lưu DA - Loại chi phí này thường cũng bị KH bỏ qua khi ước lượng ngân lưu 22 2.3.1.4 Nhu cầu vốn lưu động - Khi thẩm định cần chú ý xem KH có tính đến vốn lưu động hay... Khi thẩm định chú ý xem KH có xử lý lạm phát ảnh hưởng lên dthu và chi phí ước lượng ngân lưu hay không - KH thường bỏ qua yếu tố lạm phát, hoặc xử lý lạm phát không đồng bộ (LP làm tăng giá bán, tăng doanh thu nhưng bỏ qua yếu tố lạm phát không làm tăng chi phí) 28 2.3.3 Tách biệt quyết định đ.tư và quyết định tài trợ - Dự án có thể thực hiện từ một phần vốn cổ đông và một phần vốn vay - Khi thẩm định. .. án (công suất máy móc,thiết bị…) 13 2.3 Thẩm định dòng tiền (ngân lưu) của DA - Dòng tiền là bảng dự báo thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, gồm những khoản thực thu (dòng tiền) vào và những khoản thực chi (dòng tiền) ra của dự án tính theo từng năm - Khi phân tích và đánh giá hiệu quả tài chính của DA, ta sử dụng dòng tiền kỳ vọng chứ không sử dụng lợi nhuận như là cơ sở để đánh giá DA... DA trên cơ sở ngân lưu sẽ khác với tổng lợi ích mang lại từ dự án tính trên cơ sở lợi nhuận 18 2.3.1 Thẩm định cách thức xử lý các loại chi phí khi ước lượng ngân lưu 2.3.1.1 Chi phí cơ hội - CF cơ hội: Là khoản thu nhập mà DN phải mất đi do sử dụng nguồn lực của DN vào dự án - CF cơ hội không phải là một khoản thực chi nhưng vẫn được tính vào ngân lưu, vì đó là một khoản thu nhập mà DN phải mất đi... cầu tối thiểu đối với DA phải cao hơn suất sinh lời đối với DN - Chi phí sử dụng vốn được xác định trên thị trường vốn và phụ thuộc vào rủi ro của DN hoặc rủi ro của DA 35 - Xác định suất sinh lời yêu cầu của DA cần chú ý + Chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn (nào) để tài trợ cho dự án + Tỷ trọng của mỗi bộ phận nguồn vốn + Chi phí sử dụng vốn của mỗi bộ phận vốn 36 ... CF gián tiếp tăng thêm này cũng được tính và đưa vào ngân lưu của dự án - CP gián tiếp có thể kể ra: tiền lương, CF văn phòng cho nhân viên quản lý DA 2.3.1.7 Dòng tiền tăng thêm Trong xem xét DA của DN đang hoạt động, lưu ý lợi ích và CF của DA đều được xác định trên cơ sở lợi ích và CF tăng thêm trong trường hợp có DA so với trường hợp không có DA 26 2.3.2 Thẩm định cách xử lý lạm phát: - Lạm phát... thể hiện khoản CF cơ hội 1,2 tỷ đồng mất đi trong phần ngân lưu ra - Khi thẩm định DA, CBTĐ cần xem KH có đưa khoản CF này vào ngân lưu DA hay không? 20 2.3.1.2 Chi phí chìm - CF chìm: Là những CF đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện DA (Dù DA có thực hiện hay không CF này cũng đã phát sinh) - Chi phí chìm không được tính vào ngân lưu DA - - Các dạng điển hình của chi phí chìm + Chi phí nghiên... (không nên đưa giá trị khoản vay DA) Điều này giúp loại bỏ tác động đòn bẩy tài chính và tách bạch giữa quyết định đầu tư với quyết định tài trợ vốn 2.3.4 Phương pháp ước lượng ngân lưu: - Ngân lưu DA có thể đến từ 3 nguồn: ngân lưu hoạt động, ngân lưu đầu tư và ngân lưu tài trợ - Khi thẩm định DA, ta không kể ngân lưu tài trợ vào ngân lưu DA - Ước lượng ngân lưu DA có thể thực hiện bằng một trong ... THẨM ĐỊNH TD TDH - Tín dụng trung, dài hạn khoản tín dụng có thời hạn năm - NH cấp khoản TD TDH cho KH nhằm mục đích tài trợ đầu tư tài sản cố định đầu tư vào dự án - Khi có nhu cầu vay TDH, KH liên... Chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn (nào) để tài trợ cho dự án + Tỷ trọng phận nguồn vốn + Chi phí sử dụng vốn phận vốn 36 2.4.1 Thẩm định cách xác định chi phí sử dụng phận vốn - CF sử dụng vốn phận... hữu - CF sử dụng vốn phận gồm loại bản: Chi phí sử dụng nợ Chi phí sử dụng vốn CSH (trong chia ra: vốn cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường) 37 2.4.1.1 Thẩm định cách tính chi phí sử dụng nợ - DN

Ngày đăng: 20/11/2015, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w