1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn

39 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 239 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín dụng ngân hàng coi "đòn bẩy" cho phát triển kinh tế, nguồn vốn quan trọng chủ động để phát triển kinh tế nước Giống hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm mục đích mang lại hiệu cho thân ngân hàng, cho khách hàng cho kinh tế Chính vậy, vấn đề đặt cho NHTM sử dụng đồng vốn cách tốt nhất, đạt hiệu cao nhất, để từ không ngừng nâng cao uy tín, đảm bảo tồn phát triển thân ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ lớn thành phần kinh tế Việt Nam Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp khó khăn, đặc biệt nguồn vốn ngân hàng Thực tế chứng minh nguồn tín dụng mà ngân hàng dành cho DNVVN hạn chế, DNVVN nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển mạnh Trong giai đoạn gần đây, kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới nói chung trạng thái trì trệ không ổn định, doanh nghiệp nước gặp không khó khăn, đặc biệt DNVVN thiếu hụt nguồn vốn.Trong đó, thời gian qua, ngân hàng thương mại (trong có NHNo & PTNT VN – Chi nhánh Sài Gòn) tập trung đến khách hàng lớn, khách hàng cá nhân hộ gia đình mà chưa trọng đến đối tượng khách hàng DNVVN Nguồn vốn ngân hàng dồi dào, đáp ứng nhu cầu vay vốn DNVVN thực tế lại sử dụng hạn chế Xuất phát từ lý em chọn vấn đề: "Mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn" để viết chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu, chuyên đề thực tập tốt nghiệp em gồm nội dung chính: Một là: Hệ thống lại sở lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhu cầu tín dụng Hai là: Tìm hiểu tình hình chung đơn vị sâu tìm hiểu phân tích thực trạng tín dụng DNVVN ngân hàng vấn đề Mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn Ba là: Trên sở lý luận thực tiễn đơn vị, bước đầu đề xuất số giải pháp góp phần mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: dùng để thu thập số liệu ngân hàng Phương pháp diễn dịch quy nạp: dùng để diễn giải, phân tích nội dung nghiên cứu ngân hàng Phạm vi nghiên cứu Bài chuyên đề viết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn từ năm 2009 đến năm 2011 Giới thiệu kết cấu báo cáo Báo cáo lời mở đầu kết luận, trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại Chương 2: Giới thiệu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn Chương 4: Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DNVVN 1.1.1 Khái niệm DNVVN DNVVN hay SMEs (Small and Medium enterprises) có vai trò to lớn phát triển chung kinh tế đất nước có số lượng lớn cấu doanh nghiệp, có định nghĩa xác DNVVN vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng Để xem doanh nghiệp có phải DNVVN không, dựa vào hai hệ thống tiêu chí định lượng định tính Theo tiêu chí định tính: Tiêu chí dựa đặc trưng doanh nghiệp trình độ quản lý, mức độ chuyên môn hóa, mức độ độc lập với tập đoàn lớn… Một doanh nghiệp DNVVN có trình độ quản lý chưa chuyên nghiệp, mức độ chuyên môn hóa chưa cao, phụ thuộc nhiều vào tập đoàn lớn… Tuy tiêu chí định tính phản ánh vấn đề thực trạng doanh nghiệp lại khó xác định cách xác thực tế, mang nặng tính chủ quan Do tiêu chí sử dụng thực tế Theo tiêu chí định lượng: có ba tiêu thường sử dụng – độc lập kết hợp với nhau- để xác định:  Nguồn vốn kinh doanh/ Vốn chủ sở hữu  Số lao động thường xuyên  Doanh thu/ Lợi nhuận Cũng phải nói thêm rằng, với hầu giới, DVVVN không liên quan đến hình thức sở hữu- nhà nước, tư nhân hay nước loại hình doanh nghiệp- doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Ở Việt Nam , DNVVN phân loại theo tiêu thức định tính, sở pháp lý việc phân loại nghị định 56/2009/ NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển DNVVN, theo “DNVVN sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)”, cụ thể sau: Quy mô DN siêu nhỏDoanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Khu vực Số lao động Tổng nguồn vốn vốn Số lao động Số lao động Tổng nguồn Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuốngtừ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuốngtừ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người 1.1.2 Đặc điểm DNVVN DNVVN tồn phát triển với đặc điểm sau: Một vốn: Quy mô vốn nhỏ đặc trưng DNVVN, nhiên có khác biệt quy mô vốn DN hoạt động lĩnh vực khác Lĩnh vực sản xuất thường đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao lĩnh vực thương mại dịch vụ Với vốn ban đầu không lớn cộng thêm chu kỳ sản xuất DNVVN thường ngắn nên vòng quay vốn nhanh, khả hoàn vốn nhanh, đem lại hiệu kinh tế tốt Tuy nhiên, vốn cản trở đáng kể với DNVVN việc đổi thiết bị sản xuất, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm… từ làm giảm khả cạnh tranh DN, khiến cho DNVVN phát triển thiếu bền vững Hai công nghệ, thiết bị: Một số khảo sát gần Hiệp hội DNVVN Việt Nam( VINASME) cho thấy, 60% DNVVN sử dụng công nghệ lạc hậu từ 3-4 hệ so với giới số DN đầu tư máy móc, công nghệ đại chiếm 15- 20% Năng lực để đầu tư đổi công nghệ hạn chế Việc dẫn đến suất lao động DNVVN thấp, tiêu hao nhiều nguyên, nhiên liệu, làm cho giá thành sản phẩm cao, không giải tạo vòng xoáy công nghệ - hiệu - chi phí - cạnh tranh nhấm chìm Ba cấu quản tổ chức lĩnh vực hoạt động: DNVVN chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh, có số lao động (dưới 300 người), có cấu tổ chức gọn nhẹ, cấp bậc nên linh hoạt, dễ thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thị trường Hơn nữa, chủ DNVVN thường người quản lý DN nên họ tự hoạt động, nhanh chóng nắm bắt hội trê thị trường, tự định vấn đề mang tính định hướng, sống cách kịp thời thay đổi chiến lược kinh doanh, nhân sự….Trong đó, DN lớn thường khó có thay đổi nhanh chóng để phù hợp với biến động thị trường quy mô, máy cồng kềnh Các DNVVN tồn hoạt động ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt tập trung nhiều lĩnh vực có điều kiện quay vòng vốn, thu hồi vốn nhanh thương mại, dịch vụ, trở thành nhà cung cấp chi tiết sản phẩm cho DN lớn… Bốn trình độ quản lý người lao động: Trình độ quản trị doanh nghiệp đội ngũ lãnh đạo DNVVN hạn chế Như trình bày trên, hầu hết chủ DN đồng thời người điều hành DN Điều có mặt lợi có mặt hại, mà có 1,5% chủ DNVVN có trình độ đại học, 5% tốt nghiệp đại học tương đương (theo thống kê Cục phát triển DNVVN - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Điều đặt câu hỏi lớn lực quản lý chủ DNVVN chưa qua đào tạo Thêm đó, đội ngũ lao động DNVVN chủ yếu người địa phương, kiến thức, tay nghề hạn chế, đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ Nguồn tài eo hẹp hấp dẫn môi trường làm việc khiến DNVVN khó thu hút người quản lý, nhân viên giỏi cho DN Năm thị trường mức độ cạnh tranh: Thị trường DNVVN chủ yếu phục vụ DN lớn làm nhà cung cấp nguyên vật liệu, làm đại lý bán hàng, kênh phân phối, hay đoạn thị trường ngách dung lượng hạn chế mà DN lớn bỏ qua chưa để ý đến Thị trường DNVVN có tính cạnh tranh gay gắt, thị trường gần hoàn hảo Như vậy, qua đặc điểm ta thấy DNVVN với nhiều ưu điểm linh động, nhanh nhạy với thị trường, khả thu hồi vốn nhanh… bên cạnh nhiều tồn không dễ khắc phục ngắn hạn trình độ quản trị hạn chế, cạnh tranh gay gắt “yếu huyệt” - nguồn vốn cho kinh doanh Để giúp DNVVN phát triển, từ đóng góp vào phát triển chung nước nhà, cần giải tồn nêu trên, đặc biệt tháo nút thắt vốn cho DNVVN 1.1.3 Vai trò DNVVN kinh tế thị trường Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết 2010, nước có 500.000 doanh nghiệp nhỏ vừa, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) Các DNVVN ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Điều thể số điểm sau: Thứ nhất, DNVVN có đóng góp quan trọng vào GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế thu ngân sách nhà nước: Theo Tổng thư ký hiệp hội DNVVN Việt Nam, Tô Hoài Nam: nay, DNNVV chiếm 30% tổng vốn đầu tư, tạo 40% số hàng hóa tiêu dùng xuất khẩu, gần 45% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đóng góp gần 40% ngân sách cho Nhà nước Thứ hai, DNVVN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng: DNVVN có đóng góp tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế nước từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Với phân bố rông khắp, lại có truyền thống gắn bó với nông nghiệp, nông thôn, DNVVN trở thành đông lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ hình thành tụ điểm, cụm công nghiệp, giúp chuyên môn hóa nông nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống địa phương Từ góp phần đáng kể vào nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, thúc đẩy phát triển vùng khó khăn, tăng mức độ cân đối rình độ phát triển kinh tế thành thị nông thôn, vùng kinh tế với vùng sâu, vùng xa Thứ ba, DNVVN góp phần giải công ăn việc làm, tọa thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh: Hiện tại, dân số nước ta 86 triệu người, khoảng 63% dân số, tương 54 triệu người độ tuổi lao động, điều gây sức ép lớn lên xã hội Sự tăng lên số lượng mở rộng quy mô DNVVN năm qua góp phần tích cực vào việc giải vấn đề việc làm doanh nghiệp sử dụng 50% lao động xã hội Thứ tư, DNVVN đảm bảo tính động cho kinh tế: Do lợi nằm quy mô nhỏ, cấu gọn nhẹ, DNVVN có khả chuyển đổi nhanh chóng mặt hàng sản xuất kinh doanh để thích nghi với thay đổi thị trường, có khả phục hồi nhanh sau khủng hoảng Từ đó, DNVVN có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ổn định kinh tế Thứ năm, DNVVN hỗ trợ đắc lực cho DN lớn, sở để hình thành DN, tập đoàn kinh tế lớn mạnh: DNVVN cung cấp cho DN lớn yếu tố đầu vào, gia công, chế tạo sản phẩm cho DN lớn, tham gia hợp đồng phụ đặc biệt, DNVVN lĩnh vực thương mại mạng lưới phân phối sản phẩm cách rộng khắp cho cá DN lớn Từ thực tiễn cho thấy, DNVVN hoàn toàn trở thành DN lớn có tầm nhìn dài hạn, chiến lược phát triển đắn tích lũy nguồn lực cần thiết cho phát triển, thành công công ty Tập đoàn FPT, Công ty cà phê Trung Nguyên, Tập đoàn Hòa Phát… minh chứng rõ nét cho điều Thứ sáu, DNVVN nơi ươm mầm tài kinh doanh, nơi đào tạo nhà doanh nghiệp giỏi tương lai: Kinh doanh với quy mô nhỏ phương thức đào tạo rèn luyện hữu hiệu cho nhà doanh nghiệp trẻ, có ý chí làm quen dần với áp lực cạnh tranh môi trường kinh doanh đầy khốc liệt Bắt đầu với DN quy mô hợp lý thông qua tiếp xúc trực tiếp với người điều hành DNVVN hội tốt giúp nhà doanh nghiệp trưởng thành lên, lần thành công hay thất bại DN mà nhà quản trị lãnh đạo đưa lại học bổ ích cho họ điều hành DN lớn sau Chính từ DNVVN, nhiều tài nuôi dưỡng thành đạt tương lai 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI DNVVN 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Khoảng 3500 trước công nguyên trở trước kinh tế sơ khai, ngân hàng xuất với chức tiệm giữ đồ Trong giai đoạn ấy, định chế Nhà nước, pháp luật chưa rõ ràng, trộm cắp xảy khắp nơi, nên thương nhân, gia đình có cải cộng đồng tìm thấy an tâm gửi vàng bạc đá quý dư thừa họ vào nhà thờ, nhà lãnh chúa hay nhà giàu có nơi an toàn cho tiền bạc họ Người gửi tiền phải trả tiền công cho việc giữ hộ Khoảng năm 2000 trước công nguyên, người chủ ngân hàng thông minh nhận họ cất giữ tiền, tiền kho mà không làm cả, thương nhân khác lại cần tiền để buôn bán, họ lấy tiền vay lấy lời, số tiền lời chia phần cho người gửi tiền Ngân hàng tín dụng ngân hàng đời hoàn toàn tự nhiên nhu quy luật tất yếu dòng chảy văn minh loài người Trải trình hình thành phát triển lâu dài đó, ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Tín dụng, theo cách chung nhất, chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định quay trở lại người sở hữu lượng giá trị lớn ban đầu Và theo cách cụ thể hơn, tín dụng ngân hàng việc ngân hàng tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng… Tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro ngân hàng thương mại 1.2.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng  Tín dụng ngân hàng thiết lập sở lòng tin Tín dụng (credit) xuất phát từ thuật ngữ la-tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm), điều nói lên quan hệ tín dụng phải dựa tín nhiệm ngân hàng người xin vay việc người vay hoàn trả đầy đủ gốc lẫn lãi thời hạn Cơ sở tin tưởng uy tín người xin vay, tài sản chấp hay bảo lãnh bên thứ ba  Tính hoàn trả Bởi ngân hàng trung gian tài chính, nguồn vốn mà họ đem cho vay phần lớn nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân có tiền nhàn rỗi kinh tế, nên sau thời gian định ngân hàng phải hoàn trả cho người gửi tiền gốc lẫn lãi Mặt khác, ngân hàng cần phải có nguồn thu để bù đắp chi phí như: khấu hao tài sản cố định, trả lương cho nhân viên, chi phí quản lý doanh nghiệp…nên người vay vốn, việc hoàn trả tiền gốc phải trả thêm tiền lãi cho ngân hàng, giá việc sử dụng vốn thời gian định  Tính thời hạn Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp có thời hạn, người vay phải hoàn trả gốc lẫn lãi thời hạn hợp đồng cách vô điều kiện Cơ sở để xác định thời hạn vay cho xác chu kỳ sản xuất kinh dianh khách hàng, thời điểm hình thành nguồn thu người vay… Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải tính toán đến hợp lý thời hạn vốn huy động cho vay để tránh rủi ro khoản  Tính rủi ro Hoạt động tín dụng, nói, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Rủi ro đến từ nguyên nhân chủ quan chiến tranh, khủng hoảng kinh tế… phần nhiều đến từ nguyên nhân chủ quan thuộc uy tín, kết kinh doanh người vay hay đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng… 1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng DNVVN Trong kinh tế thị trường, tồn phát triển DNVVN tất yếu khách quan Như loại hình doanh nghiệp khác, trình sản xuất kinh doanh, DNVVN sử dụng vốn tín dụng ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động tăng lên để tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn Có thể nói, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng phát triển DNVVN, tạo sức sống cho kinh tế nói chung 1.2.2.1 TDNH đòn bẩy kinh tế hỗ trợ đời phát triển, nâng cao khả cạnh tranh DNVVN Nguồn vốn kinh doanh có vai trò định đến hình thành tồn DN trước nhà nước pháp luật Với hoạt động huy động nguồn vốn nhàn rỗi sau cho vay đối tượng kinh tế có nhu cầu vốn, ngân hàng mở hội kinh doanh cho chủ DN muốn dấn thân vào đường kinh doanh hay mở rộng hoạt động kinh doanh với lượng vốn tự có không lớn Để kinh doanh hiệu quả, DNVVN phải đổi mới, đầu tư cho công nghệ- thiết bị, phát triển sản phẩm để tăng tính cạnh tranh Nếu trông chờ vào nguồn vốn tự tích lũy nhiều thời gian, hội kinh doanh qua Như để có đủ lượng vốn cần thiết kịp thời, DNVVN buộc phải tìm đến TDNH kênh cung cấp vốn hợp lý Khi yêu cầu vốn đáp ứng, sức mạnh tài gia tăng, mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, tạo lợi cạnh tranh không toán khó giải DNVVN 1.2.2.2 TDNH góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN Khi ngân hàng DN thiết lập quan hệ tín dụng, tức DN nhận nguồn vốn vay từ ngân hàng, DN phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, đảm bảo phải hoàn trả gốc lẫn lãi đầy đủ, hạn Do đó, nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa dự án, phương án kinh doanh khả thi tính toán thật kỹ lưỡng muốn tiếp cận với nguồn vốn TDNH Hơn nữa, kèm với hoạt động giải ngân kiểm tra, giám sát ngân hàng nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn mục đích hiệu Ở khía cạnh tích cực, việc tư vấn hữu ích từ tổ chức tài chuyên nghiệp- ngân hàng- cho hoạt động hiệu DNVVN Chính từ sức ép đó, thúc buộc DN phải làm ăn hiệu 1.2.2.3 TDNH góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Nguồn vốn DNVVN chủ yếu đến từ hai nguồn chính, vốn tự có (vốn thân chủ DN tích lũy đem vào kinh doanh) nguồn vốn vay từ TCTD Các nguồn vốn khác vay người thân, chiếm dụng vốn đối tác hay khoản hỗ trợ từ Nhà nước… thường nhỏ không thường xuyên Nguồn vốn TDNH công cụ đòn bẩy để DN tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn Đối với DNVVN, hạn chế vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất kinh doanh khó khăn việc sử dụng làm chi phí tăng cao, sản phẩm cạnh tranh thị trường Để đạt hiệu định DN cần phải có cấu vốn tối ưu, kết hợp linh hoạt nguồn vốn, nguồn vốn tự có vốn vay nhằm tối đa hóa lợi nhuận mà đảm bảo an toàn tài 1.2.3 Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng DNVVN Việt Nam Nhìn chung, lực tài DNVVN hạn chế, nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh lớn Các doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng gặp khó khăn vốn, kể kinh tế lạm phát, tăng trưởng nóng kinh tế suy thoái, giảm phát Theo tính toán, bình quân DNVVN vào hoạt động cần khoảng tỷ đồng, số vốn cần huy động xấp xỉ triệu tỷ đồng Việt Nam Có nhiều kênh cung cấp vốn cho DNVVN, kênh vốn tín dụng ngân hàng kênh trực tiếp quan trọng tổ chức trung gian tạo điều kiện để DNVVN tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Kết điều tra gần Cục Phát triển DNVVN (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho thấy, có 32,38% DNVVN có khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; 35,25% khó tiếp cận, lại tiếp cận Trong số DNVVN không tiếp cận vốn vay NH 80% không đáp ứng đủ điều kiện cho vay Trên thực tế, nợ xấu ngân hàng khoản tín dụng DNVVN thấp, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nhiều ngân hàng dè dặt việc cho DNVVN vay vốn, trình tiếp cận vốn tín dụng DNVVN khó khăn Chính vậy, vấn đề mở rộng tín dụng DNVVN trở nên cấp thiết hết, để làm việc cần chung tay DNVVN, ngân hàng hỗ trợ từ Nhà nước 1.3 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNVVN 1.3.1 Sự cần thiết việc mở rộng tín dụng NH DNVVN Từ thực tế phát triển kinh tế giới khẳng định, DNVVN giữ vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy mở rộng cạnh tranh, đảm bảo ổn định kinh tế, phòng chống nguy khủng hoảng Trong tất kinh tế thành công Nhật Bản, Singapore hay nước Âu - Mỹ, DNVVN xem yếu tố cần thiết thiếu cho tăng trưởng, giải thất nghiệp tiến xã hội Tuy nhiên, thực tế, cho thấy DNVVN gặp nhiều khó khăn như: thiếu thị trường tiêu thụ, thiếu mặt sản xuất, thiếu tổ chức, quản trị hiệu quả, cạnh tranh gay gắt, đặc biệt thiếu vốn Do việc mở rộng tín dụng cho đối tượng DNVVN vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước ta quan tâm Đối với DNVVN, việc mở rộng tín dụng trước hết tăng hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng, từ có vốn để đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh, giải khó khăn tài chính, đồng thời tăng tính cạnh tranh thương trường Ngoài ra, DNVVN nhận tư vấn, đánh giá phương án kinh doanh, từ giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu Thêm vào đó, điều kiện để doanh nghiệp cấp tín dụng nghiêm ngặt, với yêu cầu minh bạch tài cao kế hoạch kinh doanh tốt Với thuận lợi thử thách đó, DNVVN biết phát huy, sử dụng nguồn vốn tín dụng lúc, mục đích, chắn thành công Mặt khác, đứng góc nhìn Ngân hàng, việc mở rộng tín dụng DNVVN có ý nghĩa vô quan trọng với Ngân hàng thời đại hội nhập, cạnh tranh gay gắt Đứng trước thách thức đó, Ngân hàng muốn tồn phát triển, không cách khác, phải nâng cao lực cạnh tranh, tận dụng tối đa hội khai thác tiềm bỏ ngỏ thị trường mình… DNVVN đối tượng khách hàng tiềm mà ngân hàng cần tập trung khai thác Việc mở rộng tín dụng DNVVN tăng doanh số cho vay mà qua giới thiệu sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhu cầu cho DNVVN, đồng thời đem lại thu nhập cho ngân hàng, từ nâng cao khả cạnh tranh ngành, tạo chỗ đứng vững thương trường Hơn nữa, xét bình diện toàn kinh tế, mở rộng tín dụng DNVVN cách thức gián tiếp để nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, DNVVN làm ăn có hiệu với nguồn vốn vay từ ngân hàng, tạo lợi nhuận họ có điều kiện để thực nghĩa vụ đất nước Thêm vào đó, DNVVN tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, họ sử dụng để trì, mở rộng sản xuất, thuê thêm người lao động, mua thêm nguyên vật liệu, sản xuất thêm hàng hóa… từ đó, có hiệu ứng lan tỏa toàn kinh tế, góp phần giải vấn đề xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy đất nước tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, mở rộng tín dụng DNVVN cần thiết cho phát triển DNVVN, cho thân ngân hàng cho kinh tế 1.3.2 Chỉ tiêu để đánh giá mở rộng tín dụng DNVVN Để tiến hành định hướng cho trình tìm kiếm số liệu, đánh giá thông tin đưa kết luận, từ hoạch định chiến lược xác mở rộng tín dụng DNVVN, nhà quản trị ngân hàng đưa hệ thống tiêu đánh giá chặt chẽ đồng phân loại sau: 1.3.2.1 Mở rộng số lượng khách hàng vay DNVVN Khách hàng ngân hàng tổ chức kinh tế, cá nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng thời gian định Mở rộng tín dụng với DNVVN, trước hết phải làm tăng lên số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng DNVVN Các tiêu để đánh giá: (a) Mức tăng số lượng khách hàng DNVVN với 81,695 triệu đồng Như vậy, tốc độ tăng trưởng dư nợ với DNVVN Chi nhánh mức cao Trong năm 2010, Chi nhánh xác định xây dựng mạng lưới khách hàng DNVVN ưu tiên hàng đầu, chưa vội mở rộng dư nợ tín dụng nhanh Điều hợp lý, bối cảnh kinh tế năm 2010 kéo sang 2011, lạm phát hai số, lãi suất tăng cao, thị trường tiêu thụ không ổn định khiến cho việc mở rộng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Bên cạnh đó, phần lớn DNVVN chưa có quan hệ tín dụng lâu dài với Chi nhánh, cần có thời gian để Chi nhánh hiểu khách hàng mình, việc mở rộng tín dụng bền vững Điền khiến dư nợ nhóm DNVVN giảm nhẹ 0.06% ứng với 216 triệu đồng xuống 370,793 triệu đồng 3.1.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng DNVVN  Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay Bảng 3.2 Dư nợ tỷ trọng dư nợ DNVVN theo thời hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Dư nợTỷ trọng Dư nợTỷ trọng Dư nợTỷ trọng Dư nợ với DNVVN 289.314 100,00% 371.009 100,00% 370,793 100,00% Dư nợ ngắn hạn 176.568 61,03% 241.526 65,10% 250.285 67,50% Dư nợ trung dài hạn 112.746 38,97% 129.483 34,90% 120.508 32,50% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng với DNVVN 2009 - 2011 Agribank Sài Gòn) So sánh 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Dư nợ DNVVN 81.695 28,24 -216 -0,06 Dư nợ ngắn hạn 64.958 36,79 8.759 3,63 Dư nợ trung dài hạn 16.737 14,84 -8.975 -6,93 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu dư nợ DNVVN theo thời hạn Năm 2009: Dư nợ tín dụng năm 2009 DNVVN 289.314 triệu đồng, dư nợ ngắn hạn 176.568 triệu đồng, chiếm 61,03%; dư nợ trung dài hạn 112.746 triệu, chiếm 38,97% Đến năm 2010 dư nợ trung, dài hạn tăng lên 129.483 triệu, chiếm 34,9% dư nợ ngắn hạn chiếm 65,1% với dư nợ 241.526 triệu Và đến cuối năm 2011, dư nợ DNVVN 370.793 triệu, 67,5% ứng với 250.285 triệu dư nợ ngắn hạn 32,5% tức 120.508 triệu dư nợ trung, dài hạn Tuy Chi nhánh chưa có cân đối cho vay ngắn hạn trung dài hạn, dư nợ trung dài hạn thường chiếm 1/3 dư nợ DNVVN Điều cho thấy, nhu cầu đầu tư vào máy móc, dây chuyền sản xuất, công nghệ DNVVN địa bàn không nhỏ, quản lý tốt chất lượng khoản vay chắn có tác động tích cực đến lợi nhuận Chi nhánh lãi suất trung dài hạn thường cao lãi suất ngắn hạn Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNVVN năm 2010 2011 không đồng kỳ hạn Dư nợ trung, dài hạn năm 2010 tăng 16.737 triệu, tương ứng tăng 14,84% Trong đó, dư nợ ngắn hạn tăng mạnh với 64.985 triệu, tăng 36,79% so với 2009 Điều phản ánh xác tình hình kinh tế nhiều biến động năm 2010, bất ổn vĩ mô khiến việc kinh doanh DNVVN không thuận lợi với lãi suất tăng cao khiến họ hạn chế vay trung, dài hạn để đầu tư máy móc, công nghệ… mà chủ yếu vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất, kinh doanh Năm 2011 không ngoại lệ dư nợ cho vay kỳ hạn giảm Dư nợ ngắn hạn tăng 3,63% tương ứng 8.759 triệu Trong dư nợ trung dài hạn tăng trưởng âm 6,93% ứng với giảm 8.975 triệu  Cơ cấu dư nợ với DNVVN theo ngành kinh tế Dư nợ phân theo ngành kinh tế với loại là: Nông nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - Dịch vụ ngành khác Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ với DNVVN theo ngành kinh tế ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Dư nợTỷ trọng Dư nợTỷ trọng Dư nợTỷ trọng Dư nợ DNVVN 289.314 100,00% 371.009 100,00% 370,793 100,00% Thương mai - Dịch vụ 108.493 37,50% 142.096 38,30% 143.497 38,70% Công nghiệp - Xây dựng 85.348 29,50% 115.755 31,20% 113.463 30,60% Nông nghiệp 64.806 22,40% 76.799 20,70% 78.237 21,10% Ngành khác 30.667 10,60% 36.359 9,80% 35.596 9,60% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng với DNVVN 2009-2011 Agribank Sài Gòn) So sánh 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Thương mai - Dịch vụ 33.603 30,97% 1.401 0,99% Công nghiệp - Xây dựng 30.407 35,63% -2.292 -1,98% Nông nghiệp 11.993 18,51% 1.438 1,87% Ngành khác 5.692 18,56% -763 -2,10% Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng với DNVVN theo ngành kinh tế Dư nợ ngành Thương mại - Dịch vụ cuối năm 2010 142.096 triệu, tăng 33.603 triệu, tương ứng tăng 30,97% so với cuối năm 2009 Dư nợ với Công nghiệp - Xây dựng cuối năm 115.755 triệu, tăng 30.407 triệu (tăng 35,63%) Tỷ trọng ngành năm 2009 37,5% 29,5% Năm 2010, tỷ lệ tăng lên với 38,3% 31,2% Sở dĩ có điều Chi nhánh hoạt động chủ yếu địa bàn quận quận Gò Vấp, nơi có tốc độ đô thị hóa phát triển thương mại nhanh Thành phố Dư nợ lĩnh vực nông nghiệp có tốc độ tăng 18,51% năm 2010, 1,87% năm 2011 Tuy nhiên số tuyệt đối khiêm tốn, dư nợ đạt 76.799 triệu năm 2010 76.237 triệu năm 2011 Năm 2011, bất ổn kinh tế vĩ mô khiến doanh nghiệp nước gặp khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp ngành công nghiệp – xây dựng Điều làm tỷ trọng dư nợ khối ngành giảm nhẹ tổng dư nợ, từ 31,2% ứng 115.755 triệu xuống 30,6% tương ứng 113.463 triệu đồng 3.1.4 Chất lượng tín dụng với DNVVN Bảng 3.4 Chất lượng tín dụng với DNVVN ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dư nợ với DNVVN 289.314 100% 371.009 100% 370.793 100% Nợ nhóm 277.886 96,05% 354.573 95,57% 358001 95,28% Nợ nhóm 5.844 2,02% 11.538 3,11% 5.896 1,59% Nợ nhóm 1.215 0,42% 1.039 0,28% 3.337 0,90% Nợ nhóm 1.417 0,49% 2.115 0,57% 1.372 0,37% Nợ nhóm 2.951 1,02% 4.897 1,32% 6.897 1,86% Tỷ lệ nợ xấu5.554 1,93% 8.051 2,17% 11.605 3,13% Tỷ lệ nợ hạn 11.428 3,95% 16.436 4,43% 17.502 4,72% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng với DNVVN 2009-2011 Agribank Sài Gòn) Biểu đồ 3.4 Dư nợ với DNVVN phân theo nhóm nợ Để việc mở rộng tín dụng với DNVVN đem lại hiệu lâu dài, bền vững chất lượng tín dụng phải đảm bảo, mà biểu tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ hạn - Tỷ lệ nợ xấu: Với mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu 3,5% Ngân hàng No&PTNT, Chi nhánh Sài Gòn năm qua đảm bảo mục tiêu Tỷ lệ nợ xấu năm 2009 1,93%, tương ứng dư nợ xấu 5.554 triệu đồng, số có 2.951 triệu đồng nợ nhóm 1.417 triệu đồng nợ nhóm 4, nợ nhóm 1.215 Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu tăng lên mức 2,17%, dư nợ xấu lại tăng lên 8.051 triệu đồng Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng lên 3,13% năm 2011, dư nợ xấu đạt mức 11.605 triệu đồng Nguyên nhân tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khả chi trả không đạt doanh thu cần thiết để tạo lợi nhuận trả lãi ngân hàng - Tỷ lệ nợ hạn: Một điều đáng ý chất lượng tín dụng Chi nhánh, tỷ lệ nợ hạn cao Năm 2009, tỷ lệ nợ hạn 3,95% tương ứng dư nợ hạn 11.428 triệu đồng, nợ nhóm 5.844 triệu đồng Đến cuối năm 2010, tỷ lệ nợ hạn tăng lên 4.43%, điều nợ nhóm tăng gần 100% so với cuối 2009 lên mức 11.538 triệu đồng Và tiếp tục tăng lên mức 4.72% tương đương 17.502 triệu năm 2011 Tuy nhiên tỉ trọng nợ nhóm 1.59% nhóm nợ xấu tăng cao, nợ nhóm đạt 1.86% Điều gây nguy hiểm cho khoản Chi nhánh Thấy rằng, từ năm 2010 trở đi, tỷ lệ nợ hạn gia tăng đột biến, tình hình kinh tế vĩ mô đầy khó khăn có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh DNVVN kéo theo khả hoàn thành nghĩa vụ trả nợ số DN với Chi nhánh bị suy giảm Vì lãi suất vay vốn đầu vào trình sản xuất tăng cao khiến cho chi phí DN bị đẩy lên, không dễ để DN tăng giá bán lạm phát tăng cao khiến người tiêu dùng “nhạy cảm” với giá Với mặt lãi suất cho vay 18-20% ngân hàng, không nhiều DNVVN có đủ khả tạo lợi nhuận 25-30% để trả lãi cho ngân hàng tạo lợi nhuận cho họ Như vậy, chất lượng tín dụng DNVVN số tồn cần giải Tuy tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh mức thấp tỷ lệ nợ hạn lại cao Điều nói lên tín dụng với DNVVN chưa thật bền vững đặt vấn đề cho Ban giám đốc cán tín dụng cần quan tâm sát đến vấn đề quản lý, giám sát, thu nợ, không để nợ nhóm chuyển thành nợ xấu Chi nhánh cần thận trọng giai đoạn kinh tế, việc cấp tín dụng cần xem xét kỹ lưỡng hiệu phương án kinh doanh uy tín chủ doanh nghiệp, yếu tố định đến chất lượng khoản tín dụng 3.1.5 Thu nhập từ họat động tín dụng với DNVVN Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập NHTM Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Sài Gòn không ngoại lệ Trong đó, thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng với DNVVN đóng góp phần lớn vào thu nhập chung toàn Chi nhánh, cụ thể: Bảng 10 Thu nhập từ hoạt động tín dụng với DNVVN ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Thu nhập lãi 31.291 25.176 38.759 TN lãi từ DNVVN 9.725 31,08% 8.343 33,14% 13.050 33,67% Thu nhập từ hoạt động DV 3.632 2.545 4.387 TN từ hoạt động DV với DNVVN 2.031 55,90% 1.129 44,38% 1.997 45,52% ( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng với DNVVN 2009-2011 Agribank Sài Gòn ) Năm 2009, thu nhập lãi từ DNVVN 9.725 triệu đồng, chiếm 31,08% thu nhập lãi Và năm 2010, tín dụng với DNVVN đóng góp 33,14% tương ứng 8.343 triệu đồng vào thu nhập lãi Chi nhánh Năm 2010, lãi suất vay vốn tăng cao so với năm 2009 lãi suất đầu vào tăng cao tương ứng, kèm theo chi phí kéo theo làm cho thu nhập lãi Chi nhánh giảm Tuy nhiên tỷ trọng thu nhập lãi từ DNVVN lại tăng lên 33,14% Năm 2011 gia tăng tỷ trọng lên mức 33,67% Vì phủ định thực tế DNVVN đóng góp phần lớn vào thu nhập lãi Chi nhánh Bên cạnh thu nhập lãi, lợi ích mở rộng tín dụng với DNVVN làm tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ cho Chi nhánh Tuy nhiên, Chi nhánh không tận dụng tốt lợi thu nhập từ hoạt động dịch vụ từ DNVVN lại giảm từ 2.031 triệu đồng (chiếm 55,9% tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ) năm 2009 xuống 1.129 triệu (44,38%) năm 2010 Nhưng năm sau đó, tình hình cải thiện thu nhập hoạt động dịch vụ từ DNVVN tăng lên 1.997 triệu đồng (45,54%) Thu nhập từ dịch vụ DNVVN ngày trở nên quan trọng với Chi nhánh Như vậy, mở rộng tín dụng với DNVVN gia tăng thu nhập từ lãi thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi nhánh, lãi suất cho vay áp dụng với DNVVN thường có lãi suất cao DN lớn với nhu cầu sử dụng dịch vụ gia tăng toán qua ngân hàng, chuyển tiển, L/C… DNVVN lớn nguyên nhân gia tăng 3.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH SÀI GÒN 3.2.1 Những thành tựu đạt Trong năm qua, Chi nhánh có bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định thương hiệu Agribank “mang phồn thịnh đến khách hàng” Dưới thành tựu mà Agribank Sài Gòn đạt thời gian qua: - Lợi nhuận tăng trưởng tốt, ổn định qua năm, nòng cốt thu nhập lãi - Dư nợ cho vay Chi nhánh có tăng trưởng đáng kể, mà đóng góp cao đến từ DNVVN Khi dư nợ với DNNN lớn giảm dần số dư nợ với DNVVN tăng lên với tốc độ cao để không bù đắp cho phần sụt giảm mà tạo tăng trưởng dư nợ - Chỉ tiêu nợ xấu Chi nhánh mức thấp, tỷ lệ nợ xấu xét chung cho DN có quan hệ tín dụng với Chi nhánh xét riêng cho DNVVN mức 3,5% - Uy tín Chi nhánh địa bàn ngày tăng cao, thị phần mở rộng, khả cạnh tranh cải thiện đáng kể Tín dụng với DNVVN có ý nghĩa quan trọng với Chi nhánh việc tăng thị phần chiếm lĩnh thị trường Chỉ tiêu số lượng dư nợ DNVVN có quan hệ với Chi nhánh báo quan trọng giúp ngân hàng định vị vị trí địa bàn Với chiến lược phát triển hợp lý đội ngũ nhân viên động, Chi nhánh thu hút ngày nhiều khách hàng DNVVN, từ nâng cao vị nhà cho vay có uy tín - Sau 20 năm hoạt động, Chi nhánh xây dựng cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đặc biệt đội ngũ cán tín dụng vừa giỏi chuyên môn vừa an cần, chu đáo phục vụ tốt nhu cầu khách hàng thu hút thêm nhiều khách hàng Đây nguồn lực quý giá Chi nhánh 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.2.2.1 Tồn Bên cạnh thành tích đáng khích lệ, thực tế, hoạt động tín dụng với DNVVN Chi nhánh số tồn tại: - Tốc độ tăng trưởng tín dụng với DNVVN chưa xứng với tiềm Số lượng dư nợ DNVVN Chi nhánh dù có bước tăng trưởng xét địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tiềm phát triển, hàng loạt công trình, dự án xây dựng, thương mại, dịch vụ phát triển nhanh chóng, Chi nhánh cần khai thác tốt lợi địa bàn hoạt động - Chất lượng tín dụng chưa thực đảm bảo: Tỷ lệ nợ xấu toàn Chi nhánh với DNVVN nói riêng mức thấp tỷ lệ nợ hạn cao chưa giải tỷ lệ 4,72% cuối năm 2011 Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ hạn nợ xấu DNVVN có xu hướng cao tỷ lệ tính cho toàn Chi nhánh khiến cho việc mở rộng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro - Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực hoạt động chưa thực cân đối, dư nợ ngành nông nghiệp thấp chủ trương Ngân hàng No&PTNT ưu tiên cho phát triển nông nghiệp - Các thủ tục cho vay phức tạp, cứng nhắc; phương thức cấp tín dụng chưa thực đa dạng: Mặc dù có chủ trương tích cực hướng tới đối tượng DNVVN quy định, thủ tục cho vay với DNVVN nhìn chung khác biệt với loại hình khác, quy trình tín dụng rườm rà, thời gian xét duyệt kéo dài, thủ tục tài sản bảo đảm chặt chẽ… Phương thức cho vay nhiều đổi mới, chủ yếu cho vay lần, cho vay theo hạn mức, chiết khấu thương phiếu, phương thức khách bao toán, cho thuê tài chính… chưa áp dụng 3.2.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân khách quan Tình hình kinh tế giới nước ba năm vừa qua, có diễn biến bất lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN Khủng hoảng tài dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu với yếu nội kinh tế Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp ngân hàng Các doanh nghiệp gặp khó khăn tiêu thụ hàng hóa, sản xuất ứ đọng làm cho họ vất vả để trả nợ ngân hàng hạn Giai đoạn cuối 2010, đầu 2011, lãi suất tín dụng tăng cao khiến cho doanh nghiệp hạn chế vay vốn có phương án kinh doanh đủ hiệu để trả lãi có lợi nhuận Bất ổn vĩ mô, điển hình lạm phát tăng cao khiến cho người gửi tiền có tâm lý gửi ngắn hạn, khiến nguồn vốn dành cho tín dụng ngân hàng không ổn định Hệ thống luật pháp, sách kinh tế thiếu đồng bộ, chặt chẽ; quản lý nhà nước nhiều sơ hở khiến cho việc thành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng Chính điều cho phận doanh nghiệp, chủ yếu DNVVN hoạt động hiệu quả, chí số trường hợp thành lập doanh nghiệp để lừa đảo, làm ăn phi pháp khiến cho ngân hàng e dè thiết lập quan hệ tín dụng với DNVVN Thị trường bất động sản diễn biến khó lường biến động liên tục, lại thiếu tính định hướng từ quan chức năm qua khiến cho việc đánh giá giá trị tài sản bảo đảm bất động sản hợp đồng chấp trở nên khó khăn, hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng bị ảnh hưởng không nhỏ Mặt khác, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà địa bàn thành phố Hồ Chí Minh diễn chậm chạp làm cho việc ghi nhận tính hợp pháp tài sản đảm bảo bất động sản gặp khó khăn Nhiều doanh nghiệp, bị từ chối có nhu cầu vốn tín dụng không đáp ứng đủ yêu cầu tài sản đảm bảo kế hoạnh kinh doanh tốt  Nguyên nhân chủ quan từ phía DNVVN Tình hình tài DNVVN yếu kém, lực quản lý, kinh doanh hạn chế khiến cho ngân hàng thiếu tin tưởng vào doanh nghiệp Bên cạnh đó, phương án kinh doanh mà doanh nghiệp xây dựng thiếu khả thi, thiếu kế hoạch mang tính chiến lược nên doanh nghiệp khó thuyết phục ngân hàng cho vay Các DNVVN thiếu hợp tác việc cung cấp thông tin đầy đủ, chân thực cho ngân hàng tình hình hoạt động kinh doanh họ, báo cáo tài chình thiếu minh bạch làm cho công tác thẩm định cán tín dụng gặp khó khăn Tài sản đảm bảo cho khoản vay nguyên nhân khiến việc mở rộng tín dụng gặp khó khăn TSĐB số DNVVN không đủ không đạt yêu cầu, vướng mắc sở hữu tài sản, pháp nhân doanh nghiệp chủ doanh nghiệp đó, hay khoản vay lại bảo lãnh bên thứ ba…  Nguyên nhân từ phía Chi nhánh Sài Gòn - Quy trình tín dụng cũ khắt khe với DNVVN Quy trình tín dụng mà Chi nhánh áp dụng thử nghiệm có ưu điểm đánh giá xác khả DN lại đòi hỏi nhiều giấy tờ, thủ tục gây tốn thời gian, chi phí cho DN - Đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh có trình độ tốt, nhiên tuổi đời cán Phòng giao dịch đa phần trẻ nên thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa am hiểu kỹ hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp hay lĩnh vực, ngành hàng kinh doanh, yếu kỹ mềm giao tiếp hiệu quả, đàm phán, thuyết phục khách hàng… - Danh mục sản phẩm chưa đa dạng, hình thức cho vay chưa có nhiều đổi mới, chưa có sản phẩm chuyên biệt dành cho DNVVN khiến cho họ quan tâm thấy khác biệt với ngân hàng khác - Chính sách marketing để tiếp cận khách hàng, giới thiệu sản phẩm… có chuyển biến chưa đạt yêu cầu chưa nhiều DNVVN sau tiếp xúc với Chi nhánh thiết lập quan hệ tín dụng… - Ngân hàng No&PTNT chuyển đổi toàn diện mô hình hoạt động theo hướng ngân hàng đại, trình kỳ vọng tạo bước phát triển đột phá cho ngân hàng thời gian tới, nhiên thay đổi thời gian ngắn nên nhiều bỡ ngỡ cho đội ngũ nhân sự, khiến cho hoạt động mở rộng tín dụng bị ảnh hưởng CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1.1 Định hướng phát triển DNVVN Nhà nước Vai trò DNVVN thừa nhận rộng rãi phân tích cụ thể chương 1, nhiên, tùy vào tính chất kinh tế, văn hóa, trị quốc gia mà phương pháp phát triển tín dụng giành cho đối tượng doanh nghiệp lại áp dụng linh hoạt để phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế lâu dài cho quốc gia Với nét đặc thù kinh tế phát triển trình độ thấp, đại phận doanh nghiệp hoạt động hầu khắp lĩnh vực kinh tế DNVVN xu hướng doanh nghiệp thành lập thời gian tới chủ yếu DNVVN Nhận thức vấn đề phát triển DNVVN nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2006- 2010 2011- 2020, với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đảng Nhà nước ta có sách thiết thực nhằm hỗ trợ phát triển DNVVN Kế hoạch phát triển DNVVN giai đoạn 20062010 cụ thể hóa QĐ 236/2006/QĐ - TTg ban hành ngày 23/10/2006, mục tiêu phát triển đối tượng nước ta là: “Đẩy nhanh tốc độ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp ngày cao vào tăng trưởng cho kinh tế” Quan điểm phát triển DNVVN sau:  Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh  Nhà nước tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực từ bên cho đầu tư phát triển  Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát triển số lượng, đạt hiệu kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gắn với mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện vùng, địa phương, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống; trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; ưu tiên phát triển hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật … làm chủ doanh nghiệp; trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư sản xuất số lĩnh vực có khả cạnh tranh cao  Hoạt động trợ giúp Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa  Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội  Tăng cường nâng cao nhận thức cấp quyền vị trí, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội Để cụ thể hóa mục tiêu, chiến lược này, ngày 30/06/2009, Chính phủ ban hành nghị định số 56/2009/ NĐ - CP trợ giúp phát triển DNVVN với sách trợ giúp sau:  Trợ giúp tài chính: thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN; ban hành chế khuyến khích dành số dự án hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường lực cho tổ chức tài phù hợp mở rộng tín dụng cho DNVVN; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nâng cao lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn DNVVN; Thành lập Quỹ phát triển DNVVN  Trợ giúp mặt sản xuất  Đổi mới, nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật  Tham gia kế hoạch mua sắm, cung ứng dịch vụ công  Thông tin tư vấn cho DNVVN  Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực  Vườn ươm doanh nghiệp 4.1.2 Định hướng phát triển tín dụng DNVVN Chi nhánh Sài Gòn Với mục tiêu xác định DNVVN đối tượng khách hàng chiến lược Chi nhánh năm 2012 năm tiếp theo, Ban lãnh đạo Ngân hàng đề chiến lược nhằm tăng cường quan hệ với DNVVN địa bàn, tích cực mở rộng tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp này, từ tạo sức bật đưa Chi nhánh phát triển, cụ thể: Tích cực, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, thiết lập quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, phấn đấu dư nợ với DNVVN đến cuối 2012 tăng 20% so với cuối năm 2011, thu hút thêm 30 khách hàng DNVVN Quản lý chặt chẽ chất lượng tín dụng, trì tỷ lệ nợ xấu 3% tỷ lệ nợ hạn 5% Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực cho Chi nhánh, đáp ứng cho mục tiêu phát triển Chi nhánh Tăng cường công tác huy động vốn tiền gửi cá nhân DNVVN, mở rộng hoạt động dịch vụ tăng nguồn thu cho Chi nhánh 4.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Con người yếu tố cốt lõi hoạt động kinh tế xã hội hoạt động tín dụng ngân hàng Doanh số cho vay cao hay thấp, chất lượng tín dụng tốt hay kém, phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ cán tín dụng ngân hàng Các tín dụng phải người am hiểu khách hàng, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp để đưa nhận xét xác đáng lực tiềm phát triển doanh nghiệp Cán tín dụng mặt ngân hàng, đại diện cho ngân hàng giao dịch với ngân hàng nên họ phải người nhanh nhẹn, hoạt bát, ân cần, chu đáo, tạo ấn tượng tốt với khách hàng ngân hàng Vì vậy, công tác cán cần phải quan tâm đặc biệt để đảm bảo họ có đủ lực phẩm chất để đảm đương hoàn thành tốt công việc giao Ngân hàng cần ý số điểm sau: Thứ nhất, hoàn thiện khâu tuyển dụng nhân viên mới: Quy trình tuyển dụng nhân viên cần thiết kế để chọn lọc ứng viên phù hợp cho công việc Ngân hàng nên thông báo thi tuyển rộng rãi để nhiều ứng viên biết đến Hồ sơ ứng viên cần xem xét kỹ, tổ chức thi, vấn cách công khai, nghiêm túc khách quan để tìm người phù hợp Cũng nên dành ưu tiên cho sinh viên trường đội ngũ lao động trẻ, động đầy nhiệt huyết góp phần tạo nên bước phát triển vững mạnh ngân hàng Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo chuyên môn Tiếp sau qua trình thi tuyển tiếp nhận nhân viên mới, cần bố trí khóa đào tạo ngắn hạn cho họ để giúp họ thành thạo nghiệp vụ trước bắt tay thức vào làm việc Cũng cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bổ sung cho nhân viên làm việc để cập nhật kiến thức thị trường, pháp luật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn nhân viên để họ học hỏi lẫn trình từ tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, thẩm định giải ngân, thu nợ Thứ ba, nâng cao kỹ mềm cho đội ngũ nhân viên: Ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ mềm quan trọng kinh doanh đại ngày Nhân viên ngân hàng cần đào tạo thêm kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, kỹ làm việc nhóm…thông qua việc tổ chức khóa học kỹ mềm thường xuyên cá nhân, tổ chức có uy tín lĩnh vực giảng dạy Ngân hàng nên tổ chức kiện, chương trình ngoại khóa để tăng thêm gắn bó nhân viên với làm cho quan hệ lãnh đạo nhân viên gần gũi 4.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng dành cho DNVVN DNVVN hoạt động đa dạng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế nhu cầu vốn họ đa dạng quy mô thời hạn Do đó, việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm tín dụng dành cho DNVVN cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn đối tượng Nhìn chung, phương thức cho vay với DNVVN Chi nhánh chưa đa dạng Một số hình thức cấp tín dụng phổ biến cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá… Ngân hàng bổ sung số hình thức cấp tín dụng cho thuê tài nhu cầu đầu tư máy móc, công nghệ cao DNVVN nhỏ, phương thức cho thuê tài giải pháp hữu hiệu cho tình hình Chi nhánh nên mở rộng cho vay đảm bảo khoản phải thu Trên thực tế, tài sản đảm bảo mà ngân hàng yêu cầu thường bất động sản động sản có giá trị cao vòng quay vốn DNVVN nhanh nên hình thức an toàn cho ngân hàng Một số phương thức cho vay mà Chi nhánh sử dụng cho vay thấu chi, bao toán… để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Chi nhánh cần đa dạng hóa thời hạn cho vay DNVVN Việc đa dạng hòa phải thực sở xác định xác thời hạn cho vay phù hợp dựa vào kế hoạch kinh doanh hợp lý chu kỳ ngân quỹ doanh nghiệp DNVVN muốn phát triển phải đầu tư, nguồn vốn đầu tư thường không đủ, Chi nhánh nên tăng cường cho vay trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu họ 4.2.3 Cải tiến quy trình thủ tục cho vay Ngân hàng No&PTNT năm 2011 thực đổi toàn diện cấu, tổ chức hoạt động, hình ảnh Do đó, quy trình, thủ tục cấp tín dụng có nhiều thay đổi Quy trình sau: Cụ thể, Cán tín dụng người tiếp cận nhu cầu tín dụng, chấp nhận hỗ trợ khách hàng lập hồ sơ, sau tiến hành thẩm định hồ sơ để lập tờ trình thẩm định, tờ trình hồ sơ sau chuyển cho chuyên viên điều phối để người chuyển lên Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung, nơi định có cấp tín dụng hay không Nếu khoản vay chấp nhận, hồ sơ chuyển lại cho phòng Khách hàng DNVVN, sau tiến hành giải ngân theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn Mô hình đảm bảo an toàn việc cấp tín dụng cho khách hàng, thực nguyên tắc bất kiêm nhiệm nhiên qua nhiều khâu nên nhiều giấy tờ phát sinh nhiều thời gian Điều làm phát sinh e ngại doanh nghiệp họ phải hoàn thành nhiều thủ tục, giấy tờ, thời gian từ lúc lập hồ sơ giải ngân dài nên nhiều trường hợp doanh nghiệp bỏ lỡ hội kinh doanh Do đó, chi nhánh cần thiết lập quy trình cho vay với thủ tục phù hợp với mục tiêu an toàn kinh doanh giảm thiểu thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, số giải pháp: - Vận hành hiệu mô hình chấm điểm tín dụng - Thiết lập hệ thống thu thập thông tin tín dụng đa chiều sở có chọn lọc Thông tin thu thập từ nhiều kênh: khách hàng cung cấp, ngân hàng tự điều tra, trung tâm thông tin tín dụng (CIC), mối quan hệ cá nhân…Thông tin xác, kịp thời giúp Chi nhánh đánh giá xác lực khách hàng mà giúp việc định tín dụng nhanh chóng, không làm bỏ lỡ khách hàng tiềm không hội kinh doanh khách hàng - Quản lý, lưu giữ hồ sơ cách khoa học để theo dõi nợ thuận tiện nguồn thông tin quan trọng cho lần vay vốn Như vậy, việc thường xuyên cải tiến, đổi quy trình tín dụng đơn giản hóa thủ tục cho vay DNVVN giúp chi nhánh thu hút ngày nhiều đối tượng đến thiết lập quan hệ tín dụng 4.2.4 Xây dựng mô hình tổ chức chuyên nghiệp, chuyên sâu phục vụ DNVVN Ngân hàng No&PTNT, nói, thay đổi cấu tổ chức mô hình hoạt động theo hướng tập trung vào khách hàng Theo đó, Ngân hàng tổ chức phòng riêng Chi nhánh để tập trung cao phục vụ khách hàng DNVVN Điều phương pháp để cụ thể hóa sứ mệnh: “Phát triển bền vững, tin cậy với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ” Ngân hàng phù hợp với tình hình Tuy nhiên, thời gian tới Ngân hàng cần quan tâm để hoàn thiện cấu tổ chức đào tạo đội ngũ khối SME Bên cạnh đó, cần xây dựng chế chuyên biệt dành cho DNVVN để tạo điều kiện cho khối SME hoàn thành tốt công việc quy trình tín dụng linh hoạt hơn, sách lãi suất mềm dẻo hơn, sách tài sản bảo đảm thông thoáng hơn… 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trước tình hình hoạt động tín dụng DNVVN chi nhánh Sài Gòn tăng trưởng mạnh vững nay, Ban lãnh đạo Ngân hàng No&PTNT nên xem xét để đưa định quản trị hợp lý nhắm hỗ trợ, thúc đẩy tích cực hoạt động tín dụng chi nhánh Sài Gòn nói riêng toàn hệ thống Ngân hàng No&PTNT Gia tăng tiêu tuyển dụng phòng ban liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng phòng khách hàng doanh nghiệp nhằm giảm tải lượng công việc lớn cho cán phòng Bên cạnh đó, cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán ngân hàng để đáp ứng yêu cầu chương trình đổi toàn diện Ngân hàng No&PTNT Chủ động triển khai lớp đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ nhân Hoàn thiện tổ chức phòng ban đơn vị kinh doanh theo hướng phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, điển hình Phòng Khách hàng DNVVN Ngân hàng cần xây dựng hệ thống quy trình tín dụng dành riêng cho DNVVN, nghiên cứu nới lỏng quy định TSBĐ, nâng cao hạn mức tín dụng cho đối tượng tạo thuận tiện cho họ thiết lập quan hệ với Ngân hàng Thường xuyên mở hội thảo để gặp gỡ, tiếp xúc với DNVVN, từ thấu hiểu khó khăn, vướng mắc họ trình vay vốn giao dịch với ngân hàng để từ hoàn thiện quy trình, sản phẩm ngân hàng 4.3.2 Kiến nghị với DNVVN Đóng vai trò người vay, người có nhu cầu vốn tín dụng để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với Ngân hàng cần ý số điểm sau: DNVVN cần cải thiện chất lượng thông tin cung cấp cán tín dụng, thông tin phải đảm bảo xác, đầy đủ, chân thực Để làm điều này, DNVVN cần tổ chức tốt công tác kế toán doanh nghiệp, tôn trọng pháp luật chuẩn mực đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp, có điều kiện thuê kiểm toán hàng năm để nâng cao chất lượng báo cáo tài cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nên quan tâm nâng cao trình độ quản lý, mức độ am hiểu pháp luật, sách chủ doanh nghiệp ban quản trị, tổ chức đào tạo thường xuyên để nâng cao tay nghề công nhân viên DNVVN cần chủ động nâng cao quy mô vốn tự có để từ nâng cao khả tài chính, nâng cao uy tín mắt ngân hàng đối tác Để làm điều cách khác nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận có sách phân phối lợi nhuận hợp lý DNVVN cần chủ động tổ chức nghiên cứu, tìm kiếm thị trường cho hàng hóa Thị trường nông thôn nước ta nhiều tiềm mà cạnh tranh chưa lớn, DNVVN cần quan tâm Nghiên cứu thị trường quốc tế để tiến hành xuất ý tưởng hay hoạt động xuất mang lại giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp DNVVN chủ động tìm kiếm, chớp hội nhận giúp đỡ từ chương trình hỗ trợ DNVVN Nhà nước tổ chức nước, quốc tế Thực tế cho thấy, DNVVN nhận giúp đỡ có bước ngoặt lớn, giúp DN phát triển nhanh chóng KẾT LUẬN Thực tiễn giới chứng minh vai trò DNVVN quan trọng phát triển quốc gia, Việt Nam không nằm quy luật Thế để loại hình doanh nghiệp phát triển đóng góp nhiều cho kinh tế, nhiều việc phải làm, việc cần làm phải làm cung ứng đủ nguồn vốn cho DNVVN Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại Muốn tồn thị trường, ngân hàng phải đảm bảo hoạt động phát triển bền vững Phát triển quan hệ tín dụng với DNVVN đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển, phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước Sau thời gian thực tập Chi nhánh Sài Gòn nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tín dụng DNVVN nay, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, người nghiên cứu hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung vị trí, vai trò DNVVN kinh tế thị trường ý nghĩa việc mở rộng tín dụng phát triển DNVVN Thứ hai: Đánh giá công tác mở rộng tín dụng Ngân hàng No&PTNT – Chi nhánh Sài Gòn giai đoạn từ năm 2009 đến 2011, từ thành công mặt hạn chế nguyên nhân tồn Thứ ba: Đưa số giải pháp, kiến nghị với Ngân hàng No&PTNT DNVVN để công tác mở rộng tín dụng với DNVVN thành công thời gian tới Với hiểu biết có hạn, lại chưa có kinh nghiệm thực tế nên chắn viết có thiếu sót; giải pháp đưa khó đầy đủ, hoàn hảo Tuy nhiên, em [...]... hữu 2.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.2.1 Quyết định thành lập Tiền thân của Ngân hàng NHNo&PTNT – Chi nhánh Sài Gòn là Sở giao dịch NHNo&PTNT II, được thành lập ngày 01/04/1991 theo quyết định số 61/NHNN-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam và được đổi tên thành Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Sài Gòn, theo quyết định số... ngân hàng hiện đại, quá trình này được kỳ vọng sẽ tạo ra bước phát triển đột phá cho ngân hàng trong thời gian tới, tuy nhiên cũng vì thay đổi trong thời gian ngắn nên còn nhiều bỡ ngỡ cho đội ngũ nhân sự, khiến cho hoạt động mở rộng tín dụng bị ảnh hưởng CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN... là Ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ lực trong đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, thực thi chính sách tiền tệ của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG... Việt Nam 2.1.3 Quá trình phát triển Năm 1988 – Được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988 với tên gọi Ngân hành Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Năm 1990 – Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Năm 1995 – Đề xuất thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, nay là Ngân hàng Chính sách Xã hội Năm 1996 – Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Năm 2003 – Được phong tặng danh... tiến cũng sẽ giúp Ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ gia tăng hơn từ đó thu hút khách hàng đến ngân hàng thiết lập quan hệ lâu dài CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngày 26/3/1988, Hội đồng bộ trưởng có nghị định số... HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1.1 Định hướng phát triển DNVVN của Nhà nước Vai trò của DNVVN đã được thừa nhận rộng rãi và phân tích cụ thể ở chương 1, tuy nhiên, tùy vào tính chất kinh tế, văn hóa, chính trị của mỗi quốc gia mà phương pháp phát triển tín dụng giành cho đối tượng doanh nghiệp này lại được áp dụng. .. tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có vốn điều lệ là 2200 tỷ và thời gian hoạt động là 99 năm NHNo&PTNT VN là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng; gọi tắt tên tiếng anh là Agribank, viết tắt VBARD; giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,... động tín dụng của ngân hàng 1.3.2.3 Mở rộng dư nợ tín dụng đối với DNVVN Dư nợ tín dụng là số tiền mà ngân hàng hiện đang cho khách hàng vay tại một thời điểm nhất định, nó phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng tại thời điểm đó Đây là cơ sở để ngân hàng tính lãi cho vay( tiền lãi phải trả= lãi suất* dư nợ tính đến thời điểm tính lãi* thời hạn tồn tại dư nợ) Vì vậy, số dư nợ càng lớn và dư nợ kỳ sau... động tín dụng ngân hàng cũng vậy Doanh số cho vay cao hay thấp, chất lượng tín dụng tốt hay kém, phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng Các bộ tín dụng phải là người am hiểu về khách hàng, về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đó để có thể đưa ra những nhận xét xác đáng về năng lực cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp Cán bộ tín dụng cũng chính là bộ mặt của ngân hàng, ... khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng là DNVVN chi m bao nhiêu phần trăm trong tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng  Nếu tỷ trọng này tăng, tức là ngân hàng đã mở rộng tín dụng đối với DNVVN  Nếu tỷ trọng này giảm, thì: Hoặc là ngân hàng đã thu hẹp tín dụng đối với DNVVN Hoặc là mức độ mở rộng tín dụng đối với DNVVN nhỏ hơn so với các ... động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn Chương 4: Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. cho đội ngũ nhân sự, khiến cho hoạt động mở rộng tín dụng bị ảnh hưởng CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT... THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1.1 Định hướng phát triển DNVVN

Ngày đăng: 20/11/2015, 20:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w