Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay

82 577 1
Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành tiểu luận nổ lực cá nhân, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đoàn Ngọc Nam tận tâm hướng dẫn học phần: Những vấn đề địa lí tự nhiên đại cương Nhờ truyền đạt Thầy, học nhiều kiến thức có tầm nhìn cao vấn đề tự nhiên muôn màu muôn vẽ Bên cạnh đó, Thầy hướng dẫn chi tiết cách thực tiểu luận kết thúc học phần, bước tiến giúp định hình cách thực luận văn thạc sĩ tới Cuối cùng, chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, mà cụ thể phòng Sau Đại học tạo điều kiện môi trường học tập tốt cho trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Kính lời, học viên thực Quan Văn Út GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -1- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khí hậu Thành phố Đà Lạt Bảng 2.2: Sự biến động dân số Đà Lạt qua năm Bảng 2.3: Nhiệt độ lượng mưa trung bình Sa Pa Bảng 2.4: Tên số địa điểm tham quan tiếng Sa Pa DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ Thành Phố Đà Lạt Hình 2.2: Mô hình kiến trúc biệt thự thời Pháp Đà Lạt Hình 2.3: Biệt thự Hùng Vương biệt thự Merionnet Hình 2.4: Kiến trúc biệt thự theo thể loại thứ xây dựng Đà Lạt Hình 2.5: Cảnh quan từ núi Bà Nà Hình 2.6: Vết tích biệt thự cổ thời Pháp núi Bà Nà Hình 2.7: Vết tích biệt thự cổ núi Bạch Mã Hình 2.8: Bản đồ hành huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc Hình 2.9: Bản đồ tuyến điểm du lịch Sa Pa GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -2- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển MỤC LỤC  Trang Lời cảm ơn 01 Danh mục bảng 02 Danh mục hình 02 Mục lục 03 LỜI GIỚI THIỆU - 05 KHÁI QUÁT VỀ KHU NGHỈ DƢỠNG - 06 1.1 Khái niệm -06 1.2 Đặc điểm khu nghỉ dƣỡng 06 1.3 Kiến trúc khu nghỉ dƣỡng -09 CÁC KHU NGHỈ DƢỠNG Ở ĐÔNG DƢƠNG TRƢỚC NĂM 1945 - 11 2.1 Đà Lạt -11 2.1.1 Điều kiện hình thành khu nghỉ dưỡng 11 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên - 11 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -14 2.1.2 Quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng -20 2.1.3 Một số địa điểm tham quan Đà Lạt -25 2.1.4 Hướng phát triển du lịch Đà Lạt - 35 2.2 Bà Nà 36 2.2.1 Điều kiện hình thành khu nghỉ dưỡng 36 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên - 36 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2.2 Quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng -38 2.2.3 Một số địa điểm tham quan Bà Nà 41 2.2.4 Hướng phát triển du lịch Bà Nà 44 2.3 Bạch Mã -45 2.3.1 Điều kiện hình thành khu nghỉ dưỡng 45 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 45 2.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -3- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển 2.3.2 Quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng -49 2.3.3 Hướng phát triển du lịch Bà Nà -53 2.4 Tam Đảo 53 2.4.1 Điều kiện hình thành khu nghỉ dưỡng 53 2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên - 53 2.4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 56 2.4.2 Quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng -56 2.4.3 Hướng phát triển du lịch Tam Đảo -61 2.5 Sa Pa -63 2.5.1 Điều kiện hình thành khu nghỉ dưỡng 63 2.51.1 Điều kiện tự nhiên 63 2.5.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 69 2.5.2 Quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng -70 2.5.3 Một số địa điểm tham quan Sa Pa 73 2.5.4 Hướng phát triển du lịch Sa Pa 77 MỘT VÀI SUY NGHỈ CHỦ QUAN VỀ DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG Ở VIỆT NAM - 79 KẾT LUẬN - 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 82 GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -4- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển LỜI GIỚI THIỆU Du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch phát triển từ lâu Loại hình du lịch hình thành phát triển nước phát triển châu Âu Sau đó, lan rộng sang quốc gia phát triển thuộc địa thông qua chiến tranh đế quốc Ở Việt Nam loại hình du lịch có từ thời thuộc Pháp Mục đích việc hình thành khu ngỉ dưỡng Việt Nam tính từ trước năm 1945 để phục vụ cho viên chức thuộc quyền Pháp thuộc, binh lính người Pháp Bên cạnh khu nghỉ dưỡng dành cho vị vua thời Nguyễn… Nhưng chủ yếu dành cho người Pháp, thành phần điều kiện chiến tranh vị trí địa lí xa, nên họ điều kiện nước nghỉ ngơi du lịch Vì họ lại Việt Nam Với nhu cầu đó, Toàn quyền Đông Dương thời cho khảo sát khắp Đông Dương để tìm vị trí có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nơi có khí hậu giống với khí hậu nước Pháp Cuối cùng, địa điểm chọn Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Bà Nà, Bạch Mã… Những khu nghỉ dưỡng xây dựng khu vực này, với dịch vụ bổ trợ giao thông, nhà hàng, khu vui chơi, thể thao, hồ bơi… Các khu nghỉ dưỡng có phát triển mạnh mẽ thời Pháp thuộc bị tàn phá lãng quên theo thời gian Mãi sau ngày giải phóng nay, khu nghỉ dưỡng có thay đổi đáng kể Đà Lạt Sa Pa ngày hai thành phố du lịch phát triển mệnh danh “thiên đường du lịch nghỉ dưỡng” Bà Nà với cáp treo đạt hai kỷ lục giới điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch Tam Đảo, Bạch Mã, Ba Vì vườn quốc gia nơi dự trữ sinh địa điểm giàu tiềm du lịch, đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng du lịch sinh thái Trong năm gần đây, số lượng khách sạn tăng lên nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động du lịch Bên cạnh khách sạn thương mại, hình thức khách sạn nghỉ dưỡng (Resort) GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -5- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển bắt đầu phát triển mạnh mẽ, góp phần đa dạng hóa loại hình sở lưu trú du lịch Việt Nam Để có nhìn đắn du lịch nghỉ dưỡng trình phát triển Việt Nam xưa Chúng ta khám phá qua tiểu luận với chủ đề: “Tìm hiểu khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển nay” KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU NGHỈ DƢỠNG (RESORT) 1.1 KHÁI NIỆM Khởi thuỷ khái niệm “khu nghỉ dưỡng” (Resort) nơi chữa bệnh, nơi dành cho người cần dưỡng bệnh nước phát triển Lâu dần việc trở nên không độc quyền cho người chữa bệnh mà dành cho khách hàng khách sạn, du khách Hiện nay, khái niệm “khu nghỉ dưỡng” (Resort) chưa định nghĩa thống chưa xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng riêng dành cho “khu nghỉ dưỡng” nên công tác quản lý thống kê số lượng “khu nghỉ dưỡng” gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, theo nghĩa chung thì: “Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort) loại hình khách sạn xây dựng độc lập thành khối thành quần thể gồm biệt thự, hộ du lịch; băngga-lâu (bungalow) khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan du lịch” Các khu nghỉ dưỡng thường xây dựng sang trọng theo tiêu chuẩn từ – Tại nhà cung cấp sản phẩm cung cấp dịch vụ cao cấp đến khách hàng Thông thường khu ngỉ dưỡng thường đưa sản phẩm trọn gói đến khách hàng (Giá trọn gói gồm việc đưa đón, ăn nghỉ, vui chơi, giải trí, thẩm mỹ…) Về khách hàng đến với khu nghỉ dưỡng thường lưu trú dài hạn, họ không di chuyển nhiều điểm, chủ yếu nghỉ ngơi Nói tóm lại, khu nghỉ dưỡng đưa sản phẩm hoàn hảo đầy đủ khách hàng cần bỏ tiền đến để hưởng thụ dịch vụ 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU NGHỈ DƢỠNG (RESORT) Khu nghỉ dưỡng - khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan du lịch du khách thường xây dựng GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -6- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp Khu nghỉ dưỡng có đặc điểm chung yên tĩnh, xa khu dân cư, xây dựng theo hướng hòa với thiên nhiên, có không gian cảnh quan rộng, thoáng, xanh Khu nghỉ dưỡng khác với sở lưu trú thông thường hệ thống dịch vụ liên hoàn, tổng hợp, đáp ứng nhu cầu khách dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, luyện tập thể thao Do khu nghỉ dưỡng mang lại giá trị dịch vụ hoàn hảo nên giá đắt so với giá phòng khách sạn tiêu chuẩn * Hoạt động khu nghỉ dưỡng Việt Nam có đặc điểm sau: - Một là, hình thức tổ chức kinh doanh: Các Resort chủ yếu hình thức liên doanh nước doanh nghiệp 100% vốn nước Nhờ vậy, tạo điều kiện cho tập đoàn chuyên kinh doanh Resort đem tới kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động khu Resort - Hai là, sở vật chất kỹ thuật: Do khu Resort xây dựng vùng biển nơi có tài nguyên du lịch nên kiến trúc khu Resort thường khu nhà thấp tầng, mang tính gần gũi với môi trường, gần gũi với thiên nhiên đảm bảo tới sang trọng, tiện nghi Diện tích Resort thường từ tới 40 diện tích ngày mở rộng đặc trưng khu Resort thường khu vực có không gian rộng rãi, diện tích xây dựng thường chiếm tỷ lệ nhỏ - Ba là, cách thức tổ chức quản lý: Thường áp dụng theo tiêu chuẩn tập đoàn nước ngoài, số Resort áp dụng phận chuyên trách quản lý công tác môi trường - Bốn là, chất lượng lao động: Hầu hết Resort sở hạng cao nên chất lượng tuyển chọn người lao động trọng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ sở * Bên cạnh ưu điểm nêu trên, hoạt động resort bộc lộ hạn chế sau: GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -7- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển - Các resort có vị trí gần nguồn tài nguyên du lịch nên thường xa khu trung tâm, xa thành phố lớn Do đó, hạn chế khả tiếp cận tới nguồn nước khả cung cấp thực phẩm đảm bảo chất lượng, chi phí vận chuyển thực phẩm nước uống cao - Công suất hoạt động resort chưa cao, chịu ảnh hưởng rõ rệt tính thời vụ kinh doanh khách du lịch thường nghỉ vào thời điểm hè - Ở số resort, tỷ lệ người lao động địa phương cao nên gặp khó khăn vấn đề đào tạo nghề nâng cao trình độ ngoại ngữ - Các resort chưa triệt để đầu tư thực biện pháp bảo vệ môi trường hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý rác thải - Đầu tư vùng xa trung tâm nên gặp khó khăn việc vận chuyển nguyên liệu xây dựng, chọn thợ xây dựng nên ảnh hưởng tới chất lượng tính chuyên nghiệp sở vật chất resort đặc biệt resort thuộc hình thức sở hữu tư nhân - Về kinh doanh khu Resort kinh doanh khách đến nghỉ dưỡng Vì địa điểm để xây dựng Resort khu du lịch, bãi biển, khu đồi núi rừng có khí hậu lành Để tổ chức hoạt động kinh doanh Resort cần phải có khuôn viên có diện tích rộng lớn Xung quanh khu Resort có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí bể bơi, massage, phòng tập thể hình, khu biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực… * Tóm lại, đúc kết thêm vài đặc điểm khu Resort Việt Nam sau: - Mỗi Resort phù hợp với loại khách: Sự phân biệt rõ ràng đối tượng phục vụ giúp cho nhà đầu tư đưa ý tưởng đầu tư khai thác Không thể nói phải xây dựng khu khách sạn nghỉ dưỡng chung chung mà phải tập trung cho số đối tượng định Chính mà phân chia loại Resort sao, hay sao… Như, Resort Mũi Né, Furama-Đà nẵng loại Resort sao, Vạn chài - Sầm sơn Resort sao… GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -8- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển - Gắn liền với đặc thù địa phương: Khai thác riêng, đặc thù địa phương đem lại cho nhà đầu tư nhà thiết kế cứu cánh cho việc tìm hấp dẫn riêng khu Resort Điều đòi hỏi sâu sắc suy nghĩ chủ đầu tư Sâu sắc vì, có hăng say khai thác đặc thù nhà đầu tư người thiết kế làm duyên có sẵn mà thiên nhiên ban tặng - Chất liệu sử dụng kiến trúc “Diễn viên chính”: Người nông thôn lên thành thị mong tìm thích thú tiện nghi, chất liệu sang trọng Người thành thị tránh gần máy lạnh, bóng loáng… mà tìm đến hương đồng gió nội, gạch tàu, ghế tre Hãy suy nghĩ chất liệu sử dụng cho đối tượng Làn sóng xây dựng khu nghỉ dưỡng (Resort) Việt nam nói riêng nước khu vực nói chung tạo cạnh tranh đáp ứng nhu cầu mà tạo nhu cầu Nghĩa người ta nâng dần nhu cầu tận hưởng phương tiện ngành công nghiệp không khói – du lịch nghỉ dưỡng Bởi nên thời gian ngắn mà Vũng Tàu, Mũi Né, Sầm Sơn, Nha Trang, Hội An, Phú Quốc mọc lên vô số khu nghỉ dưỡng Những nhà đầu tư không tiếc tiền để tung vào việc xây dựng khu Resort 1.3 KIẾN TRÚC CỦA KHU NGHỈ DƢỠNG (RESORT) Phần lớn Resort gắn với dịch vụ nghỉ dưỡng biển, phục vụ khách cao cấp nằm sát biển Nhiều Resort thường hướng đến kiến trúc cổ xưa để đưa khách gần với thiên nhiên, tránh xa ồn sống đô thị bố trí nhà cổ với mái ngói; tường gạch; cột, kèo gỗ có gam màu tối, mang vẻ cổ kính Tuy nhiên, hệ thống phòng ốc Resort thiết kế thành hộ biệt lập, tạo không gian riêng cho khách Bên phòng thiết bị đại, tiện nghi Resort khác với sở lưu trú thông thường chỗ, có dịch vụ liên hoàn, tổng hợp, đáp ứng nhu cầu dịch vụ khách dịch vụ giải trí, spa, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, thể thao, nghỉ dưỡng… Vì vậy, thiết kế xây dựng Resort, yêu cầu giữ lại tối đa xanh Thậm chí, việc xây GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam -9- HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển dựng phải lựa theo địa hình, không tàn phá thiên nhiên mà phải hoà vào thiên nhiên.Thiết kế Resort phải tạo không gian để người sống thư giãn tối đa Vì vậy, mà người thiết kế vẽ là… khoảng trống, để tạo nên không công trình kiến trúc mà không gian lại bên công trình Thực tế kiến trúc Resort không đơn giản phòng ngủ, nơi lưu trú với dịch vụ tiện nghi Để có giá trị đồng bộ, tương tác tốt đến cảm giác thư giãn thích thú, thiết kế kiến trúc, nội thất… phải cần lao động chuyên nghiệp nhà thiết kế cảnh quan (landscape); chuyên gia phong cách (stylist), nghệ thuật đặt (installation) Đó chưa kể vài trường hợp đầu tư nghiêm túc, chắn không thiếu vai trò cố vấn văn hoá truyền thống địa phương Dĩ nhiên, phung phí viện đến nhiều chuyên gia đến mà không đặt Resort vận hành nhà quản lý kinh doanh du lịch có tay nghề chuyên nghiệp Chính thế, không gian Resort, người ta kết nối với văn hóa địa, tạo không gian địa cho du khách có thêm niềm vui khám phá Không gian nghỉ không gian đại lại mang sắc văn hóa, kỹ thuật vùng địa mà toạ lạc Điều giải thích Resort cao cấp quan tâm dùng vật liệu kỹ thuật địa, dùng người địa phương để làm việc Nhu cầu cao du khách tìm đến Resort để thư giãn Du khách bỏ thời gian tiền bạc nhà đầu tư nhà thiết kế đem đến cho họ không gian phù hợp để họ thư giãn Một số Resort lược bỏ bớt yếu tố đời sống công nghiệp, máy móc hào nhoáng chúng nhắc người ta nhớ đến đời sống thường nhật hàng ngày Vì vậy, bỏ bớt yếu tố công nghiệp lập dị, tiết kiệm Tạo “hoang sơ sao” điều mà người ta nhắm tới để mang đến cho du khách môi trường thư giãn Người ta nghỉ Resort để hưởng không gian lại “xác nhà” (mà đầu tư nội thất không tiền) Vì có khái niệm vui vẻ “vẽ Resort vẽ… khoảng trống” Để có nhiều giá trị thật cho GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 10 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển chế độ gió mùa mà chủ yếu gió địa hình diễn cục theo khu vực, tốc độ gió trung bình đạt 2,2 m/s, mạnh lên tới 19,7 m/s Ngoài huyện Sa Pa chịu ảnh hưởng gió Ô Quí Hồ (gió địa phương) khô nóng, thường xuất vào tháng 2, 3, - Giông: Hay gặp vào mùa hè, sau giông thường có mưa to kéo theo lũ nguồn, lũ quét khu vực có địa hình cao, dốc - Sương: Sương mù thường xuất phổ biến năm, đặc biệt vào mùa đông số nơi có mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió có sương muối, băng giá, tuyết Do địa hình cao, chia cắt phức tạp, phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn bao bọc, khí hậu Sa Pa có nét điển hình riêng phân chia thành hai vùng khí hậu vùng cao vùng thấp, tạo nên đa dạng sản xuất nông lâm nghiệp Khí hậu Sa Pa mát mẻ lành nơi nghỉ mát lý tưởng khách du lịch nước Tuy nhiên tượng tuyết rơi, băng giá, mưa đá, sương muối ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt nhân dân e Thủy văn Sa Pa có mạng lưới sông suối dày, bình quân khoảng 0,7 -1,0 km/km2 , với hai hệ thống suối hệ thống suối Đum hệ thống suối Bo - Hệ thống suối Đum có tổng chiều dài khoảng 50 km, bắt nguồn từ vùng núi cao phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn phân thành hai nhánh phân bố hầu hết xã phía Bắc Đông Bắc gồm xã Sa Pả, Trung Chải, Tả Phìn với tổng diện tích lưu vực khoản 156 km2 - Hệ thống suối Bo có chiều dài khoảng 80 km, bắt nguồn từ núi cao phía Nam dãy Hoàng Liên Sơn với diện tích lưu vực khoảng 578 km2 chạy dọc theo sườn phía Tây Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn gồm xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, Nậm Sài, Thanh Phú, Hầu Thào, Thanh Kim Bản Phùng f Sinh vật GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 68 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Rừng: 307.573 ha, có 249.434 rừng tự nhiên 58.139 rừng trồng: - Thực vật rừng: phong phú số lượng loài tính điển hình thực vật Riêng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn phát 847 loài thực vật thuộc 164 họ, ngành, có nhiều loại quý như: Lát Hoa, Thiết Sam, Đinh, Nghiến, - Động vật rừng: theo tài liệu nghiên cứu, Lào Cai có 442 loài chim, thú, bò sát, ếch nhái Trong thú có 84 loài thuộc 28 họ, bộ; chim có 251 loài thuộc 41 họ, 14 bộ; bò sát có 73 loài thuộc 12 họ, 2.5.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Lịch sử hình thành Sa Pa Năm 1897, quyền thuộc địa Pháp định mở điều tra người dân tộc thiểu số miền núi vùng cao Những đoàn điều tra đến Lào Cai vào năm 1898 Mùa đông năm 1903, tiến hành đo đạc xây dựng đồ, đoàn thám hiểm Sở địa lý Đông Dương khám phá cảnh quan mặt Lồ Suối Tủng làng Sa Pả Sự kiện đánh dấu việc đời thị trấn Sa Pa Năm 1905, người Pháp thu thập thông tin địa lý, khí hậu, thảm thực vật Sa Pa bắt đầu biết tới với không khí mát mẻ, lành cảnh quan đẹp Năm 1909, khu điều dưỡng xây dựng Năm 1917, văn phòng du lịch thành lập Sa Pa năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng biệt thự Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai hoàn thành, Sa Pa xem thủ đô mùa hè Bắc Kỳ Tổng cộng, người Pháp xây dựng Sa Pa gần 300 biệt thự Sa Pa bị tàn phá nhiều theo chủ trương tiêu thổ kháng chiến năm 1947 chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979 Hàng ngàn rừng thông bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều biệt thự cổ Pháp xây bị phá huỷ Vào thập niên 1990, Sa Pa xây dựng, tái thiết trở lại Nhiều khánh sạn, biệt thự xây dựng Từ 40 phòng nghỉ vào năm 1990, lên tới GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 69 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển 300 vào năm 1995 Năm 2003, Sa Pa có khoảng 60 khách sạn lớn nhỏ với 1.500 phòng Lượng khách du lịch tới Sa Pa tăng lên từ 2.000 khách vào năm 1991 đến 60.000 khách vào 2002 b Dân cư Đây nơi sinh sống dân cư 06 dân tộc Kinh, H'Mông, Dao đỏ, Tày, Giáy, Xã Phó Các dân tộc Sa Pa có lễ hội văn hóa mang nét đặc trưng: - Hội roóng pọc người Giáy vào tháng giêng âm lịch - Hội sải sán (đạp núi) người H'Mông - Lễ tết nhảy người Dao diễn vào tháng tết hàng năm Những ngày phiên chợ Sa Pa nhộn nhịp vào tối thứ bảy kéo dài đến chủ nhật hàng tuần Chợ Sa Pa có sức hấp dẫn đặc biệt du khách từ phương xa tới Người ta gọi "chợ tình Sa Pa" nam nữ niên người dân tộc H'Mông, Dao đỏ nhờ âm khèn, sáo, đàn môi, kèn hay lời hát để tìm hay gặp gỡ bạn tình 2.5.2 Quá trình xây dựng khu nghỉ dƣỡng Sa Pa, thị trấn du lịch tiếng thuộc tỉnh Lào Cai nằm độ cao 1500 m Đây bốn khu nghỉ dưỡng núi người Pháp phát khai thác (Đà Lạt, Tam Đảo, Ba Vì) ngày từ năm đầu kỷ 20 Việt Nam Thời kỳ đó, người Pháp có mục tiêu xây dựng “kinh đô nghỉ hè” thực - Ví với dãy Alpes Pyenees: Năm 1903, chuyến thực tế Lào Cai để lập đồ, đoàn trắc địa Sở Địa lý Đông Dương phát nơi có phong cảnh tuyệt đẹp khí hậu dễ chịu cao nguyên Lồ Suối Tủng (cao nguyên Sa Pa) thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Ngay người ta nảy ý tưởng xây dựng nơi trại điều dưỡng Tuy nhiên, ý tưởng phải đến năm 1909 Công sứ tỉnh Lào Cai Toures đề xuất Mieville người Pháp đến Sa Pa vào tháng năm 1909 vị trí sau xây dựng khách sạn Metropole GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 70 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Ngay sau đó, có nhiều nghiên cứu Sapa, đặc biệt “Khu nghỉ dưỡng” Hautefeuille tạp chí Đông Dương năm 1910 có đoạn viết “Tôi hoàn toàn bị quyến rũ từ chuyến Sa Pa lần Con đường dẫn đến Sa Pa chạy qua khu vực có phong cảnh tuyệt đạp Hai phần ba quãng đường xuyên rừng với vẻ đẹp thấy… Thung lũng dãy Phanxipăng cao nguyên Sa Pa (còn gọi cao nguyên Lồ Suối Tủng) đẹp thể thung lũng dãy Pyrenees Tây Ban Nha…” Cảnh đẹp Sa Pa thu hút nhiều người Pháp đến Năm 1910, đoàn lính lê dương đến để mở đường lập trại lính Đến 1919 trại điều dưỡng dành cho quân đội xây dựng Từ 1910 đến 1920, có nhà xây dựng Năm 1920-1930, Phủ Thống sứ Bắc Kỳ khách sạn (Fansipan, Vaumousse, Morellon) 28 nhà xây dựng Năm 19301940, 26 biệt thự, nhà thờ khách sạn Métropole xây dựng Năm 1940-1943, biệt thự 10 nhà hoàn thành Ngoài công trình lớn, 1943 có nhiều công trình nhỏ khác Cùng với việc xây dựng công trình trên, người Pháp hoàn thiện hệ thống cung cấp điện, nước cho khu vực Hiện nay, công trình thuỷ điện Cát Cát hoạt động, cung cấp nước cho thị trấn Sa Pa - “Thành phố - Vườn bám vào sườn núi”: Năm 2004, Quy hoạch Sapa - với giúp đỡ nhóm chuyên gia qui hoạch (QH) người Pháp đến từ Trường ĐH Bordeaux - dư luận đánh giá cao, trân trọng vẻ đẹp Phanxipăng "Quy hoạch triển khai trục, trục làm bật giá trị thị trấn phong cảnh việc cải tạo mặt tiền khu trung tâm cổ thị trấn, mở ban công hướng đỉnh Phanxipăng" Thật ra, từ nửa đầu kỷ trước, xây dựng Sapa, người Pháp trọng đến quy hoạch khu nghỉ mát Để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngày 6/8/1942, Toàn quyền Đông Dương định giao cho Sở Quy hoạch Kiến trúc Đông Dương nghiên cứu lập đồ quy hoạch mở rộng khu nghỉ dưỡng Vì lý chiến tranh, dự án mở rộng không GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 71 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển thực Tuy vậy, nay, biết đến phát triển mạnh mẽ khu du lịch lịch sử Chánh Sở Quy hoạch Đô thị Kiến trúc Trung ương CERUTTI, Tạp chí Đông Dương (số 164-165, ngày 28-10-1943) viết: Sapa, khu nghỉ tuyệt đẹp gợi nhớ đến dãy núi Alpes, xếp vào hàng khu nghỉ có phát triển hỗn hợp Sơ đồ kèm theo (…) cho thấy nhìn toàn cảnh việc quy hoạch mở rộng Những khu vực khác đề cập vẽ tuỳ thuộc vào địa hình, diện mạo thời gian có nắng Chính mà địa điểm đẹp trông thung lũng Mường Hoa đỉnh núi Phanxipăng (giờ trồng rau) sử dụng vào việc xây dựng biệt thự theo đồ quy hoạch Một chương trình với quy định thẩm mỹ vệ sinh mục khác kèm theo sơ đồ giúp Sapa giữ nét riêng biệt thành phố - vườn bám vào sườn núi tạo cảnh sắc góc nhìn tuyệt đẹp Chính điều đảm bảo việc gìn giữ cảnh quan tạo nên nét hoa mỹ khu nghỉ cao - “Kinh đô mùa hè”: Theo tài liệu Sở VH-TT Lào Cai, từ năm 1914, người Pháp có mục tiêu xây dựng “kinh đô nghỉ hè” thực vùng núi miền Bắc Kỳ, theo hướng dân hoá Cùng mùa hè năm đó, nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ xây dựng dinh thự nghỉ mát cao cấp khu nhà dịch vụ kèm theo vận chuyển từ Hà Nội lên Sa Pa Khoảng thời gian năm 1924 1940, có khoảng 100 biệt thự xây lên, số thấy vài dấu tích Theo TS Trần Hữu Sơn, Giám đốc Sở VH-TT Lào Cai vào đầu TK 20 "xây dựng Sa Pa thành kinh đô mùa hè kiến nghị hội thảo, đăng báo tạp chí Đông Dương Các nhà đầu tư liên tiếp đến Sa Pa Năm 1916 Hiệp hội khuyến khích du lịch Sa Pa thành lập Từ năm cuối thập kỷ 20 đến đầu thập kỷ 40 kỷ 20, tốc độ xây dựng Sa Pa đẩy mạnh nhanh chóng với lần quy hoạch Số khách du lịch lên Sa Pa tăng nhanh Tháng 8/1927 có 51 du khách đến Sa Pa tháng 8/1928 có 158 người đến Sa Pa Cuối năm 1938 - 1939 có tới gần 3000 lượt du khách GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 72 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển lên Sa Pa Sa Pa thực kinh đô mùa hè du khách Báo chí Hà Nội Tạp chí Đông Dương, báo Đông Pháp ca ngợi Sa Pa trạm điều dưỡng lý tưởng, thần dược kẻ liệt, thiên đường trẻ nhỏ, bà chúa khách du lãng, cảnh quan xanh bất tận phơn phớt mây vờn" Sapa kỷ niệm 100 năm du lịch năm Đầu năm nay, dự án “đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai khởi công Đây dự án thực có ý nghĩa việc phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung Trong đặc biệt phải kể đến việc phát triển du lịch Sa Pa - nơi mà người Pháp cách gần 100 năm gọi "kinh đô mùa hè" 2.5.3 Một số địa điểm du lịch tiếng Sa Pa Các dịch vụ du lịch Sa pa du khách ngoại quốc đánh giá tốt Một số khách sạn Sapa Violet, Royal, Vitoria, xây dựng khoảng 2004 đáp ứng nhu cầu du khách nước tốt Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên, di tích lịch sử người dân tộc, vườn hoa… Một số địa điểm tham quan lý tưởng Sa Pa - Sa Pa có đỉnh Phan Si Păng cao 3.143m dãy Hoàng Liên Sơn.: Dãy Hoàng Liên Sơn có nhiều loài gỗ quý chim thú gà gô, gấu, khỉ, sơn dương Trong khu rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn có đến 136 loài chim, 56 loài thú 553 loài côn trùng Có 37 loài thú ghi sách đỏ Việt Nam - Vườn hoa Hàm Rồng: Được xây dựng theo địa tự nhiên đỉnh Hàm rồng, để tham quan vườn hoa, du khách phải leo chặng đường dài hàng ngàn bậc đá Cứ cách đoạn ngắn, cảnh trí lại trải trước mắt vườn lan tự nhiên, vườn châu Âu, rừng hoa đào điểm cuối điểm cao đỉnh Hàm Rồng bố trí đài quan sát, từ du khách phóng tầm mắt thu toàn thị trấn Sa Pa vào tầm mắt Sa Pa có núi Hàm Rồng sát thị trấn, du khách lên để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn sương khói Hiện nay, với bàn tay tôn tạo người, Hàm Rồng thực thắng cảnh đầy hoa trái Sa Pa Và, đến GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 73 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Thạch Lâm (Vân Nam, Trung Quốc) Hàm Rồng giúp bạn tưởng tượng Thạch Lâm Lên Hàm Rồng, du khách lạc vào vườn tiên, mây ùa kín thân người, hoa rực rỡ mặt đất - Nhà thờ cổ: Ở thị trấn từ thị trấn ngược hướng đông bắc, đường tới động Tả Phìn lại có tu viện xây gần toàn đá sườn đồi quang đãng, thoáng mát Qua tu viện ba số theo hướng bắc ta đến hang động với độ rộng đủ chứa số lượng người cỡ trung đoàn quân đội Trong hang nhiều nhũ đá tạo nên hình thù kỳ thú hình tiên múa, đoàn tiên ngồi, cánh đồng xa, rừng lấp lánh Tại Tả Phìn với hai tộc người Mông Dao tạo nên sở sản xuất mặt hàng thổ cẩm xuất bán cho nước nước tiếng - Thung lũng Mường Hoa: Có 196 chạm khắc nhiều hình kỳ lạ cư dân cổ xưa cách hàng ngàn vạn năm mà nhiều nhà khảo cổ học chưa giải mã thông tin Khu chạm khắc cổ xếp hạng di tích quốc gia Nhà nước ta đề nghị xếp hạng di sản giới Chúng ta ngước nhìn lên Thác Bạc từ độ cao 200 m dòng nước đổ ào tạo thành âm núi rừng mưa xuân Bảng 2.4: Tên số địa điểm tham quan tiếng Sa Pa Núi Bản Sín Fansipan Chải Bản Cát Cát Thác Bạc Thác Tình Bản Tả Đèo Ô Quy Yêu Van Hồ Bản Hồ Nhà thờ cổ Chợ Bắc Thác Cát Tà Giàng Hà Cát Phình Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia - Sa Pa “vương quốc” hoa trái: Như đào hoa, đào vàng to, đào vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt hoa sống với thời gian… Sa Pa với tộc người cư trú, tộc người có vốn văn hoá riêng Đặc trưng bật Sa Pa lễ hội “Roóng pọc” người Giáy Tả Van vào ngày Thìn tháng giêng âm lịch, với lễ hội Roóng pọc hội “Sải GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 74 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Sán” (đạp núi) người Mông, lễ “Tết nhảy” người Dao đỏ, tất diễn vào tháng tết hàng năm MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA Hình 1: Một thoáng Sa pa Nguồn: http://laocai.gov.vn Hình 2: Sa Pa thành phố sƣơng Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=121828 GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 75 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Hình 3: Nhà thờ đá Sa Pa Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hình 4: Khu nghỉ dƣỡng Topas – Sa Pa Nguồn: www.yeumoitruong.com Hình 5: Toàn cảnh quy hoạch Sa Pa trƣớc năm 1945 Nguồn: Báo thể thao văn hóa -2008 GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 76 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển 2.5.4 Hƣớng phát triển du lịch Sa Pa Với tiềm lớn cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế huyện Sa Pa vững chắc, lấy du lịch – dịch vụ ngành kinh tế mũi nhọn, đột phá để thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế Trong thời gian tới cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển theo định hướng sau: - Trước hết cần đầu tư điểm giới thiệu bán sản phẩm thủ công truyền thống khu trung tâm xã Tả Phìn, Tả Van, Bản Hồ điểm nghỉ dừng chân, ngắm cảnh tuyến trekking từ thị trấn đến điểm du lịch kể trên, điểm dừng chân ngắm cảnh xây dựng mô nét đẹp tiêu biểu kiến trúc nhà đồng bào dân tộc Đồng thời với việc tạo địa điểm bán hàng, cần nghiên cứu áp dụng sách hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công truyền thống Khu vực trung tâm thị trấn cần bố trí điểm bán hàng hợp lý để du khách dạo chơi mua sản phẩm lưu niệm Trên sở đáp ứng nhu cầu điểm bán hàng kiên xử lý trường hợp đeo bám để bán hàng phố dọc tuyến đường - Cần tập trung phát triển sở dịch vụ lưu trú chất lượng cao Theo đó, phải chọn nhà đầu tư quản lý dự án đầu tư theo cam kết Phải thực biện pháp sàng lọc, lựa chọn nhà đầu tư có đủ lực, có nhu cầu đầu tư thật, kiên không chấp nhận hình thức kinh doanh lòng vòng dự án, nhà đầu tư giữ chỗ dự án cách áp dụng chế giao đất có thu tiền sử dụng đất, đặt cọc để đảm bảo triển khai dự án cam kết quy mô, chất lượng dự án Tiến hành quy hoạch chi tiết số dự án trọng điểm, có quy mô lớn để mời gọi nhà đầu tư có thực lực vào triển khai thực khu vực phát triển Từ đó, hình thành sở lưu trú, sở dịch vụ vui chơi giải trí có quy mô lớn chất lượng cao Khẩn trương đầu tư điểm du lịch có tiềm để quản lý khai thác kinh doanh thác Bạc, bãi chạm khắc đá cổ Đây điểm có sẵn tiềm năng, cần tập trung đầu tư, tôn tạo để phục vụ khách du lịch Khu vực bãi chạm GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 77 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển khắc đá cổ phải đầu tư thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn, vừa đảm bảo quản lý, bảo tồn di sản văn hóa ; vừa khai thác cảnh quan phục vụ du lịch Khu vực thác Bạc sớm quy hoạch, lập dự án mời gọi đầu tư để trở thành điểm du lịch vệ tinh Các điểm du lịch có vai trò quan trọng tạo sản phẩm du lịch, đó, giai đoạn trước mắt cần có chế vừa đảm bảo hiệu đầu tư, vừa đảm bảo mục tiêu phục vụ - Khai thác có hiệu tuyến trekking loại hình du lịch cộng đồng Các Ban quản lý du lịch cộng đồng cần củng cố tổ chức, nâng cao lực chất lượng hoạt động Trước hết, cần có hỗ trợ Nhà nước kinh phí hoạt động xã chưa phát triển; hình thành chế phân phối lợi ích cộng đồng hài hòa lợi ích, chế đầu tư trở lại cho cộng đồng từ nguồn thu phí thăm quan du lịch Đồng thời, có điều chỉnh mức thu phí cho phù hợp với thời kỳ, nguồn thu quan trọng ngân sách, nguồn vốn đầu tư quan trọng để phát triển du lịch nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng - Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, trọng thu hút đầu tư dự án từ thành phần kinh tế để phát triển sở vật chất phục vụ du lịch, dịch vụ, nâng cấp đầu tư điểm du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trí nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch theo hướng chất lượng cao Gắn qui hoạch mở rộng đô thị với qui hoạch phát triển du lịch - Tạo môi trường phát triển du lịch bền vững sở tăng cường quản lý nhà nước dịch vụ, du lịch Kiện toàn máy quản lý nâng cao vai trò, trách nhiệm quan chuyên môn; củng cố đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước có liên quan đến lĩnh vực du lịch, dịch vụ Phát huy vai trò hiệp hội nghề, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ việc xây dựng môi trường du lịch Chú trọng vào khâu quản lý giá dịch vụ; xây dựng nếp sống văn minh hoạt động thương mại, dịch vụ gắn với quản lý đô thị nhằm khắc phục tình trạng đeo bám khách, bán hàng rong Tích cực bảo vệ môi trường sinh thái, khẩn trương khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tuyến du lịch cộng đồng; bảo tồn GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 78 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc gắn liền với phát triển du lịch cộng đồng Tăng cường đào tạo nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch; tổ chức tốt kiện hoạt động lễ hội truyền thống, tạo sản phẩm du lịch quảng bá, thu hút khách du lịch MỘT VÀI SUY NGHĨ CHỦ QUAN VỀ DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG Ở VIỆT NAM Để ngành du lịch Việt Nam nói chung loại hình du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam nói riêng có phát triển thành công Theo quan điểm chủ quan cá nhân nghĩ Việt Nam cần phải thực tốt vấn đề sau: - Một là, cần phải nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch đến năm 2020 tầm nhìn chiến lược đến năm 2030 Trong chiến lược cần phải nghiên cứu đánh giá chi tiết thực tế ngành du lịch Việt Nam, để từ có sách giải pháp cần thiết giai đoạn phát triển cụ thể Đây yếu tố mang tầm vĩ mô cần phải thực - Hai là, có điều tra đánh giá tiềm du lịch nước nói chung vùng miền, tỉnh nói riêng Với tiềm đó, cần phải có quy hoạch du lịch phù hợp lựa chọn loại hình để phát triển du lịch, xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng vật chất Tránh tình trạng phát triển du lịch bộc phát, “ai muốn làm làm” Sự đầu tư phát triển du lịch phải có giám sát chặt chẽ quyền cấp - Ba là, du lịch nghỉ dưỡng phải thật với tên gọi Một khu du lịch nghỉ dưỡng phải đảm bảo tiêu tiêu chí theo quy định Có thể có nơi nghỉ dưỡng phải có chất lượng Mục đích đem lại hài lòng cho du khách Cần phải đa dạng sản phẩm dành cho nghỉ dưỡng như: chăm sóc sức khỏe phương pháp Yoga phương pháp thiền, du lịch kết hợp phương pháp trị liệu, châm cứu,… GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 79 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Và phải có chiến lược tuyên truyền quảng bá mở rộng thị trường cho du lịch nghỉ dưỡng - Bốn là, khu nghỉ dưỡng kể xây dựng có thương hiệu từ lâu Vì vậy, cần phải tiếp tục đầu tư hoàn thiện khu nghỉ mát Xây dựng khu nghĩ mát mang tầm quốc tế Cần hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch, xây dựng thêm nhiều biệt thự, khu nghĩ mát… Thu hút du khách nước đến đây, tạo thêm nhiều dịch vụ du lịch hấp dẫn Có vậy, vừa đem lại hài lòng cho khách vừa đem nguồn thu nhập ngoại tệ to lớn cho đất nước - Năm là, xây dựng nguồn nhân lực phục vụ du lịch, biết du lịch ví “ngành công nghiệp không khói” Du lịch ngành dịch vụ, lực lượng lao động nhân tố quan trọng Với trạng đội ngũ nhân viên phục vụ ngành du lịch hạn chế số lượng chất lượng, cần phải nhanh chóng đào tạo lực lượng GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 80 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ Theo chiến lược đặt đến năm 2020, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Để đạt mục tiêu đó, cần phải phấn đấu hết khả Với tài nguyên du lịch lớn điều kiện tự nhiên mà có quốc gia giới có vậy, với bề dày lịch sử văn hóa đa dạng Vấn đề lại nhân tố kinh tế - xã hội chi phối Vì vậy, phải hoàn thiện yếu tố kinh tế - xã hội Du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam biết đến từ thời Pháp thuộc, với khu nghỉ dưỡng trình bày Để loại hình phục hưng trở lại cần có quan tâm sách đầu tư khuyến khích phát triển mạnh mẽ Xây dựng Đà lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà… thành thiên đường du lịch nghỉ mát tiếng nước, khu vực giới Đó niềm tự hào cho nước Việt, để ngày không xa du khách châu Âu đến Việt Nam họ phải bất ngờ nói “Ôi! Việt Nam quê hương thứ hai tôi”./ GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 81 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đoàn Ngọc Nam, (2012), Những vấn đề địa lí tự nhiên đại cương Lê Bá Thảo, (2008), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Các Website http:// www.dalat.gov.vn http://news.isc.vn http://giaoduc.net.vn http://www.bachma.vnn.vn http://www.aseantraveller.net http://laocai.gov.vn http://vi.wikipedia.org 10 http://www.danang.gov.vn 11 http://www.vietnamtourism.com 12 http://www.vietgle.vn 13 http://www.bachmapark.com.vn 14 http://nhavuonsinhthai.com.vn 15 http://www.dulichtrongoi.com 16 … GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 82 - HVTH: Quan Văn Út [...]... Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay 14 Nhà thờ Domaine de Marie BÁ TRUNG 13 Nhà thờ chánh toà TRẦN NGỌC HIỆP 16 Ga xe lửa Đà Lạt BÁ TRUNG 15 Chợ Đà Lạt BÁ TRUNG 17 Thác Prenn BÁ TRUNG GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam 18 Thác Ankroêt MPK - 34 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay 2.1.4 Hƣớng phát triển. .. của Liên bang Đông Dương ở Đà Lạt Vào thời điểm đó, trụ sở của Phủ Toàn quyền Đông Dương đặt tại Hà Nội Tuy nhiên trên thực tế Toàn GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 20 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay quyền Đông Dương luôn làm việc ở cả 3 thành phố là Hà Nội, Sài Gòn và Đà Lạt Trong bài viết “Đà Lạt, thủ đô hành chính của Đông Dương? ”, tác giả... rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 13 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay Lượng mưa bình quân hàng năm ở Đà Lạt đạt 1800 mm Cường độ mưa tập trung vào các tháng 8, 9 hàng năm Mùa khô kiệt nước là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 Nhìn chung, Đà Lạt... không thể không kể đến loại hình chăm sóc đặc biệt là Spa… 2 CÁC KHU NGHỈ DƢỠNG Ở ĐÔNG DƢƠNG TRƢỚC NĂM 1945 2.1 ĐÀ LẠT 2.1.1 Điều kiện hình thành khu nghỉ dƣỡng 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lí Hình 2.1: Bản đồ Thành Phố Đà Lạt Nguồn: www.dalat.gov.vn GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 11 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay Thành phố Đà... Đoàn Ngọc Nam - 15 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay khách sạn phục vụ du khách, đến cuối năm này mới nâng lên được 26 phòng Cuối năm 1923, đồ án thiết kế đầu tiên hoàn thành, Đà Lạt đã có 1.500 dân Ngày 31 tháng 10 năm 1920, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định chuẩn y đạo dụ ngày 11 tháng 10 cùng năm của vua Khải Định về việc thành lập... hình thành Đà Lạt Trước năm 1893 là địa bàn cư trú của các tộc người Thượng Người Việt đầu tiên có ý định khám phá vùng rừng núi Nam Trung Bộ là Nguyễn GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 14 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay Thông, nhưng do nhiều lí do nên cho tới cuối đời ông vẫn không thực hiện được ý định của mình Vào hai năm 1880 và 1881, bác sĩ... HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay dù sau, người Pháp cũng đã có công tìm kiếm và xây dựng thành phố Đà lạt với những kiến trúc hết sức độc đáo, mang dáng vóc châu Âu * Một số dạng kiến trúc công trình nổi tiếng ở thành phố Đà Lạt: - Dinh thự: Đà Lạt có các dinh thự lớn là Biệt điện số 1, 2 và 3 Đây chính là nơi để nghỉ mát và làm việc được... Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay Hùng Vương, Lê Hồng Phong, Lê Lai, Nguyễn Du đều nằm xa trục đường chính Các ông trình được bố trí cách xa nhau từ vài chục đến vài trăm mét Tầng hầm được xây dựng theo địa hình với nền nhà rất cao (> 40cm) và thường có cầu thang được bố trí ngoài trời để vào tầng trệt Tầng trệt có sảnh, tiền sảnh và phòng khách... theo thể loại thứ 2 đƣợc xây dựng ở Đà Lạt Nguồn: Đà lạt xưa và nay GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 24 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay + Kiến trúc vùng Normandie (phía Tây Bắc nước Pháp): Kiểu nhà mái ngói lớn với phần đuôi được bẻ góc, có tường xây đá chẻ đến hệ cửa sổ và phần bên trên xây gạch để lộ các khung sườn gỗ + Kiến trúc vùng Bretagne... tê giác cắm sừng xuống đất Từ nhiều năm nay, Ponguor có ngày hội thác vào rằm tháng giêng hàng năm và ngay này đã trở thành một ngày vui chơi xuân của thanh niên Đà Lạt - Lâm Đồng với nhiều trò chơi dân gian, các nghi lễ văn hóa truyền thống GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 29 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng ở Đông Dương trước năm 1945 và sự phát triển cho đến nay của các dân tộc bản địa Thác hiện ... Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển LỜI GIỚI THIỆU Du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch phát triển từ lâu Loại hình du lịch hình thành phát triển nước phát triển châu... Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển nơi nghỉ dưỡng cho quan chức, sĩ quan, nhân viên cao cấp Pháp, đến năm 1945 bị bỏ hoang… Lúc đầu, xe chạy từ Đà Nẵng đến Bà Nà... từ tháng đến tháng 10 hàng năm, mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau GVHDKH: TS Đoàn Ngọc Nam - 13 - HVTH: Quan Văn Út Những khu nghỉ dưỡng Đông Dương trước năm 1945 phát triển Lượng

Ngày đăng: 20/11/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan