1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường cao đẳng cơ khí luyện kim thái nguyên

121 512 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 245,39 KB

Nội dung

Trang 1

Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Minh Hằng

THÁI NGUYÊN - 2013NGUYẺN THỊ ANH TÚ

NGHIÊN CỨU CÁC YỂU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐỂN CHẤTLƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Cơ

KHÍ - LUYỆN KEM THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ

DẠI HỌC THẮỈ NGUYÊN

Trang 3

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.

Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim cung cấp, do cá nhân tôi thu thập từ thông qua việc điều tra và các kếtquả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố Các trích dẫn trong

Trang 4

-Thái Nguyên, ngày 15 tháng 08 năm 2013

Trang 5

tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lýĐào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trịKinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trongquá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn TS.Bùi Thị Minh Hằng.

Trang 6

doanh - Đại học Thái Nguyên.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác củacác đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo vàcác cán bộ công nhân viên trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim

Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôithực hiện luận văn này.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Trang 7

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Anh Tú

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẮT vi

Trang 9

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

5 Kết cấu của luận văn 3

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VẺ CHẤT LƯỢNG

Trang 10

• • • • • • • • • • • • »

1.1 Cơ sở lý luận 4

1.1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của trường cao đẳng 4

1.1.2 Khái niệm về đào tạo và chất lượng đào tạo 6

1.1.3 Quản lý chất lượng đào tạo và các mô hình quản lý chất lượng đào tạo 8

1.1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 11

1.1.5 Các yếu tố ảnh tới chất lượng đào tạo 15

1.2 Cơ sở thực tiễn 21

1.2.1 Kinh nghiệm về phát triển giáo dục đại học của Trung Quốc 21

1.2.2 Kinh nghiệm về phát triển giáo dục của Đài Loan 23

Trang 11

triển giáo dục đại học của Việt Nam 25

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 28

2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28

2.2 Phương pháp nghiên cứu 28

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28

2.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 30

2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31

CHƯƠNG 3 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÁT LƯỢNG ĐÀOTẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG cơ KHÍ LUYÊN KIM 34

3.1 Sơ lược quá trình xây dựng và phát triển của trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim 34

-3.1.1 Khái quát về lịch sử phát triển của trường Cao đẳng Cơ khí - Luyệnkim 34

3.1.2 Chức năng 34

3.1.3 Nhiệm vụ 34

3.1.4 Cơ cấu tổ chức của nhà trường 35

3.1.5 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường 35

3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng CKLK 36

3.2.1 Quy mô và ngành nghề đào tạo 36

3.2.2 Chất lượng đào tạo 37

3.2.3 Kết quả tự kiểm định chất lượng đào tạo của nhà trường 40

3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Caođẳng Cơ khí - Luyện kim 46

Trang 12

3.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập 50

3.3.3 Đội ngũ giảng viên 54

3.3.4 Chất lượng đầu vào 65

3.3.5 Công tác quản lý và giáo dụcsinh viên 66

Trang 13

3.3.6 Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp 69

3.3.7 Đánh giá chất lượng làm việc của học sinh tại các doanh nghiệp 71

3.4 Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Caođẳng Cơ khí - Luyện kim 73

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG cơ KHÍ - LUYỆN KIM 76

4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Cơ khí- Luyện kim 76

4.2 Những căn cứ chung cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượngđào tạo tại trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim 76

4.2.1 Mục tiêu phát triển giáo dục đại học của Việt Nam đến năm 2020 76

4.2.2 Các giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 77

4.2.3 Định hướng phát triển của trường Cao đẳng CKLK 78

4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trườngcao đẳng Cơ khí - Luyện kim 79

4.3.1 Giải pháp xây dựng và đổi mới nội dung chương trình đào tạo 79

4.3.2 Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập 80

4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 82

4.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đầu vào 84

4.3.5 Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý và giáo dục sinh viên 85

4.3.6 Giải pháp tăng cường xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với doanhnghiệp 87

4.4 Một số kiến nghị để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên 88

KẾT LUẬN 90

Trang 14

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PHỤ LỤC 92

Trang 15

Bảng 3.4: Kết quả học tập của sinh viên từ năm học (2009 - 2010) đếnnăm học (2011 - 2012) 38

Bảng 3.5: Kết quả rèn luyện của sinh viên từ năm học (2009 - 2010) đếnnăm học (2011 - 2012) 39

Bảng 3.6: Kết quả tốt nghiệp của sinh viên từ năm học (2009 - 2010) đếnnăm học (2011 - 2012) 39Bảng 3.7: Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo 47

Bảng 3.8: Đánh giá của CBQL và GVCN về tính phù hợp của CTĐT vớimục tiêu đào tạo 48

Bảng 3.9: Đánh giá của sinh viên năm cuối và cựu sinh viên về nội dungchương trình đào tạo 49

Bảng 3.10: Đánh giá sự phù hợp của nội dung CTĐT với yêu cầu tuyểndụng của doanh nghiệp 50Bảng 3.11: Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo năm 2012 51Bảng 3.13: Thống kê về số lượng và trình độ của đội ngũ giảng viên 54

Bảng 3.14: Bảng đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo từng khoanăm 2012 55

Trang 16

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bảng 3.16: Tổng hợp các ý kiến đánh giá của sinh viên về đội ngũ giảng viên 61Bảng 3.17: Đánh giá của CBQL và GVCN về công tác sử dụng và bồi dưỡng độingũ giảng viên 63Bảng 3.18: Thống kê điểm chuẩn đầu vào của sinh viên hệ cao đẳng từ

năm 2010 đến năm 2012 65Bảng 3.19: Đánh giá công tác giáo dục và quản lý sinh viên 67Bảng 3.20 : Đánh giá hiệu quả mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh

nghiệp sử dụng lao động 69Bảng 3.21: Mức độ quan tâm của doanh nghiệp theo các tiêu chí khi tuyển

dụng lao động 72Bảng 3.22: Tổng hợp ý kiến đánh giá các kỹ năng của người lao động từ phía người sử dụng 72

MỞ ĐÀU1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta đề ra chủ trương phải xây dựng nênkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy cùng với thế giới, chúngta đang từng bước xây dựng một nền kinh tế tri thức có sự điều tiết của cơ chế thịtrường Đào tạo nghề trở thành một ngành sản xuất đặc biệt: “Sản xuất nhân lực”và cũng phải tuân theo quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường Do đó giáodục cao đẳng, đại học không chỉ cần có hiệu suất cao mà còn cần có chất lượngvà hiệu quả cao.

Có thể nói hiện nay chất lượng và hiệu quả đào tạo là một yếu tố sống còncủa bất kỳ cơ sở đào tạo nào Nó không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn làcơ sở cho việc xác định uy tín, thương hiệu của một cơ sở đào tạo, là niềm tin củangười sử dụng “sản phẩm” đào tạo và là động lực của người học Chính vì lẽ đó,việc quan tâm đến chất lượng đào tạo, đặc biệt ở bậc cao đẳng và đại học đã trởthành một nhu cầu vừa bức xúc trước mắt, vừa là định hướng cho tương lai.Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và sự cạnh tranh gay gắt của thị

Trang 17

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tuy nhiên chất lượng đào tạo lại chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố (giáoviên, chương trình, cơ sở vật chất ) Do đó để có thể nâng cao.được chất lượngđào tạo, thì các cơ sở đào tạo cần phải nắm bắt được thực trạng của các yếu tốảnh hưởng đến chất lượng đào tạo để từ đó có những giải pháp khắc phục nhữngtồn tại và hạn chế về chất lượng đào tạo tại đơn vị mình Trường Cao đẳng Cơkhí - Luyện kim là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đào tạo nên cũng khôngnằm ngoài yêu cầu mang tính quy luật đó.

Với ý nghĩa trên,tác giả đã chọn đề tài:

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng về chất lượng đào tạo và các yêu tô ảnhhưởng đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim, từ đó đề

Trang 18

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về chất lượng đào tạo củatrường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- về lý luận: Làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng đào tạo và cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học

- về thực tiễn: Trên cơ sở nguồn số liệu cập nhật có chọn lọc, luận văn đãphân tích thực trạng về chất lượng đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim, tìm ra những điểm mạnh

Trang 19

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

lượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim trong thời gian tới Cácgiải pháp này có nghĩa thiết thực cho công tác nâng cao chất lượng đào tạo tạitrường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim và các trường ĐH, CĐ khác có điều kiệntương tự.

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 4 chương:

- Chưong 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo trong các

cơ sở giáo dục đại học

- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

- Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Cao

đẳng Cơ khí - Luyện kim

- Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao

đẳng Cơ khí - Luyện kim

Trang 20

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ CHẤT LƯỢNG ĐÀOTẠO

- Trường đại học, học viện;

- Đại học vùng, đại học quốc gia;

- Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ.

Như vậy trường cao đẳng là một bộ phận nằm trong hệ thống giáo dục đạihọc.

Theo điều 38, khoản 1, luật giáo dục (2005): " Đào tạo trình độ cao đẳngđược thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với ngườicó bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ mộtnăm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng trung cấp cùng chuyên ngành”.

1.1.1.2 Mục tiêu giáo dục cao đẳng

Điều 5, Luật giáo dục đại học (2012), nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục đạihọc là: (i) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứukhoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; (ii) Đào tạongười học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ năng thực hành nghềnghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệtương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả năng sáng tạo và tráchnhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc có ý thức phục vụ nhândân.

Trong đó mục tiêu đào tạo trĩnh độ cao đẳng: “Đê sinh viên có kiên thứcchuyên môn cơ bản, kỹ năng thực hành thành thạo, hiểu biêt được tác động của

Trang 21

các nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội trong thực tiễn và có khả năng giảiquyết những vấn đề thông thường thuộc ngành được đào tạo”

1.1.1.3 Nhiệm vụ của trưcmg cao đẳng

Theo điều 6, Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT, nhiệm vụ của trường caođẳng bao gồm:

- Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt,có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu của xã hội, cókhả năng họp tác trong hoạt động nghề nghiệp, tự tạo được việc làm cho mình vàcho xã hội.

- Thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do các cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền giao; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai nghiên cứukhoa học; phát triển và chuyển giao công nghệ, thực hiện các loại hình dịch vụkhoa học, công nghệ và sản xuất; sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tư phát triểnkhoa học và công nghệ.

- Thực hiện dân chủ, bình đẳng, công khai trong việc bố trí và thực hiệncác nhiệm vụ đào tạo, khoa học, công nghệ và hoạt động tài chính; quản lý giảngviên, cán bộ, công nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về sốlượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngànhnghề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đăng ký, tổ chức triển khai kiểm định chất lượng giáo dục và chịu sựquản lý chất lượng của cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục.

- Tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp vănbằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũcán bộ giảng viên của trường.

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài sản theo quyđịnh của pháp luật.

- Phối họp vói các tổ chức, cá nhân và gia đình của người học trong hoạtđộng giáo dục.

Trang 22

- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia cáchoạt động xã hội phù họp với ngành nghề đào tạo Chăm lo đời sống và bảo vệquyền lợi chính đáng, họp pháp của cán bộ, giảng viên nhà trường.

- Giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá dân tộc.

- Thực hiện chế độ báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ quan quản lý cáccấp về các hoạt động của trường theo quy định hiện hành.

- Công khai những cam kết của trường về chất lượng đào tạo, chất lượngđào tạo thực tế của trường, các điều kiện đảm bảo chất lượng và thu chi tài chínhhàng năm của trường.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

1.1.2 Khái niệm về đào tạo và chất lượng đào íạo

1.1.2.1 Đào tạo

Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hìnhthành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhâncách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề để có thể vào đời hành nghề, có năng suất vàhiệu quả.

Như vậy, đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệphay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắmvững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị chongười đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việcnhất định.

1.1.2.2 Chất lượng đào tạo

Trong sự nghiệp phát triển giáo dục đào đạo của mỗi quốc gia chất lượngđào tạo được coi là một yếu tố quan trọng hàng đầu Nó không chỉ mang tínhquyết định đổi với sự phát triển của mỗi nhà trường, của sự nghiệp giáo dục đàotạo, mà cao hơn nữa, nó còn quyết định đến sự phát triển của một nền kinh tế củamột đất nước Vì vậy việc chú trọng đến vấn đê chât lượng giáo dục và nâng caochất lượng giáo dục đào tạo đã được coi là “quốc sách ” hàng đâu của bất cứ

Trang 23

quốc gia nào Do đó, các cơ sở giáo dục - nơi trực tiếp thực hiện hoạt động đàotạo phải lấy chất lượng giáo dục làm nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đào tạocủa mình Tuy nhiên, để có được sản phẩm đào tạo có chất lượng trước hết cầnphải hiểu thế nào là chất lượng đào tạo Hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khácnhau về chất lượng đào tạo, cụ thể :

- Lê Đức Ngọc (2005): “Chất lượng đào tạo được hiểu là mức độ đạt đượcmục tiêu đề ra đối với một chương trình đào tạo”.

- Trần Khánh Đức (2002): “Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trìnhđào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trịsức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mụctiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể

- Dựa vào 05 yếu tố đánh giá chất lượng đào tạo ( Đầu vào, quá trình đàotạo, kết quả đào tạo, đầu ra và hiệu quả ) của mô hình các yếu tố tổ chức, các họcgiả đã đưa ra 05 khái niệm về chất lượng giáo dục đại học như sau:

- Chất lượng đàu vào: Trình độ đầu vào thỏa mãn các tiêu chí, mục tiêu đềra.

- Chất lượng quá trình đào tạo: Mức độ đáp ứng yêu cầu của quá trình dạyvà học và các quá trình đào tạo khác.

- Chất lượng đầu ra: Mức độ đạt được của đầu ra (sinh viên tốt nghiệp, kếtquả nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác) so với Bộ tiêu chí hoặc so với cácmục tiêu đã định sẵn.

- Chất lượng sản phẩm: Mức độ đạt các yêu cầu công tác của sinh viên tốtnghiệp qua đánh giá của chính bản thân sinh viên, của cha mẹ, của cơ quan côngtác và của xã hội.

- Chất lượng giá trị gia tăng: Mức độ năng lực của sinh viên tốt nghiệp(kiến thức, kỹ năng, quan điểm) đóng góp cho xã hội và đặc biệt hệ thống giáodục đại học (Trần Khánh Đức, 2002)

Từ các khái niệm trên có thể thấy chất lượng đào tạo là một khái niệm đachiều, với những người ở cương vị khác nhau có thể có những ưu tiên khác nhau

Trang 24

khi xem xét nó Ví dụ: đối với cán bộ giảng dạy thì ưu tiên của khái niệm chấtlượng đào tạo phải là ở quá trình đào tạo, còn đối với người học và những ngườisử dụng lao động, ưu tiên về chất lượng đào tạo của họ lại ở đầu ra, tức là trìnhđộ, năng lực, và kiến thức của sinh viên khi ra trường

Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là "conngười" và được thể hiện ở phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao độnghay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạocủa từng ngành đào tạo trong hệ thống đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầunhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo trong nhàtrường không chỉ gắn những điều kiện đảm bảo nhất định từ bên trong như: cơsở vật chất, đội ngũ giáo viên, trung tâm thư viện mà còn phải được kiểmchứng qua quá trình sử dụng thực tiễn sản phẩm đào tạo đáp ứng được yêu cầucủa thị trường sức lao động.

1.1.2.3 Chất lượng giảo dục trường cao đẳng

Theo điều 2, khoản 1, Quyết định số 66 /2007/QĐ-BGDĐT đã nêu: "Chấtlượng giáo dục trường cao đẳng là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảmbảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng của Luật Giáodục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xãhội của địa phương và của ngành.

1.1.3 Quản lỷ chất lượng đào tạo và các mô hình quản lỷ chất lượng đào tạo

1.1.3.1 Quản lý chất lượng đào tạo

Quản lý chất lượng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống cácbiện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nângcao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động.

1.1.3.2 Các mô hình quản lý chất ỉượng đào tạo

Các mô hình quản lý chất lượng được các trường đang theo đuổi cơ chếchính sách thị trường trong quan lý áp dụng hiện nay bao gồm: Mô hình BS5750/ISC) 9000; mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TMQ) và mô hình cácyếu tố tổ chức (Trần Khánh Đức, 2002).

a.Mô hình BS 575O/ISO 9000

Trang 25

Bộ tiêu chuẩn BS 5750 được giới quản lý giáo dục quan tâm từ khoảngđầu thập kỷ 90, nó tương đương với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.

BS 5750 bao gồm 4 phần: Phần 1 áp dụng cho các tổ chức lấy việc thiết kếvà phát triển sản phẩm là phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh; phần 2 ápdụng chủ yếu cho các tổ chức khác nhau trong đó có các cơ sở giáo dục; phần 3áp dụng cho các tổ chức chuyên kiểm tra hay thử nghiệm sản phẩm; Phần 4 làphần hướng dẫn sử dụng cho 3 phần trên Phần 1 của BS 5750 giống ISO 9001và phần 2 giống ISO 9002.

Bản chất của mô hình BS 575Ơ/ISO 9000 là một hệ thống các văn bảnquy định tiêu chuẩn và quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giai đoạn của quátrình sản xuất đảm bảo mọi sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã, quycách, các thông số kỹ thuật quy định trước đó với mục tiêu là tạo một đầu ra phùhợp với mục đích BS 5750/ISC) 9000 đưa ra một kỷ luật nghiêm ngặt đối vớinhững người sử dụng, đồng thời đòi hỏi sự đầu tư về nhân lực, tài lực và thờigian Mọi người phải nắm được các yêu cầu đặt ra và tuân thủ các quy trình mộtcách nghiêm túc.

b.Mô hình quản lỷ chất lượng tổng thể (TQM)

Quản lý chất lượng tổng thể (total quality management - TQM) là cáchtiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi công đoạn trong quá trình nhằm nâng caonăng suất và hiệu quả chung của tổ chức.

Mô hình TQM dựa trên phương pháp và công cụ quản lý chất lượng doE.w Deming đề xuất và gồm các bước tổng quát sau:

- Lựa chọn quá trình ưu tiên để phân tích.- Phân tích quá trình.

- Kiểm tra, đánh giá quá trình.

- Lập và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng.

TQM dựa trên cách quản lý tập trung vào chất lượng, thông qua việc thiếtlập một hệ thống quản lý chất lượng có thể kiểm soát mọi khâu của quá trình

Trang 26

thực hiện Thực chất TQM là sự kết họp đồng bộ giữa "quản trị chât lượng vớiquản trị năng suất" để thực hiện mục tiêu là đạt đến sự hoàn thiện, làm đúngngay từ đầu để sản phẩm không có khiếm khuyết.

Mô hình quản lý chất lượng tổng thể là một mô hình cũng có xuất xứ từthương mại và công nghiệp nhưng lại rất phù hợp với giáo dục đại học, caođẳng Đặc trưng của mô hình TQM là ở chỗ nó không áp đặt một hệ thống chobất kỳ cơ sở đào tạo nào TQM khi được áp dụng vào quản lý giáo dục nóichung, quản lý nhà trường nói riêng, nó được coi là công cụ tốt để hỗ trợ chothiết chế tổ chức, bởi vì:

- Mỗi người đều có vai trò nhất định trong chu trình đó với yêu cầu chấtlượng cao, vì vậy có sự phân cấp từ người lãnh đạo (Hiệu trưởng nhà trường)đến từng bộ phận (Phòng chức năng, khoa) và cá nhân (Cán bộ, giảng viên, sinhviên ) Mọi người đều trở thành người tự quản thực hiện công việc của mình vớinhững yêu cầu chặt chẽ của hệ thống quản lý chất lượng.

- Cải tiến từng bước, cải tiến liên tục, hoạt động của mọi người đềuhướng tới chất lượng theo mục tiêu của nhà trường Vì vậy TQM có thể áp dụngvới các nội dung quản lý giáo dục khác nhau, từ công tác đào tạo đến hoạt độngnghiên cứu khoa học, từ quản lý tài chính đến quản lý HSSV

TQM là mô hình quản lý giáo dục đang được nhiều nước trên thế giới ápdụng, tuy nhiên tày từng nước mà nội dung cụ thể của cách quản lý này khácnhau ở cách đặt trọng số vào 9 yếu tố: Lãnh đạo, quản lý con người chính sáchvà chiến lược, nguồn lực, quá trình, hài lòng của nhân viên hài lòng của phụhuynh, tác động tới xã hội và thành tích được công nhận.

c Mô hình các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model)

Mô hình này đưa ra 5 yếu tố để đánh giá như sau:

- Đầu vào : Sinh viên, cán bộ trong trường, cơ sở vật chất, chương trìnhđào tạo, quy chế, luật định, tài chính

- Quá trình đào tạo: Phương pháp và quy trình đào tạo, quản lý đào tạo - Kết quả đào tạo: Mức độ hoàn thành khóa học, năng lực đạt được và khả

Trang 27

năng thích ứng của sinh viên.

- Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác đápứng nhu cầu kinh tế và xã hội.

- Hiệu quả: Kết quả của giáo dục đại học và ảnh hưởng của nó đối với xãhội.

1.1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo

1.1.4.1 Mục đích của đánh giả chất lượng đào tạo

Đánh giá trong giáo dục đào tạo là một hoạt động được tiến hành nhằmxác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về mục tiêu đã định Việc đánhgiá, đo lường chất lượng có thể được tiến hành bởi chính cán bộ giảng dạy vàsinh viên của trường nhằm mục đích tự đánh giá các điều kiện đảm bảo chấtlượng đào tạo cũng như đánh giá bản thân chất lượng đào tạo của trường mình.Hoặc việc đánh giá, đo lường chất lượng cũng có thể được tiến hành từ bênngoài do các cơ quan hữu quan thực hiện với các mục đích khác nhau (khen -chê, xếp hạng, khuyến khích tài chính, kiểm định công nhận )

Để việc đánh giá đạt hiệu quả, thì trước khi xác định phương pháp cũngnhư công cụ đo lường dùng để đánh giá, cần phải xác định được mục đích củaviệc đo lường, đánh giá là gì Mục đích của đánh giá trong giáo dục hết sức đadạng, nó tuỳ thuộc vào đặc thù của từng trường, sự phát triển kinh tế xã hội củađất nước và cả tuỳ thuộc vào quan điểm đánh giá của các chủ thể Ví dụ nếu mụcđích của giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng là cung cấp nguồn lao động đượcđào tạo cho xã hội thì mục đích của việc đánh giá chất lượng xem xét mức độđáp ứng của sinh viên tốt nghiệp đối với thị trường lao động Còn nếu lấychương trình, mục tiêu đào tạo làm cơ sở đánh giá thì chất lượng sẽ được xemxét trên góc độ là khối lượng kiến thức, kỹ năng mà khoá học đã cung cấp, mứcđộ nắm bắt và sử dụng các kiến thức và kỳ năng của sinh viên sau khoá học.Ngoài ra việc đánh giá chất lượng đào tạo còn nhằm mục đích đảm bảo vớinhững đối tượng tham gia vào công tác giáo dục răng một chương trình đào tạo,hay một trường, một khoa nào đó chưa đạt, đã đạt hay vượt mức những chuẩn

Trang 28

mực nhất định về chất lượng, hay đánh giá điêm mạnh, điểm yếu, thời cơ, tháchthức, cơ hội đối với các cơ sở đào tạo đê đê xuất các biện pháp nhằm từng bướcnâng cao chất lượng đào tạo.

1.1.4.2 Các quan điểm đảnh giả chất lượng đào tạo

a Chất lượng đào tạo được đảnh giá bằng “Đầu vào ”

Quan điểm này cho rằng: “Chất lượng một trường đào tạo phụ thuộc vàochất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó” Quan điểm này được gọi là“Quan điểm nguồn lực”, có nghĩa là: Nguồn lực = Chất lượng Theo quan điểmnày, một trường đại học, cao đẳng tuyển được sinh viên giỏi, có nguồn tài chínhcần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhấtđược coi là trường có chất lượng cao.

b Chất lượng đào tạo được đảnh giả bằng“đầu ra ”

“Đầu ra” chính là sản phẩm của giáo dục đào tạo, được thể hiện bằng mứcđộ hoàn thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp cáchoạt động đào tạo của trường đó Quan điểm này cho rằng, “đầu ra” có tầm quantrọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo.

c Chất lượng đào tạo được đảnh giá bằng “Giả trị gia tăng”

Quan điểm thứ ba về chất lượng giáo dục đào tạo cho rằng một trường đạihọc có chất lượng đào tạo cao khi trường đó tạo ra được sự khác biệt trong sựphát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên “Giá trị gia tăng” được xác địnhbằng giá trị “đầu ra” trừ đi giá trị “đầu vào”, kết quả thu được là giá trị gia tăngmà trường học đã đem lại cho sinh viên và được cho rằng đó là chất lượng đàotạo của trường.

d Chất lượng đào tạo được đảnh giả bằng “Giả trị học thuật ”

Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường đại học phương tây chủyếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũcán bộ giảng dạy của trường trong quá trình thẩm định, công nhận chất lượngđào tạo Điều này có nghĩa là trường đại học nào có đội ngũ giáo sư, tiên sĩ lớn,có uy túi khoa học cao thì được xem là trường có chất lượng đào tạo cao.

e Chất lượng đào tạo được đánh giả bằng “ Văn hoả tỏ chức riêng ’

Trang 29

Quan điểm này dựa trên nguyên tắc các trường đại học, cao đăng

phải tạo ra văn hoá tố chức riêng” với những nét đặc trưng quan trọng là khôngngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm này được mượn từ lĩnh vực côngnghiệp và thương mại.

f Chất lượng đào tạo được đảnh giả bằng “kiểm toán ”

Quan điểm xem trọng quá trình bên trong của các trường đại học, caođẳng và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định Kiểm toán chất lượngquan tâm xem các trường đại học cao đẳng có thu thập đủ thông tin phù hợp vàngười ra quyết định có đủ các thông tin cần thiết không, quá trình thực hiện cácquyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không (Bộ Giáo dục và Đào tạo,2007)

1.1.4.3 Phương pháp đảnh giả chất lượng đào tạoa Đánh giả chất lượng đào tạo qua kết quả thỉ cử

Theo phương pháp này chất lượng đào tạo được đánh giá cao hay thấp sẽdựa vào kết quả các bài thi và kiểm tra của sinh viên.

Phương pháp này có ưu điểm là dễ dàng biểu diễn sự đánh giá dưới dạngđịnh lượng về mức độ chất lượng đạt được và hạn chế được yếu tố chủ quan củangười đánh giá Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược điểm là việcđánh giá không mang tính chất toàn diện vì phương pháp thi cử chỉ đánh giá mặt“hiểu biết “ của những người học và phương pháp này dễ bị nhiễu vì những hiệntượng tiêu cực.

b Đảnh giả chất lượng đào tạo thông qua việc đảnh giả các yếu tổ cơ bảncủa công tác đào tạo

Các yểu tố cơ bản của công tác đào tạo bao gồm: (i) Mục tiêu đào tạo- (ii)Đối tượng đào tạo; (iii) Cơ sở vật chất kỹ thuật của công tác đào tạo*(iv) Độingũ giảng dạy và phục vụ giảng dạy; (v) Nội dung đào tạo; (vi) phương pháp đàotạo.

Việc đánh giá các yếu tổ trên được thực hiện bằng cách: Kiểm tra vở họcsinh để biết nội dung thầy, cô dạy như thế nào; kiểm tra sổ ghi đầu bài để biếtthực hiện nội quy, tiến độ giảng dạy; dự giờ để biết phương pháp giảng dạy vàbiết nội dung giảng dạy có phù họp, đáp ứng yêu câu mục tiêu đào tạo không,phát phiếu thăm dò ý kiến của sinh viên và giáo viên về cơ sở vật chât phục vụ

Trang 30

giảng dạy để xem cơ sở vật chất của nhà trường có đáp ứng được yêu cầu họctập và giảng dạy hay không

Do việc đánh giá dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau của công tác đào tạonên phương pháp này có ưu điểm là đánh giá khá toàn diện chất lượng đào tạo,tìm được nguyên nhân và bản chất của những điểm được và chưa được trongchất lượng đào tạo Bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì phương pháp này còncó những nhược điểm là: Sự đánh giá khó có thể lượng hoá được mà phần lớndừng lại ở mức định tính; việc đưa ra đánh giá chung về chất lượng đào tạo từ sựtổng hợp kết quả đánh giá từng yếu tố là khó khăn khi tác động của các yếu tốngược chiều nhau và phương pháp này chỉ cho ta một nhận định chung về chấtlượng đào tạo, chứ không cho biết về tình hình chất lượng đối với từng ngườihọc.

c Đảnh giá chất lượng đào tạo qua người sử dụng

Nội dung phương pháp này là lập phiếu thăm dò chất lượng từ phía ngườisử dụng, các đơn vị sản xuất, hành chính sự nghiệp, các tổ chức khác nhận họcsinh sau khi tốt nghiệp ra trường được sử dụng đúng mục tiêu đào tạo, xem sốnày hoàn thành nhiệm vụ được giao như thế nào làm căn cứ để đánh giá chấtlượng đào tạo.

Phương pháp này có ưu điểm là đánh giá ngay bản thân mục tiêu đào tạovà nội dung đào tạo cũng như mức độ người học tiếp thu mục tiêu, tức là đánhgiá được thực chất chất lượng đào tạo thể hiện qua công việc mà người học cóthể đảm nhận được Tuy nhiên đánh giá theo phương pháp này sẽ gặp phải khókhăn là: phải phân tích để chỉ ra trong kết quả công việc đạt được phần nào là dođược đào tạo tại nhà trường, phần nào là được đào tạo thêm tại nơi sử dụng; bêncạnh đó trong phần thuộc về sử dụng, có rất nhiều yếu tố khác nhau ở những nơicông tác khác nhau, rất khó so sánh để rút ra những kết luận cho mọi nơi.(Nguyễn Thị Thu Hà, 2008)

1.1.4.4 Tiêu chuẩn đánh giả chất lượng giáo dục trường cao đăng

Quyết định số 66/2007/QĐ - BGDĐT, quy định các tiêu chuẩn đánh giáchất lượng đào tạo của các trường cao đẳng bao gồm:

- Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường cao đẳng (Có 9 tiêu chí).

Trang 31

- Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý (Có 6 tiêu chí).- Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo (Có 9 tiêu chí).

- Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (Có 7tiêu chí).

- Tiêu chuẩn 6: Người học (Có 4 tiêu chí).

- Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyểngiao công nghệ (Có 5 tiêu chí).

- Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (Có8 tiêu chí).

- Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính (Có 3 tiêu chí).

- Tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội (Có 2 tiêu chí) [5]Nội dung cụ thể các tiêu chí của từng tiêu chuẩn được trình bầy rõ ràngtrong phụ lục số 1 của đề tài.

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo trường cao đẳng được ban hànhlàm công cụ để các trường cao đẳng tự đánh giá nhằm không ngừng nâng caochất lượng đào tạo và để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thựctrạng chất lượng đào tạo, để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trườngcao đẳng đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, để người học có cơ sở lựa chọntrường và nhà tuyển dụng lao động lựa chọn nhân lực.

1.1.5 Các yếu tố ảnh tới chất lượng đào tạo

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của một nhà trườngnhư: cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, người dạy, người học cơ chế chínhs á c h , c á c yếu tố này được phân làm 2 nhóm: nhóm các yếu tố vi mô và nhómcác yếu tố vĩ mô.

1.1.5.1 Các yếu tổ vỉ mô

a.Chương trình đào tạo Trên cơ sở chương trình giáo dục chung (hoặc

chương trình khung) được quy định bởi các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sởgiáo dục tô chức xây dựng các chương trình chi tiết hay còn gọi là chưong trình

Trang 32

đào tạo Chương trình đào tạo là bản thiết kế chi tiết quá trình giảng dạy trongmột khoá đào tạo, phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự cáchthức tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá các hoạt động giảng dạy cho toànkhoá đào tạo và cho từng môn học, phần học, chương, mục và bài giảng Chưongtrình đào tạo do các cơ sở đào tạo xây dựng trên cơ sở chưong trình đào tạo đãđược các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Chương trình đào tạo phải tuỳ theo từng ngành nghề mà bố trí số môn học,số tiết giảng và trình tự sắp xếp thứ tự các môn học sao cho phù hợp, lô gíc, tạothuận lợi cho học sinh tiếp thu một cách có hệ thống và bài bản

Một chương trình đào tạo thiên lệch sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo,thậm chí ảnh hưởng cả đến quá trình hội nhập Vì vậy để đảm bảo chất lượng đàotạo thì chương trình đào tạo phải thiết kế sao cho vừa đủ cả điều kiện chung(Chương trình khung theo yêu cầu do bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt) vừa phảicó những bổ sung sao cho phù họp với nhu cầu thị trường lao động hiện tại đểđáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động cũng như nền kinh tế xã hội vànâng cao vị thế của nhà trường.

b.Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập

Cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy và học là một trong những nhân tố quantrọng tác động tích cực tới việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy và học trongmỗi Nhà trường Chất lượng của hệ thống cơ sở vật chất gắn chặt với chất lượngđào tạo.

Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập bao gồm: Hệ thống phòng học,phòng thực hành, thư viện, các thiết bị phục vụ cho giảng dạy như: Giáo trình,bảng viết, máy tính, đèn chiếu, mô hình,

Phòng học ổn định với trang thiết bị giảng dạy hiện đại có thê giúp chogiảng viên áp dụng được nhiều phương pháp giảng dạy sinh động và thu hútngười học Phòng thí nghiệm và thực hành có đủ những trang thiêt bị cơ bản vàhiện đại sẽ dễ dàng giúp cho sinh viên ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tế, vàphát huy tốt khả năng tư duy sáng tạo của sinh viên Hệ thống thư viện với cácphòng đọc rộng rãi và cung cấp nhiều tài liệu học tập và tham khảo sẽ giúp cho

Trang 33

người học phát huy khả năng tự học và nghiên cứu khoa học

Hệ thống giáo trình, bài tập, bài thực hành là tài liệu cần thiết, tối thiểu đểgiúp sinh viên học tập, nghiên cứu, nắm chắc kiến thức Cùng với các phươngtiện giảng dạy truyền thống như phấn trắng, bảng đen, sự phát triển của khoa họccông nghệ mà đặc biệt là công nghệ thông tin đã trang bị cho giáo dục đào tạonhững phương tiện, thiết bị giảng dạy hiệu quả, góp phần rất lớn vào việc thayđổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo.

c Đội ngũ giảo viên

Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giáo dục đóng vaitrò then chốt Do đó hơn bao giờ hết, chất lượng giáo dục cần phải được chútrọng Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục là độingũ giáo viên Phải có một đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn, cóphương pháp giảng dạy tốt và nhiệt huyết nghề nghiệp mới có thể đảm đươngđược trọng trách mà xã hội kỳ vọng, giao phó.

Phương pháp giảng dạy của giáo viên là cách thức làm việc phối hợp,thống nhất của thầy và trò, trong đó thầy truyền đạt nội dung và thông qua đó chỉđạo sự học tập của trò để cuối cùng đạt tới mục đích dạy học Phương pháp giảngdạy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, một phương pháp giảng dạy tíchcực sẽ giúp sinh viên có thể tự nghiên cứu và giải quyết các công việc sau nàymột cách khoa học, sáng tạo chứ không chỉ thuộc lòng và vận dụng máy mócnhững kiến thức thầy dạy Quá trình học tập của sinh viên sẽ hiệu quả hơn, chấtlượng đào tạo vì thế tăng lên rất nhiều.

Dù dạy học theo phương pháp nào đi chăng nữa nhưng giảng viên khôngvững về chuyên môn thì việc giảng dạy cũng sẽ không đạt chât lượng Vì vậygiảng viên giỏi về chuyên môn là điêu kiện tiên quyêt đê dạy đạt chất lượng cao.Đe đạt được điều đó thì vấn đê đặt ra cho các giảng viên hiện nay cần phải tựhọc, tự nghiên cứu, chỉ có như vậy mới có thể trau dồi đủ kiến thức để truyền đạtcho học sinh Ngoài ra, người giảng viên không thể dạy tốt được nếu chỉ nắm

Trang 34

vững kiến thức môn học, mà họ cần phải hiểu biết nhiều lĩnh vực khác như: kiếnthức của các môn học khác có liên quan, kiến thức về tâm lý, giao tiếp, xử lý cáctình huống sư phạm, và nghiệp vụ sư phạm là yếu tố quan trọng làm cho giảngdạy đào tạo có chất lượng và hiệu quả hơn.

Đối tượng của quá trình dạy học là sinh viên - con người với sự đa dạngvề nhận thức, quan điểm, tình cảm Vì vậy, để truyền đạt kiến thức tốt nhấtgiảng viên cần phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp giảng dạymột cách phù họp, sáng tạo vào công việc của mình để đạt đến đỉnh cao chấtlượng trong đào tạo giảng dạy.

d Chất lượng tuyển sinh đầu vào

Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mốiliên hệ và quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng mà trước đó ta chưabiết Các giai đoạn của quá trình tư duy gồm: Xác định vấn đề và biểu đạt vấnđề; huy động các tri thức, kinh nghiệm có liên quan đã được xác định' sàng lọccác liên tưởng và hình thành giả thuyết; kiểm tra giả thuyết và cuối cùng là giảiquyết nhiệm vụ tư duy.

Nếu sinh viên có khả năng tư duy kém thì điều này sẽ dẫn đến đến nănglực nhận thức và giải quyết vấn đề kém Chính vì vậy có thể nói chất lượngtuyển sinh đầu vào cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo củamột cơ sở giáo dục.

e Công tác quản lý và giảo dục sinh viên

Công tác quản lý học sinh sinh viên gôm các nội dung như: Kiêm tra việcthực hiện nội quy, quy chế, quy định, liên quan đên việc học tập và rèn luyệncủa sinh viên Việc kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chê học tập và rènluyện của sinh viên sẽ tạo nên nề nếp, tác phong, đạo đức của sinh viên, từ đógiúp nâng cao ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện, góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo.

Bên cạnh công tác kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế liên quan đến

Trang 35

học tập và rèn luyện của sinh viên, công tác quản lý và giáo dục sĩnh viên cònbao gồm các công việc như: giáo dục tư tưởng chính trị, tổ chức các phong tràothi đua trong học tập và rèn luyện, tổ chức các buổi toạ đàm, giao lưu, Việc tổchức các phong trào thi đua, các hoạt động sinh hoạt tập thể sẽ góp phần hìnhthành nên tinh thần đoàn kết, tính kỷ luật, phối họp, hợp tác giữa các sinh viên,hình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giải quyết công việc cho sinh viên, Đâylà các kỹ năng không thể thiếu khi bước vào cuộc sống sau này Đồng thời quacác buổi toạ đàm, thảo luận, giao lưu, góp phần hình thành kiến thức tổng hợp,giúp sinh viên nâng cao tầm hiểu biết của mình.

/ Mổỉ quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp Mối quan hệ giữa nhà

trường và doanh nghiệp thực chất là mối quan hệ giữa học đi đôi với hành, gắnliền lý luận với thực tiễn Trong mối quan hệ này thì doanh nghiệp là nơi để sinhviên của nhà trường tham quan, thực tập rèn luyện tay nghề, và là nơi sử dụngsản phẩm của nhà trường, còn nhà trường là nơi cung cấp nguồn nhân lực chonền kinh tế nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng

Việc “bắt tay” giữa nhà trường và doanh nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ích.Nhà trường sẽ nắm bắt được chính xác nhu cầu nhân lực để xây dựng kế hoạchđào tạo phù hợp, cập nhật sát thực tế, nâng cao được chất lượng đào tạo; đối vớisinh viên, việc được đi thực tập tại các doanh nghiệp là cơ hội đê nắm bắt đượcmôi trường thực tế, phát triển được các kỹ năng giải quyêt những vấn đề phátsinh và có thể hiểu rõ hon những bài học lý thuyêt Với kinh nghiệm thực tập họsẽ tự tin, sẵn sàng nhận công việc được giao sau khi ra trường Còn với doanhnghiệp, việc liên kết với nhà trường sẽ giúp doanh nghiệp có được đội ngũ laođộng có tay nghề, tiết kiệm được chi phí, nhất là chi phí đào tạo lại (PhạmPhương Lan, 2010)

1.1.5.2 Các yếu tổ vĩ mô

a Sự phát trỉến của khoa học - công nghệ

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang diễn ra vói tốc độ và

Trang 36

quymô cực kỳ rộng lớn Nó bao trùm lên mọi lĩnh vực của nền kinh tế xã hội.Ngành giáo dục là một trong những ngành mà thành tựu của cuộc cách mạng nàynày có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Sự phát triển của khoa học công nghệ đã vàđang trang bị cho công tác giảng dạy những phương tiện dạy học mới, hiện đạivà vô cùng tiện dụng, điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của cáccơ sở giáo dục.

b Cơ chế, chính sách của nhà nước

Đe điều tiết nền giáo dục của quốc gia, Đảng và Nhà nước ta đã ban hànhrất nhiều chính sách như: chính sách về bảo đảm chất lượng đào tạo cao đẳng,đại học và sau đại học; quy chế tổ chức và hoạt động, điều lệ trường cao đẳng;quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể và đình chỉ hoạt động cáctrường đại học, cao đẳng; quy định chương trình khung giáo dục đại học tổ chứcviệc xét duyệt và biên soạn các giáo trình sử dụng chung cho các cơ sở đào tạocao đẳng và đại học, Các cơ chế, chính sách này tác động sâu rộng đến tất cảcác khâu từ đầu vào đến đầu ra của các trường đại học cao đẳng, từ đó giúp chocác trường đa dạng hoá các hình thức đào tạo, xây dựng khung chương trình phùhọp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng nguồn lao độngphù hợp với nhu cầu xã hội.

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Kinh nghiệm về phát triển giáo dục đại học của Trung Quôc

Trung Quốc là nước láng giềng có mối quan hệ găn bó lâu dài và có nhiềuđiểm tương đồng về kinh tế - xã hội với Việt Nam Trước năm 1978 nên giáodục đại học của Trung Quốc được nhận định là thiếu về số lượng, yêu vê chấtlượng và tụt hậu xa so với các nước phát triển trên thế giới Nhận thức được điềunày, tại Hội nghị Trung ương 3 khoá XI (tháng 12 - 1978) của Đảng Cộng SảnTrung Quốc đã đề ra chủ trương cải cách toàn diện, trong đó có cải cách giáo dục- đào tạo Từ đó cho đến nay Trung Quốc đã ban hành rất nhiều chính sách, kếhoạch nhằm cải cách và phát triển giáo dục, đặc biệt là đối vói giáo dục đại học.Sau hơn 30 năm cải cách, nền giáo dục của Trung Quốc đã được chấn hưng và

Trang 37

có những bước tiến thần kỳ, giáo dục đại học của Trung Quốc hiện ngày càngphát triển và có sức hấp dẫn vào bậc nhất trên thế giới.

Tổng kết quá trình cải cách, phát triển giáo dục đại học của Trung Quốctrong hơn 30 năm qua, có thể rút ra một số kinh nghiệm như sau:

Thứ nhất, thực hiện việc tăng quyền tự chủ cho các trường đại học TrungQuốc đã mở rộng quyền tự chủ cho các trường đại học như: quyền liên kết đàotạo ngoài phạm vi ngành và khu vực, quyền tự chủ xây dựng, sửa đổi kế hoạchdạy học, chương trình dạy học; quyền tự chủ mở rộng hợp tác nghiên cứu khoahọc Đối với công tác quản lý, quyền tự chủ của trường đại học thể hiện ở việcmỗi trường có sự lựa chọn chế độ sử dụng nhân lực và thể chế quản lý khác nhautùy theo tính chất công việc và nhiệm vụ gánh vác, có quyền xác định tỷ lệ cơcấu cán bộ, nhân viên trong tổng biên chế được nhà nước phê duyệt Trường đạihọc cũng có quyền sắp xếp, điều chỉnh cương vị chức vụ chuyên môn, kỹ thuậttùy theo nhu cầu nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu khoa học và nhu cầu xây dựngđội ngũ giáo viên; có quyền tự chủ xem xét, bổ nhiệm các chức vụ kỹ thuật theo

Trang 38

học cho người lớn do ngành nghiệp vụ của chính phủ lập nên để bồi dưỡng cánbộ quản lý; học viện giáo dục và học viện bồi dưỡng giáo viên trung học làtrường dành cho người lớn nhằm bồi dưỡng giáo viên, cán bộ hành chính giáodục; Ngoài các loại hình trường đại học kể trên, Trung Quốc còn thực hiện hìnhthức “khảo thí tự học đại học” Người học có thể đạt được trình độ cao đẳnghoặc đại học mà không phải theo học bất kỳ một trường nào Hình thức này kếthợp ba việc: “cá nhân tự học, xã hội giúp đỡ, nhà nước chỉ đạo”, nhằm kích thíchviệc tự học của nhân dân, tìm nhân tài chưa có điều kiện vào học tại các trườngđại học.

Ngoài việc mở rộng giáo dục đại học bằng nhiều loại hình khác nhau,Trung Quốc còn chú trọng đến việc xây dựng những trung tâm giảng dạy vànghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế Trung Quốc đã đẩy mạnh phát triển nhómmười trường đại học lớn nhất nước và tiến hành hợp nhất với các trường đại họcnhỏ khác Mục đích của chính sách này là nâng cấp một số trường đại học lớncủa Trung quốc thành các trường có tầm vóc quốc tế Bên cạnh đó Trung Quốccòn có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài, đặc biệt là các nhà khoahọc người Trung Quốc đã thành danh tại nước ngoài.

Thứ ba, thu hút và bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho giáo dục đại học Nhântố con người là giữ vai trò trọng tâm và ảnh hưởng quyêt định đên chât lượnggiáo dục Nhận thức được điều nàyTrung Quốc đã có những chiên lược phát triểnnhân tài để phục vụ cho việc phát triển giáo dục đại học Chiên lược này đã đượcthực hiện một cách bài bản, từ khâu tuyển chọn đến xây dựng chương trình,phương thức đào tạo sử dụng và chế độ đãi ngộ, đặc biệt chú trọng gửi sinh viên,giảng viên tài năng đi du học và tu nghiệp ở những nước phát triển Bên cạnh đóChính phủ Trung Quốc cũng đã khuyến khích kêu gọi các trí thức Trung Quốcvề nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học với chế độ ưu đãi ngộ, đặc biệtlà những trí thức gốc Hoa tại Mỹ.

Thứ tư, chuyển từ đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo theo tín

Trang 39

chỉ (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2008)

1.2.2 Kinh nghiệm về phát triển giảo dục của Đài Loan

Giáo dục Đài Loan được đánh giá là một nền giáo dục chất lượng cao ởChâu Á Qua nghiên cứu quá trình thực hiện việc phát triên nguồn nhân lực chấtlượng cao của Đài Loan trong những năm qua, có thể rút ra một số kinh nghiệmnhư sau:

Thứ nhất, tăng cường đầu tư cho ngân sách cho giáo dục: Đài Loan rất chútrọng đầu tư ngân sách cho phát triển giáo dục, xem đó như là một phương cáchhữu hiệu để khai thác tốt nguồn tài nguyên tri thức, đồng thời nhằm xây dựngđược một hệ thống giáo dục tiên tiến và chất lượng nhất để hoàn thành mục tiêuxây dựng một “Đài Loan sáng tạo, nhìn ra thế giới”

Trong những năm qua Đài Loan đã đầu tư rất mạnh cho giáo dục ở tất cảcác cấp Ngân sách giáo dục chiếm tới 6% GNP (vượt xa vài chục lần so vớingân sách đầu tư cho giáo dục của Việt Nam) Đài Loan kêu gọi các cấp quản lýtrích 15%-20% ngân sách hàng năm để giành cho giáo dục trong tương lai Đâylà nguồn kinh phí ngân sách rất lớn mà nhà nước ưu tiên cho giáo dục Bên cạnhđó thực hiện chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở đào tạo dân lập nhưngcó quy chế kiểm định chặt chẽ vê chât lượng đào tạo nhằm giảm bớt chi phí ngânsách của Nhà nước đồng thời huy động được sự đóng góp của xã hội vào sựnghiệp giáo dục.

Thứ hai, phát triển hệ thống giáo dục đại học và sau đại học theo hướngchuyên nghiệp hóa và quốc tế hóa hướng đến đào tạo những chuyên gia tâm cỡquốc tế Để thực hiện mục tiêu “nhìn ra thế giới” điều đó, Đài Loan không chỉphát triển về số lượng mà còn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạoở các trường đại học Sức mạnh của một nền giáo dục đại học không chỉ thể hiệnở số lượng mà ở cả chất lượng đào tạo và uy tín đào tạo của các trường đại học.vấn đề quan trọng là tính chuyên nghiệp và chất lượng của hệ thống các cơ sởđào tạo đại học.

Thứ ba, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ Với mục tiêu phát

Trang 40

triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chính phủĐài Loan đã xây dựng rất nhiều chính sách, kế hoạch về phát triển khoa học côngnghệ như: kế hoạch 10 năm (1986-1996) Phát triển Khoa học và Công nghệ, kếhoạch phát triển Kinh tế Quốc gia 6 năm (1991-1996) với danh sách 10 ngànhcông nghiệp hàng đầu cần được ưu tiên phát triển và cuối những năm 1990 ĐàiLoan mở rộng Viện nghiên cứu kỹ thuật công nghiệp nhằm tăng cường khả năngnghiên cứu và phát triển Viện đã đóng góp lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu sảnphẩm có hàm lượng kỹ thuật cao của các xí nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan.

Bên cạnh đó Đài Loan cũng rất chú trọng đến khu công nghệ cao Khucông nghệ cao Tân Trúc là nơi biến các tri thức mới, các phát kiến khoa học mớithành công nghệ và thành sản phẩm, tạo điều kiện cho sự liên kết giữa sản xuấtvà khoa học Khu công nghệ cao Tân Trúc đào tạo nguồn nhân lực cao cho ĐàiLoan và sản xuất các phần cứng công nghệ thông tin chất lượng cao Đa phần tríthức Đài Loan tốt nghiệp ở Mỹ, sống ở Mỹ lâu đã trở về khu Tân Trúc làm việc,họ được đảm bảo cuộc sống như khi còn ở Mỹ Tân Trúc là khu công nghệ caophát triển nhanh, nổi tiếng thế giới và được mệnh danh là "Thung lũng Silicôn”của châu Á.

1.2.3 Những bài học kinh nghiêm rút ra và khả năng vận dụng đối vớiphát triển giáo dục đại học của Việt Nam

Sau hon 20 năm đổi mới của đất nước và 9 năm thực hiện Chiến lượcphát triển giáo dục 2001 - 2010, giáo dục đại học nước ta đã từng bước phát triênrõ rệt về quy mô, đa dạng về loại hình trường và hình thức đào tạo, nguồn lực xãhội được huy động nhiều hơn và đạt được nhiều kết quả tích cực, cung cấpnguồn lao động chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ phục vụsự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Các trường cao đẳng và đại học đã được thành lập ở hầu hết các địa bàndân cư lớn, các vùng, các địa phương, đặc biệt ở vùng chậm phát triển như TâyBắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long Công tác quản lý chất lượng giáodục đại học đã đặc biệt được chú trọng Ngoài Cục Khảo thí và Kiểm định chấtlượng cấp trung ương được thành lập vào tháng 8/2008, đã có rất nhiều trường

Ngày đăng: 19/11/2015, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w