Đặc điểm sinh học của cá

68 1.4K 8
Đặc điểm sinh học của cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM Nuôi trồng thủy sản Khoa CN&NTTS Chương Đặc điểm sinh học cá giáp xác Nguyễn Thị Mai, 2013 Phần 1: Đặc điểm sinh học Cá Hình thái bên Hình dạng kích thước cá  Hình dạng: Thích nghi với môi trường sống, tập tính sống Hình thoi (cá măng, cá chuối, cá mập…) Hình dẹt bên (cá chim trắng ) Hình bẹt (cá đuối, cá dọn bể) Hình ống (lươn, trạch)  Kích thước: đặc trưng cho loài  Cơ thể cá chia thành phần: đầu, thân, đuôi Các quan bên  Đầu cá: nhọn (máy bay, chim…)  Miệng cá: Vai trò: lấy thức ăn, hô hấp Hình dạng, kích thước miệng phụ thuộc tập tính dinh dưỡng chúng (miệng hướng trên, miệng hướng dưới, miệng bằng)  Râu: quan xúc giác cá (sống đáy)  Mắt: thường nằm bên đầu có kiểu phân bố khác tuỳ điều kiện môi trường sống, tập tính sống, môi trườg sống (cá mập, lươn, cá thác lác…) Cá trắm cỏ: Grass carp  Loài cá lớn nhanh  Cá phân bố tự nhiên Trung Quốc Nam Á  Năm 1958, nhập cá trắm cỏ từ TQ, đến năm 1967 thành công việc S2 nhân tạo, cá trắm cỏ trở thành đối tượng nuôi phổ biến, có ý nghĩa cho tỉnh miền núi  Là đối tượng nuôi lồng phía Bắc (dễ cung cấp thức ăn, dễ nuôi)  Đặc điểm sinh sản: ◦ Thời gian phát dục: Ở Việt Nam, cá trắm cỏ thường phát dục đạt - tuổi, cá đực phát dục sớm cá cái, TQ cá trắm cỏ lại phát dục muộn ◦ Nhiệt độ nước thích hợp cho S2 22 - 29oC, lưu tốc nước - 1,7m/s ◦ Trứng cá trắm cỏ thuộc loại bán trôi nổi, trứng sau đẻ xong trôi theo dòng sông nở thành cá bột ◦ Sức sinh sản thực tế sinh sản nhân tạo 47.600 - 103.000 trứng /kg cá  Tính ăn: Cá trưởng thành chủ yếu ăn TV thượng đẳng Cá rô phi (tilapia) • Cá rô phi loài cá dễ nuôi, cá có k/n thích ứng tốt với thay đổi đk MT • Cá rô phi thích ứng nhiều mô hình nuôi khác • Cá tăng trọng tốt, đối tượng góp phần cải thiện suất thu nhập cho nông hộ qua mô hình sản xuất Loài cá rô phi phổ biến R«phi v»n O niloticus R«phi xanh O aureus R«phi ®en O mossambicus R«phi ®á Đặc điểm dinh dưỡng  Tất loài rô phi có tính ăn tạp, nhiên thức ăn ưa thích rô phi sinh vật thuỷ sinh lơ lửng nước  Ngoài rô phi có khả sử dụng trực tiếp loại thức ăn người cung cấp cám, tấm, loại rong bèo (bèo tấm, bèo hoa dâu) Đây Đ2 thuận lợi cho nghề nuôi cá Đặc điểm sinh trưởng  Sau tháng tuổi cá đạt trọng lượng - 3g/con sau khoảng tháng tuổi đạt 10-12g/con  Sức sinh trưởng cá thấp cá đực, đặc biệt sau sinh sản Sau khoảng - tháng nuôi cá rô phi vằn đực đạt 200-250g/con cá đạt 150-200g/con  Chu kỳ nuôi: ◦ tháng – năm, trọng lượng cá đạt bình quân 300 – 600 gram/con ◦ Đối với cá nuôi lồng sau chu kỳ nuôi – tháng, trọng lượng cá đạt bình quân từ 250 gram – 550 gram/con Đặc điểm sinh sản  Sau khoảng 4-5 tháng tuổi cá rô phi vằn (O.niloticus) tham gia đẻ trứng, Cá rô phi đen cần khoảng tháng tuổi tham gia S2 (cá đẻ dày, nhiều lứa)  Cá thường chọn nơi có mực nước từ 0.3 - 0.6m, đáy ao có bùn để làm tổ Đường kính tổ đẻ phụ thuộc vào kích cỡ đực Sau tổ làm xong cá tự ghép đôi tiến hành đẻ trứng  Hầu hết loài rô phi đẻ nhiều lần năm Khoảng cách hai lần đẻ trứng khoảng 20-30 ngày (trong SSNT khoảng cách ngắn hơn)  Số trứng lần đẻ phụ thuộc vào kích cỡ cá cái, cá lớn số trứng đẻ lần nhiều ngược lại Trung bình cá có trọng lượng 200- 250g đẻ 1000 – 2500 trứng  Sau đẻ xong cá ngậm trứng cá nở miệng  Trong thời gian ngậm trứng nuôi cá không bắt mồi cá không lớn, cá bắt mồi trở lại giải phóng hết miệng  SSNT, chuyển đổi giới tính cá rô phi sang giới tính đực để nâng cao suât Cá trê (catfish)  Cá trê nuôi nhiều số vùng Châu Á Thái Lan, Đài Loan, Ân Độ, Philippines, Trung quốc, Việt nam,  Cá trê lai trở thành đối tượng nuôi chủ yếu Thái Lan, suất đạt 105 tấn/ha/năm  Cá trê gồm nhiều loài châu Á châu Phi  Ở nước ta khai thác nuôi loài ◦ Cá trê Đen (Clarias focus) ◦ Trê Trắng (Clarias batracus) ◦ Trê vàng (Clarias macrocephalus) ◦ Trê phi (Clarias gariepinus) ◦ Cá trê lai (Clarias macrocephalus female x Clarias gariepinus male) Cá trê trắng Cá trê vàng Cá trê đen Trê phi Trê lai  Sinh thái: Các loài cá trê có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, nơi có DO thấp thể cá trê có quan hô hấp phụ gọi " hoa khế " giúp cá hô hấp nhờ khí trời pH thấp (4 - 4.5)  Tính ăn: ◦ Cá trê có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu động vật ◦ Trong tự nhiên cá trê ăn côn trùng, giun ốc, tôm cua, cá, đk ao nuôi, giai đọan cá con, cá trê ăn chủ yếu ĐVPD, GĐ trưởng thành cá trê ăn phụ phế phẩm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản, chất thải từ lò mổ  Tăng trưởng: ◦ Cá lớn nhanh dễ nuôi ◦ Trong hệ thống nuôi thâm canh ao, sau chu kỳ nuôi tháng, nước ao có hàm lượng oxygen thấp, trọng lượng cá đạt bình quân từ 250 - 300 gram/con ◦ Riêng cá trê phi, trọng lượng cá đạt đến 500 - 700 gram/con, cá biệt kg/con  Sinh sản: ◦ Mùa vụ S2 cá trê bắt đầu vào mùa mưa từ tháng - tập trung chủ yếu vào tháng - Trong đk nuôi ao, cá S2 nhiều lần năm (3 - lần/năm) ◦ To để cá S2 tốt từ 25 - 320C ◦ Sức S2 cá trê thấp, sau cá đẻ xong, nuôi vỗ tái phát dục khoảng 30 ngày, cá tham gia S2 trở lại Cá tra  Cá tra loài cá nuôi truyền thống ao nông dân tỉnh ĐBSCL  Phân bố: Ngoài tự nhiên cá sống lưu vực sông Cửu long (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia Việt Nam)  Cá có khả sống tốt điều kiện ao tù nước đọng, nhiều chất hữu cơ, oxygen hòa tan pH thấp nuôi với mật độ cao (ao nuôi 50 con/m2, bè 90 – 120 con/m3)  Tập tính ăn: Cá ăn tạp thiên động vật  Tốc độ tăng trưởng: Cá tra lớn nhanh nuôi ao, sau năm nuôi cá đạt trọng lượng - 1,5 kg/con, năm sau cá lớn nhanh Cá nuôi ao đạt đến 25 kg cá 10 tuổi  Điều kiện sinh thái: Có thể sống thủy vưc nước chảy hồ lớn, thích hợp với To ấm (26 – 32oC), chịu đựng hàm lượng oxygen dao động từ – mg/l, pH từ – 8.2 Lưu tốc dòng chảy bè nuôi phải nằm giới hạn từ 0.2 - 0.3 m/s  Đặc tính sinh sản: Mùa vụ S2 cá basa thường tập trung vào tháng - đỉnh cao tháng năm Sức S2 cá Basa dao động bình quân từ 5.000 - 10.000 trứng/kg cá cái, đường kính trứng cá thông thường đạt 1.9 - 2.1 mm [...]... qua TB Chlorin ? Ngâm ngao trong nước ngọt để thải cát???? Đối với cá di cư: cơ chế đặc biệt nhờ môi trường trung gian nước lợ 5 Sinh trưởng của cá  Khái niệm: là khả năng tăng lên của cơ thể cá về chiều dài hoặc khối lượng trong một đơn vị thời gian  Công thức tính tốc độ sinh trưởng về chiều dài và khối lượng: DGC, SGC, TCG …  Mối liên hệ giữa sinh trưởng về chiều dài và khối lượng W = a x Lb... ở cá  Ví dụ: Cá trê  hoa khế, cá rô đồng Bao gồm:  Da (cá trình, ếch)  Ruột (trạch)  Vách hầu (lươn)  Cơ quan trên mang (rô đồng)  Ứng dụng?  Ngoài hoạt động hô hấp chính nhờ mang, cá còn một số hình thức hô hấp phụ khác như hô hấp bằng cơ quan hô hấp phụ, đớp không khí, nuốt không khí hiện tượng?  Cơ quan hô hấp phụ của cá rô đồng 4 Điều tiết áp suất thẩm thấu ở cá Đặt vấn đề  Tại sao cá. .. trên, dạ dày vừa phải, ruột không dài: cá diếc, cá mè hoa…  Cá ăn ĐV đáy: chuyên sống tầng đáy, dạ dày lớn, ruột ngắn, râu phát triển: cá trê  Cá ăn Mùn bã hữu cơ: ruột dài, sống đáy  Cá ăn thực vật (phù du? Bậc cao?)  Cá ăn tạp: Có dạ dày nhưng không rõ ràng Hệ tiêu hóa cá lóc 3 Hệ hô hấp Chức năng và cấu tạo chung  Chức năng: Hệ hô hấp giữ vai trò giúp cơ thể cá trao đổi không khí giữa cơ thể và... Tuyến tụy: tiết men proteaza, lipaza, maltaza…  Nhờ các tuyến tiêu hóa mà thức ăn được chuyển hóa từ dạng phức tạp sang dạng đơn giản (ví dụ?) để cơ thể có thể hấp thu, sinh trưởng và phát triển Mối liên hệ giữa thức ăn và bộ máy tiêu hóa cá  Cá dữ: có răng, dạ dày phát triển, ruột ngắn, phát triển các men tiêu hóa protit: cá quả, cá lăng…  Cá ăn ĐVPD: thường sống tầng nước giữa, miệng hướng phía... (ventral fin) A (anal fin) 2 Hệ tiêu hoá của cá Ống tiêu hoá  Khái niệm: là một đoạn dài bắt đầu từ miệng đến hậu môn và được chia thành các đoạn giữ các chức năng khác nhau  Bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn  Miệng: răng, lưỡi, lược mang Cấu tạo khác nhau tùy thuộc vào đặc tính ăn và phổ thức ăn (cá trắm, cá mè,) chức năng?  Dạ dày: chỗ phình to của ống tiêu hóa chia thành có DD,... a, b là hệ số (b> ngoài môi trường Cơ thể cá trở thành ưu trương so với môi... mè,) chức năng?  Dạ dày: chỗ phình to của ống tiêu hóa chia thành có DD, không có DD, không rõ ràng Thường cá dữ có dạ dày phát triển chức năng  Ruột: gồm 4 lớp giống như dạ dày, ruột dài ngắn tùy thuộc vào tính ăn của loài (cá dữ, cá ăn thực vật)  chức năng  Hậu môn: nơi thải phân Răng cá bông lau Tuyến tiêu hóa  Khái niệm: là những tuyến tiết dịch, men (enzim) để tiêu hóa thức ăn  Bao gồm...  Đuôi cá: có vai trò giữ thăng bằng, rẽ nước giúp cá di chuyển trong nước  Vây: Có vai trò giữ thăng bằng và vận động của cá Có vây chẵn và vây lẻ bao gồm: vây đuôi (C), vây ngực (P), vây bụng (V), vây hậu môn (A), vây lưng (D) Số lượng tia vây là một chỉ tiêu để... khí giữa cơ thể và môi trường Thông qua hệ tuần hoàn và các cơ quan trong hệ hô hấp, oxi được lấy từ trong nước cung cấp cho các hoạt động cần thiết trong cơ thể và CO2 cũng được thải ra ngoài môi trường  Cấu tạo: Cơ quan hô hấp là mang và một số cơ quan hô hấp phụ khác Mang cá  Cấu tạo: lược mang, xương cung mang và lá mang  Cơ chế hoạt động của hoạt động hô hấp: sự phối hợp hoạt động giữa xương ...Phần 1: Đặc điểm sinh học Cá Hình thái bên Hình dạng kích thước cá  Hình dạng: Thích nghi với môi trường sống, tập tính sống Hình thoi (cá măng, cá chuối, cá mập…) Hình dẹt bên (cá chim trắng... tố di truyền Phần Đặc điểm sinh học số loài cá nuôi phổ biến Cá chép Các dạng hình phân bố cá chép Phân bố:  Cá chép (Cyprinus carpio) phân bố rộng, xuất khắp nước giới  Cá Chép sống chủ yếu... động từ - Đặc điểm sinh trưởng tính ăn  Đặc điểm sinh trưởng o Cá lớn nhanh, loài nuôi phổ biến hệ thống nuôi o Tốc độ tăng trưởng đồng cá thể lứa tuổi quần đàn  Tính ăn cá mè trắng o Cá bột sau

Ngày đăng: 19/11/2015, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan