1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận: Điều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy tại thái bình, nghiên cứu đặc điểm sinh học và mức độ mẫn cảm của quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm sogatella furcifera horvath

75 706 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề Khi đánh giá thành tựu đạt nghiệp đổi kinh tế Việt Nam, nhà kinh tế giới thống nhận định: Thành công lớn nông nghiệp Cây lúa lương thực quan trọng bậc Việt Nam, với lịch sử phát triển hàng nghìn năm, có thay đổi quan trọng cấu giống, biện pháp canh tác quản lý dịch hại…Bên cạnh thành công vượt bậc suất sản lượng lúa xuất trận dịch dịch rầy nâu, sâu đục thân… làm sản xuất điêu đứng Nhất tình trạng Theo Tổng cục Thống kê, sản lượng lúa năm 2013 ước tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn so với năm trước (Năm 2012 tăng 1,3 triệu so với năm 2011) Để đạt sản lượng nhiều tiến khoa học kỹ thuật áp dụng thâm canh lúa, bên cạnh việc tăng cường đổi giống, đầu tư phân bón để đạt suất cao, việc phải đầu tư vào công tác bảo vệ thực vật đáng quan tâm Mặc dù phạm vi biện pháp phòng chống sâu bệnh hại tiến hành rộng rãi với hiệu ngày cao song suất, sản lượng lúa chưa ổn định Trong đó rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) năm gần trở thành loài côn trùng gây hại nghiêm trọng lúa không Việt Nam mà khắp vùng trồng lúa giới Rầy lưng trắng hại lúa theo hiểu chích hút Cả rầy non và rầy trưởng thành đều trực tiếp hút dịch làm cho bị biến vàng, làm giảm suất lúa, mật độ tăng cao gây nên hiện tượng “cháy rầy” Rầy lưng trắng phát triển mạnh nhiệt độ cao, mưa nắng xen kẽ gây hại nặng cho lúa, làm giảm 3040% suất hơn.Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2012, tổng diện tích nhiễm 597 ngàn ha, tăng 18% so với năm 2011, diện tích nhiễm nặng 93,6 ngàn tăng 12,3% so với năm 2011; diện tích nhiễm rầy tăng mạnh tỉnh phía Bắc, với diện tích nhiễm 374,8 ngàn ha, tăng 38% so với năm 2011; riêng vụ đông xuân diện tích nhiễm 253,5 ngàn ha, tăng 4,79 lần so với vụ năm trước với gần 50 ngàn bị nhiễm nặng, tăng 28,9 lần so với vụ trước Năm 2013, tổng diện tích lúa bị nhiễm rầy 504,3 ngàn ha, giảm 15,7% so với năm 2012, đó diện tích bị nhiễm nặng 54,3 ngàn ha, giảm 42% so với năm 2012, nhiên diện tích bị cháy rầy lên tới 200 ha, tăng gấp lần so với năm 2012 Như vậy, diện tích lúa bị hại và hại nặng rầy gây xếp thứ hai chín loài dịch hại lúa chủ yếu sau sâu cuốn lá nhỏ( 719,6 ngàn ha) Trong năm 2010, 60.000 ruộng lúa 29 tỉnh Việt Nam 1.300.000 13 tỉnh Trung Quốc bị nhiễm bệnh lùn sọc đen virus RBSDS có môi giới rầy lưng trắng còn năm 2011 virus RBSDS làm hư hại 700.000 năm 2012 500.000 Trung Quốc Việt Nam ( Hongxing et al,2014) Năm 2012, Việt Nam theo Bộ Nông nghiệp, lùn sọc đen phát sinh gây hại 10 tỉnh từ Quảng Nam trở tổng diện tích nhiễm 798 ha,diện tích nhiễm nặng là 13 Năm 2013, bệnh phát sinh gây hại tỉnh, gồm: Lai Châu, Sơn La, Ninh Bình, Lào Cai, Hòa Bình Nghệ An, với tổng diện tích nhiễm 183,5 ha.Theo số liệu báo cáo tình hình KT-XH phủ, từ năm 2008 đến nay, nhập thuốc trừ sâu( chiếm 60% thuốc BVTV) mức 500 triệu USD/năm.Vào năm 2012, theo ước tính lượng thuốc bảo vệ thực vật nước ta nhập 105.000 tấn, 2010 72.560 2005 51.764 Theo khảo sát vụ mùa 2010 tỉnh đồng Bắc Bộ có 46-60% phun thuốc trước giai đoạn lúa làm đòng; 60-100% hỗn hợp hai loại thuốc để phun/lần; riêng trừ rầy có gần 17% phun lần thuốc trừ rầy/vụ; áp lực bệnh lùn sọc đen tỉnh phía Bắc tình trạng phun thuốc sớm, nhiều lần làm cho rầy có điều kiện bộc phát thành dịch Tình hình sâu bệnh ngày diễn biến phức tạp Trên sở đó, dưới sự giúp đỡ của tiến sỹ Lê Ngọc Anh thực đề tài : “ Điều tra trạng sử dụng thuốc trừ rầy Thái Bình, nghiên cứu đặc điểm sinh học mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm Sogatella furcifera Horvath” để đánh giá khả hình kháng thuốc rầy lưng trắng nhằm mục đích sử dụng thuốc hóa học cách hiệu II Mục đích yêu cầu Mục đích Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn, mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn , đánh giá hoạt tính của nhóm enzym giải độc từ đề xuất biện pháp quản lý tính kháng có hiệu Yêu cầu -Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV đại lý thuốc BVTV cán trạm BVTV tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn phòng thí nghiệm - Nghiên cứu khả hình thành tính mẫn cảm nhóm hoạt chất quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn -Đánh giá hoạt tính của nhóm enzym giải độc PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số kết nghiên cứu rầy lưng trắng nước 1.1.Vị trí phân loại: Rầy lưng trắng Horvath mô tả đặt tên Delfax furcifera vào năm 1899 mẫu thu thập Nhật Bản sau đổi Sogatella furcifera.Ngoài rầy lưng trắng có tên khác đồng danh sử dụng sau: Delphax furcifera Horvath (Năm 1899), Sogata distincta Distant (1912), Megamelus furcifera Muir (1917), Sogata furcifera Muir & Giffard (1924), Delphacodes furcifera Esaki & Ishihara (1931), Chloriona furcifera Fennah (1956)… Vị trí phân loại rầy lưng trắng Lớp( Class): Insecta Bộ( Order): Homoptera Bộ phụ( Suborder): Auchenorrhyncha Tổng họ( Superfamily) : Fulgoroidae Họ( Family) : Delphacidae Giống: Sogatella Loài: furcifera 1.2.Phân bố Theo Chia-hwa Tao Ngo-Dinh Ngoan (1968), rầy lưng trắng phân bố hầu hết nước trồng lúa giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin, Shiberia, Ấn Độ, phía Bắc Châu Phi… 1.3 Ký chủ Theo Chia-hwa Tao Ngo Dinh Ngoan (1968) Ký chủ rầy lưng trắng chủ yếu lúa Ngoài mía (Saccharum officinarum L.), lúa mạch (Hordeum vulgare l.), kê (Setaria italica Beauv.), ngô (Zea mays.), cỏ thuộc họ hoà thảo (Poa annua L.), loài thực vật có hoa họ hòa thảo (Phalaris arundinacea L.), thực vật có hoa thuộc họ hòa thảo (Alopecurus aequalis Schol.), loại cỏ (Digitaria adscendens Henr) Theo Dale (1994) S.furcifera quan sát thấy lúa mì, kê, cỏ, nhiên thông tin việc loại trồng cỏ dại hỗ trợ hoàn thành chu kì phát dục kí chủ S.furcifera chủ yếu công gốc lúa, ưa lúa lúc non thiệt hại xảy giai đoạn sinh sản Rầy lưng trắng gây hại toàn giai đoạn phát triển lúa Chúng phát triển gây hại chủ yếu giai đoạn mạ giai đoạn đẻ nhánh( Dale, 1994) Theo Sengottayan Senthil Nathan et al (2007), mật độ rầy cao tượng cháy rầy xảy làm cho khóm lúa bị vàng đỏ lúa thụt Lúc rầy lan nhanh xảy diện rộng 1.4.Triệu chứng gây hại Cả rầy non rầy trưởng thành gây hại toàn giai đoạn phát triển lúa Chúng phát triển gây hại mạnh giai đoạn mạ, bị công mạnh nên mạ có tượng bị còi cọc, héo cuối chết (Dale, 1994) Theo Dale (1994) lúa trưởng thành: Rầy non rầy trưởng thành hút tế bào nhựa thân lúa bề mặt Các bị công chuyển sang màu vàng sau có màu gỉ sắt, lan rộng từ đầu đến phần lại S furcifera với mật độ cao gây tượng “cháy rầy” lúa bị vàng đỏ, héo khô chuyển sang màu nâu nhiều nhựa Con mang trứng gây thiệt hại cách chọc lỗ đẻ trứng bẹ Dịch tiết rầy kích thích phát triển nấm mốc làm cho đồng lúa có màu khói (hiện tượng cháy) nguyên nhân gián tiếp dẫn đến bệnh muội đen lúa Rầy lưng trắng S furcifera gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến số lượng hạt chiều dài giảm bị ảnh hưởng lúa bị nhiễm virus giai đoạn trổ Trong giai đoạn trỗ, lúa bị nhiễm virus vỏ trấu bị hư hỏng trở thành màu nâu số lại bị lép Hạt bị lép trình chin bị trì hoãn bị công giai đoạn trỗ (Dale, 1994) 1.5.Đặc điểm sinh học, sinh thái Theo Hongxing Xu et al (2014) rầy lưng trắng rầy nâu, trứng đẻ phần mô bẹ gân lá, đẻ thành ổ, trứng có hình dạng kích thước tương tự rầy nâu mũi trứng dài hơn, đẻ khoảng 300 - 500 trứng, đẻ tập trung 3- ngày kéo dài khoảng 10 - 15 ngày Thời gian phát dục pha trứng trung bình 7,1 ngày nhiệt độ 23 - 34ºC; 9,3 ngày 17 - 28ºC khoảng 21 ngày nhiệt độ 13 - 22ºC Tỷ lệ nở trứng trung bình 64,3 – 88,9% (Ammar E D et al., 1980) Theo Yanhua Wang et al (2008) Trung Quốc rầy lưng trắng trưởng thành xuất vào cuối tháng đầu tháng Tình hình nghiên cứu rầy lưng trắng nước 2.1 Phân bố Ở nước ta rầy lưng trắng phân bố rộng từ Bắc vào Nam, có mặt chủ yếu tỉnh phía nam, sau lan rộng miền Bắc 2.2 Ký chủ Ký chủ chủ yếu lúa, cỏ môi, cỏ chân vịt…Trên ruộng lúa rầy lưng trắng thường xuất phát triển sớm với rầy nâu, tỉ lệ rầy lưng trắng thường cao rầy nâu lúa giai đoạn cấy giảm dần vào giai đoạn lúa đứng 2.3 Khả gây hại Rầy lưng trắng môi giới truyền bệnh Bệnh lùn sọc đen virus RBSDS thuộc nhóm Fijivirus-2, họ Reoviride gây Theo thống kê Bộ Nông nghiệp năm 2012, tổng diện tích lúa gây hại 10 tỉnh từ Quảng Nam trở 798 ha, diện tích bị nhiễm nặng 13 Năm 2013, bệnh phát sinh gây hại tỉnh gồm Lai Châu, Sơn La, Ninh Bình, Lào Cai, Hòa Bình Nghệ An với tổng diện tích nhiễm 183,5 2.4 Đặc điểm sinh học Theo Nguyễn Đức Khiêm (1995) điều kiện nhiệt độ 23,8- 29,8 0C độ ẩm 93- 94% thời gian phát dục trứng RLT 6,4- 6,7 ngày Ở nhiệt độ 24,926,40C độ ẩm 93- 93,9% thời gian phát dục rầy non RLT 12,5- 12,9 ngày Nuôi điều kiện nhiệt độ 25-26,6 0C độ ẩm 92- 93,8% vòng đời RLT 22 ngày Rầy lưng trắng điều kiện nhiệt độ từ 20 - 30ºC ±1ºC ẩm độ dao động từ 73,4 – 86,7% thời gian phát dục pha trứng kéo dài từ 5,49 – 9,10 ngày Pha rầy non dao động từ 12,48 – 15,08 ngày Trưởng thành bắt đầu đẻ trứng từ 3,29 – 5,5 ngày Như vòng đời rầy lưng trắng kéo dài trung bình từ 20,86 – 29,88 ngày (Hồ Thị Thu Giang cs, 2011) 3.Tình hình kháng thuốc rầy lưng trắng 3.1 Cơ chế kháng thuốc côn trùng Côn trùng có hại kháng thuốc tượng sinh học thông thường trình hoạt động sản xuất người, việc thay đổi giống mùa vụ Đó biểu tính thích nghi sinh vật quy luật cân sinh thái Tính kháng thuốc khả côn trùng có hại ngày chịu lượng thuốc lớn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, thuốc sử dụng thường xuyên nhiều lần Có thể di truyền cho đời sau cá thể đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc Các chế cho phép côn trùng sống sót qua tiếp xúc với thuốc trừ sâu chia thành nhóm, chế chuyển hóa không chuyển hóa Cơ chế kháng thuốc rầy lưng trắng nghiên cứu Trung Quốc chủ yếu kiểu kháng chéo chế chọn lọc tính kháng thuốc Imidacloprid Kết cho thấy mức độ tăng 11,25 lần qua 12 hệ tỉ lệ kháng đạt 71,83% Các dòng rầy lưng trắng kháng thuốc biểu rõ rệt tính kháng chéo với loại thuốc thử nghiệm có chế tác động lên quan cảm thụ Acetylcholine Chính tăng hàm lượng enzyme P450-monooxygennases giải độc chế kháng Imidacloprid (Liu Z et al, 2003) Vì vậy, hạn chế kìm hãm hoạt động enzim co thể giúp phá bỏ kiềm chế tính kháng thuốc rầy lưng trắng Imidacloprid (Yan Hua Wan et al, 2009) 3.2 Sơ lược tình hình kháng thuốc côn trùng Việc sử dụng phổ biến loại thuốc trừ sâu tổng hợp nhiều năm qua gặp phải vấn đề trầm trọng: xuất loại côn trùng kháng thuốc trừ sâu lần ghi nhận AL Melander vào năm 1914 Giữa năm 1914 năm 1946 ghi nhận thêm 11 trường hợp kháng thuốc trừ sâu vô Với phát triển thuốc trừ sâu hữu kháng thuốc loài ruồi nhà ghi nhận Thụy Điển năm 1946 gần khắp giới vào năm 1950, sau loài ruồi lại tiếp tục kháng nhóm gamma- BHC, aldrin, dieldrin nhóm thuốc trừ sâu gốc lân hữu Khi cường độ sử dụng loài thuốc hóa học ngày tăng số lượng côn trùng kháng thuốc gia tăng rõ rệt từ 224 loài năm 1970 đến 364 loài năm 1975, số lượng côn trùng kháng thuốc gia tăng đến 428 loài vào năm 1980, với 260 loài gây hại nông nghiệp Các kết nghiên cứu cho thấy, tính kháng thuốc côn trùng xảy với hầu hết loại thuốc trừ sâu có nhiều trường hợp côn trùng kháng với chất chất tiệt trùng hóa học, kháng sinh, độc tố vi khuẩn nhiều loại kháng với nhiều loại thuốc khác nhau, chẳng hạn Đan Mạch, loài ruồi nhà kháng 11 loài thuốc khác sâu tơ (Plutella xylostella L) ghi nhận kháng 46 loài thuốc trừ sâu, 14 nước, bao gồm loài thuốc thuộc gốc chlor hữu cơ, gốc lân hữu cơ, gốc carbamate gốc tổng hợp( Virapoug Noppun, T.Miyata Saito, 1986) Có tượng kháng phổ biến quan trọng tượng kháng chéo(cross resistance) đa kháng( multiple resistance) Hiện tượng kháng chéo(cross resistance) (Fritzsch, 1967) dịch hại loại thuốc loại dịch hại quen với loại thuốc có khả thích ứng với số lọai thuốc trừ dịch hại khác gốc hóa học tương kháng chéo âm tượng dịch hại trở nên kháng với loại thuốc trở nên mẫn cảm với số loài hợp chất khác Nhưng nguy hiểm tính đa kháng (multiple resistance), đặc tính mà côn trùng kháng với nhiều loại thuốc có chế tác động khác côn trùng Tính đa kháng phổ biến côn trùng diện 44 họ thuộc 10 bộ(Goerghion and Taylor, 1977; Goerghin,1981) Hiện tượng kháng chéo với thuốc thuộc nhóm Neonicotinoid quan sát đồng ruộng dòng chọn lọc loài Leptinotarsa decemlineata Drosophilia melanogastre Trong trường hợp mức suy giảm độ mẫn cảm sâu hại với thuốc Imidacloprid có liên kết với múc suy giảm độ mẫn cảm loại thuốc khác thuộc nhóm Neonicotinoid Thiamethoxam, Acetamiprid Nitenpyram Ở rầy nâu, tính kháng chéo với thuốc Acetamiprid tìm thấy dòng rầy nâu kháng thuốc Imidacloprid chọn lọc điều kiện phòng thí nghiệm 3.3 Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc với rầy lưng trắng nước 3.3.1 Tình hình sử dụng thuốc với rầy lưng trắng nước Có lẽ Nhật Bản nơi nghiên cứu tính mẫn cảm rầy nâu nhiều sớm Đã có nghiên cứu từ năm 1967 Nagata & Kukuda với hoạt chất Malathion, Diazinon, Metolcarb, BHC, DDT, Carbary, Isoprocarb với loại rầy Đến năm 1976 Nagata cộng lần xác định lại tính mẫn cảm rầy nâu với hoạt chất để từ xác định tính kháng thuốc thấy giá trị LD 50 hoạt chất Malathion tăng từ đến 10 lần, Diazion tăng từ đến lần, Carbary tăng từ đến 3,5 lần Theo Nagata Masuda (1980) giá trị LD50 quần thể rầy lưng trắng Thái Lan vào năm 1977 tìm LD50 p,p’ = DDT organophosphates có mức độ tin cậy nhỏ xác định cho quần thể Nhật Bản 1976 (lần lượt 1/24 lần 1/5-1/12 lần) Đến năm đầu thập kỉ 80 90 kỷ 20 có nhiều tài liệu nói rầy nâu kháng với số loại thuốc Trung Quốc sau năm sử dụng giá trị LD50 BHC tăng 22 lần, Monocrotophos tăng 78 lần, Methamidophos tăng 13 lần, Carbary tăng 39 lần, Isoprocorb tăng 34 lần Dethamidophos tăng 15 lần Năm 1992 quần thể rầy nâu Suphan buri Thái Lan đánh giá với 11 loại thuốc thấy giá trị LD 50 tăng từ 10 đến 40 lần so với giá trị LD50 xác định năm 1977 (Nagata, 2002).Theo nghiên cứu Nagata Nhật Bản sử dụng nhóm thuốc BHC lần vụ xuân đến vụ mùa giá trị LD50 bị giảm từ 14 đến 19 lần Nagata et al (1980) so sánh tính mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng nhiệt đới ôn đới( nhiệt đới Thái lan Philippin ôn đới Nhật Đài Loan) với loại thuốc sâu thấy quần thể rầy lưng trắng Thái lan Philippin mẫn cảm với thuốc sâu nhiều quần thể rầy Nhật Bản nuôi mạ Điều cho thấy quần thể rầy vùng ôn đới nhiệt đới có khác sinh lí sinh thái Rầy lưng trắng bắt đầu có dấu hiệu kháng thuốc vào năm 1980 Nhật Bản Nhưng tính kháng phát triển năm 1980 1984 Cũng Trung Quốc, xác định LD50 rầy lưng trắng ba địa điểm với 12 loại thuốc năm 1987, 1988, 1989, 1992 1994 xác định LD50 rầy nâu năm 1992, 1994 1995 với loại hoạt chất từ địa điểm mức kháng thuốc rầy lưng trắng có biến đổi So sánh mức độ kháng nhìn chung tương tự với mức kháng quần thể rầy Nhật Bản Nhưng nhận thấy có khác biệt rõ rệt LD50 monocrotophos carbaryl khoảng năm LD50 từ 4.8 ~ 111.2 μg/g với BHC, 0.7 ~ 54.8 μg/g với monocrotophos, 48.4 ~ 147.7 μg/g với melathion, 2.4 ~ 31.1 μg/g với methamidophos, 10.0 ~ 77.8 μg/g với fenitrothion,1.0 ~ 38.5 μg/g với carbaryl, 1.2 ~ 40.8 μg/g với isoprocarb 4.9 ~ 73.4 μg/g với delthamethrin Vào năm 1989 1990 nghiên cứu tính mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng hai vùng Malaysia 14 loại thuốc cho thấy LD50 gần giống với Nhật Bản ngoại trừ Malathion tăng lên – lần so với LD50 Nhật Bản (Nagata, 2002) 31 Ông/bà có kiến nghị để nâng cao hiệu lực kéo dài thời gian sử dụng thuốc trừ rầy không? Người cung cấp thông tin Người vấn (Ký tên) (Ký tên) PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÍNH KHÁNG CỦA RẦY NÂU, RẦY LƯNG TRẮNG ĐỐI VỚI THUỐC BVTV TẠI CÁC VÙNG TRỒNG LÚA (Sử dụng để thu thập thông tin từ Chi cục Trạm BVTV) Tổ chức cung cấp thông tin: Địa chỉ: I THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI ĐỊA PHƯƠNG Diện tích - Tổng diện tích canh tác: …………… - Trong đó, đất trồng lúa: …………………ha Cơ cấu giống lúa giống nhiễm/ kháng rầy nâu/ rầy lưng trắng Giống % diện Nhiễm rầy Nhiễm rầy Kháng rầy Kháng rầy tích nâu (X) lưng trắng nâu (X) (X) lưng trắng (X) II THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG THUỐC VÀ KHÁNG THUỐC Xếp thứ tự loài sâu rầy quan trong loài (Sâu nhỏ, sâu đục thân, sâu phao, rầy nâu, rầy lưng trắng, bọ xít dài, sâu năn…) năm 2013 …………………………………………………………………………… Số lần phun thuốc 2013 TT Tên loài Rầy nâu Rầy lưng Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ trắng Tên thuốc nồng độ phun 2013 TT Tên loài Rầy nâu Rầy L trắng Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ Xếp thứ tự loài sâu rầy quan năm 2008 …………………………………………………………………………… Số lần phun thuốc 2008 TT Tên loài Rầy nâu Rầy lưng Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ Vụ (mùa) Vụ trắng Tên thuốc nồng độ phun 2008 TT Tên loài Rầy nâu Rầy L trắng Vụ (xuân) Xếp thứ tự loài sâu rầy quan năm 2003 …………………………………………………………………………… 10 Số lần phun thuốc 2003 TT Tên loài Rầy nâu Rầy lưng Vụ (xuân) Vụ (mùa) Vụ Vụ (mùa) Vụ trắng 11 Tên thuốc nồng độ phun 2003 TT Tên loài Rầy nâu Rầy L trắng Vụ (xuân) 12 Liệt kê loại thuốc trừ rầy dùng nhiều từ 2003 đến nay: T Tên loại Thời Thời Nồng độ thường dùng Hiệu T thuốc/ liệt kê gian gian Như Hơn Hơn từ cao (số 1) bắt ngừng khuyến khuyến khuyến (Tốt=1; cáo 1,2 cáo 1,5 TB=0; lần lần xuống thấp (số đầu 5) sử dụng cáo dùng Kém=-1) 13 Loại thuốc trừ rầy nâu hiệu nay: …………………………………… 14 Đã xuất hiện tượng kháng thuốc rầy nâu rây lưng trắng hay chưa? Có Không 15 Đối tượng xuất tính kháng: 16 Thuốc Rầy nâu; Rầy lưng trắng bị kháng: 17.Bị kháng sau vụ dụng: 18 Dấu hiệu/ minh chứng tượng sử kháng thuốc: 19 Nguyên nhân phát sinh kháng 20 Mức độ kháng cao thuốc ( ) Giảm 30-50% hiệu lực Giảm >50% hiệu lực Mất hoàn toàn hiệu lực 21 Biểu kháng tính Kháng loại thuốc Kháng nhóm thuốc Kháng tất nhóm III CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ VÀ KHẮC PHỤC KHÁNG THUỐC 22 Địa phương có thường xuyên thực dự báo tình hình dịch hại lúa đạo nông dân phòng trừ không? Có Không Nếu có, vào đợt rầy phát sinh rộ mức độ thường xuyên nào? Hàng ngày, ngày lần; ngày lần; ngày lần 23 Nông dân thường dựa vào đâu để định thời điểm phun thuốc Phun định kỳ Theo thông báo địa phương Theo đại lý thuốc Theo hàng xóm Khác (chỉ rõ) Nếu phun thuốc định kỳ, họ thường phun ngày lần Lần phun thuốc trừ rầy nâu/ rầy lưng trắng sau cấy/ sạ bao ngày? 24 Nông dân thường dựa vào đâu để lựa chọn loại thuốc Theo hướng dẫn cán kỹ thuật Theo đại lý thuốc; xóm Theo hàng Khác (chỉ rõ) 25 Nông dân có hướng dẫn áp dụng ngưỡng phòng trừ rầy nâu rầy lưng trắng không Có Không Nếu có, ngưỡng bao nhiêu? - Rầy nâu: - Rầy lưng trắng: 26 Liệt kê nguyên nhân làm rấy nhanh kháng thuốc: …………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… 27 Khi xẩy tượng kháng thuốc rầy nâu, rầy lưng trắng hay đối tượng sâu hại khác, địa phương đạo khắc phục biện pháp nào? giống; Thay thuốc; Luân phiên thuốc; Khác rõ): 28 Biện pháp đạo có mang lại hiệu rõ rệt không Có; Không Thay (chỉ 29 Ai/Cơ quan thay đổi thuốc trừ sâu rầy thị trường? Nông dân; Đại lý; Chi cục BVTV; Công ty cung ứng; Trạm BVTV; Khác 30 Chi cục/ Trạm BVTV tổ chức khóa tập huấn quản lý tính kháng dịch hại chưa? Nếu có, xin Có cụ Không tên khóa thể huấn 31 Dụng cụ phun thuốc có đáp ứng yêu cầu kỹ thuật không? tập Có; Không Nếu không khắc phục cách nào? 32 Làm để khắc phục tính kháng thuốc Rầy nâu Rầy lưng trắng? Xin cám ơn Ông (Bà) cung cấp thông tin./ Người cung cấp thông tin Người vấn (Ký tên) (Ký tên) Bảng nhiệt độ Tháng Sáng Trưa Tối nhiệt độ nhiệt độ nhiệt độ độ nhiệt độ Độ ẩm Ngày độ(7h) ẩm độ(12h) ẩm (17h) ẩm TB ngày TB ngày 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 28 28 28 28 27 27 26 25 26 25 27 27 28 82 82 82 82 82 82 86 81 80 81 82 82 82 29 28 28 28 27.5 27 25 25 26 27 28 27 28 76 74 63 82 78 82 73 81 81 73 82 78 76 29 28 28 28 27.5 26.5 25 25 26 27 28 27 28 75 74 74 82 78 78 73 81 81 73 83 78 75 28.4 28 28 28 27.3 26.8 25.3 25 26 26.3 27.7 27 28 77.6 76.7 73 82 79.3 80.7 77.3 81 80.7 75.7 82.3 79.3 77.7 Nhiệt độ Độ ẩm trung bình 27 28 27 27.7 27.7 27.7 27.3 26.7 25.7 24 24.7 26.7 26.3 26.3 29 27.3 trung bình 79.3 79.3 80.7 82 78.3 75 77 74.3 73.3 80 73.3 70 76.3 74.3 54 70 Tháng 4 10 11 12 13 14 15 16 Sáng 27 28 27 27 27 27 28 27 25.5 24 24 26 26 26 29 27 78 82 82 82 78 75 78 73 77 80 81 73 66 75 54 74 Trưa 27 28 27 28 28 28 27 27 25.5 24 25 27 27 27 29 28 Tối 78 78 82 82 75 75 75 73 77 80 65 63 82 73 54 62 27 28 27 28 28 28 27 26 26 24 25 27 26 26 29 27 82 78 78 82 82 75 78 77 66 80 74 74 81 75 54 74 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 27 27 28 28 28 27 26 26 27 26 28 27 27 82 82 83 83 60 66 68 74 66 66 74 82 83 28 28 28 26 29 28 27 26 28 26 30 30 28 63 74 74 66 48 69 66 82 66 66 61 82 74 28 28 28 26 29 27.5 24 27 28 24 30 30 27 74 74 74 66 67 74 66 74 74 74 61 74 81 Tháng 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Sáng 29 27 28 26 26 26 27 28 26 26 28 26 26 25 26 27 28 28 26 83 83 67 63 82 82 77 78 73 66 67 82 82 78 75 79 79 78 82 Trưa 26 29 27 28 24 29 25 25 26 29 29 28 29 28 28 30 25 24 28 Tối 74 60 91 74 57 60 61 69 74 60 60 67 69 60 60 58 58 69 57 25 28 26 28 24 28 25 25 25 25 27 26 25 26 25 26 25 25 26 69 74 75 66 64 74 62 62 69 62 65 61 61 68 64 62 64 62 75 27.7 27.7 28 26.7 28.7 27.5 25.6 26.3 27.7 25.3 29.3 29 27.3 73 76.7 77 71.6 58.3 69.7 66.7 76.7 68.7 68.7 65.3 79.3 79.3 Nhiệt độ Độ ẩm trung bình 26.7 28 27 27.3 24.7 27.7 25.7 26 25.7 26.7 28 26.7 26.7 26.3 26.3 27.7 26 25.7 26.7 trung bình 75.3 72.3 77.7 67.7 67.7 72 66.7 69.7 72 62.7 64 70 70.7 68.7 66.3 66.3 67 69.7 71.3 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 26 28 26 29 27 26 27 28 28 28 27 63 78 77 83 77 82 83 79 79 67 74 26 29 26 25 29 25 30 29 30 30 29 55 74 66 74 71 60 67 61 66 61 60 26 24 25 25 25 27 25 25 25 26 26 61 64 62 69 62 65 74 74 67 65 66 Tháng 7 10 11 12 13 14 15 16 Sáng 28 26 28 28 26 28 26 27 26 26 26 26 25 25 26 25 74 82 81 67 82 81 66 74 66 66 82 74 81 66 67 66 Trưa 29 28 29 28 28 28 29 28 28 28 28 27 27 28 26 27 Tối 67 74 60 67 69 74 60 67 74 67 74 66 69 74 61 73 25 24 28 25 26 26 26 25 26 25 25 24 26 24 24 25 73 69 74 61 66 66 66 61 69 69 69 66 67 73 74 73 26 27 25.7 26.3 27 26 27.3 27.3 27.7 28 27.3 59.7 72 68.3 75.3 70 69 74.7 71.3 70.7 64.3 66.7 Nhiệt độ Độ ẩm trung bình 27.3 26 28.3 27 26.7 27.3 27 26.7 26.7 26.3 26.3 25.7 26 25.7 25.3 25.7 trung bình 71.3 75 71.7 65 72.3 73.7 64 67.3 69.7 67.3 75 68.7 72.3 71 67.3 70 KẾT QUẢ XỬ LÝ ĐỘ MẪN CẢM ĐÔI VỚI HOẠT CHẤT Thiosultap sodium, Imidacloprid, Profenofos Pymethrozin Hiệu lực hoạt chất Thiosultap sodium với lưng trắng mẫn cảm chuẩn phòng thí nghiệm =mancam =RLT PoloPlus Version 2.0 Date: 29 JUL 2015 mancam Data file: C:\Users\DELL\Desktop\mancam\macam - imida.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ mancam parameter standard error t ratio Thio SLOPE -0.977 0.452 0.250 0.115 -3.906 3.942 Variance-Covariance matrix Thio Thio SLOPE 0.625394E-01 -0.273979E-01 SLOPE -0.273979E-01 0.131377E-01 Chi-squared goodness of fit test prep dose n Thio 1410.830 r expected residual probab std resid 60 56 352.347 60 27 88.087 60 44.043 21.661 40.34 0.672 4.307 -7.147 0.569 -1.863 27.66 -22.660 0.461 -5.869 60 24.45 -21.451 0.408 -5.636 60 56 21.27 0.354 9.373 chi-square: 176.08 34.15 15.660 34.730 degrees of freedom: heterogeneity: 58.694 Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid với lưng trắng mẫn cảm chuẩn phòng thí nghiệm =mancam =RLT PoloPlus Version 2.0 Date: 29 JUL 2015 mancam Data file: C:\Users\DELL\Desktop\mancam\imida - hang.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ mancam parameter standard error t ratio imida -2.877 SLOPE 0.281 1.278 -10.240 0.117 10.901 Variance-Covariance matrix imida imida SLOPE 0.789427E-01 -0.313126E-01 SLOPE -0.313126E-01 0.137537E-01 Chi-squared goodness of fit test prep dose n imida 1757.985 r expected residual probab std resid 60 55 53.89 1.108 0.898 0.473 878.093 60 47 48.73 -1.731 0.812 -0.572 219.523 60 33 32.78 0.223 0.546 0.058 27.543 60 10 9.00 0.996 0.150 0.360 13.681 60 4.63 -0.628 0.077 -0.304 chi-square: 0.776 degrees of freedom: heterogeneity: 0.259 Effective Doses dose LD50 imida limits 178.042 0.90 0.95 0.99 lower 136.764 129.781 116.800 upper 231.129 243.270 269.469 LD95 imida 3444.718 lower 2192.958 2033.567 1769.257 upper 6194.586 7083.825 9453.645 LD99 imida 11755 lower 6495.0 upper 25790 LDP9 imida 5889.5 30918 0.23961E+06 lower 91066 4922.1 45755 77757 58284 upper 0.87953E+06 0.11901E+07 0.22933E+07 Hiệu lực hoạt chất Profenofos với lưng trắng mẫn cảm chuẩn phòng thí nghiệm =mancam =RLT PoloPlus Version 2.0 Date: 09 JUL 2015 mancam Data file: C:\Users\DELL\Desktop\pro - mancam.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ mancam Pro subjects 300 controls 60 slope=1.693+-0.152 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=0.75 LD50=38.496 95% limits: 30.078 to 49.196 LD95=360.577 95% limits: 241.720 to 619.143 LD99=911.049 95% limits: 541.755 to 1870.588 LDP9=8876.179 95% limits: 3835.208 to 28987.600 Hiệu lực hoạt chất Pymethrozin với lưng trắng mẫn cảm chuẩn phòng thí nghiệm =man cam =RLT PoloPlus Version 2.0 Date: 09 JUL 2015 man cam Data file: C:\Users\DELL\Desktop\pyme - man cam.txt Number of preparations: Number of dose groups: Model: Probit Natural Response Parameter: no Convert doses to logarithms: yes LDs: 50 95 99 P9 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~ man cam pyme subjects 360 controls 60 slope=2.003+-0.180 nat.resp.=0.000+-0.000 heterogeneity=0.42 LD50=480.419 95% limits: 401.185 to 574.559 LD95=3183.901 95% limits: 2301.301 to 4965.349 LD99=6970.370 95% limits: 4535.262 to 12696.748 LDP9=47758.919 95% limits: 23603.973 to 129538.383 [...]... Thái Bình - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn trong phòng thí nghiệm -Nghiên cứu khả năng hình thành tính kháng thuốc của 4 nhóm hoạt chất đối với quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn tại Hà Nội - Đánh giá hoạt tính của nhóm enzym giải độc 3.1 Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV của đại lý thuốc BVTV và cán bộ trạm BVTV tại tính Thái Bình -Đối... Fipronin vẫn phát triển Nghiên cứu so sánh về mức độ mẫn cảm của một số loại thuốc hóa học của 2 loại rầy hại lúa và rầy nâu và rầy lưng trắng đã được tiến hành năm 2005- 2007 tại Nhật Bản Kết quả cho thấy tính mẫn cảm của 2 lọai rầy so với thuốc đã giảm đi so với trước đó Các giá trị LD 50 của các quần thể rầy nâu và rầy lưng trắng thu thập từ năm 2005- 2007 với 7 loại thuốc trừ rầy được dùng phổ biến(Malathion,... về sử dụng thuốc BVTV: Loại thuốc trừ rầy hại lúa Liều lượng của các loại thuốc đã sử dụng Mức độ hỗn hợp của các loại thuốc mà nông dân đã dùng Số lần phun thuốc trên vụ và khoangr cách thời gian giữa các lần phun Các chi phí về bảo vệ thực vật trên dơn vị diện tích (ha).Nhận thức của nông dân về quy định hiện nay về sử dụng thuốc BVTV: Hiểu biết của nông dân về thiên địch và ảnh hưởng của sử dụng thuốc. .. nguồn rầy lưng trắng mẫn cảm * Hóa chất: Profenofos, Imidacloprid, Pymethrozin, Thiosultap sodium 2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm : Phòng thí nghiệm và nhà lưới tại Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thời gian : Tháng 01/2015 đến tháng 07/2015 3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV của đại lý thuốc BVTV và cán bộ trạm BVTV tại tỉnh Thái. .. nghiệm đánh giá enzim PHẦN IV.KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều tra tình hình sử dụng thuốc của đại lý thuốc và cán bộ trạm tỉnh Thái Bình 4.1.1.Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu thu thập thông tin từ đại lý thuốc Bảng 4.1 : Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân( Tỉ lệ trả lời: %) Tỷ lệ số người (%) trả lời STT Chỉ tiêu Huyện Hưng Hà 1 Mức độ tác hại của rầy trong 10 năm Huyện Huyện Quỳnh... pháp hóa học đối với rầy lưng trắng không được chú ý đến Rầy lưng trắng thường mẫn cảm nhất với thuốc trừ sâu và rầy xanh có giá trị LD 50 nhỏ nhất Một số biểu hiện của sự phát triển tính kháng đã được tìm thấy cho 8 mẫu thuốc trừ sâu Và sự khác biệt của giá trị LD50 giữa năm (1980/1976) khoảng 1.9 – 5.4 lần (Nagata, 2002) Tính kháng thuốc của rầy lưng trắng với nhóm Neonicotinoid ( chủ yếu là thuốc. ..Theo ENDO Shozo và Masaichi TSURUMACHI (2001), dù xác định được LD50 của 18 loại thuốc trừ sâu cho quần thể rầy lưng trắng ở Indonesia năm 1988 và so sánh cùng quần thể năm 1988 có độ tin cậy cao hơn của quần thể Indonesia cho p,p’- DDT (1/5 lần) ngoài ra 17 loại thuốc trừ sâu cũng có độ tin cậy LD 50 như nhau LD50 của malathion cho quần thể Malaysia (1989 - 1990) lớn hơn (4-7 lần) quần thể Nhật Bản cùng... kháng thuốc của các loại rầy di cư vào Nhật Bản có quan hệ với sức ép chọn lọc của quần thể rầy ở nước có nguồn gốc nhập cư, hơn nữa cấu tạo hóa học của một loại thuốc và mức độ sử dụng thường xuyên cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ phát triển tính kháng thuốc của côn trùng Trong ba nhóm thuốc có gốc Clo hữu cơ, lân hữu cơ, Carebamate được sử dụng trong 10 năm (1961-1971) ở Nhật Bản thì rầy lưng. .. phun thuốc 3.4.Các biện pháp trong phòng trừ rầy lưng trắng Biện pháp hóa học trong phòng trừ nhóm rầy hại thân cây lúa nói chung và rầy lưng trắng nói riêng vẫn cần thiết Ở các nước Châu Á, các nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất để phòng trừ rầy nâu là Fenobucard Lý do một phần vì hiệu quả diệt rầy cao, Mặt khác các thuốc này đều có giá cả hợp lý và độ độc ở mức trung bình với môi trường và sức... mà sử dụng thuốc hóa học hợp lý là một mắt xích quan trọng, vừa hạn chế được tác hại của dịch hại đối với cây trồng và nông sản, vừa làm giảm được cường độ sức ép chọn lọc của thuốc, từ đó bảo vệ được cây trồng, hạn chế được tốc độ hình thành và phát triển tính kháng thuốc của dịch hại PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng và vật liệu nghiên cứu - Đối tượng: Quần thể rầy lưng trắng ... rầy Thái Bình, nghiên cứu đặc điểm sinh học mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm Sogatella furcifera Horvath để đánh giá khả hình kháng thuốc rầy lưng trắng nhằm mục đích sử dụng thuốc. .. số đặc điểm sinh học quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn phòng thí nghiệm Sau thử thuốc, tiến hành nhân nuôi hệ rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn để đánh giá số tiêu sinh học rầy lưng trắng mẫn cảm. .. nuôi nguồn rầy để đánh giá tính kháng thuốc số hoạt chất thuốc trừ sâu quần thể rầy lưng trắng mẫn cảm chuẩn tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học rầy lưng trắng nhằm xác

Ngày đăng: 20/11/2015, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w