ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Trang 1ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG
Phân loại:
Bộ: Gonorhynchiformes
Họ: Chanidae
Giống: Chanos
Loài: Chanos chanos
Tên tiếng Việt: cá măng biển
Tên tiếng Anh: Milkfish
Trang 2Đặc điểm phân bố:
Cá măng là loài rộng nhiệt, phân bố ở khắp vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt Ở Việt Nam, cá phân bố ở phía đông vịnh Bắc bộ, vùng biển miền Nam trung bộ (từ Bình Định đến Bình Thuận).
Cá măng là loài rất rộng muối Cá trưởng thành khi thành thục sinh dục sống ở ngoài khơi, cá bột sau khi nở sẽ di chuyển vào gần bờ và lớn lên ở vùng đầm, cửa sông nước lợ hay có thể di chuyển sâu vào trong ao, hồ nước ngọt
Trang 3Khả năng thích ứng với các yếu tố môi trường:
{ Cá măng là loài có khả năng chịu đựng được với điều kiện biến
động nhiệt độ lớn, cá có chiều dài 1 – 2 cm có thể chịu đượcnhiệt độ từ 18 – 41 oC
{ Cá có thể sống được trong môi trường có độ mặn 0 – 84 ppt Tuy nhiên, độ mặn trên 40 ppt thì cá sẽ chậm lớn, độ mặnthích hợp cho sinh trưởng là từ15 – 25 ppt
{ Cá có thể tống tốt trong môi trường có hàm lượng oxy tương
đối thấp khoảng 2 – 3 mg/L
{ Độ pH thích hợp cho cá phát triển là từ 7 – 8, nếu pH quá thấp
sẽ ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng và tỷ lệ sống
Trang 4Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng:
Đặc điểm dinh dưỡng:
{ Cá măng là loài cá hiền, bắt mồi chủ yếu theo phương pháp lọc
{ Cá bột bắt đầu ăn thức ăn ngoài từ ngày thứ 3 sau khi nở
{ Sau 3 tuần tuổi, cá ăn lab – lab, tảo, ấu trùng giáp xác, nhuyễn thể, côn trùng, giun đất, và các loại chất vẩn
{ Đến giai đoạn cá lớn ngoài các loài thức ăn trên, cá ăn cả tảo lục
rạng sợi (Chaetomorpha, Enteromorpha), tuy nhiên lab – lab là
thức ăn ưa thích nhất
{ Cá cũng có thể thích nghi và sử dụng tốt các loài thức ăn nhân tạo
Trang 5Đặc điểm sinh trưởng:
{ Cá măng sinh trưởng tương đối nhanh, trong điều kiên nuôi
từ cỡ 1,5 – 2,5 cm sau 2 tháng có thể đạt 10 – 13 cm
{ Khi nuôi thương phẩm, trong ao lab – lab nhiều cá có thểđạt 0,3 – 0,4 kg sau 4 tháng nuôi, 0,5 – 0,7 kg sau 6 – 8 tháng
Trang 6{ Mùa vụ sinh sản của cá Măng bắt đầu từ tháng 4 và tháng 10
{ Đến mùa sinh sản cá di cư ra vùng biển để bắt cặp và đẻ trứng Bãi đẻ của cá là các rạn san hô có độ sâu từ 20 – 40 m và xa bờ
{ Cá thường di cư sinh sản vào những kỳ trăng non hoặc trăngtròn, lúc nước cường
Trang 7{ Tuỳ thuộc nhiệt độ nước mà cá bột sẽ nở sau 18 – 26 giờ kể
Trang 9Các giai đoạn phát triển của cá măng
Trang 10ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ NGỰA
Tên địa phương: cá ngựa gai
Tên tiếng Anh: thorn seahorse
Trang 11Cá ngựa đen: H Kuda
Tên tiếng Anh: black seahorse
Loài cá ngựa 3 chấm: H trimaculatus
Tên tiếng Anh: three-dotted seahorse
Trang 12Đặc điểm phân bố:
Cá ngựa phân bố ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới
{ Trên thế giới có khoảng 35 loài.
{ Việt Nam đã xác định được 7 loài
{ Ơ nước ta cá phân bố ở các vùng biển như: vịnh Bắc bộ, vùng biển miền Trung (tập trung nhièu ở Khánh Hoà, Ninh Thuận), khu vực vịnh Thái Lan.
Trang 13Môi trường sống:
{ Cá ngựa chủ yếu sống ở nhữngkhu vực gần đáy:
- Nơi có chất đáy là cát hoặc cátbùn
- Nới có nhiều vật bám (rong, cỏbiển)
Trang 14{ Cá ngựa đen là loài rộng muối, có thể sống được ở khu vực nước
lợ có độ mặn khoảng 24 – 34 ppt
{ Các loài khác chỉ có thể sống được ở khu vực biển khơi, nơi có
độ mặn cao và ổn định, thường là trên 30 ppt
{ Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho cá ngựa sinh trưởng và pháttriển là từ 26 – 36 oC, khoảng tối ưu từ 28 – 31 oC
{ Cá ngựa là loài thường sống đơn độc, ít di chuyển, và chỉ di cưvào mùa sinh sản
Trang 15Đặc điểm dinh dưỡng:
{ Cá ngựa thuộc nhóm bắt mồi ít chủ động
{ Cá ngựa chỉ ăn mồi sống và di động, việc bắt mồi của chúnghiệu quả hay không còn phụ thuộc vào tốc độ di chuyển củacon mồi
{ Do cá ngựa là loài di chuyển chậm, nên chúng khó có thể bắtcác con mồi di chuyển nhanh như cá con, vì vây thức ăn củachúng thường là những loài di chuyển chậm như: ấu trùng giáp
xác, Artemia, Amphipod, …
Trang 16 Tính ăn của cá ngựa theo từng giai đoạn phát triển.
chèo ( Copepoda).
các loài thuộc họ tôm nhỏ Palaemonidae và động vật nhóm bơi nghiêng (Amphipoda), ngoài ra chúng còn ăn một số loài
cá con và giáp xác nhỏ khác
sáng
Trang 17Đăc điểm sinh trưởng:
{ Cá ngựa là loài có kích thước nhỏ, sinh trưởng nhanh, vòng đờingắn
{ Hầu hết các loài cá ngựa khai thác ngoài tự nhiên có tuổi 1 – 2+
và kích thước dao động từ 80 – 160 mm
{ Cá con mới đẻ có chiều dài khoảng 4 – 6 mm
{ Cá 1 tháng tuổi đạt chiều dài từ 31- 35 mm
{ Sau 2 tháng dài 48 mm, sau 3 tháng đạt chiều 70 mm
{ Cá đạt kích thước thương phẩm sau 5 - 6 tháng nuôi (kích thước
118 – 134 mm, trọng lượng từ 4,8 – 8,1 g)
{ Sau 11 tháng nuôi cá đạt chiều dài 160 mm và trọng lượngkhoảng 15 g
Trang 18Đặc điểm sinh sản của cá ngựa:
lớn dần theo thời gian
phát triển của phôi ở bên
trong
Trang 19{ Tuổi và kích thước thành thục lần đầu: tuổi 1+, chiều dài từ 90
-120 mm
{ Mùa vụ sinh sản từ tháng 3 đến tháng 12, tập trung từ tháng 4 đến tháng 10
{ Bãi đẻ của cá ngựa có chất đáy là sỏi, vỏ sò và rong lá hẹ, độ
mặn > 30 ppt, cá thường đẻ vào ban đêm hoặc sáng
{ Sức sinh sản của cá cái từ 2.500 – 2.700 trứng/cá cái
Trang 20{ Khi buồng trứng đạt đến giai đoạnchín muồi, trứng có hình trái lê, màu
đỏ cam, hạt trứng rời thì cá cái chuyển
trứng sang túi ấp của cá đực
{ Trứng được thụ tinh và phát triển phôitrong túi ấp của cá đực
{ Thời gian phát triển phôi phụ thuộc vàonhiệt độ nước, ở nhiệt độ 28 – 30 oC là
9 – 10 ngày
{ Số lượng con cá đực đẻ từ 200 – 1.400 con/cá đực
{ Cá con mới đẻ không có khối noãnhoàng
Trang 21Các giai đoạn phát triển phôi của cá ngựa