ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Trang 1ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN
BIÊN SOẠN: NGÔ VĂN MẠNH
Trang 2ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM
Loài: Lates calcarifer Tên Việt Nam: cá chẽm, cá vược.
Tên tiếng Anh: giant perch, Asian seabass, barramundi
Giống: Psammoperca Loài: Psammoperca waigiensis
Trang 3Cá chẽm (Lates calcarifer)
Cá chẽm mõm nhọn
(Psammoperca waigiensis)
Trang 4Đặc điểm sinh học của cá chẽm (L calcarrifer)
{ Cá chẽm phân bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
{ Kinh tuyến 50o đông đến 160o đông và vĩ độ 24o bắc đến 25o nam
Phân bố:
Trang 5{ Trong tự nhiên, cá trải qua 2 -3 năm đầu sống ở vùng nước ngọt và
lợ cửa sông sau đó di cư ra vùng biển khơi để thành thục và đẻ trứng
ở đó
{ Đây là loài có khả năng thích ứng rộng với sự thay đổi của độ mặnnên rất thích hợp cho phát triển nuôi trong các điều kiện khác nhau
{ Thích ứng tốt khi nuôi với mật độ cao
{ Cá chẽm đã được nuôi trong các ao ở cả nước ngọt, lợ cũng nhưnuôi bằng lồng trên biển
Trang 6Sơ đồ di cư của cá chẽm
Trang 7Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lên cá chẽm:
{ Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng lên sinh trưởng.
- Liên quan đến hàm lượng oxy hòa tan trong nước
- Nhiệt độ từ từ 21 – 39oC.
- Nhiệt độ thích hợp cho sự đẻ trứng, phôi và cá bột từ 27 – 28oC.
- Cá giống đến cá trưởng thành 27 - 30oC.
- Nhiệt độ thay đổi đột ngột 2 – 3 oC có thể gây chết phôi và cá bột, hoặc gây sốc cho cá giống
Trang 8{ Độ mặn:
- Cá chẽm giống và trưởng thành có thể sống được ở độ mặn từ 0 –
35 ppt và có thể chịu đựng tốt với sự thay đổi độ mặn đột ngột
- Cá bột có thể sống được ở độ mặn từ 5 – 35 ppt
- Độ mặn tốt nhất để cá đẻ trứng và phôi phát triển là 28 – 31 ppt vàương cá bột là 25 – 31 ppt
- Thực tế cá giống cỡ 2 – 3 cm có thể thuần hóa từ độ mặn 30 – 32 ppt xuống 5 – 10 ppt trong 2 – 3 giờ
Trang 10{ Các yếu tố môi trường khác:
- Khi vượt quá giới hạn cho phép đều ảnh hưởng lên sinh trưởng và tỷ
Trang 11Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng
{ Không nên nuôi ghép cá chẽm với những đối tượng khác và phải
thường xuyên phân cỡ khi nuôi chúng
{ Ngoài tự nhiên cá chẽm ăn mồi sống, thức ăn của chúng gồm: cá nhỏ, tôm, cua và mực
Trang 12{ Giai đoạn nhỏ (cỡ 1 – 100 cm) cá ăn cả thực vật phù du (20%), chủyếu là tảo khuê và 80% là động vật phù du và tôm, cá nhỏ.
{ Cá trên 20 cm thì ăn 100% mồi động vật (cá, giáp xác)
{ Trong điều kiện nuôi, cá con từ khi mở miệng đến cỡ 2 cm cho ăn
luân trùng và ấu trùng Artemia Số lượng và chất lượng thức ăn rất
quan trọng, đặc biệt là n-3 HUFA (DHA, EPA) trong thức ăn
Trang 13 Cá giống sau giai đoạn chuyển đổi thức ăn cho đến cỡ trưởng thành cá
có thể sử tốt các loại thức ăn tổng hợp dạng viên hay thức ăn là cá tạp.
Cá chẽm là loài cá dữ nên nhu cầu protein trong thức ăn cao:
- Với cá giống yêu cầu mức protein thô trong thức ăn từ 45 – 50%.
- Nuôi thương phẩm từ 40 – 45%.
Nhu cầu lipid cho giai đoạn giống từ 9 – 18%, đặc biệt là các acid béo n-3 HUFA (DHA, EPA) chiếm khoảng 1,8% khẩu phần lipid cho giai đoạn giống
Cá chẽm cho ăn bằng cá tạp có bổ sung vitamin tổng hợp giảm được FCR từ 7,44 xuống 3,83 và tăng trưởng nhanh hơn thức ăn không bổ sung vitamin.
Trang 14Sinh trưởng:
{ Cá chẽm là loài có kích thước lớn, khối lượng tối đa có thể đạt 60 kg
{ Cá tăng trưởng chậm ở giai đoạn đầu, khi đạt 20 – 30 g tốc độ tăng trưởng nhanh hơn và chậm lại khi đạt khoảng 4 kg
Trang 15{ Tốc độ tăng trưởng của cá khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn phát triển,
hệ thống nuôi, chế độ dinh dưỡng và môi trường sống.
{ Cá khi mới nở có chiều dài 1,49 mm
Trang 16ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
{ Cá ch ẽm rất khó phân biệt giới tính.
{ Ch ỉ có thể phân biệt được vào mùa sinh sản.
Trang 17{ Sự chuyển đổi giới tính:
Trang 18{ Tuổi và kích thước thành thục lần đầu từ 3 – 4 tuổi, kích thước 3 –
6 kg
{ Cá cái khi thành thục kích thước trứng 0,4 – 0,5 mm
{ Cá đực vuốt dọc lườn bụng có sẹ chảy ra
{ Mùa vụ đẻ quanh năm, mùa sinh sản chính từ tháng 4 – 8
{ Cá thường đẻ vào buổi tối 18 – 22 h, khi thủy triều lên, trước khi đẻ
cá ngừng ăn và kết cặp
Trang 19{ Trứng được đẻ và thụ tinh ngoài môi trường nước.
{ Trứng cá sau khi trương nước có đường kính 0,9 – 1,0 mm, vànổi trong nước nhờ giọt dầu
{ Ở điều kiện độ mặn 30 – 32 ppt, nhiệt độ 28 – 30 oC, trứng nở ra
cá bột sau 17 – 18h kể từ khi đẻ
{ Sức sinh sản tùy thuộc vào cỡ và tuổi của cá
{ Sức sinh sản từ 0,4 – 0,7 triệu trứng/kg cá cái
Trang 23ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM MÕM
Trang 24Điều kiện môi trường sống
{ Độ mặn: đây là loài rộng muối, độ mặn từ 5 – 37 ppt, thíchhợp 24 – 30 ppt
{ pH: 7,0 – 8,5
{ Nhiệt độ: 24 – 31 oC
{ Oxy hòa tan: > 4 ppm
{ NH3 < 0,01, NO2 < 0,02
Trang 25ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH TRƯỞNG
Dinh dưỡng và Sinh trưởng:
{ Là loài cá dữ ăn thịt, cá có tập tính rình mồi và ăn mạnh vào đêm, thức ăn chủ yếu
- Mới nở dài 1,6 mm, 3 ngày 2,9 mm.
- 30 ngày 16 mm, sau 3 tháng dài 60 – 80 mm.
- Thời gian nuôi 16 – 18 tháng đạt 200 – 500 g.
Trang 26{ Cá đẻ rải rác quanh năm, mùa vụ chính là từ tháng 3 – 8.
{ Trứng sau khi thụ tinh, ở điều kiện nhiệt độ 28 – 29 oC, độ mặn 33 –
35 ppt, pH 7,6 – 7,8 sau 14 h trứng nở ra cá bột
Trang 27ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÚ
Trang 28Cá mú chuột (Cromileptes altivelis)
Hamback grouper, mouse grouper
Trang 29Cá mú mỡ (E tauvina): Grease grouper
Cá mú cọp, hoa nâu (E
fuscoguttatus) Tiger grouper
Cá mú nghệ (E lanceolatus) Giant grouper
Cá mú đỏ, da báo (Plectropomus
leopardus) Coral trout
Trang 30Phân bố và môi trường sống
{ Cá Mú thuộc họ Serranidae, trên thế giới có 159 loài thuộc 15
giống Ở Việt Nam có 48 loài thuộc 11 giống Cá phân bố chủ yếu
ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới
{ Môi trường sống của cá mú thay đổi tuỳ theo loài, các loài E akaara, Cephalopholis miniata sống ở những nơi nước có độ trong
cao, có chất đáy là rạn đá ngầm, san hô ngoài khơi
Trang 31{ Các loài E merra, E fuscogustatus, E bleekeri sống chủ yếu ở vùng
biển cạn, nơi có bờ đá và rạn san hô, độ mặn cao và ổn định Cá con thường tìm thấy ở trong các đám rong, cỏ biển
{ Các loài E tauvina, E malabaricus, E coioides, E sexfasciatus
thường sống cả ở vùng nước lợ và nước mặn, có độ mặn từ 20 – 32 ppt, chất đáy rất đa rạng từ đáy cứng, cát đến đáy bùn Cá con thường tìm thấy ở vùng triều triều ven bờ, cửa sông và rừng ngậpmặn
Trang 32z Các loài cá mú sống phân tán không tập chung thành đàn, phân bốchủ yếu ở vùng biển ấm, mùa hè chúng thường tập chung ở vùngnước nông gần bờ.
z Mùa đông di chuyển ra vùng nước sâu có cá rạn đá và san hô
z Là loài cá đáy nên chỉ di cư với cự ly ngắn
z Cá có thể sống được ở những nơi có nhiệt độ từ 22 – 32 oC, khoảngthích hợp cho tăng trưởng và phát triển là 26 – 30 oC
z Có thể sống bình thường ở môi trường cá độ pH từ 7,0 – 9,0, tuynhiên thích hợp là 7,5 – 8,5
Trang 33Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng
{ Dinh dưỡng:
z Là loài cá dữ, có tập tính ẩn nấp và rình mồi
z Giai đoạn nhỏ thức ăn là động vật phù du như: rotifer, artemia, copepoda,…
z Cá trưởng thành cá ăn là các loài cá nhỏ, giáp xác, mực
z Trong sản xuất giống nhân tạo, khi cá bột mới mở miệng thức ăn
là loại luân trùng kích thước nhỏ, trứng hầu, ấu trùng copepoda, artemia.
z Khi cá đạt cỡ trên 4 cm tập cho ăn cá tạp băm nhỏ, khi nuôithương phẩm cá được cho ăn cá tạp
z Cá bố mẹ nuôi vỗ cho ăn cá tạp và mực, bổ sung vitamin E, C,
để đảm bảo chất lượng trứng, và tỷ lệ sống của cá bột
Trang 34{ Sinh trưởng:
z Tốc độ tăng trưởng cá mú khác nhau giữa các loài.
z Tốc độ tăng trưởng một số loài cá mú nuôi ở nước ta sau
Trang 35Đặc điểm sinh sản
{ Sự chuyển đổi giới tính:
z Cá mú là loài có khả năng chuyển đổi giới tính
z Thông thường lúc nhỏ là cá cái, lớn chuyển thành cá đực
z Thời điểm chuyển đổi giới tính khác nhau tuỳ theo loài
z Loài E akaara chuyển đổi giới tính ở tuổi 4+ trở lên, lúc khối
lượng 700 – 1.000 g; cá có khối lượng dưới 500 g thì không có
cá đực
Trang 36z Các loài E tauvina, E coioides, E malabaricus chuyển đổi giới
tính lúc có chiều dài 65 – 75 cm, trên 75 cm và trọng lượng trên
10 kg thì hoàn toàn là cá đực
z Tuy nhiên, vẫn có một số ít không có sự chuyển đổi giới tính, màphát triển trực tiếp thành cá cái hoặc đực ngày từ khi còn nhỏ
Trang 37{ Tuổi và kích thước thành thục ở cá mú có sự khác nhau tuỳ theo loài.
z Tuổi thành thục lần đầu ở cá mú chấm đỏ là 2+ với cá cái, khốilượng dưới 600 g; cá đực ở tuôi 4+, khối lượng 700 – 1000 g
z Ở cá mú E tauvina, E coioides, E malabaricus tuổi thành thục
lần đầu của cá cái là 3 – 4+, trọng lượng từ 3- 5 kg; cá đực thànhthục ở tuổi trên 7+, khối lượng từ 8 kg trở lên
Trang 38{ Hệ số thành thục và sức sinh sản của cá mú khác nhau tuỳ theo loài.
z Loài E malabaricus hệ số thành thục đạt cao nhất khi buồng
trứng ở giai đoạn IV từ 2,5 – 7,9%
z Sức sinh sản của cá loài E tauvina, E malabaricus từ 500.000 –
1.000.000 trứng/ kg cá cái
z Loài E akaara có sức sinh sản 150.000 – 300.000 trứng/ kg cá
cái, cá biệt là 500.000 trứng/ kg cá cái
z Loài E coioides sức sinh sản là 600.000 – 1.900.000 trứng/kg cá
cái
Trang 39{ Mùa vụ sinh sản của cá mú thay đổi tuỳ theo loài, tuỳ theo vùng địa
{ Cá đực vuốt dọc lườn bụng thấy sẹ trắng đục chảy ra
{ Cá thường đẻ vào ban đêm theo kỳ trăng, thời điểm 3 ngày trướchoặc sau trăng tròn và trăng non, trùng với khi thuỷ triều lên
Trang 40 Trước khi đẻ trứng cá đực và cá cái bắt cặp và đuổi nhau ở tầngmặt, lúc này cá đực màu sắc nhạt hơn, xương nắp mang xuất hiệnnhiều vệt sáng
kính trứng lúc này khoảng 0,76 – 0,82 mm và có giọt dầu nhỏgiúp trứng nổi trong nước
oC thì sau thời gian từ 15 – 25 giờ trứng sẽ nở ra cá bột
chiếm 2/3 chiều dài cơ thể và có giọt dầu nhỏ giúp cá nổi lơ lửngtrong nước
Trang 41Các giai đo ạn của cá bột
S ự phát triển phôi