Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1 Đặc điểm chung của công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương Tên giao dịch: Hoang Vương Trading Joint Stock Compan
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
TIÊU ĐỀ Trang
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I 4
CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HOÀNG VƯƠNG 4 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4
1.1.1 Đặc điểm chung của công ty 4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương 4
1.1.3.Các thành tích của công ty 5
1.1.4.Chính sách dịch vụ và nhân lực 5
1.1.5 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 6
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty 6
1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty 6
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại 7
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 7
1.3.1 Sơ đồ khối cơ cấu tổ chức 7
1.3.2 Chức năng của các phòng, ban trong công ty 8
1.3.3 Tình hình thực hiện công tác tài chính của đơn vị 9
1.3.4 Chính sách, chế độ kế toán 10
1.3.5 Điểm tổ chức phòng kinh doanh 13
1.4 Tổ chức kinh doanh thương mại của công ty 13
PHẦN II 14
THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 14
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp 14
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 14
2.1.2 Chương trình marketing của công ty 14
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 16
2.2.1.Khái niệm đặc điểm ,vật liệu công cụ dụng cụ 17
2.2.2.Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ trong công ty 18
2.2.3 Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 19
2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 22
Trang 22.3.1 Khái niệm 22
2.3.2 Thống kê khả năng sản xuất phục vụ của tài sản cố định 22
2.3.3 Thống kê máy móc thiết bị sản xuất 25
2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 25
2.4.1 Đặc điểm và tình hình lao động tại công ty 25
2.4.2 Tình hình quản lý lao động tại Công ty Cổ Phần thương mại Hoàng Vương 26
2.4.3 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 27
2.5 Những vấn đề tài chính của công ty 31
2.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty 31
2.5.2.Đánh giá một số hệ số tài chính 32
2.5.3.Phân tích các chỉ số đặc trưng của công ty 33
PHẦN III 36
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 36
3.1 Đánh giá chung 36
3.1.1 Ưu điểm 36
3.1.2 Nhược điểm 37
3.2 Các đề xuất hoàn thiện 37
3.2.1 Phương hướng phát triển Công ty 37
3.2.2 Biện pháp 38
KẾT LUẬN 40
CÁC PHỤ LỤC 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 48
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế toàn cầu đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, hòa chung với nhịp
độ phát triển đó, kinh tế Việt Nam cũng có nhiều điểm khởi sắc Đặc biệt là kể từ khiViệt Nam gia nhập WTO và sau khi thoát khỏi suy thoái kinh tế, đây là cơ hội chochúng ta phát triển một cách tự do, bình đẳng mà không phải chịu bất cứ một rào cảnnào Bên cạnh những thuận lợi là vô vàn khó khăn, thử thách phải đối mặt Vì thế, đểtồn tại và phát triển thì bản thân mỗi DN phải luôn tự đổi mới, biết tận dụng, nắm bắtkịp thời các cơ hội bên ngoài đem lại và phát huy tối đa nội lực bên trong Đối với sinhviên kiến thức học được từ sách vở là rất quan trọng nhưng chưa đủ, mà còn phải họchỏi thêm rất nhiều từ đời sống thực tế Nhà trường và Khoa đã tạo điều kiện cho chúng
em có đợt đi thực tập này với mục đích rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, quan hệ vớicác đơn vị thực tập để thu thập dữ liệu cho báo cáo thưc tập Đồng thời cho em ứngdụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào các hoạt độngthực tế tại đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời bướcđầu phát triển kỹ năng nghề nghiệp
Báo cáo thực tập gồm 3 phần chính:
Phần I: Công tác tổ chức quản lý của Công ty CP TM Hoàng Vương
Phần II: Thực tập tho chuyên đề
Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáoTS.Nguyễn Phương Tú đã tận tình hướng dẫn
cho em trong đợt thực tập này Đồng thời là lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Đốccùng các bộ phận nhân viên trong Công ty CP TM Hoàng Vương đã tạo điều kiện giúp
em có cơ hội tìm hiểu sâu các chuyên đề mà em đang nghiên cứu
Tuy nhiên, do thời gian thực tập ngắn và với trình độ chuyên môn của bản thân cònhạn chế nên em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Em mong nhận được
sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và quý Công ty để em có thể rút ra kinhnghiệm cho bản thân
Trang 4PHẦN I
CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
HOÀNG VƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Đặc điểm chung của công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương
Tên giao dịch: Hoang Vương Trading Joint Stock Company
Trụ sở giao dịch: 55 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
Công ty CP TM Hoàng Vương là một công ty chuyên kinh doanh Vật liệu xây dựng
và dịch vụ thương mại được tổ chức hoạt động theo luật công ty, do Nhà nước banhành ngày 21/12/1999, DN có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tàikhoản tại Ngân hàng Việt Nam
Giấy phép kinh doanh số: 010200024, do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày18/02/2002
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương
Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương được thành lập năm 2002 xuất thân từ
05 cửa hàng bán lẻ ở những vị trí trọng điểm tại Hà Nội chuyên kinh doanh thép xâydựng Đến nay, Công ty Hoàng Vương thực tế đã có hơn 15 năm kinh nghiệm trongquản lý kinh doanh và phát triển Là một Công ty có bề dầy kinh nghiệm thực tế vớinhững chiến lược phát triển sát thực luôn thay đổi và phù hợp với thời buổi kinh tế thịtrường Qua nhiều năm xây dựng và phát triển Công ty Hoàng Vương đã thu đượcnhững thành quả nhất định: Doanh thu năm sau cao hơn năm trước và đạt hàng trăm tỷmỗi năm
- Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương chuyên cung cấp các sản phẩm thép
tròn trơn, thép vằn đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng của nhà sản xuất dùng trongxây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi
- Với phương châm “Dịch vụ hoàn hảo vì lợi ích tối đa của khách hàng”, Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương luôn đảm bảo ở mức độ cao nhất đối với việc phục
vụ nhu cầu của khách hàng và tư vấn hỗ trợ khách hàng Công ty luôn áp dụng nhữngtiến bộ mới nhất về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin để xâydựng cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ nhanh chóng đối với khách hàng, tạo môi trườnglàm việc khoa học, đổi mới giúp cho mọi nhân viên có điều kiện phát huy năng lực và
Trang 5trưởng thành Hiện nay các khách hàng chủ yếu của Công ty là các công ty liên doanh,các công ty có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các công ty lớn của Việt Nam như TổngCông ty Xây dựng Hà Nội, LICOGI, VINACONEX, HUD, Tổng Cty XD Sông Đà,Tổng Cty XD Sông Hồng, Công ty CP Xây dựng số 1 Hà Nội, Công ty TNHH Nhànước Một thành viên Đầu tư Xây lắp và Thương mại 36,… và các nhà thầu nước ngoàinhư SUMITOMO, TAISEY, VINATA
2 Khu công nghiệp Quang Minh: Nhà máy sản xuất bút chì, nhà máy Linh Phương,Nhà máy Marumitsu, nhà máy sản xuất linh kiện xe máy
1 Công trình tháp BIDV - 194 Trần Quang Khải, Hà Nội
2 Công trình nhà 35 tầng tại 91 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
1 Tòa tháp đôi của Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
9 Dây chuyền 2 Nhà máy Nghi Sơn,Thanh Hóa
Và rất nhiều các công trình trên rải rác khắp nơi như: Lào Cai, Phú Thọ, Nam Định,Bắc Ninh, Lai Châu
1.1.4.Chính sách dịch vụ và nhân lực
● Dịch vụ hoàn hảo
Tuân thủ theo phương châm “DỊCH VỤ HOÀN HẢO VÌ LỢI ÍCH TỐI ĐA CỦA
KHÁCH HÀNG”, Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương luôn đặt chữ
“Tín”lên hàng đầu trong đạo đức kinh doanh nên hàng hoá đã cấp cho Công trình đều
là hàng của các nhà máy lớn có uy tín trên thị trường và qua sự kiểm soát chặt chẽ củaCông ty nên hàng hoá đều đạt quy cách và tiêu chuẩn chất lượng cao Những dịch vụchính của chúng tôi gồm:
1 Tư vấn về các đặc điểm của từng chủng loại thép để khách hàng có sụ lựachọn đúng đắn và phù hợp nhất
2 Vận chuyển đến tận chân Công trình
2 Luôn cung cấp đầy đủ hàng hoá,đúng chủng loại,đúng thời gian
● Chính sách nhân lực
Việc cung cấp những sản phẩm kỹ thuật, kết cấu công trình luôn đòi hỏi phải có độingũ nhân viên vừa có trình độ chuyên môn cao, vừa có kinh nghiệm lâu năm
Trang 61.1.5 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
ST
1 Doanh thu các hoạt
14.878,2481.507,873
15.921,7583.108,631
339
526465158
392
577872185
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty
1.2.1Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty
- Chức năng: Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương chuyên phân phối và
thương mại các sản phẩm thép tròn trơn, thép vằn đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượngcủa nhà sản xuất dùng trong xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện hạch toán kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm sử dụng hợp lýhợp đồng lao động, tài sản, vật tư, tiền vốn đảm bảo hiệu quả cao trong sản xuất kinhdoanh
+ Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề,có tinh thần trách nhiệm,nghĩa
vụ của Công ty là hoàn thành tốt những mục tiêu kế hoạch cụ thể, định hướng củacông ty
+ Đào tạo thêm cho cán bộ công nhân viên mới để đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh
Trang 7Phó TGĐ
kinh doanh
Phòng kinh doanh
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức hành chính
Trưởng phòng
Phòng Marketing
Phó phòng
Phó TGĐtài chính
BP bán hàng
Bộ phận kho
Phòng kế toán
doanh và thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, an toàn lao động đối với công nhân viên
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách chế độ pháp lý của nhà nước, thực hiện đầy
đủ các hợp đồng kinh tế và phát triển cơ sở kinh tế để tăng năng lực mở rộng mạnglưới kinh doanh, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhằm nâng caochất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường
+ Sử dụng máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật và lực lượng lao động một cáchhợp lý để tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ tạo thêm việc làm, đảm bảo đời sốngcho toàn bộ công nhân viên toàn công ty
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Công ty cung cấp các sản phẩm chính gồm thép tròn cán dạng cuộn dùng cho xâydựng cơ bản, đường kính 6mm - 8mm Thép cây thẳng cán nóng dùng cho xây dựng
cơ bản đường kính 10mm - 25mm
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Sơ đồ khối cơ cấu tổ chức
Để sản xuất, kinh doanh quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cácdoanh nghiệp đều phải có tổ chức bộ máy quản lý Tuỳ vào quy mô, loại hình doanhnghiệp, đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp thành lập
ra các bộ phận quản lý thích hợp
Bộ máy quản lý của công ty đưc theo mô hình quản lý tập trung như sau:
SƠ ĐỒ 1.1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
Do Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo phương thức trực tuyến, phòng tài vụđược đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty Vì vậy tổ chức bộ máy kế
Trang 8toán cũng theo phương thức trực tuyến mô hình tập trung Các nhân viên trong phòngđược điều hành bởi kế toán trưởng Phân công công việc cụ thể cho từng nhân viênđược tiến hành như sau:
-Kế toán trưởng: có nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp, cân đối mọi số liệu phát sinh
trong các tài khoản, lập báo cáo tài chính, tham mưu cho Giám đốc về quản lý tàichính trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Đồng thời hướng dẫn đônđốc các nhân viên trong phòng chấp hành nghiêm chỉnh các qui định, chế độ kế toán
do nhà nước qui định Ngoài ra kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra tình hình tàichính của Công ty
-Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát các chứng từ hóa đơn
hợp lệ đã được ký duyệt để lập phiếu thu chi, định khoản theo đúng tính chất nội dungkinh tế của nghiệp vụ phát sinh, thanh toán thu chi kịp thời Phân loại kê khai các hóađơn được hoàn thuế theo qui định của nhà nước Thường xuyên kiểm tra, quản lý tiềnmặt thu chi hàng ngày, đối chiếu xác định số tồn quỹ cuối ngày có số liệu chính xácbáo cáo kế toán trưởng và giám đốc
-Kế toán vật tư tài sản: theo dõi, ghi chép tính giá thành thực tế của từng loại
nguyên vật liệu Lập sổ sách theo dõi kế toán vật tư, lập thẻ theo dõi cụ thể từngTSCĐ, tính giá trị còn lại của TSCĐ trong kỳ báo cáo Ghi chép tình hình tăng giảmcủa phần hành TSCĐ
-Kế toán bán hàng: Theo dõi doanh thu bán hàng của công ty và thanh lý hợp
đồng với khách hàng
-Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp đầy đủ chính xác mọi chi phí phát
sinh để tính giá thành sản phẩm Xác định kết quả kinh doanh của công ty cuối kỳ, giữ
sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo
1.3.2.Chức năng của các phòng, ban trong công ty
+ TổngGiám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty có quyền điều hành cao
nhất công ty, tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách chế độhiện hành của nhà nước Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạtđộng của công ty, đồng thời đại diện cho quyền lợi của toàn cán bộ, công nhân viêntoàn công ty
+ Các phó tổng giám đốc: Theo sự phân công uỷ quyền của tổng giám đốc, có
trách nhiệm hoàn thành công việc được giao, khi tổng giám đốc vắng mặt thay mặttổng giám đốc giải quyết công việc đồng thời có quyền điều hành các phòng ban trongphạm vi quyền hạn của mình
+ Phòng marketing: Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, thăm dò thị trường, giới
thiệu sản phẩm của Công ty đến người tiêu dùng
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc về các nghiệp
vụ trong kinh doanh, tìm kiếm thị trường đầu vào, nghiên cứu giá cả để lập ra cácphương án kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để thực hiện tốt cácnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về các hồ sơ nhân sự của
công ty và việc theo dõi thực hiện các hợp đồng lao động giữa công ty ký với các cán
bộ, công nhân viên làm việc tại công ty, theo dõi chấm công hàng ngày, tổ chức công
Trang 9việc đoàn thể, tiếp nhận điện thoại giao dịch của công ty, công tác bảo vệ, đảm bảo vệ
sinh an toàn của công ty theo đúng quy định
+ Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý tài chính, chịu trách nhiệm trước tổng
giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kế toán của nhà nước, kiểm tra thường xuyên
việc thu chi của công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả để
bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng giúp
tổng giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh
+ Bộ phận kho: Có trách nhiệm quản lý, bảo quản sản phẩm từ khi nhập kho
đến khi xuất kho tiêu thụ
+ Bộ phận bán hàng: Là nơi tiếp nhận sản phẩm đã nhập kho và có trách nhiệm
tiêu thụ sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàn
1.3.3.Tình hình thực hiện công tác tài chính của đơn vị
Tình hình tổ chức và phân cấp quản lý tài chính của Công ty Cổ phần Thương
mại Hoàng Vương.
- Phó tổng giám đốc tài chính chịu trách nhiệm về tài chính của Công ty tham mưu tài
chính cho tổng giám đốc
* Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương
5 Lợi nhuận trước thuế 408.076.552 425.308.925 375.025.629
6 Lợi nhuận sau thuế 345.821.820 325.009.677 304.262.934
Trang 107 Tổng Doanh Thu 16.939.167.820 18.397.243.039 22.991.928.447
- Tình thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát của doanh nghiệp
Công tác kiểm tra tài chính nội bộ được tiến hành theo từng quý, và các thanh tranội bộ có nhiệm vụ báo cáo chi tiết mọi hoạt động của toàn công ty, để từ đó ban lãnhđạo công ty có các biện pháp, kế hoạch về tài chính và các chính sách để thay đổi lại.Hai năm một lần sẽ quyết toán thuế
Cứ cuối mỗi tháng kế toán công ty có nhiệm vụ kê khai thuế để nộp cho chi cụcthuế Thanh Xuân và mỗi quý làm báo cáo thống kê , bên cạnh đó mỗi quý Công tycũng phải báo cáo lên thuế về hoạt động kinh doanh, doanh thu của mình
* Phương pháp khấu hao Tài sản cố định: Công ty sử dụng phương pháp tính khấu
hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
1.3.4.1.Những vấn đề chung về hạch toán kế toán của công ty
Mô hình tổ chức kế toán: nửa tập chung nửa phân tán
Trang 11Kế toán trưởng kiêm
kế toán tổng hợp
Kế toán giá thành kiêm kế toán TSCĐ và
NVL
Kế toán vốn bằng tiền
kiêm kế toán tiền
lương
Thủ quỹ
-Bộ phận kế toán ở tại kho: Thu thập và xử lý chứng từ ban đầu, ghi chép, theodõi một số sổ chi tiết như sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết tài khoản 331,131… Định kìgiao nộp chứng từ về Công ty để kiểm tra, định khoản nạp vào máy vi tính
-Bộ phận kế toán tại Công ty: tiến hành mọi công việc kế toán từ việc tập hợp, xử
lý chứng từ ban đầu đến việc báo cáo kế toán, tổng hợp số liệu, lập báo cáo chung toànCông ty
-Quy trình hạch toán:
Hình thức kế toán Công ty đang áp dụng là hình thức nhật ký chung
1.3.4.2.Tình hình tổ chức thực hiện kế toán
Mô hình công tác kế toán của công ty có thể khái quát qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 1.2: BỘ MÁY KẾ TOÁN
1.3.4.3.Nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:
+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán ở công ty,
chỉ đạo mọi hoạt động tài chính, trực tiếp thông báo cung cấp thông tin kinh tế chotổng giám đốc, là người tổng hợp số liệu kế toán, đưa ra các thông tin cuối cùng trên
cơ sở số liệu sổ sách đến kỳ kế toán và quyết toán nộp cấp trên duyệt, chịu trách nhiệmtrước nhà nước về quản lý tài chính theo điều lệ kế toán trưởng do nhà nước quy định
Trang 12+ Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán tiền lương: Là người tổng hợp tình hình
tiền lương và các khoản trích theo lương, cung cấp thông tin cho kế toán giá thành đểtập hợp chi phí và tính giá thành, đồng thời là người có nhiệm vụ theo dõi tình hìnhthu chi, thanh toán và công nợ
+ Kế toán giá thành kiêm kế toán TSCĐ, NVL: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí
phát sinh và tính giá thành cho sản phẩm đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐtrong công ty để từ đó phản ánh khấu hao Theo dõi tình hình NVL, thu thập, xử lý,kiểm tra các thông tin có liên quan đến quá trình nhập vật tư hàng hóa, theo dõi tìnhhình xuất nhập tồn của từng loại sản phẩm hàng hóa tại đơn vị
+ Thủ quỹ: Là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và bảo
quản tiền mặt tại quỹ, lập báo cáo các quỹ
1.3.4.4 Hình thức tổ chức sổ sách kế toán
- Hình thức hạch toán kế toán ở doanh nghiệp: hạch toán độc lập
- Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là “ Chứng từ ghi sổ”
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/N đến 31/12/N
- Hệ thống báo cáo:
SƠ ĐỒ 1.3: HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Trang 13Đối chiếu
Ghi cuối tháng
- Doanh nghiệp áp dụng cách tính giá đối với NVL, hàng hóa xuất kho theo phươngpháp bình quân gia quyền
- Sử dụng phương pháp tập hợp CPSX và tính giá thành theo phương pháp KKTX
- Sử dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đườngthẳng
- Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (giảnđơn)
- Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Các hoạt động kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ ghi sổ sau đó sửdùng chứng từ ghi sổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp có liên quan , tách rờiviệc ghi sổ kế toán theo thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống trên hai sổ kế toántổng hợp riêng biệt là sổ cái các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tách rờiviệc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết vào hai loại sổ kế toán riêngbiệt
- Cuối tháng, cuối quý phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập bảng tổng hợp chi tiết
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sử dụng để lập báo cáo kế toán
1.3.5 Điểm tổ chức phòng kinh doanh
Công ty là một công ty thương mại, buôn bán chủ yếu là thép xây dựng Vì vậy, thịtrường của công ty được tập trung vào 4 mảng chính đó là: Các Công trình nhànước,Các công trình tư nhân, các Đại lý, và bán lẻ
1.4 Tổ chức kinh doanh thương mại của công ty
Công ty sản xuất mặt hàng thép các loại phục vụ cho nhu cầu xây dựng của các
hộ gia đình hay được sử dụng trong các nhà hàng, khách sạn, nhà chung cư cao tầng,công trình quốc gia…
Các sản phẩm được sản xuất từ những nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lượng
và trên một dây chuyền công nghệ hiện đại nên cho ra đời các sản phẩm có chất lượng
Trang 14tốt và được khách hàng tín nhiệm.
Các sản phẩm chủ yếu của công ty
- Lưới thép hàn dùng cho cốt thép trong kết cấu bê tông: phục vụ các công trìnhxây dựng cầu đường giao thông, nhà máy và nhà cao tầng, vách ngăn chắn đất, váchngăn chắn đất cho các công trình thủy lợi, thủy điện (TCXDVN 267/2000)
- Tấm sàn VIETDUCSTEEL: Vật liệu công nghệ mới giúp cho việc xây dựngcông trình tiết kiệm chi phí (từ 5-10%), rút ngắn thời gian xây dựng (trung bình rútngắn từ 4-5 tháng / toà nhà cao khoảng 20 tầng) và đặc biệt phù hợp với các công trìnhnhà cao tầng như chung cư, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng hoặc hệ thốngsàn cầu vượt, đường cao tốc trên không
- Sàn thép Grating, cầu thang, nắp ga: phục vụ cho sàn thao tác trên tàu thuỷ, cáccông trình giao thông, đường cao tốc, nhà máy, trang trại, đô thị
-Máng treo cáp điện - Cabletray: Ứng dụng trong công nghệ đóng tầu thuỷ, chếtạo máy, thông tin viễn thông, cao ốc thương mại, văn phòng
- Hàng rào mạ kẽm hoặc bọc nhựa, Lưới cuộn mạ kẽm: Đường kính từ 0.5 - 6
mm, với kích thước từ 10x10mm đến 100x100mm
- Box Pallet – Thùng đựng hàng: đa năng, hiện đại sử dụng thuận tiện cho việcbảo quản nguyên liệu hàng hóa trong nhà máy, siêu thị, cửa hàng Kết cấu lắp ghépđơn giản, nhanh chóng, thuận tiện Hình thức chắc chắn, hiện đại Bề mặt được xử lýsơn tĩnh điện, mạ kẽm hoặc bọc nhựa
PHẦN II
THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Trong khoảng 2- 3 năm trở lại đây thị trường có nhiều biến động.nhưng nhìnchung tốc độ tăng trưởng năm sau vẫn cao hơn so với năm trước
Thời kỳ đầu công ty mới chỉ triển khai bán hàng ở thị trường Hà Nội.Khi công
ty đã chủ động hoàn toàn được nguồn hàng hóa thì thị trường của công ty luôn được
mở rộng và phát triển không ngừng trên khắp cả nước
Bảng 2.1 Bảng số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm 2 năm gần đây
22.991.928.44
7
11.899.357.06
79.493.974.5801.598.596.800
triệu đồng
Trang 15kg
(Nguồn:Phòng kinh doanh công ty Cổ Phần TM HoàngVương)
Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh thu các sản phẩm của công ty năm 2011 so với
2012 tăng 4.594.685.408 triệu tương ứng tăng 24.97% Sản lượng tiêu thụ các sảnphẩm cũng tăng lên Trong đó doanh thu từ nhóm sản phẩm thép D6 chiếm tới 41,92%(năm 2011) và chiếm 51.75% (năm 2012) Điều đó chứng tỏ nhóm sản phẩm thép D6
là sản phẩm chủ đạo của công ty Thép D6 hiện nay đang được bán rất rộng rãi, đangdần có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.Nhóm sản phẩm nội thép D12 là sản phẩmmới ra lại bán với giá cao nên sản lượng tiêu thụ đang dần bị giảm đi.Nếu công tykhông có những biện pháp khắc phục thì nhóm sản phẩm này rất dễ bị chết trên thịtrường
2.1.2 Chương trình marketing của công ty
Với chính sách sản phẩm hoàn hảo cho người tiêu dùng, nghiên cứu kỹ nhữngnhu cầu của xã hội ngày càng phát triển, phòng kinh doanh của công ty không ngừngkhám phá thị hiếu và thị trường nhằm đưa ra các nhóm sản phẩm phù hợp và mang lạihiệu quả cao trong việc chăm sóc người tiêu dùng
a) Chính sách sản phẩm - thị trường
Trong thị trường hiện nay có rất nhiều công ty và đại lý cung cấp vật liệu xâydựng.Nhiều thương hiệu nổi tiếng và sản phẩm thép chất lượng cao được người tiêudùng ưa thích Do đó công ty cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, đối thủ cạnh tranhtrước khi mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thị phần Có thể thấy sản phẩm thép D12 củacông ty chính là bài học sâu sắc về việc nghiên cứu thị trường và sản phẩm
Định hướng thị trường mục tiêu của công ty: Từ sau khi bước qua suy thoái kinh tếchung ban lãnh đạo Công ty đã thay đổi tầm nhìn chiến lược, quan tâm chú trọng hơntới việc nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ phục vụ, đáp ứng nhữngđòi hỏi khắt khe hơn của người tiêu dùng, đồng thời vạch rõ chiến lược thị trườnghướng tới của Công ty là đưa sản phẩm đến mọi miền đất nước
b) Chính sách giá
Ngày nay giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn là yếu tốquan trọng trong việc thu hút khách hàng, đặc biệt là trong thị trường cạnh tranh gaygắt này Các loại vật liệu xây dựng trên thị trường hiện nay khá phổ biến, vì vậy tuỳtheo nhu cầu của từng phân đoạn khách hàng mà công ty sẽ đưa ra những mức giá phùhợp
Bảng 2.2.Bảng giá một số mặt hàng chủ yếu của công ty.
Công ty Thương hiệu khác
Trang 16Thép D12 17.200 17.000 – 18.000
(Nguồn:Phòng kinh doanh công ty Cổ Phần TM Hoàng Vương)
Qua bảng báo giá trên ta thấy giá công ty đưa ra khá hấp dẫn mặc dù còn một sốsản phẩm giá cao hơn nhưng nhìn tổng thể thì giá công ty áp dụng với những mặt hàngđang được ưa chuộng và sử dụng nhiều trên thị trường lại tương đối thấp hơn các công
ty bạn Điều này cho thấy công đang đang có lợi thế cạnh tranh về giá so với đối thủ
Chính sách giá bán quyết định khá lớn trong thành công về doanh thu của sảnphẩm thép đối với công ty Một chính sách giá bán linh hoạt luôn đem lại cho công ty
sự dung hòa lợi nhuận cao và sự hài lòng của khách hàng nhất có thể
c) Chính sách phân phối
Áp dụng chính sách phân phối trên tất cả các kênh nhằm đem lại sự tiện ích nhấtcho khách hàng.Tại mỗi khu vực, tỉnh, thành phố, công ty đều có nhiều chi nhánh tạikhu vực nhằm mục đích phục vụ khách hàng tốt nhất có thể từ quá trình bán đến quátrình giao hàng.Bên cạnh đó việc khai thác, cập nhật và xử lý thông tin phản hồi từkhách hàng luôn được quan tâm thường xuyên và liên tục
Sơ đồ 2.1: Các kênh phân phối của công ty:
Kênh 1
Kênh 2
Công ty chủ yếu áp dụng kênh phân phối 2.Công ty giao hàng cho các đại lý, nhàphân phối, cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng sẽ trực tiếp tới mua hoặc đặthàng.Ngoài ra công ty còn sử dụng các hình thức rao vặt, nhận đặt hàng, bán hàng quamạng Internet.Đảm bảo tính linh hoạt, phục vụ khách hàng tận nơi, nhanh chóng và tincậy
Trang 17d) Chính sách xúc tiến
Các hình thức xúc tiến công ty áp dụng.
• Quảng cáo thương mại:
- Các phương tiện thông tin đại chúng
- Các phương tiện truyền tin
- Các loại bảng, biển, pa-nô, áp phích…
• Khuyến mại :
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiếnviệc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợiích nhất định
Mục đích của khuyến mại là kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua
và mua nhiều hơn các hàng hoá,dịch vụ của công ty
Chẳng hạn để khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn Công ty đưa rachính sách chiết khấu 2% cho khách hàng mua số lượng lớn và nếu như thanh toánsớm cho công ty thì sẽ được chiết khấu thanh toán 1%
2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp
Tổng quan chung về nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và là phương tiện sản suấtcủa Công ty , vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp cho Công ty tiếtkiệm được nhiều chi phí Mặt khác quản lý nguyên vật liệu còn giúp cho công ty sửdụng nguyên vật liệu tốt trong thi công và trong sản xuất bảo đảm sản phẩm mà công
ty làm ra đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật của nhà chủ công trình Công cụ dụng
cụ là phương tiện tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nó tác động đến chất lượngtốt sấu của sảnphẩm, nếu công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất thi công đầy đủ và đảmbảotiêu chuẩn chất lượng giúp người công nhân nâng cao năng suất lao độngđảm bảođúng tiến độ yêu cầu của nhà quản lý.Trong những năm gần đây do sự biến động củanền kinh tế đặc biệt là sự biến động của giá cả thị trườngthường là tăng cao khônlường Vì vậy mà chi phí về nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ tăng cao làm ảnhhưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu động của Công ty vì vậy việc quản lý và hạchtoán chặt chẽ nguyên vật liệuvà công cụ dụng cụ giúp cho Công ty năng động hơntrong việc giảm chi phí giá thành các hợp đồng , nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
2.2.1.Khái niệm đặc điểm ,vật liệu công cụ dụng cụ
2.2.1.1.Khái niệm
- Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động, là cơ sở vật chấtcấu thành nên thực thể sản phẩm.Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyểndịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Công cụ ,dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn quy định vềgiá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ ,tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất thường vẫn
Trang 18giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và giá trị hao mòn dần chuyển dịch từngphần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Ngoài ra, những tư liệu sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sửdụng vẫn hạch toán là công cụ dụng cụ :
+ Các loại bao bì dùng để đựng vật tư hàng hóa trong quá trình mua,bảo quản dựtrữ,và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
+ Các loại lán trại tạm thời, đà giáo (ngành xây dựng cơ bản), ván khuôn, công cụdụng cụ gá lắp chuyên dùng trong xây dựng cơ bản
+ Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng
+ Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, quần áo, giày dép, chuyên dùng đểlàm việc
2.2.1.2.Đặc điểm của nguyên vật liệu
Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó vật liệu sẽbị tiêu hao toàn bộ hoạc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thểcủa sản phẩm
VD: xăng, dầu, nhớt … bị tiêu hao toàn bộ
- Về mặt giá trị : khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của vật liệu sẽ đượcchuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- NVL do có nhiều nguồn nhập tại những thời điểm và địa điểm khác nhau do đógiá cả NVL cũng khác nhau.Vì vậy NVL được ghi sổ kế toán theo giá trị gốc
2.2.1.3 Đặc điểm của công cụ, dụng cụ
- Công cụ, dụng cụ là tư liệu lao động nên có đặc điểm giống TSCĐ (tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN và giá trị của chúng được phân bổ 1 lần,2lần hoặc nhiều lần vào chi phí của doanh nghiệp
- Tuy nhiên công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nên để tiện cho việc quản lý, hạch toán,công cụ dụng cụ được hạch toán tương tự như vật liệu (thời gian sử dụng ngắn nênđược xếp vào tài sản lưu động và được mua sắm bằng vốn lưu động của doanh nghiệpnhư đói với vật liệu)
2.2.2.Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ trong công ty
a) Việc tiếp nhận NVL, dụng cụ
Đây là bước chuyển giao trách nhiệm giữa người đi mua NVL, dụng cụ và người quản
lí NVL, dụng cụ Do đó khi tiếp nhận thì thủ kho phải kiểm tra kĩ lưỡng, chính xác sốlượng, chất lượng và những biến động về giá…dưới sự chứng kiến của người bàn giao
và thủ kho, sau đó mới được nhập kho Khi mua mới nhiên liệu, dụng cụ khác thì phải
có hóa đơn, chứng từ hợp lệ như: hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho,biên bản kiểmnghiệm, chứng từ thanh toán tiền hàng
Thủ tục nhập kho:
Khi nguyên vật liệu được nhập về bộ phận kỹ thuật của Công ty kiểm tra về chấtlượng, chủng loại theo đúng chế độ kế toán quy định Nếu không đúng theo yêu cầu thìkhông làm thủ tục nhập kho và chờ ý kiến của ban giám đốc
Trang 19Nếu đúng theo yêu cầu thì tiến hành nhập kho Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lýcủa số nguyên vật liệu ghi trên hóa đơn so với thực tế trên tất cả các mặt số lượng, chấtlượng, chủng lọai, quy cách và tiến hành nhập kho
b) Tổ chức quản lí NVL, dụng cụ trong kho
Kho là nơi chứa đựng, bảo quản tất cả NVL, dụng cụ Để tránh hiện tượng mất mát vàđảm bảo số lượng, chất lượng NVL thì thủ kho phải làm tốt nhiệm vụ của mình:
- Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng toàn bộ NVL, dụng cụ…trong kho
- Nắm vững số lượng NVL, dụng cụ để sẵn sàng cấp phát theo yêu cầu nhà thầu xâydựng
- Đảm bảo thuận tiện việc nhập xuất, nghiêm chỉnh chấp hành chế độ và thủ tục quyđịnh
- Có đầy đủ chứng từ và cập nhật thường xuyên theo nguyên tắc lũy kế làm sao biếtđược lượng nhập xuất tồn hàng ngày, hàng tháng
- Tiến hành sắp xếp kho hợp lí theo chủng loại, kết cấu, để dễ tìm, dễ lấy
- Thực hiện đúng nội quy của kho: nội quy ra, vào,phòng cháy, chữa cháy…
- Tất cả NVL dụng cụ dùng không hết đều phải nhập lại kho, dụng cụ hỏng khôngsửa chữa được thì thu hồi phế liệu nhập kho để sử dụng vào mục đích sản xuấtkhác
c) Tổ chức cấp phát NVL, dụng cụ
Đây là việc chuyển giao NVL, dụng cụ từ kho xuống công trường xây dựng Cấp phátNVL, dụng cụ kịp thời, chính xác cho công tình xây dựng sẽ tạo điều kiện thuận lợitận dụng triệt để công suất máy móc và thiết bị, đồng thời tiết kiệm thời gian lao độngcủa công nhân Tùy theo tình hình thức tế khi thi công mà thủ kho c cứ vào chứng từ,lệnh xuất kho để xuất NVL,và dụng cụ kịp thời phục vụ công trình hoàn thành đúngthời hạn
Thủ tục cấp phát:
Phòng kế hoạch kỹ thuật xác định số lượng nguyên vật liệu dùng dựa vào đơn đặt hàngcủa khách hàng và phát lệnh xuất kho Dựa vào lệnh xuất kho này thủ kho viết phiếuxuất nguyên vật liệu Khi xuất thủ kho là người kí xác nhận số lượng thực xuất vàophiếu xuất
2.2.3 Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Để thực hiện được yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanhnghiệp đó thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất tồnkho Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập xuất tồn kho Tổ chứcghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng và giá trị thực tế của từng loại ,từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụtiêu hao, sử dụng cho sản xuất
- Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ vật liệu, công cụ dụng
cụ Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lýnhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất
- Phân bổ giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh
Trang 20Phân loại nguyên vật liệu (Công cụ, dụng cụ) là việc sắp xếp vật liệu ( Công cụ dụng
cụ ) thành từng loại từng nhóm theo một tiêu thức nhất định
Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế
- Nguyên vật liệu, hàng hóa liệu chính : Thép
Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp
- Nguyên vật liệu hàng hóa nhập từ bên ngoài: hàng hóa, vật liệu góp vốn liêndoanh, góp vốn cổ phần, được biếu tặng, mua ngoài
- Hàng hóa, vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:
+ Thuế nhập
khẩu phải nộp (nếu có)
+ Chi phí thu mua - Giảm giá hàng mua
Chứng từ kế toán sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, các chứng từ kế toán về vật tư bao gồm có:
- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01)
Công Ty Cổ phần TM Hoàng
Vương
Mẫu số: 02- VTQD số: 15/2006
QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Trang 21Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêucầu
Thựcxuất
(ký, họ tên) Người nhận(ký, họ tên) (ký, họ tên)Thủ kho (ký,đóng dấu ghi rõ họ tên)Thủ trưởng đơn vị
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)
Công Ty Cổ phần TM
Hoàng Vương
Mẫu số: 02- VTQD số: 15/2006
QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 03 năm 2012
Nợ TK 131 Số 03
Có TK 156
Họ và tên người nhận: Nguyễn Hồng Phong
Địa chỉ (bộ phận): Công ty Cổ phần Xây dựng GB
Lý do xuất: Xuất bán
Xuất tại kho: Công ty
ĐVT: VNĐ
TT Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật Mãsố Đơnvị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Trang 22tư, dụng cụ, SP, HH
tính
Yêucầu Thựcxuất
Thủ trưởng đơn vị
(ký,đóng dấu ghi rõ họ tên)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa ( Mẫu 08-VT)
BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ
Tên vật tư: Thép Tháng 03 năm 2012
Đơn vị tính: Đồng
Tên vật tư Mã vật tư Tồn đầu kỳ Nhập trong
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03,04 “TSCĐ của doanh nghiệp là những
nguồn lực do doanh nghiệp nắmgiữ, sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ”
Trang 23 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiên hành (hiên nay 10.000.000đ trở lên)
Đối với TSCVH ngoài việc thỏa mãn đồng thời ca 4 tiêu chuẩn trên còn phảithỏa mãn tiêu chuẩn định nghĩa về TSCĐ vô hình
a.TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do DNnắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố địnhhữu hinh
b.TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị
và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho cácđối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình
2.3.2 Thống kê khả năng sản xuất phục vụ của tài sản cố định
Từ năm 2012, 1/3 số tài sản cố định của tập đoàn được đầu tư thêm, phần còn lại được nâng cấp sửa chữa lớn, vừa và nhỏ, vì thế khả năng khấu hao của tài sản cố định vẫn còn rất lớn.Hơn nữa máy móc được đầu tư mới được coi là một trong những công
cụ hiện đại hàng đầu hiện nay, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc bán hàng
* Số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định.
Bảng 2.3 Bảng cân đối tài sản cố định
ST
Có đầu năm
Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ
Có cuối năm
tổn
g số
Loại Cty đã có
Loại hiện đại hơn
tổng số
Loại khôn
g cần dung
Loại
cũ bị huỷ bỏ
Trang 24Máy
in (kèm photo)
-Máy Fax
-Máy điều hòa
14
00
00
14
(Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2012 của công ty)
Tình hình tài sản cố định ổn định gắn liền với tính ổn định khi cung cấp NVL cho
khách hàng, công ty luôn đảm bảo đủ máy móc, thiết bị vận chuyển phục vụ trong tiêu thụ.Hơn nữa, luôn chú ý nâng cấp cải thiện hệ thống máy móc, cập nhật những thiết bị khoa học để đảm bảo tốt nhất trong công việc
Trong năm 2012, một số thiết bị máy móc nằm trong danh mục cần sửa chữa lớn
và vừa vì thế công ty đã đầu tư thêm một số máy móc thiết bị để phục vụ kịp thời, hơn nữa đầu tư thêm những thiết bị hiện đại
* CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
+ Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định
Nhà cửa, vật kiến trúc Kí hiệu: A
Thiết bị vận tải Kí hiệu: B
Máy móc thiết bi đi kèm khác Kí hiệu: C
Không dùng trong sản xuất: D
Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định: