1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cán cân di chuyển vốn giai đoạn 2000 - 2010 ở việt nam

41 736 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng cán cân di chuyển vốn giai đoạn 2000 - 2010 ở việt nam

Trường; Đại học kinh tế quốc dân Khoa: Ngân hàng- tài Lớp: Ngân hàng 51B MÔN HỌC: Tài quốc tế ĐỀ TÀI SỐ 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN DI CHUYỂN VỐN GIAI ĐOẠN 2000-2010 Ở VIỆT NAM Nhóm 10- Thành viên nhóm: .BÙI THỊ TRANG GIÀNG NGUYỄN ANH THƯ LA THỊ MY NY TRẦN BÌNH AN PHẠM XUÂN QUỲNH BÙI THỊ HÀ LY Page Dàn thực trạng cán cân di chuyển vốn giai đoạn 2000-2010 I.Khái quát chung cán cân vốn VỊ TRÍ CÁN CÂN VỐN 1.1.Khái niệm cán cân toán quốc tế 1.2.Vị trí cán cân vốn 2.CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CẤN CÂN VỐN -Khái niệm -Các nhân tố ảnh hưởng II Thực trạng cán cân vốn: Khái quát tình hình cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2000_2010 2.Thực trạng cán cân vốn Khái quát chung: 2.1Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài: 2.1.1Giai đoạn từ 2000-2006:  Thực trạng 2.1.2 Giai đoạn 2007-2010  Thực trạng 2.1.3Tác động lên cán cân vốncán cân toán quốc tế  Tích cực  Tiêu cực 2.2 Tinh hình vay vốn ODA 2.3 Tình hình đầu tư gián tiếp nước Giải pháp 3.1 Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước 3.2quản lý sử dụng vốn viện trợ phát triển thức ODA 3.3chính sach tiền tệ chinh sách tài khoá Page I KHÁI QUÁT CHUNG CÁN CÂN VỐN Vị trí cán cân vốn: 1.1 Khái niệm  cán cân toán quốc tế - Là báo cáo thống kê ghi chép phản ánh giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú (IMF)  Tà khoản vốn: Tài khoản vốn ghi lại giao dịch tài sản thực tài sản tài 1.2 vị trí cán cân vốn: Cán cân toán quốc tế gồm hai cán cân phận chính: +Cán cân vãng lai +Cán cân di chuyển vốn Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai +cán cân vốn + nhầm lẫn sai sót phận cấu thành cán cân vốn 2.1 cán cân di chuyển vốn dài hạn  Khái niệm: Bao gồm khoản vốn hay vào khu vực tư nhân khu vực nhà nước hình thức đầu tư trực tiếp, gián tiếp hình thức đầu tư dài hạn khác  Các nhân tố tác động: Quy mô tình trạng cán cân vốn dài hạn phụ thuộc vào nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng dài hạn, hiệu biên vốn đầu tư (MEI hay ICOR) yếu tố thuộc môi trường đầu tư, ổn định trị, xã hội 2.2cán cân di chuyển vốn ngắn han  Khái niệm: Cũng bao gồm khoản vốn hay vào khu vực tư nhân (chiếm tỷ trọng lớn) khu vực nhà nước nhiều các hình thức khác nhau: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngoại hối giấy tờ có giá ngắn hạn kể luồng vốn đầu  Các nhân tố tác động: Khác với cán cân vốn dài hạn, quy mô tình trạng cán cân vốn ngắn hạn phụ thuộc vào nhân tố như: Chênh lệch tỷ giá, tỷ suất lợi tức kỳ vọng ngắn hạn, lãi suất yếu tố thuộc môi trường kinh tế, trị - xã hội 2.3 cán cân chuyển giao vốn chiều Page  Khái niệm: Bao gồm khoản chuyển giao vốn chiều viện trợ không hoàn lại với mục đích đầu tư, khoản nợ xoá  Các nhân tố tác động: Khác với cán cân vốn đây, quy mô tình trạng cán cân chuyển giao vốn chiều phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế - trị - xã hội nước có chung lợi ích tình hữu nghị đặc biệt II Thực trạng cán cân vốn: Khái quát tình hình cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2000_2010 Trong kinh tế mở hội nhập quốc tế, mối quan hệ quốc gia phong phú đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lich, văn hóa, quân sự, trị,… Những mối quan hệ tạo nên nguồn thu, chi ngoại tệ cho quốc gia phản ánh chặt chẽ cán cân toán Trong điều kiện kinh tế mở nay, việc theo dõi luồng ngoại tệ vào quan trọng để có sách đắn, hiệu cho kinh tế, điều khiến cho vai trò cán cân toán trở nên quan trọng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế phát triển nóng gặp nhiều khó khăn, môi trường kinh tế quốc tế diễn biến tiêu cực, cán cân toán phản ánh diễn biến xấu kinh tế Thâm hụt tài khoản vãng lai cán cân toán Việt Nam đánh giá ngòi nổ khủng hoảng kinh tế 1.1.Tình hình cán cân toán quốc tế Việt Nam từ 2000 đến 2006: Bảng thống kê sau thể tình hình BOP Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006: BẢNG I USDmillion Cán cân thương mại 2001 2002 2003 2004 2005 481 1,054 2,581 3,854 2,439 Cán cân dịch vụ -572 -749 -778 Cán Cân thu nhập -477 -721 -811 -219 -891 1,219 -8 1,429 Chuyển nhượng ròng 1,250 1,921 2,239 3,093 3,380 4,049 Khu vực tư nhân 1,100 1,767 2,100 2,919 3,150 3,800 Khu vực nhà nước 150 154 139 61 2006 2,776 174 230 249 Page Cán cân vãng lai Đầu tư trực tiếp nước 682 -603 1,931 1,591 -497 -164 1,300 1,400 1,450 1,610 1,889 2,315 Khoản vay trung dài hạn 139 -51 Khoản vay ngắn hạn -22 26 – 1,197 – Danh mục vốn đầu tư Tài khoản tiền gửi Tài khoản vốn Lỗi sai sót Cán cân tổng thể % GDP 457 1,162 921 1,025 -54 46 -30 – – 865 624 1,372 35 -634 1,313 1,535 220 1,980 2,533 2,753 3,087 -862 1,020 777 -279 -459 40 2001 357 2,151 2002 883 2,131 2003 2004 3,088 1,398 4,322 2005 2006 (nguồn IMF GSO) Bảng sau thể “khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai” giai đoạn 2001-2006: BẢNG II Năm Cán cân vãng lai (% GDP) Cán cân vãng lai loại trừ chuyển giao ròng (%GDP) Cán cân thương mại (% GDP) Xuất (% GDP) Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất (%) Nợ nước /GDP (%) Nợ nước ngoài/xuất (%) Dự trữ ngoại hối/nhập (%) Dự trữ ngoại hối/ nợ nước (%) Cán cân tiết kiệm đầu tư (%GDP) Dự trữ ngoại hối (triệu USD) 2001 2.3 2002 -1.9 2003 -4.9 2004 -3.4 2005 -0.9 2006 -0.3 -1.8 -9.8 -10.5 -8.9 -7.3 -6.9 1.9 46.2 -3 47.7 -6.5 50.9 -5 58.2 -4.6 61.2 -4.6 65.2 10.6 8.6 7.8 6.0 5.6 5.3 41.6 89.4 35 78.3 33.7 67.1 33.5 53 32.2 48.3 30.2 43 23.6 20.7 24.7 21.9 24.5 26.9 26.3 28.2 41.5 41.3 50.8 62,6 2.2 -1.9 -4.9 -3.4 -0.9 -0.3 3387 3692 5619 6314 8557 11483 Page 1287 1308 1683 13535 15266 18330 3 Nguồn: IMF Country Report, No 03/382, December, 2003 IMF Country Report, No 07/338, December 2007 Economist Intelligece Unit, Country Report Vietnam, May 2008 Nợ nước (triệu USD) Thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2001-2006 ( % so với GDP): 1.2Tình hình cán cân toán quốc tế Việt Nam từ 2006 đến 2010 (Đơn vị tính: tỷ USD_Nguồn: SBV, IMF, WB) 2006 I.Tài khoản vãng lai Cán cân thương mại Dịch vụ phi yếu tố Thu nhập từ đầu tư Chuyển giao II.Tài khoản vốn FDI(thuần) Cho vay trung dài -0.2 -2.8 0.0 -1.4 4.1 3.1 2.3 1.0 2007 -9.8 -14.6 -1.3 -3.0 9.0 23.7 9.2 2.9 2008 -11.1 -14.2 -1.0 -4.9 8.1 13.4 10.0 1.1 2009 -8.0 -8.9 -1.2 -4.9 7.0 12.3 7.4 4.8 2010 2011 -5,48 -8,2 -0,55 -4,2 7,5 9,2 (ước) -10,9 -9,51 -1,75 -5,12 5,5 11,8 Page hạn Vốn khác(thuần) Đầu tư gián tiếp III.Cán cân tổng thể Dự trữ ngoại hối -1.6 1.3 4.3 11.5 2.8 8.8 14.3 21 2.9 -0.6 0.3 23 -0.1 5,2 -8.8 15 6,5 3,06 Biểu đồ cán cân toán quốc tế Việt Nam 2006-2010 Nguồn: tổng cục thống kê 2.Thực trạng cán cân vốn Trái ngược với trạng thái thâm hụt cán cân thương mại cán cân dịch vụ, cán cân vốn Việt Nam trạng thái thặng dư từ 2001 đến Tổng mức thặng dư cán cân vốn năm từ 2006 đến 2009 ước đạt khoảng 52.5 tỷ USD, mức thâm hụt cán cân toán tổng thể cộng dồn giai đoạn 2006-2009 vào khoảng 10.1 tỷ USD 2.1 Khái quát chung: Thâm hụt cán cân vãng lai bù đắp đáng kể thặng dư từ cán cân di chuyên vốn Page >7 0,5 Thâm hụt cán cân vãng lai tăng mạnh, vượt xa mức cảnh báo với mức tăng từ 0,27% GDP năm 2006 lên mức 9,8% GDP năm 2007 tiếp tục gia tăng tới 20% GDP tháng đầu năm 2008 cán cân thương mại, dịch vụ, thu nhập thâm hụt, đặc biệt mở rộng thâm hụt cán cân thương mại từ mức 4,6% GDP năm 2006 lên mức 15% GDP năm 2007 khoảng 30% tháng đầu năm 2008 Tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bù đắp đáng kể nguồn thu nhập từ chuyển giao vốn vãng lai (viện trợ kiều hối) giao dịch kinh tế khác thuộc cán cân vốn tài chính.Lượng kiều hối chuyển Việt Nam dòng vốn chảy vào Việt Nam đóng vai trò quan trọng để bù đắp thiếu hụt cán cân vãng lai thời gian qua, đặc biệt hai năm 2007 - 2008 Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, lượng kiều hối chuyển nước có phần giảm sút mạnh thời gian qua tạo nên sức ép thâm hụt cán cân vãng lai cán cân toán quốc tế Việt Nam Nguồn vốn đầu tư nước trực tiếp, đầu tư gián tiếp vay nợ nước dài hạn, ổn định hình thức sử dụng để bù đắp cho thiếu hụt cán cân thương mại, cán cân vãng lai có vai trò định đến khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai thời gian qua Đặc biệt vai trò nguồn vốn hỗ trợ thức ODA FDI việc bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai cải thiện dự trữ ngoại hối Tỷ trọng nguồn vốn vay ODA năm chiếm tới 73 đến 78% tổng nợ nước Chính phủ Việt Nam Bảng số liệu cán cân vốn giai đoan 2000-2006( đơn vị: triệu USD) Bảng III Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 FDI 1300 1400 1450 1610 1899 2315 Nợ trung dài hạn 139 -51 457 1162 921 1025 Nợ ngắn hạn -22 26 -54 46 -30 Danh mục vốn đầu tư _ _ _ _ 865 1313 Tài khoản tiền gửi -1197 642 1372 35 -634 -1535 Tài khoản vốn 220 1980 2533 2753 3087 3088 Page Bảng số liệu so sánh tỉ trọng với GDP Bảng số IV % GDP 2001 2002 2003 2004 2005 2006 FDI 4 3,7 3,5 3,6 3,8 Nợ trung dài hạn 0,4 -0,1 1,2 2,6 1,7 1,7 Nợ ngắn hạn -0,1 0,1 -0,1 0,1 Danh mục vốn đầu tư _ _ _ _ 1,6 2,2 Tài khoản tiền gửi -3,7 1,8 3,5 0,1 -1,2 -2,5 Tài khoản vốn 0,7 5,6 6,4 5,8 5,1  Tài khoản vốn giai đoạn 2001-2006 dương, luồng tiền vào nước khoản mục nhìn chung có xu hướng tăng dần  Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục gia tăng môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện hơn, lợi chi phí đầu tư, chi phí lao động, giá điện cạnh tranh với nước khu vực Đặc biệt, việc tăng cường công tác xây dựng pháp luật thời gian qua theo yêu cầu việc gia nhập WTO phù hợp với luật quốc tế Việt Nam thể việc chấp nhận luật chơi chung Đây nguồn vốn quan trọng giúp phát triển kinh tế Việt Nam, tiềm thu Page hút vốn FDI tăng Việt Nam trọng tới việc thực dự án  Nợ trung dài hạn chiếm tỉ trọng thấp GDP, có vốn việc trợ ODA đóng vai trò quan trọng, nguồn vốn thường dung lĩnh vực đầu tư nhà nước cầu đường, giáo dục, y tế…  Nợ ngắn hạn danh mục đầu tư chiếm tỉ trọng nhỏ tổng GDP Tại Việt Nam dòng vốn gián tiếp đầu tư qua Quỹ Nhìn chung vốn ngắn hạn có chi phí cao thường kèm với kỳ vọng mang lại lợi nhuận nhanh chóng Nợ ngắn hạn biến động ít, thường xuyên quanh mốc Đó dấu hiệu đáng mừng thể tình trạng phát triển kinh tế Việt Nam  Về tài khoản tiền gửi, số lượng lao động tham gia xuất lao động nhiều, lương ngoại hối theo tăng lên Đây nguồn tiền quan trọng, đóng góp vào nguồn quỹ dự trữ quốc gia để điều hành tỉ giá Đến năm 2005, 2006 thấy cán cân tài khoản tiền gửi Việt Nam âm ( -634 triệu USD đến năm 2006 đột biến -1353 triệu USD) điều giải thích hai năm 2005, 2006 số lượng người nước vào Việt Nam làm việc tăng lên  Bảng số liệu thực trạng cán cân vốn giai đoạn 2006-2010 Bảng số V( đơn vị : tỷ USD) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tài khoản vốn 3.1 23.7 13.4 12.3 9,2 FDI(thuần) 2.3 9.2 10.0 7.4 Cho vay trung dài hạn 1.0 2.9 1.1 4.8 Vốn khác(thuần) -1.6 2.8 2.9 -0.1 Đầu tư gián tiếp 1.3 8.8 -0.6  Tài khoản vốn: tiếp tục thặng dư lớn đặc biệt năm 2007 thặng dư 23,7 tỷ USD gấp >7 lần năm 2006  Đầu tư trực tiếp nước ngoài, ODA: giai đoạn thu hút mạnh mẽ nguồn vốn vào Việt Nam, nguồn vốn tiếp tục nhân tố vô quan trọng giúp bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai 2.2Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài: Page 10 2011 11,8 Dù coi giai đoạn ấn tưởng nguồn vốn FPI hệ tích cực giúp thị trường tài nói chung hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng phát triển cách toàn diện Giai đoạn từ 2008 đến nay: giai đoạn khó khăn với khủng hoảng tài phố Wall, lan rộng ảnh hưởng phạm vi toàn cầu dĩ nhiên Việt Nam ngoại lệ Sau thời gian phát triển nóng TTCK Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu suy giảm song điều đáng nói suy giảm sâu số TTCK tới 70% năm 2008 Nhà đầu tư nước bắt đầu rút vốn khỏi Việt Nam việc bán trái phiếu Chính phủ chuyển ngoại tệ nước Thống kê Tổ nghiên cứu BIDV cho thấy, tháng 11/2008, khối đầu tư nước bán ròng 0,7 tỷ USD trái phiếu Chính phủ 100 triệu USD cổ phiếu loại Các đợt phát hành thị trường trái phiếu ngoại tệ ảm đạm Đợt phát hành thứ vào tháng 3/2009, lần đấu thầu huy động 230,11 triệu USD tổng số 300 triệu USD đưa mời thầu Đợt vào tháng 8/2009, trái phiếu ngoại tệ kỳ hạn dài số lượng bỏ thầu Trong đó, phiên huy động 100 triệu USD/100 triệu USD trái phiếu chào bán kỳ hạn năm; 47 triệu USD/100 triệu USD trái phiếu kỳ hạn năm; 10 triệu USD/50 triệu USD trái phiếu kỳ hạn năm Đợt phát hành thứ 3, thứ vào ngày 29/12/2009, kết huy động 73 triệu USD tổng số 200 triệu USD giá trị trái phiếu gọi thầu, đạt 36,5% Song với sách kích cầu hợp lý nguồn vốn FPI vào Việt Nam năm 2010 có nhiều khởi sắc cụ thể tháng 6/2010 mức thặng dư ròng FPI vào Việt Nam 1,8 tỷ đô la (năm 2009 đạt 0,1 tỷ USD), tỷ đô việc phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Loại trừ trái phiếu phủ tính thị trường OCT nhà đầu tư nước mua ròng TTCK 800 triệu USD Đây dấu hiệu tốt cho thấy Việt Nam dần thoát khỏi khủng hoảng nhà đầu tư có lại niềm tin vào kinh tế Việt Nam - Một số công ty quản lý quỹ chủ yếu Dragon Capital , VinaCapital, Mekong -Capital , Indochina Capital - Một số quỹ đầu tư chủ yếu: Prudential , Vietnam Enterprise, Investment Fund (VEIL),Vietnam Growth Fund (VGF) Vietnam Dragon Fund (VDF) ,Vietnam Page 27 Opportunity Fund (VOF) , PXP Vietnam Fund , Vietnam Emerging Equity Fund (VEEF) , IDG Ventures Vietnam (IDG) 2.4.2Thực trạng huy động vốn FPI qua thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam thức vào hoạt động từ ngày 20/7/2000 với việc đưa vào vận hành trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh , thực phiên giao dịch vào ngày 28/7/2000 Sau 10 năm phát triển, quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tăng 30-40 lần, từ mức 0,5% GDP năm lên 40% GDP Thị trường chứng khoán ngày trở thành kênh huy động vốn phổ biến với doanh nghiệp nước , thu hút tham gia nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Sự phát triển thị trường quy mô số lượng chất lượng , với sách Nhà nước có tác động tích cực đến thị trường , khiến TTCK Việt Nam ngày có sức hút với NĐTNN, đặc biệt trước khủng hoảng tài giới 2008 diễn Tổng hợp giao dịch nhà ĐTNN thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 đến 2007 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Mua Khối lượng 161.600 4.259.339 3.385.420 22.096.711 41.940.420 152.718.070 513.754.369 % so với toàn thị trường 0,82 10,0 6,35 8,93 11,5 17,0 21,5 Gía trị (tỷ đồng) 12,1 121,21 99,90 1.226,60 3.002,44 12.373,49 66.616,07 % so với toàn thị trường 1,17 9,92 3,33 6,2 10,5 20 27,14 Bán Khối lượng 45.000 874.879 323.010 6.507.253 31.151.370 83.059.350 384.566.437 % so với toàn thị trường 0,23 2,35 0,62 2,34 7,5 9,5 14,59 Gía trị ( tỷ đồng ) 2,36 25,5 5,85 486,50 2.766,75 7.599,67 43.141,42 % so với toàn thị trường 0,23 2,33 0,20 2,09 7,5 10 17,57 Page 28 Năm 2001, khối lượng giao dịch giá trị giao dịch khối chiếm tương ứng 2,62% 2,69% so với giao dịch toàn thị trường Sở GDCK Thành phố Hồ Chí Minh Trong khoảng thời gian , vai trò nhà đầu tư nước không bật thị trường chứng khoán Việt Nam Điều giải thích hoạt động chưa đạt mức độ tăng trưởng mạnh thị trường chứng khoán, giai đoạn nằm ngang kéo dài lâu số chứng khoán khiến cho không nhiều nhà đầu tư nước mà nhà đầu tư nước không đánh giá cao tiềm hồi phục phát triển giá cổ phiếu Bên cạnh , công ty niêm yết lên sàn chứng khoán nhỏ lẻ chập chững, khung pháp lý tạo lề cho phát triển khô cứng, máy móc Đến tận năm 2005 , tỷ lệ nắm giữ NĐTNN nâng từ 30% lên 49%( trừ lĩnh vực ngân hàng ), diễn biến thị trường bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc Cuối năm 2005, tổng số vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam 865 triệu USD, chiếm khoảng 1% so với vốn đầu tư trực tiếp nước , đầu tư gián tiếp nhà ĐTNN thông qua Trái phiếu nhỏ, ngoại trừ nguồn vốn 750 triệu USD đầu tư vào trái phiếu phủ mà Việt Nam phát hành nước tháng 11/2005 Toàn thị trường có tới 436 nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài, có 38 nhà đầu tư nước có tổ chức 398 nhà đầu tư nước cá nhân Bước vào năm 2006 , quỹ đầu tư nguồn vốn đầu tư gián tiếp trở thành nguồn vốn quan tâm đặc biệt với phát triển nhanh chóng thị trường chứng khoán.Tính đến cuối năm 2006, giá trị cổ phiếu NĐTNN nắm giữ đạt khoảng tỷ USD , chiếm 16,4% mức vốn hóa thị trường, tăng gần gấp lần so với năm 2005, giá trị trái phiếu quốc tế phát hành đạt 1,3 tỉ USD Đây xem năm lề nhà đầu tư nước Năm 2007 TTCK bước vào thời kỳ phát triển bùng nổ Đến đầu tháng 3/2007, tỷ lệ sở hữu NĐTNN TTCK Việt Nam lên đến 19% đó giá trị đầu tư Page 29 vào trái phiếu niêm yết chiếm 25%; đầu tư vào trái phiếu không niêm yết chiếm 6% với tổng giá trị vào khoảng tỷ USD Bước sang năm 2008 tháng đầu năm 2009, với xu chung kinh tế giới ,TTCK Việt Nam khép lại năm sụt giảm Nguồn: HOSE, BVCS Nhận thấy khó khăn mà khủng hoảng tài giới mang lại, nhà đầu tư nước có xu hướng đẩy mạnh bán chứng khoán, đặc biệt trái phiếu , riêng quý 4, giá trị bán ròng cố phiếu chứng quỹ tonaf thị trường khối đạt 2.044 tỷ đồng Tính đến tháng 12/2008, Giá trị giao dịch NĐTNN thương đương 4,6 tỷ USD giảm gần nửa so với thời điểm đầu năm Đối với trái phiếu, tháng đầu năm , nhà đầu tư nước trì mua ròng từ cuối năm 2007 Tuy nhiên sang tháng 4, đồng nội tệ giảm giá (lạm phát lên tới 25,2% so với cùng kỳ năm trước), các ngân hàng nội địa bước vào cuộc đua lãi suất huy động khiến lợi suất trái phiếu tăng Page 30 cao, nhà ĐTNN tìm cách thoát khỏi thị trường trái phiếu Tại sàn HOSE, giá trị trái phiếu bán của nhà ĐTNN tăng đột biến tháng 6, chênh lệch bán mua vào đạt mức 680 tỷ, mức chênh bán cao nhất tại sàn HOSE kể từ năm 2007 trở lại Tính từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới lan rộng (giữa tháng 9/2008) đến cuối năm nhà ĐTNN liên tục bán ròng thị trường trái phiếu ~ 26.000 tỷ VND, một phần vốn thu được đã được chuyển đổi sang USD dẫn tới cầu USD cao tại các ngân hàng nước ngoài.Năm 2008 nhà ĐTNN bán ròng 37.383 tỷ đồng (-2,2 tỷ USD) trái phiếu Tính tới ngày 16/01/2009, nhà ĐTNN tiếp tục bán ròng trái phiếu -2.645 tỷ đồng Page 31 Trong năm 2009, vai trò giao dịch NĐTNN chiếm tỷ trọng thấp giao dịch thị trường chứng khoán So với hai năm 2007 2008, tỷ trọng giao dịch khối ngoại sụt giảm đáng kể tất giao dịch khớp lệnh Tuy nhiên, sang năm 2009 quy mô vốn đầu tư gián tiếp nước rút khỏi TTCK Việt Nam giảm dần Trong quí 1, khối nhà đầu tư nước trì bán ròng HASTC , chủ yếu trái phiếu ( bán ròng 10 nghìn tỷ Page 32 đồng ) Tuy nhiên dòng vốn có xu hướng quay trở lại kể từ Quý II năm 2009, thị trường có khởi sắc trở lại với gia tăng khối lượng giá trị giao dịch khối ngoại, chiếm tương ứng 32,86% 45,21% so với giao dịch toàn thị trường Tại thị trường niêm yết, nhà đầu tư nước nhanh chóng sở hữu đến 49% có xu hướng đạt đến 49% (tỷ lệ cao cho phép nhà đầu tư nước ngoài) số mã cổ phiếu AGF, CII, BT6, GIL, GMD, IFS, SAM, TDH, TMS, TYA, VNM, chứng quỹ VFMVF1 Vốn đầu tư gián tiếp rút khỏi Việt Nam 10 tháng đầu năm 2009 lên tới 500 triệu USD đạt khoảng 600 triệu USD năm 2009 (tương đương với dòng vốn rút năm 2008) Mặc dù chứng khoán Việt Nam giảm Việt Nam số kinh tế mởi nhận dòng vốn đầu tư ròng vào danh mục đầu tư chứng khoán năm 2009 Theo đánh giá số chứng khoán giới trang web www.indexq.org, số chứng khoản Việt Nam tăng 34,67% nằm nhóm số tăng mạnh giới tháng đầu năm 2009 So với hai năm 2007 2008 , tỷ trọng giao dịch khối ngoại sụt giảm đáng kể tất giao dịch khớp lệnh, vai trò thị trường chứng khoán có phần sụt giảm Đối với thị trường trái phiếu, các nhà ĐTNN bán ròng xấp xỉ gần 372 triệu USD năm Tỷ trọng quy mô giao dịch NĐTNN Sở GDCK TP HCM giai đoạn 2001-2009 Tổng KLGD Năm Tỷ trọng KLGD Tổng GTGD Tỷ trọng GTGD nhà ĐTNN (1 nhà ĐTNN nhà ĐTNN nhà ĐTNN CK) (%) (tỷ đồng) (%) 2001 206.600 2,62 14,5 2,69 2002 4.567.958 12,79 132,5 13,83 2003 3.507.930 13,08 85,7 17,82 2004 15.862.405 21,76 517,9 26,29 Page 33 2005 16.456.375 17,35 570,2 20,48 2006 40.807.868 16,58 1.335,2 18,37 2007 862.320.833 36,09 109.747,5 41,72 2008 1.119.037.618 32,87 68.974,2 45,21 2009 2.062.767.587 32,86 181.377,7 42,22 Nguồn: Tổng hợp từ Website Sở giao dịch TP.HCM Bước sang năm 2010, hoạt động NĐTNN đóng góp sâu sắc vào việc nâng đỡ thị trường bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam có xu hướng giảm điểm từ đầu năm Trong quý II năm 2010, nhà đầu tư nước mua ròng thị trường chứng khoán khoảng 500 triệu USD Tính chung tháng đầu năm nay, vốn FPI ròng đạt mức thặng dư 1,8 tỷ USD (cùng kỳ năm ngoái thâm hụt 492 triệu USD) , nguồn thu thị trường chứng khoán đạt 800 triệu USD (bao gồm thị trường OTC), bao gồm việc phát hành thành công tỷ USD trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế.Hiện tại, tổng giá trị cổ phiếu niêm yết mà nhà đầu tư nước nắm giữ sàn vào khoảng 114-115 nghìn tỷ đồng (gần tỷ USD) Page 34 2.4.3Thực trang huy động vốn FPI Việt Nam từ thị trường quốc tế  Phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế Với Việt Nam, việc phát hành trái phiếu thị trường quốc tế kênh huy động vốn mẻ Tính đến thời điểm tại, có trái phiếu phủ phát hành thị trường quốc tế mà chưa có doanh nghiệp thử sức lĩnh vực Tính đến thời điểm nay, Việt Nam có đợt phát hành trái phiếu thị trường quốc tế gặt hái thành công đáng kể Tháng 10/2005, lần Việt Nam phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn quốc tế đạt thành công mong đợi Tất nhà đầu tư quan trọng, có uy tín lớn thị trường tài giới từ Châu Á, Châu Âu Châu Mỹ quan tâm tham gia đặt mua trái phiếu phủ Việt Nam với số lượng lớn Đặc biệt lần số Ngân hàng trung Page 35 ương tổ chức đầu tư Chính phủ nước khu vực Châu Á đặt mua tới 50 - 100 triệu USD Trong có Ngân hàng dự trữ quốc gia Malaysia tính đến chưa mua trái phiếu Chính phủ quốc gia đặt mua trái phiếu Chính phủ Việt Nam Đầu tháng 1, 2010 Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường quốc tế lần thứ Trong đợt phát hành này, Chính phủ huy động tỷ USD với lãi suất danh nghĩa 6,75%/năm lợi tức phát hành 6,95% Trong tổng số trái phiếu phát hành, 56% từ nhà đầu tư Mỹ, 28% từ nhà đầu tư châu Á 16% từ nhà đầu tư châu Âu Về cấu nhà đầu tư, quỹ đầu tư công ty quản lý tài sản mua 73%, quỹ bảo hiểm hưu trí mua 10%, ngân hàng 7% nhà đầu tư khác Trái phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Singapore đáo hạn vào ngày 29/1/2020  Phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế Phải gần năm sau trái phiếu phủ phát hành, Việt Nam có doanh nghiệp phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Tháng 11, 2009, công ty cổ phần Vincom phát hành thành công 100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi niêm yết trái phiếu sàn giao dịch Singapore, trở thành doanh nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Trái phiếu chuyển đổi Vincom có kỳ hạn năm năm phát hành đồng USD, tài sản đảm bảo có lãi suất hàng năm 6%, toán sáu tháng lần vào cuối kỳ Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai công bố phát hành 1,1 triệu trái phiếu chuyển đổi, tương đương 1.100 tỷ đồng cho đối tác chiến lược Temasek Holdings (Singapore)… Ngày 27/1/2010, bên lề Diễn đàn Kinh tế giới Davos, Thụy Sỹ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chứng kiến hợp đồng thu xếp vốn 200 triệu USD Ngân hàng Đầu tư toàn cầu Credit Suisse với Tổng Công ty phát triển Đô thị Kinh Page 36 Bắc Theo đó, Credit Suisse phát hành trái phiếu chuyển đổi cho KBC với lãi suất 6%-6,2%/năm Mức lãi suất thấp mức 6,95% Trái phiếu quốc tế Cính phủ vừa phát hành Giá chuyển đổi 130% giá thị trường KBC Nếu theo gia thị trường trung bình KBC ngày gần 60.000 đồng thi giá chuyển đổi 60 x 130% = 78.000đ/cp Số tiền từ đợt phát hành KBC bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng năm 2010 để xây dựng khu công nghiệp, đô thị dự án Khách sạn Lotus Ngoài doanh nghiệp kể trên, có nhiều doanh nghiệp có kế hoạch tiếp cận nguồn vốn FPI mà tiêu biểu công ty quốc doanh lớn TKV PVN Tập đoàn PVN lên kế hoạch phát hành thêm 5.000 tỷ đồng (có thể lên tới 500 triệu - tỷ USD) trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế năm 2010 2.4.4Thực trạng huy động vốn FPI qua việc niêm yết trái phiếu thị trường quốc tế Sau 10 năm hình thành phát triển thị trường chứng khoán, chưa có doanh nghi ệp Việt Nam niêm yết cổ phiếu sàn chứng khoán quốc tế Nguyên nhân việc điều kiện niêm y ết sàn giao dịch quốc tế khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ sàn London, trước niêm yết, doanh nghiệp phải chuẩn bị kỹ hồ sơ, tài liệu hoạt động năm trước đó, phải có lượng hàng 25% vốn bán rộng rãi cho công chúng thị trường này, yêu cầu mang tính kỹ thuật khác…Hoặc sàn Singapore, để niêm yết, doanh nghiệp phải có 1.000 cổ đông, có tổng lợi nhuận sau thuế năm gần từ 7,5 triệu USD trở lên, phải có kiểm toán theo tiêu chuẩn Singapore Mỹ…Còn sàn Hồng Kông, cho biết tiêu chuẩn tài chính, lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết khó khăn Nhưng, lên sàn doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Page 37 Nhiều công ty tập đoàn lớn Việt Nam tổng công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), ACB, Sacombank, BIDV, Vinamilk FPT có kế hoạch niêm yết cổ phiếu sàn Singapore Tuy nhiên nhiều yếu tố không thuận lợi nên cổ phiếu chưa có cổ phiếu đ ược niêm yết sàn chứng khoán Singapore Ở Việt Nam nay, có quỹ đầu tư Indochina Capital Vietnam Holding Limited thuộc Tập đoàn Indochina Capital quỹ VN niêm yết LSE vào tháng 3.2007 Hiện có nhiều khó khăn cho công ty VN niêm yết thị trường thức tiêu chuẩn đạt đến mức cao Đánh giá tác động nguồn vốn FPI đến kinh tế Việt Nam Chúng ta có nguồn vốn đầu tư gián tiếp cao nhờ môi trường đầu tư vĩ mô ngày thông thoáng ổn định.Các sách,định chế tài tập trung thu hút vốn cho phát triển đất nước.Điều làm cho môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hơn.Đầu năm 2007 luật đầu tư chứng khoán có hiệu lực cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ 49% vốn công ty.Hai điều khoản làm cho vốn đầu tư gián tiếp tăng nhanh Mặt khác vốn đầu tư gián tiếp tăng nhanh Việt Nam nơi đầu tư thu hồi siêu lợi nhuận.Lợi nhuận lớn từ thị trường Việt Nam tạo nên hấp lực lơn giới đầu tư nước ngoài.Hiện có 70 quĩ đầu tư chờ phê duyệt vào Việt Nam -Thu hút vốn đầu tư gián tiếp làm cho thị trường vốn ngày phát triển sâu rộng hơn, minh bạch điều hành quản lí hoạt động - Tăng cường tính khoản thị trường vốn nước ta.Vốn FII từ nước đổ vào thông qua mua-bán cổ phiếu thị trường chứng khoán, thúc đẩy tính khoản.Có đáp ứng nhu cầu thị trường -Góp phần cải thiện kĩ kinh doanh khu vực tài chính.Khi mà thị trường vốn chưa phát triển trình độ kinh doanh khu vực tài nói chung yếu kém.Khi tham gia thị trường cao cấp có hội nhập bắt buộc phải nâng cao trình độ không muốn bị đào thải, bị phá sản.Đây vấn đề quan trọng mà phủ quan tâm Page 38 -Do nhu cầu phát triển thị trường, trình độ nguồn nhân lực nâng lên.Đây thành tựu quan trọng mà đạt nguồn nhân lực giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế Với thực trạng so với tiềm đất nước mà tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định số đầu tư khiêm tốn.Mặt khác số chưa thật đầy đủ đầu tư gián tiếp chưa quản lí thị trường OTC.Đây thị trường đầy tiềm mà nhà đầu tư nước quan tâm.Với lượng vốn gián tiếp với dè dặt phủ doanh nghiệp có tập đoàn lớn cho riêng 3.giải pháp:  Nguồn bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại chủ yếu từ cán cân vốn Việt Nam có tỷ lệ thu hút vốn cao nhiên lại chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, mang tính chất đầu tập trung vào số lĩnh vực gây bong bong kinh tế( thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản)  Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam có chất lượng không cao khó kiểm soát, nguồn vốn ODA FDI, tốc độ giải ngân chậm Đây yếu tố làm giảm hiệu chất lượng vốn đầu tư vào Việt Nam, hạ thấp uy tín Việt Nam thị trường tài quốc tế  Tuy cán cân toán quốc tế Việt Nam thặng dư tiếp tục thặng dư song cán cân thương mại ngày thâm hụt nhập siêu ,Sự thặng dư nguồn vốn đầu tư vào nước ngày tăng lượng kiều hối chuyển nước tăng mạnh Đối với nước nhập siêu Việt Nam việc cán cân toán thặng dư cán cân vốn bù đắp cho thiếu hụt cán cân vãng lai chưa dấu hiệu tốt.Nếu Việt Nam sử dụng vốn đầu tư hiệu nợ quốc gia nhanh chóng trở thành gánh nặng gây áp lực phải trả lớn ngân sách nhà nước  thực cần có giải pháp thích hợp 3.1Thu hút sử dụng vốn đầu tư nứoc ngoài:  Tìm kiếm thị trường đối tác coi trọng đối tác  Nâng cao vị Việt Nam thị trường giới : sở thường xuyên quan tâm đến việc xếp hạng tổ chức quốc tế lực cạnh tranh đầu tư nước đánh giá nhà đầu tư nước nứoc ta để sửa đổi bổ sung nhân tố có liên quan làm cho vị nước ta ngày cao bảng xếp hạng giới Page 39  Tạo lập môi trưôừng đầu tư tốt : đảm bảo tính minh bạch ổn định luật pháp để nhà đầu tư tính xu phát triển dự án đầu tư Cải thủ tục hành theo nguyên tắc hoạt động đầu tư thuộc quyền doanh nghiệp  Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể thu hút vốn FDI ohù hợp gắn liền với quy hoạch ngành lãnh thổ, lĩnh vực ưu tiên , mặt hàng chủ lực từ lựa chọn dự án khả thi, dự án ưư tiên đầu tư từ nguồn vốn đầu tư nước  Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ dự án cấp phép triển khai nhanh, xử lý linh hoạt chuển đổi hình thức đầu tư ,Ngoài dự án không cấp phép đầu tư, yêu cầu an ninh quốc gia cần mở rộng danh mục dự án cho phép nhà đầu tư nước ngoaoì lựa chon hình thức đầu tư xuất phát từ hiệu kinh doanh  Đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng: FDI thực phát huy hiệu Việt Nam có khả tiếp nhận vốn ngược lại bị phụ thuộc vào nước Để tiếp nhận hiệu vốn FDI đòi hỏi phâi có tỷ lệ vốn đối ứng hợp lý 3.2 Quản lý sử dụng vốn viện trợ phát triển thức(ODA)  Nâng cao nhận thức thống quan điẻm vốn ODA.Nếu coi nguồn viện trợ tuý dẫn đến sử dụng hiệu gây thất thoát lãng phí.Viện trợ hoàn lại cần đựoc quản lý nguồn thu ngân sách, kiên không vay chi chi thường xuyên  Tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý nhằm tạo môi trường rõ rang thuận lợi cho quản lý sử dụng vốn ODA 3.3Chính sách tài khoá tiền tệ  Tăng dự trữ quóc tế phù hợp với yêu cầu tăng nhập , phục vụ phát triển kinh tế , đồng thời có tác dụng hạn chế việc tăng giá đồng Việt Nam kkhi thu hút vốn nứoc hạn chế tốc độ gia tăng lạm phát  Giảm lãi suất để hạn chế thu hút vốn ngắn hạn tăng vốn đầu tư nước  Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm chi phí lãi vay doanh nghiệp tăng đầu tư  Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế việc để thuế VAT thuế xuất nhập cao không hợp lý làm triệt tiêu động lực sản xuất , giảm sức cạnh tranh Việc giảm thuế dài hạn mang lại nguòn thu lớn nhờ việc mở rộng sản xuất  Bán công trái trái phiếu kho bạc có tác dụng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân làm tăng tiết kiệm tư nhân Page 40 Page 41 [...]... đầu năm 2011, vốn FDI thực hiện của phía nước ngoài đạt 4,7 tỷ USD Nếu trừ đi 530 triệu vốn FDI của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, lượng vốn FDI vào ròng trong 7 tháng đầu năm 2011 đạt 4,17 tỷ USD Trong 9 tháng đầu năm 2011, FDI ước tính đạt 6,1 tỷ USD, tương đương mức cùng kỳ năm 2010. Thặng dư cán cân vốn và tài chính tăng khá so với cùng kỳ năm 2010 2.2.3Tác động lên cán cân vốn cán cân thanh toán... 2009 2010 2011 Vốn FPI 0,02 0,03 0,07 0,17 1,19 1,9 6,3 5,7 5,2 6.5 >7 2.4. 1Thực trạng huy động vốn FPI qua các quỹ đầu tư Khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới và mở cửa ra bên ngoài và nhất là khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài thì đầu tư gián tiếp nước ngoài đã xuất hiện tại Việt Nam Đây được coi là làn sóng FPI thứ nhất vào Việt Nam Giai đoạn từ 1988 đến 2000: là thời kỳ mở đầu cho dòng vốn. .. II /2010, vốn FDI thực hiện đạt 2,9 tỷ USD, trong đó phần vốn thực hiện của nhà đầu tư nước ngoài là 2,35 tỷ USD, tăng 21,3% so cùng kỳ năm 2009 và 18,7% so với quý I /2010 Tính chung 6 tháng đầu năm 2010, vốn FDI đăng ký đạt 8,4 tỷ USD, trong đó vốn đăng ký của các dự án cấp phép mới đạt 7,9 tỷ USD, tăng 43% về vốn Vốn FDI thực hiện đạt 5,4 tỷ USD, tăng 5,9% so cùng kỳ năm 2009, trong đó phần vốn thực. .. án đầu tư quy mô vào Việt Nam Cả nước thu hút được khoảng 12 tỷ USD vốn FDI, tăng hơn 45% Page 11 so với năm 2005, và vượt 32% kế hoạch đầu năm đề ra (6,5 tỷ USD) Tuy nhiên, tổng số vốn thực hiện chỉ đạt 4,1 tỷ USD, chiếm 34,16% tổng số vốn đăng ký Đây là số vốn đăng ký cao nhất từ trước đến nay của Việt Nam, vì "đỉnh" cũ - FDI vào Việt Nam năm 1996 - được ghi nhận cũng chỉ dừng ở mức 8,6 tỷ USD Nguyên... 23,699 25,415 Năm Vốn đăng ký Bảng VIII Tổng số vốn thực hiện Tỷ lệ vốn được thực Page 12 (tỷ USD) 2006 12.004 2007 21.3478 2008 71.7260 2009 23.1073 Nguồn: Tổng cục thông kê (tỷ USD) 4.1001 8.0300 11.5000 10.0000 hiện (%) 34.16% 36.72% 16.03% 43.28% Biểu đồ Vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 200 6-2 009  Năm 2007:Đầu tư nước ngoài thực sự bùng nổ ở Việt Nam, đây là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện những... tháng đầu năm 2010, cán cân vãng lai thâm hụt 3,6 tỷ USD nhưng cán cân vốn thặng dư khoảng 7 tỷ USD Page 15 Luồng vốn FDI (ròng) tiếp tục đổ vào Việt Nam cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tin tưởng vào triển vọng kinh tế tốt đẹp và môi trường kinh doanh thuận lợi của Việt Nam, trong đó có sự ổn định tỷ giá USD/VND Quý I /2010, FDI ròng thặng dư 1,67 tỷ USD, giảm 4,8% nhưng đến quý II /2010 đạt hơn... mở đầu cho dòng vốn FPI vào Việt Nam, hoạt động đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) ở mức độ rất khiêm tốn, chủ yếu là thông qua các quỹ đầu tư Giai đoạn này chỉ có khoảng 70 công ty cổ phần của Việt Nam có vốn đầu tư gián tiếp với tổng số vốn khoảng 200 triệu USD Trong giai đoạn này, ở Việt Nam đã có bảy quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập với tổng số vốn được huy động khoảng 400... Việt Nam - Một số công ty quản lý quỹ chủ yếu Dragon Capital , VinaCapital, Mekong -Capital , Indochina Capital - Một số quỹ đầu tư chủ yếu: Prudential , Vietnam Enterprise, Investment Fund (VEIL),Vietnam Growth Fund (VGF) Vietnam Dragon Fund (VDF) ,Vietnam Page 27 Opportunity Fund (VOF) , PXP Vietnam Fund , Vietnam Emerging Equity Fund (VEEF) , IDG Ventures Vietnam (IDG) 2.4. 2Thực trạng huy động vốn. .. không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA 2.3. 1Giai đoạn 200 0- 2006 Bảng số liệu tình hình nợ ODA( đơn vị:tỷ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cam kết 2,4 2,4 2,5 2,8 3,4 3,4 3,7 Thực 1,6 1,5 1,5 1,4 1,6 1,8 hiện 2.3. 2Giai đoạn 200 7-2 011 Bảng số liệu tình hình nợ... 46,55%  Năm 2010: .Trong tổng thu giao dịch vốn, thu FDI giải ngân chiếm 29,9% (quý I /2010) và 41,4% (quý II /2010) ; rút vốn vay trung, dài hạn chiếm 18,3% (quý I /2010) và 19,6% (quý II /2010) Theo đó, trong 6 tháng đầu năm 2010 cán cân thanh toán quốc tế tổng thể được cải thiện qua các tháng (thặng dư trong tháng 4 /2010) , đồng thời NHNN đã mua được một lượng ngoại tệ đáng kể trong quý II /2010 để tạo ...Dàn thực trạng cán cân di chuyển vốn giai đoạn 2000- 2010 I.Khái quát chung cán cân vốn VỊ TRÍ CÁN CÂN VỐN 1.1.Khái niệm cán cân toán quốc tế 1.2.Vị trí cán cân vốn 2.CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CẤN CÂN... cán cân vốn: Cán cân toán quốc tế gồm hai cán cân phận chính: +Cán cân vãng lai +Cán cân di chuyển vốn Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai +cán cân vốn + nhầm lẫn sai sót phận cấu thành cán cân. .. Biểu đồ cán cân toán quốc tế Việt Nam 2006 -2010 Nguồn: tổng cục thống kê 2 .Thực trạng cán cân vốn Trái ngược với trạng thái thâm hụt cán cân thương mại cán cân dịch vụ, cán cân vốn Việt Nam trạng

Ngày đăng: 17/11/2015, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w