Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
179,47 KB
Nội dung
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Danh mục hình bảng biểu Sơ đồ 1.1: Cơ cấu máy tổ chức quản lý Sơ đồ 1.2: Sơ đồ máy kế toán công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Bảng 2.1 Tình hình biến động tài sản ngắn hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á năm 2012 với 2011 Bảng 2.2 Bảng phân tích cấu tài sản ngắn hạn 2011 – 2012 Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản dài hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á năm 2012 với 2011 Bảng 2.4 Bảng phân tích cấu tài sản dài hạn 2011 – 2012 Bảng 2.5 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2011 Bảng 2.6 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2012 Bảng 2.7 Kết cấu TSCĐ năm 2011 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Bảng 2.8 Kết cấu TSCĐ năm 2012 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Bảng 2.9 Tình hình biến động nguồn vốn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Bảng 2.10 Một số tiêu phản ánh khả toán Bảng 2.11 Tỷ số vòng quay TSLĐ năm 2011 – 2012 Bảng 2.12 Bảng phân tích tỷ số vòng quay tổng TS 2012 – 2011 Bảng2.13 Phân tích tỷ số vòng quay hàng tồn kho Bảng 2.14 Bảng phân tích thời gian thu tiền bán hàng2012 – 2011 Bảng 2.15 Bảng phân tích thời gian toán tiền mua hàng 2012 – 2011 Bảng 2.16 Báo cáo kết kinh doanh công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm năm 2011 -2012 Bảng 2.17 Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tiêu thụ ROS 2012 – 2011 Bảng 2.18 Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi vốn chủ ROE 2011 – 2012 Bảng 2.19 Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tổng tài sản ROA 2012 – 2011 Bảng 2.20 Cơ cấu nguồn nhân lực công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Bảng 2.21 Bảng hệ số tiền lương Bảng 2.22 Bảng phụ cấp thâm niên công tác Bảng 2.23 Bảng toán tiền lương tháng năm 2011 Bảng 2.24 Bảng phân tích khả vay vốn Công ty SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Danh mục viết tắt CP Cổ phần CB.CNV Cán công nhân viên CFSX Chi phí sản xuất Z Giá thành TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn CSH Chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROA Tỷ suất ldoanh lợi tổng tài sản SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Lời mở đầu Với phương châm “ học đôi với hành” , trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tập chung giảng dạy lý thuyết gắn liền với thực tế Trong trình học tập trường, sinh viên việc học kiến thức sách thực tế hai lần, lần kiến tập vào năm thứ ba lần hai thực tập vào năm cuối Với phương châm nhà trường, năm em sinh viên năm thứ ba nhà trường cho học hỏi thực tế Qua tìm hiểu thực tế công ty CP Hóa Chất thực phầm Châu Á công ty hoạt động thị trường kinh tế với tuổi đời trẻ làm ăn có hiệu uy tín Trong thời gian kiến tập công ty, em cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình anh chị nhân viên công ty Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn lời đóng góp quý báu cô Nguyễn Thị Hải Yến – giáo viên hướng dẫn thực tập em tận tình bảo giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, lần tiếp xúc với thực tế nhiều bỡ ngỡ nên em chưa đánh giá hết tình hình thực tế công ty Cổ phần Hóa chất Thực Phẩm Châu Á nên kính mong thầy cô bảo giúp em hoàn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phần Tổng quan côn công ty Cổ phần Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Lịch sử hình thành phát triển công ty Cổ phần Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 1.1 1.1.1 Giới thiệu chung công ty - Tên công ty: Công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Tên viết tắt: AFC Thành lập vào tháng năm 2010 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103019390 Trụ sở : Số 1, ngõ 24 đường Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Văn phòng giao dịch: Nhà máy sản xuất: Số điện thoại: 043.8360133 Website: http://asia-foodchem.com 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh sản xuất bán buôn phụ gia thực phẩm Là doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại thu nhập từ kinh doanh thương mại chiếm phần lớn Nhóm sản phẩm mà công ty kinh doanh phẩm màu thực phẩm, phụ gia tạo giòn dai, phụ gia tạo ngọt, phụ gia bảo quản, hương liệu… 1.1.3 Vốn điều lệ Vốn điều lệ: 10.000.000 000 đồng Bằng chữ: Mười tỷ đồng Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng Tổng số cổ phần: 1.000.000 1.1.4 Danh sách cổ đông sáng lập STT 1.2 Tên cổ đông ĐINH THANH TUẤN ĐINH HOÀNG PHƯƠNG NGUYỄN QUỲNH TRANG Cổ phiếu nắm giữ Tỷ lệ % 50.000 5% 510.000 51% 440.000 44% Mục tiêu, chức nhiệm vụ công ty 1.2.1 Mục tiêu SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Công ty thành lập mục đích kinh doanh thu lợi nhuận, tham gia vào hoạt động kinh doanh theo quy định Pháp luật Từ đó, tạo việc làm ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động; đảm bảo lợi ích cho Cổ đông thực nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước Thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng đạt hài lòng khách hàng Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề, đầu tư lớn cho xây dựng nhà xưởng Cán bộ, công nhân viên có sống phong phú tinh thần, ổn định vất chất Xây dựng quy trình làm việc, quản lý chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 1.2.2 Chức nhiệm vụ công ty 1.2.2.1Chức Đến với công ty CP Thực Phẩm Hóa Chất Châu Á, bạn không tìm kiếm nguồn cung cấp phụ gia thực phẩm phong phú, đáng tin cậy mà tìm kiếm tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật hữu ích từ kỹ sư thực phẩm công ty Đó điểm khác biệt bạn đến với công ty, AFC Công ty hướng tới hoàn thiện sản phẩm hy vọng đồng hành khách hàng chặng đường tới thành công Hoạt động tôn “hiểu biết - chuyên nghiệp – thân thiện – uy tín”, với mong muốn tạo giá trị không cho thân công ty mà giá trị tốt đẹp cho khách hàng xã hội Luôn nỗ lực hoàn thiện thân với mong muốn trở thành “niềm tin cho lựa chọn bạn”, đoàn kết phấn đấu để xây dựng niềm tin ngày vững mạnh, mang hình ảnh AFC đến với người biểu tượng thân thiện tin cậy 1.2.2.2Nhiệm vụ Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Tổ chức công tác kế toán, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định Pháp luật kế toán Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định Pháp luật SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký công bố Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường 1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty CP Thực Phẩm Hóa Chất Châu Á 1.3.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Cơ cấu máy tổ chức quản lý Giám đốc Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Phó giám đốc phụ trách tài Phòng kinh doanh Phòng kế toán Các phòng ban Phòng KCS Phòng tổ chức hành 1.3.2 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ phận công ty Bộ máy quản lý công ty thành lập hoạt động chặt chẽ, hợp lý hiệu Ban lãnh đạo công ty gồm người: Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc người điều hành, đạo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh : người có nhiệm vụ theo dõi, quản lý hoạt động kinh doanh công ty chịu trách nhiệm trước Giám đốc Phó Giám đốc phụ trách tài chính: người trực dõi quản lý tình hình tài công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Hội đồng cổ đông SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Văn phòng: Giải vấn đề mang tính hành chính, thủ tục, bố chí xếp nhân lực… Phòng Tài vụ: Thực tổ chức hạch toán kế toán, phân tích thông tin, cung cấp thông tin cho việc định quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Phòng Kinh doanh: có nhiệm vụ cung ứng vật tư, nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản xuất, đề biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảm bảo cho yếu tố cho trình sản xuất kinh doanh Phòng KCS : có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Ban Giám đốc : - Tổ chức quản lý nhân - Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cán công nhân viên - Chính sách , chế độ : tiền lương , tiền thưởng , việc , sức, hưu trí - Chăm lo đời sống cho CB.CNV - Công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy , an toàn, vệ sinh lao động - Thực nôi quy lao động, an toàn , vệ sinh lao động SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 1.4 Khoa Quản lý kinh doanh Tổ chức máy kế toán 1.4.1 Sơ đồ máy kế toán Sơ đồ 1.2: Sơ đồ máy kế toán công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán CFSX ZKế toán vật tư Kế toán Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐthanh toán khối lượng sản phẩm Nhân viên kế toán đội sản xuất *Giải thích mối quan hệ Phòng kế toán công ty gồm: Đứng đầu kế toán trưởng, đạo hoạt động Phòng kế toán viên phòng kế toán Các kế toán viên gồm: Kế toán tổng hợp, kế toán chi phí sản xuất giá thành, kế toán vật tư, kế toán toán lương, kế toán TSCĐ, kế toán toán khối lượng sản phẩm thống kế * Quyền hạn, nhiệm vụ phận kế toán + Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn đạo kiểm tra công việc nhân viên kế toán thực Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý Chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp nhà nước thông tin kế toán + Kế toán CFSX Z: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất xí nghiệp vào chi phí thực tế chi phí dự toán tiến hành kết chuyển lỗ lãi trình sản xuất kinh doanh SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh + Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ ghi chép số liệu vật tư mà nơi cung cấp + Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tổng hợp tính tiền lương theo hệ số lương, số ngày làm, nghỉ, làm thêm…và nộp cho kế toán trưởng + Kế toán TSCĐ: Chịu trách nhiệm phản ánh số lượng trạng giá trị TSCĐ có Phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trình sử dụng + Kế toán toán khối lượng sản phẩm thống kê: Có nhiệm vụ toán khối lượng theo số lượng thống kê tổng hợp + Nhân viên kế toán đội sản xuất : Có nhiệm vụ tổng hợp, tính toán, ghi chép số lượng từ đội sản xuất nộp cho kế toán để tổng hợp 1.4.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sổ kế toán Kỳ KT năm: 01/01/N kết thúc ngày 31/12/N Đơn vị tiền tệ sử dụng KT: Đồng Việt Nam ( VND ) Chế độ KT áp dụng: chế độ KT doanh nghiệp Việt Nam Quyết định 48/2006 – BTC Hình thức KT áp dụng: kế toán máy Hình thức ghi sổ nhật ký chung Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ công ty bao gồm TSCĐ hữu hình vô hình Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng Phương pháp áp dụng thuế: phương pháp khấu trừ Nguyên tắc nghi nhận khoản tiền tương đương tiền: năm nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ chuyển sang VND thực tế thời điểm phát sinh theo tỷ giá thông báo ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho tính theo giá gốc, giá hàng xuất kho hàng tồn kho tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền tháng, hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Hình thức kế toán hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống hoá tổng hợp số liệu chứng từ kế toán theo trình tự phương pháp ghi chép SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 10 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Tiền lương TLTT ( Hcb + Hpc) TLcb= × Ti Nc Trong đó: TLcb: tiền lương TLTT: Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Hcb: Hệ số lương cấp bậc người lao động Hpc: Hệ số phụ cấp lương người lao động Ti: Số ngày làm việc thực tế người lao động tháng Nc: Ngày công chế độ tháng Tiền lương áp dụng theo hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/ NĐ- CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính Phủ Tiền lương sở để trích nộp bảo hiểm xã hội thực quyền lợi nghĩa vụ khác người lao động theo quy định hành pháp luật có liên quan Bảng 2.22 Bảng phụ cấp thâm niên công tác Thời gian công tác Phụ cấp thâm niên công tác: Ptn( đồng/ tháng) Dưới năm Từ đủ năm đến 10 năm 200.000 Trên 10 năm 400.000 SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 42 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.23 Bảng toán tiền lương tháng năm 2011 Các khoản phụ cấp khác STT Họ tên Lương Lương suất Phạm Thành Nam 007 000 12 857 000 16 864 000 Phạm T Nhuận 095 000 053 000 148 000 Nguyễn Văn Khoa 717 000 264 000 981 000 Trần Huy Dụng 998 000 498 000 496 000 Nguyễn T Thúy 998 000 268 000 266 000 Lê Minh Thọ 474 000 374 000 848 000 Đặng Hồng Túy 031 000 603 000 634 000 Đặng Trường Xuân 664 000 243 000 907 000 Nguyễn T Lan 664 000 667 000 331 000 10 Vũ T Phương 664 000 667 000 331 000 SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 Phụ cấp thâm niên 43 Phụ cấp kiêm nhiệm Phụ cấp trách nhiệm Tổng lương Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.5 Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy tài giai đoạn 2011 – 2012 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Bảng 2.24 Bảng phân tích khả vay vốn Công ty Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu STT Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Thuế suất thuế TNDN (T) Lợi nhuận sau thuế Lãi vay (I) EBIT Tổng nguồn vốn đầu năm Tổng nguồn vốn cuối năm Tổng nguồn vốn bình quân (D+E) Nguồn vốn CSH đầu 10 năm Nguồn vốn CSH cuối 11 năm Nguồn vốn CSH bình 12 quân (E) Vay nợ bình quân (D) 13 ROE 14 ROAE 15 Lãi suất vay (i) 16 Cách tính 2012 4.249 1.070 2011 5.677 997 (2)/(1) 25% 3.179 4.943 9.192 18% 4.680 2.707 8.384 104.623 85.015 106.112 104.623 105.368 94.819 33.993 31.335 34.374 33.393 [(10)+(11)]/(2) 33.883 32.364 (9)-(12) 71.485 9,38% 8,72% 9,52% 62.455 14,5% 8,84% 7,79% (1)-(2) (1)+(5) [(7)+(8)]/(2) (6)/(9) 1/(13)×[(15)×(9)-(14)×(12)/(1-(3)] Nhận xét: Trong năm 2011 ROAE > i lúc doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay gia tăng ROE Lúc đòn bẩy tài khuyếch đại tăng ROE, nhiên ẩn chưa nhiều rủi ro tài chíh doanh nghiệp Trong năm 2012 ROAE < i thu doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay ROE bị giảm sút nhanh so với không sử dụng vốn vay Trong trường hợp đòn bẩy tài khuyếch đại giảm ROE rủi ro tài lớn, doanh nghiệp không nên sử dụng nhiều vốn vay mà cần sử dụng vốn hợp lí SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 44 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phần Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 3.1 Đánh giá chung Công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á công ty non trẻ, công ty nhà cung cấp giàu kinh nghiệm lĩnh vực phụ gia thực phẩm với dòng sản phẩm phong phú đa dạng, chất lượng cao Luôn hướng tới khách hàng với hợp tác thân thiện, lòng nhiệt tình vốn kiến thức sâu rộng, để khách hàng đạt hiệu sử dụng sản phẩm cao Tất thành viên AFC không ngừng nỗ lực, học hỏi, sáng tạo để sử dụng tốt sản phẩm phụ gia sản xuất, đem lại cho khách hàng phục vụ tốt nhất, hài lòng Với ý thức sâu sắc tầm quan trọng phụ gia thực phẩm công nghiệp thực phẩm sức khỏe người, nỗ lực tìm kiếm hợp tác nhà sản xuất lớn, uy tín với nguồn hàng đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Sản phẩm nhập từ nhiều quốc gia giới Pháp, Đức, Singapore, Trung quốc, Philippines…với kiểm soát chặt chẽ chất lượng hàng nhập Nguồn hàng phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa Công ty hoạt động tôn “hiểu biết - chuyên nghiệp – thân thiện – uy tín”, với mong muốn tạo giá trị không cho thân công ty mà giá trị tốt đẹp cho khách hàng xã hội Tất thành viên AFC làm việc tình thần đồng hành khách hàng Cán CNV nỗ lực hoàn thiện thân với mong muốn trở thành “niềm tin cho lựa chọn bạn” Chúng đoàn kết phấn đấu để xây dựng niềm tin ngày vững mạnh, mang hình ảnh AFC đến với người biểu tượng thân thiện tin cậy 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện Việc nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao khả tài tài doanh nghiệp quan trọng cần thiết Nó đưa cho doanh nghiệp hướng giải định tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Trên sở đó, doanh nghiệp nắm bắt áp dụng cách linh hoạt đem lại kết kinh doanh cao Với doanh nghiệp khả tài nội nhiều vấn đề đặt sâu vào khả tài có tác dụng cụ thể trình kinh doanh Từ có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khả tài doanh nghiệp 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ quản lý, nhân viên công ty Như ta biết trình độ nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu cảu công ty Để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động, cần ý trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ nhà quản lý, nhân viên, công nhân công ty Nhà quản lý có trình độ chuyên môn cao điều hành quản lý đưa kế hoạch quản lý tài sản lưu động cách phù hợp với kế hoạch kinh doanh công ty Nếu trình độ quản lý dẫn đến việc không xác định phù hợp nhu cầu sử dụng tài sản lưu động kỳ, xảy tình trạng thừa thiếu tài sản lưu động SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 45 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh khâu sản xuất kinh doanh làm cho trình sản xuất kinh doanh diễn không liên tục ổn định Đối với công nhân có tay nghề cao giúp cho việc sử dụng máy móc có chất lượng hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ làm việc có suất cao Do vậy, Công ty cần nâng cao trình độ chuyên môn họ việc: Từ khâu tuyển dụng, cần tuyển dụng cách chặt chẽ, chọn lọc kỹ người có lực tốt, phù hợp với công việc, tránh tình trạng tuyển cách sơ sài không chuyên môn • Sau thời gian làm việc, cử người làm việc tốt học lớp nâng cao hơn, tạo điều kiện cho họ nâng cao trình độ chuyên môn Bên cạnh có quy định rõ ràng, tránh tình trạng nhân viên đào tạo làm việc thời gian lại bỏ việc Ngoài ra, có buổi giao lưu ngoại khóa giúp công nhân, nhân viên trao đổi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, • Thực sách đãi ngộ tốt để thu hút nhân viên, ví dụ như: mua bảo hiểm cho nhân viên làm việc năm, lương thưởng hợp lý cho người làm việc có hiệu 3.2.2 Về công tác nghiên cứu thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường để xác định lượng hàng hóa dự kiến tiêu thụ kỳ kinh doanh từ đưa kế hoạch cho việc tồn trữ tiền, hàng hóa, nguyên vật liệu cần dùng kỳ Việc nghiên cứu thị trường trước tạo điều kiện cho việc hoạch định kế hoạch lượng hàng hóa cần thiết cho kỳ kinh doanh Nếu công ty có kế hoạch nghiên cứu thị trường tốt có sở để đưa chiến lược kinh doanh, kế hoạch tiêu thụ hàng hóa chiếm lĩnh thị trường, từ kế hoạch mà xây dựng kế hoạch chi tiết số tài sản lưu động kỳ kinh doanh để tránh việc thiếu hay thừa tài sản lưu động khâu sản xuất kinh doanh Việc tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Công ty thực cách: • Đội nghiên cứu thị trường Công ty cần phải thực nghiên cứu cách nghiêm túc chu đáo phương diện: nghiên cứu thị yếu khách hàng, nghiên cứu môi trường kinh doanh, cách quan sát thống kê sản phẩm khách hàng ưa chuộng, phù hợp với túi tiền người tiêu dùng.Ngoài ra, phải cập nhật sản phẩm cho phù hợp với thị yếu khách hàng SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 46 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Ngoài ra, cần phải nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu, nghiên cứu tìm hiểu đối tác cung cấp hàng cho để chọn nguồn cung cấp có chất lượng tốt, uy tín, phù hợp giá tiền, • Các nhân viên đội nghiên cứu thị trường cần phải thường xuyên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm làm việc cho đạt hiệu tốt 3.2.3 Xây dựng kế hoạch quản lý vốn tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho thường xuyên, chặt chẽ Vốn tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng chủ yếu tài sản lưu động Công ty Nếu quản lý tốt khoản mục giúp cho hiệu sử dụng vốn lưu động nâng cao Có nhiều biện pháp nhằm quản lý tốt khoản mục này, sau phân tích hạn chế em xin đề xuất vài biện pháp như: • - - - - Đối với vốn tiền: Do vốn tiền Công ty giảm qua năm, Công ty cần vào nhu cầu thời kỳ mà đưa mức tồn trữ tiền phù hợp Điều giúp tăng khả toán tức thời Công ty lên, đáp ứng nhu cầu mua hàng, mua nguyên vật liệu, trả lương cho nhân công, Để quản trị vốn tiền cách hợp lý, Công ty lựa chọn cho phương pháp cho phù hợp Công ty sử dụng mô hình EOQ – Mô hình Baumol mô hình quản lý tiền mặt Millerorr & Daniel Orr dựa vào kinh nghiệm thực tế xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý Công ty dự báo luồng tiền thu vào, chi để đưa định chắn nên giữ lại tiền cho kỳ kinh doanh, phần lại dùng để đầu tư loại chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời Ngoài ra, Công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ khoản thu chi, đặc biệt khoản thu chi tiền mặt để tránh bị mát, lạm dụng tiền doanh nghiệp cho mục đích cá nhân Công ty phải xây dựng nội quy, quy chế quản lý khoản thu chi cách: Mọi khoản thu chi vốn tiền cần duyệt thông qua nhà quản trị, không thu chi quỹ, tự thu hay tự chi Phải có quy định trách nhiệm rõ ràng thủ quỹ nhân viên kế toán Nếu có sai sót phải quy định trách nhiệm rõ ràng cho người có biện pháp kỉ luật chặt chẽ SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 47 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Hạn chế thu chi khoản tiền mặt nhằm tránh thất thoát không đáng có Tăng cường toán không dùng tiền mặt để đảm bảo an toàn toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán hàng hóa Dựa vào mô hình quản lý mà nên để tồn quỹ mức tối thiểu , phần lại đem đầu tư loại chứng khoán ngắn hạn khác Việc trả lương, tạm ứng cần thực cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ Mỗi ngày cần kiểm kê số tiền tồn quỹ đối chiếu với số liệu sổ kế toán • - Đối với khoản phải thu: Để nâng cao việc sử dụng vốn lưu động đầu tư vào khoản phải thu Công ty cần quản lý khoản phải thu cho có hiệu Trước tiên, Công ty cần đánh giá khách hàng để biết có nên mua bán chịu cho khách hàng hay không Việc đánh giá khách hàng thực cách: Xuống tận nơi để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, đối tác Nếu không xuống tận đại lý xem xét bảng báo cáo tài công ty, kế hoạch ngân quỹ Dựa số tài khách hàng mà đánh giá khả trả nợ, vốn, điều kiện kinh tế họ Việc đánh giá khả tài đối tác công ty sử dụng phương pháp phán đoán phương pháp thống kê Phương pháp phán đoán dựa vào tiêu chuẩn tín dụng tư cách tín dụng, lực trả nợ, vốn, chấp, điều kiện kinh tế để xem xét lực tài chính, khả trả nợ khách hàng Còn phương pháp thống kê dựa số liệu thu thập khách hàng để đánh giá khách hàng Cần phải xem xét phẩm chất, tư cách khách hàng, đối tác Xem xét hợp đồng kí trước với Công ty để đánh giá việc trả nợ thực hợp đồng khách hàng - - - Đối với dự án mua bán chịu với đối tác Công ty cần phải xem xét đánh giá thu nhập chi phí tăng thêm để từ đưa định có nên mua bán chịu hay không Đây việc xem xét NPV IRR dòng tiền dự án, dựa vào mà cân nhắc có nên thực việc mua bán chịu hay không Về việc kiểm soát khoản phải thu, Công ty cần thường xuyên kiểm soát khoản phải thu mặt như: hình thức toán, thời gian khoản phải thu, số dư khoản phải thu, để từ xác lập kế hoạch thu hồi khoản phải thu Thường xuyên theo dõi kỳ thu tiền bình quân để sở thay đổi sách tín dụng thương mại kịp thời SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 48 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Xây dựng sách thu hồi nợ để hạn chế việc khoản nợ đến hạn mà chưa thu tiền Áp dụng sách thu hồi khoản phải thu thích hợp - Dàn xếp, thương lượng với đối tác cung cấp hàng hóa để đạt mức ưu đãi khoản tiền trả trước cho người bán từ giảm thiểu khoản tiền khoản phải thu • Đối với hàng tồn kho, dự trữ - Để quản lý tốt lượng hàng tồn kho nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty sử dụng phương pháp quản lý theo mô hình đặt hàng hiệu – EOQ phương pháp cung cấp lúc hay dự trữ - Dựa vào phương pháp quản lý hàng tồn kho mà đưa mức dự trữ hàng tồn kho kế hoạch hợp lý - Lựa chọn đối tác cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa cho phù hợp giá cả, hình thức, chất lượng, - Lựa chọn hình thức vận chuyển phù hợp với loại hàng hóa để tránh bị tổn thất vận chuyển Ngoài ra, tổ chức tốt việc bảo quản nguyên vật liệu, hàng hóa để tránh thất thoát giảm chất lượng sản phẩm - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình lượng hàng tồn kho, báo cáo cho nhà quản trị để có phương pháp xử lý kịp thời - Nghiên cứu thị trường để dự báo điều chỉnh lượng hàng hóa tồn kho cho phù hợp cho có lợi cho Công ty 3.2.4 Cải tiến trang thiết bị, máy móc, cập nhật công nghệ phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Ngày nay, khoa học công nghệ ngày phát triển, trước cạnh tranh gay gắt đối thủ thị trường Công ty cần phải trang bị cho máy móc thiết bị tiên tiến để nâng cao lực sản xuất kinh doanh Công ty áp dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý vào khâu quản lý vốn tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho máy tính Điều giúp cho nhà quản trị theo dõi tình hình sử dụng vốn lưu động cách tổng quát, từ đưa biện pháp quản lý phù hợp Đầu tư trang thiết bị, máy móc đại giúp cho việc thực dự án cách nhanh hơn, đảm bảo chất lượng, nâng cao doanh thu cho Công ty từ nâng cao số lần luân chuyển vốn lưu động 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra hiệu sử dụng vốn lưu động cách theo dõi tiêu hiệu vốn lưu động Công ty SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 49 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Theo phân tích trên, năm gần tiêu như: số lần luân chuyển vốn lưu động, mức sinh lợi vốn lưu động có tăng tăng Công ty cần phải thực sách nhằm nâng cao số lần luân chuyển vốn lưu động, mức sinh lợi vốn lưu động Công ty Bên cạnh việc thực biện pháp nhằm nâng cao tiêu Công ty cần quản lý theo dõi thường xuyên số để có biện pháp ứng phó kịp thời với tình trạng xấu Việc thường xuyên kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng vốn lưu động phải thực tất khâu trình sản xuất vốn lưu động tham gia vào tất khâu trình sản xuất kinh doanh Do đó, từ nhà quản lý đến nhân viên kế toán, nhân viên quản lý hàng tồn kho, nguyên vật liệu, phải theo dõi tình hình để có biện pháp xử lí kịp thời 3.2.6 Chủ động thực biện pháp phòng tránh rủi ro, bảo toàn vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong trình sản xuất kinh doanh Công ty gặp phải nhiều rủi ro ví dụ như: rủi ro giảm giá hàng bán, rủi ro từ phía người cung cấp giá mua nguyên vât liệu, sản phẩm tăng cao, rủi ro tỷ giá, biện pháp ứng phó kịp thời doanh nghiệp rơi vào hoàn cảnh khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần xây dựng biện pháp trước lường trước rủi ro xảy để ứng phó kịp thời Việc bảo toàn vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh có nghĩa vốn lưu động đầu kỳ cuối kỳ phải tương đương (có sức mua ngang nhau) Để tránh nguy thất thoát vốn lưu động Công ty sử dụng biện pháp sau: - - - Xác định nhu cầu vốn lưu động Công ty cách hợp lý Xác định nhu cầu vốn tiền, nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm, cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh Công ty, tránh tình trạng thiếu hụt, dư thừa vốn trình sản xuất kinh doanh Xác định cấu nhóm hàng hóa, nguyên vật liệu để làm sở tính toán bảo toàn vốn lưu động khâu dự trữ hàng hóa Quản lý chặt chẽ từ khâu quản lý kho bãi đến khâu quản lý sổ sách kế toán nhằm tránh tình trạng thất thoát vốn lưu động hành vi cố ý cảu người quản lý Xây dựng quỹ dự phòng tài để đối phó với tình trạng xấu Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ cách chặt chẽ, tránh trường hợp không thu nợ từ khách hàng làm thất thoát dòng tiền vào cho Công ty SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 50 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt để đứng vững tồn tại, phát triển vấn đề mà tất doanh nghiệp quan tâm Công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á công ty trống đỡ tốt với khó khăn khăn tìm hướng đắn cho như: mở rộng thị trường, thu hút khách hàng có mức thu nhập cao, làm thỏa mãn khách hàng cao nhu cầu họ đích dẫn đến thành công hoàn thành mục tiêu đặt Công ty nâng cao lực cạnh tranh tài định vị chất lượng công trình hoàn thành thời gian qua Mặt khác, để có thành nhờ vào cố gắng nỗ lực toàn công nhân viên ban giám đốc có sách hoạt động marketing đắn Bên cạnh giám sát chặt chẽ phận quản lý giám sát chặt chẽ chất lượng việc đào tạo nhân lực cải tiến máy móc, thiết bị Tuy nhiên, công ty gặp phải số hạn chế việc chưa tham gia sâu rộng vào thị trường vốn: phát hành cổ phiếu, đầu tư chứng khoán,…Vì để hoạt động ngày hiệu công ty cần phát huy điểm mạnh khắc phục yếu kém, hạn chế nêu Đây ý kiến riêng em dựa vào kiến thức học được, thông tin tìm kiếm mạng, giáo trình trường đại học để làm Em mong thầy cô cho em ý kiến để hoàn thiện Em mong sau dựa vào kiến thức học để làm công việc với chuyên nghành học Em cảm ơn cô Nguyễn Thị Hải Yến hướng dẫn em nhiệt tình để em hoàn thiện làm SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 51 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục Bảng cân đối kế toán Đơn vị: Triệu đồng A I Chỉ tiêu TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II III 31/12/2012 31/12/2011 81.739 6.927 6.927 - 80.454 19.755 19.755 - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 25.024 7.000 7.000 20.442 Phải thu khách hàng 23.967 19.432 Trả trước cho người bán 1.069 1.039 Các khoản phải thu khác 29 12 Dự phòng khoản phải thu khó đòi -41 -41 IV Hàng tồn kho 48.914 32.794 Hàng tồn kho 48.914 32.794 V Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 872 463 Chi phí trả trước ngắn hạn 22 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 317 - Thuế khoản phải thu nhà nước - - B I II Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản thu dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 552 24.383 1.266 21.959 16.164 46.584 -30.420 439 24.169 173 20.791 18.971 46.169 -27.198 Tài sản cố định thuê tài Nguyên giá - - SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 52 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội - Khoa Quản lý kinh doanh - - 143 690 198 690 -547 -492 5.652 1.662 Bất động sản đầu tư Nguyên giá - - - - - Các khoản đầu tư tài dài hạn 1.000 3.086 Đầu tư dài hạn khác 1.000 3.086 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn - - V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn 158 158 117 117 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 106.122 106.623 71.738 65.222 44.111 7.843 71.230 64.837 25.492 2.434 Tài sản cố định vô hình Nguyên giá - III IV Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Giá trị hao mòn lũy kế NGUỒN VỐN A I Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước 286 12.875 Thuế phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả 8.735 1.805 1.624 13.409 2.822 2.698 Các khoản phải trả, phải nộp khác 749 5.107 Dự phòng phải thu ngắn hạn - - Quỹ khen thưởng phúc lợi 69 - II Nợ dài hạn Nợ dài hạn khác Vay nợ dài hạn 6.516 169 6.281 6.393 3.534 2.847 SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 53 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - Dự phòng trợ cấp việc làm 66 12 Dự phòng phải trả dài hạn - - DT chưa thực - - Quỹ phát triển KH & CN - - B I Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 34.374 34.374 33.393 33.393 Vốn đầu tư chủ sở hữu 10.000 10.000 Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu - - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài 12.798 6.533 12.135 5.838 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - 73 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.034 5.037 Quỹ khen thưởng phúc lợi - 160 106.112 104.623 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 54 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh năm 2011 – 2012 Đơn vị: Triệu đồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Các tiêu 2012 DT bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu DT bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp DT hoạt động tài Chi phí hoạt động tài đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN hành Thuế TNDN hoãn lại Tổng lợi nhuận sau thuế SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 55 110.772 14.435 96.337 77.045 22.351 393 5.294 4.942 5.540 4.663 4.215 74 41 33 4.248 1.070 3.178 2011 105.685 12.989 92.696 73.968 18.727 214 3.198 2.707 4.996 5.003 5.743 11 78 -66 5.677 996 4.680 Báo cáo thực tập sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanh Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT Về CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Mã số sinh viên: Lớp: Ngành: Địa điểm thực tập: Giáo viên hướng dẫn: Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH – K5 56 Báo cáo thực tập sở ngành [...]... ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 2.1.1 Quản lý tài sản ngắn hạn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 12 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.1 Tình hình biến động tài sản ngắn hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á năm 2012 với 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản A Tài sản ngắn hạn 1 Tiền và các khoản... của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 2.2.1 Quản lý nguồn vốn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 24 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.9 Tình hình biến động nguồn vốn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Đơn vi: Triệu đồng 31/12/2012 NGUỒN VỐN 31/12/2011 Giá trị Tương đối (%) 508 0,71% 385 0,6% Giá trị... 2011 Điều này là có lợi cho Công ty, nó thể hiện Công ty đang chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, nó giúp hỗ trợ về mặt tài chính cho sản xuất kinh doanh 2.3 Phân tích doanh thu và chi phí của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 2.3.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh... tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với Bảng tổng hợp chia tiết liên quan (4) - Cuối tháng cộng sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh (5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập Báo Cáo tài chính kế toán Phần 2 Thực trạng một số vấn đề tài chính tại công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 2.1 Cơ cấu tài sản công ty. .. tài sản 2.1.2 Quản lý tài sản dài hạn của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 15 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản dài hạn công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á năm 2012 với 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2012 Tổng tài sản B Tài sản dài hạn 1.Các khoản phải thu dài hạn 2 .Tài. .. (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á) SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 18 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.6 Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2012 Đơn vị: Triệu đồng ST T A 1 2 3 4 B C D Loại TSCĐ TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐ hữu hình khác TSCĐ thuê tài chính. .. 292 2.930 -183 143 5652 (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á) SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 19 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét: Năm 2011 giá trị TSCĐ tăng chủ yếu là do TSCĐ hữu hình, công ty đã mua sắm thêm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải….để phục vụ cho kinh doanh Các chi phí xây dựng dở dang giảm... 88,7% ( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á) SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 13 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2012 (+ 77,54%) tăng so với năm 2011 ( + 76,89%) Đầu năm tài sản ngắn hạn chiếm 76,89%, đến cuối năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm 77,54% Mức tăng của tỷ trọng tài sản ngắn... TSCĐ hữu hình ( nhà cửa, kiến trúc…) SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 20 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.7 Kết cấu TSCĐ năm 2011 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Đơn vị: Triệu đồng STT A 1 2 3 4 B C D Loại TSCĐ TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐ hữu hình khác TSCĐ thuê tài chính TSCĐ vô hình Chi... 0,00% 0,95% 7,81% 100% Chênh lệch Giá trị % 411 2,37% 215 1,5% 56 4,57% 140 4,59% 0 -88 -217 -30.7% -11.79% 106 0,5% (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á) SV: Nguyễn Thành Nam – TCNH 2 – K5 21 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét: Năm 2011, TSCĐ hữu hình thì tỷ trọng của nhà cửa máy móc chiếm tỉ trọng lớn nhất ở mức ... Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Lịch sử hình thành phát triển công ty Cổ phần Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 1.1 1.1.1 Giới thiệu chung công ty - Tên công ty: Công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Tên viết... phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập Báo Cáo tài kế toán Phần Thực trạng số vấn đề tài công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á 2.1 Cơ cấu tài sản công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á. .. Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2012 Bảng 2.7 Kết cấu TSCĐ năm 2011 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Bảng 2.8 Kết cấu TSCĐ năm 2012 công ty CP Hóa Chất Thực Phẩm Châu Á Bảng 2.9 Tình