bài viết về thực trạng kết hôn có yếu tố nước ngoài và một số kiến nghị kết hôn có yếu tố nước ngoài góp phần hoàn thiện pháp luật hôn nhân gia đình việt nam bài viêt còn nhiều thiếu sót mong bạn đọc đóng góp ý kiến đẻ bài hoàn thiện hơn.
Trang 1A Phần Mở Đầu.
1 Lý do chọn đề tài.
Gia đình là tế bào của xã hội là cái nôi nuôi dưỡng con người,là môitrường quan quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con người,góp phầnvào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Gia đình tốt thì mới có xã hộitốt,mới phát triển được và ngược lại nếu những gia đình đó không tốt thì selàm cho xã hội không thể phát triển được Người ta có câu “thuận vợ thuậnchồng tát bể đông cũng cạn” qua đó cho thấy tình cảm của vợ chồng rất làquan trọng Một khi cả hai vợ chồng đã đồng lòng,yêu thương gắn bó vớinhau thì se giúp cho cuộc sống gia đình đầm ấm hạnh phúc,se là chìa khóatháo gỡ mọi khó khăn và cùng nhau nuôi dạy con cái thành những người concó ích cho xã hội Để có được gia đình như mình mong muốn thì mỗi chúng
ta khi đã có ý định kết hôn thì phải tìm hiểu kĩ đối tượng mà mình muốn kếthôn không những chỉ mình họ mà còn phải tìm hiểu cả gia đình của họ đểtránh những nuối tiếc về sau khi gia đình không hạnh phúc,trói buộc lẫn nhau
Trong xu thế toàn cầu hóa “mở cửa hội nhập” như hiện nay có nhiềuhoạt độnh không chỉ mình trong nước mà còn có nhiều hoạt động đã vượt rakhỏi biên giới quốc gia từ đó hình thành nên các quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài và quan hệ hôn nhân gia đình cũng không ngoại lệ Hiện nayngười nước ngoài có nhu cầu kết hôn với người việt nam đang có xu hướngtăng và ngược lại tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về pháp luật việtnam,mà một khi đã hiểu biết về pháp luật thì dễ xẩy ra hiểu nhầm có thể gây
ra những hậu quả không hay.Một phần là do người dân thiếu hiểu biết,ít nắmvề thông tin pháp luật phần nữa là vì pháp luật việt nam có nhiều bấtcập,nhiều văn bản khiến người dân khó năm bắt.Để tránh khỏi những đángtiếc xẩy ra thì cần có những giải pháp để người dân biết được luật và làmđúng luật
Từ những lý do trên và những kiến thức được thầy cô truyền đạt trêngiảng đường và đặc biệt là môn tư pháp quốc tế và luật hôn nhân gia đình nên
Trang 2em đã chọn đề tài: “thực trạng kết hôn có yếu tố nước ngoài và một số kiếnnghị về vấn đề kết hôn có yếu tố nước ngoài” Do giới hạn vè kiến thức thựctế,trình độ lý luận và năng lực bản thân còn hạn chế nên không thể khôngtránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của côgiáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
2 Kết cấu đề tài:
Bài làm gồm có 2 chương:
Chương I: Khái Quát Chung Về Kết Hôn Có Yếu Tó Nước Ngoài
Chương Ii: Thực Trạng Kết Hôn Và Một Số Kiến Nghị Về Vấn Đề KếtHôn Có Yếu Tố Nước Ngoài
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN CÓ YẾU TÓ NƯỚC
NGOÀI
1 Khái niệm kết hôn có yếu tố nước ngoài
1.1.1 Khái niệm kết hôn.
Luật hôn nhân gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng hoàn thiện vàbảo về chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ,xây dựng chuẩn mực pháp lý của cácthành viên trong gia đình kết thừa và phát huy truền thống đạo đức tốt đẹp củagia đình việt nam nhằm xây dựng gia đình no ấm ,bình đẳng,hạnh phúc bềnvững
Để có một cuộc hôn nhân,gia đình hạnh phúc như mình mong muốn vàđúng pháp luật thì trước hết phải hiểu kết hôn là như thế nào ? Theo như luậthôn nhân và gia đình năm 2014 tại điều 3 khoản 5 thì “kết hôn là việc nam vànữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của luật này về điều kiện kết hônvà đăng ký kết hôn” ta thấy khái niệm này cũng được hiểu giống như luật hônnhân gia đình năm 2000 đó là “kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợchồng theo quy định của luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kếthôn”.Như vậy mọi công dân khi xác lập quan hệ vợ chông thì đều phải tuântheo điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn theo luật này
1.1.2 Khái niệm kết hôn có yếu tố nước ngoài.
Ở luật hôn nhân và gia đình hiện hành tại điều 3 khoản 25 quy định mộtcách rất rõ ràng đó là “quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài làquan hệ mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài,người việt nam định
cư ở nước ngoài,quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là côngdân việt nam nhưng căn cứ và xác lập thay đổi chấm dứt quan hệ đó theopháp luật nước ngoài,phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản đó liên quan đếnquan hệ đó ở nước ngoài”
Trang 4Còn luật hôn nhân 2000 quy định “ Quan hệ hôn nhân và gia đình cóyếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Namvà người nước ngoài,giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại ViệtNam, Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấmdứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ
đó ở nước ngoài”
1.2 Đăng kí kết hôn.
Đăng kí kết hôn là một trong những thủ tục quan trọng và có ý nghĩanhằm xác định tính hợp pháp của hôn nhân Ở việt nam từ khi luật hôn nhânvà gia đình ra đời cho đến nay đều ghi nhận chung một điều kiện đó là việckết hôn phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nguyên tắc hônnhân được xem là hợp pháp khi nó được tiến hành trên cơ sở pháp lý thôngqua việc đăng kí kết hôn
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn đốivới người nước ngoài khi kết hôn với các cá nhân phải đăng kí kết hôn theothẩm quyền và trình tự thủ tục kết hôn.Đây cũng là một biện pháp để nhànước kiểm soát việc tuân thủ pháp luật của các bên nam nữ khi kết hôn
1.3 Thủ tục đăng kí kết hôn giữa người việt nam và người nước ngoài.
1.3.1 Thẩm quyền đăng kí kết hôn.
Thẩm quyền đăng kí kết hôn đối với trường hợp két hôn có yếu tố nướcngoài được quy định tại điều 19 nghị định số 126/2014/NĐ/CP ngày31/12/2014 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhluật hôn nhân và gia đình theo đó cơ quan có thẩm quyền đăng kí kết hôngồm:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đăng kí thường trú của công dân việtnam,thực hiện đăng kí kết hôn giữa công dân việt nam với nhau mà ít nhấtmột bên định cư ở nước ngoài.trong trường hợp công dân việt nam không có
Trang 5nơi đăng kí thường trú theo định của pháp luật về cư trú thì ủy ban nhân dâncấp tỉnh,nơi đăng kí tạm trú của công dân việt nam thực hiện việc đăng kí kếthôn.
Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng kí kết hôn với nhau tạiviệt nam thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đăng kí thường trú của một tronghai bên thực hiện đăng kí kết hôn,nếu cả hai không đăng kí thường trú tại việtnam thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh,nơi đăng kí tạm trú tạm vắng của một tronghai bên thực hiện đăng kí kết hôn
Cơ quan đại diện ngoại giao,cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khácđược ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của việt nam ở nước ngoài(sauđây gọi là cơ quan đại diện) thực hiện việc đăng kí kết hôn giữa công dân việtnam với nước ngoài nếu việc đăng kí đó không trái với pháp luật nưỡ sở tại
Trường hợp công dân việ nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhauthì cơ quan đại diện thực hiện việc đăng kí kết hôn
Còn theo quy định của luật cũ và cụ thể là theo quy diujnh tại điều 102luật hôn nhân và gia đình điều 3,điều 12 nghị định số 68/2002/NĐ-CP,cơquan có thẩm quyền đăng kí kết hôn gồm : ủy ban nhân cấp tỉnh nơi thườngtrú của công dân việt nam,cơ quan đại diện ngoại giao (đại sứ quán lãnh sứquán việt nam ) ở nước ngoài,ủy ban nhân dân cấp xã nơi khu vực vùng biêngiới thực hiện đăng kí kết hôn cho công dân thường trú tại trong khu vực biêngiới kết hôn với công dân nước láng riêng thường trú ở khu vực biên giới
Trong trường hợp công dân việt nam không có hoặc chưa có hộ khẩuthường trú, nhưng đã đăng kí tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luậtvề hộ tịch thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú có thời hạn của công dânviệt nam thực hiện việc đăng kí kết hôn giữa người đó vơi người nước ngoài
Quy định cho cơ quan cơ quan ngoại giao,lãnh sự việt nam được quyêntiếp nhận đăng kí kết hôn tạo điều kiện cho công dân sinh sống ở nước ngoàixác lập quan hệ hôn nhân với người nước ngoài thuận lợi,tiết kiệm thời gian
đi lại cũng như chi phí đi lại
Trang 6Như vậy có thề thấy nhưng qua định về thẩm quyền kết hôn của luậthiện hành so với luật cũ là rất cụ thể,rõ ràng trong mọi trường hợp việc quyđịnh này cũng giúp cho người muốn đăng kí két hôn cũng phần nào giảmđược chi phí đi lại khi mà muốn thực hiện việc đăng kí kết hôn.
1.3.2 Điều kiện kết hôn
Trong việc kết hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài mỗibên phải tuân theo pháp luật của nước mình vè điều kịên kết hôn,nếu việc kếthôn được tiến hành tại cơ qun nhà nước có thẩm quyền của việt nam thì ngườinước ngoài còn phải tuân theo các quy định của luật này về điều kiện kết hôn
Việc kết hôn với những nười nước ngoài thường trú ở việt nam tại cơquan nhà nước có thẩm quyền của việt nam phải tuân thủ theo quy định củaluật này về điều kiện két hôn
Như vậy các điều kiện kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và giađình việt nam được áp dụng cho bên nam và nữ là công dân việt nam hoặc khiviệc két hôn cos yếu tố nước ngoài tiesn hành tại việt nam thepo đó hai bennam nữ muốn kết hôn với nhau phải đáp ứng các điều kiện sau đây theo điều
8 của luậy hôn nhân gia đình 2014 như sau:
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo quy định sau đây:
Nam từ đủ 20 tuổi trỏ lên,nữ từ đủ 18 tuổi trỏ lên
Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định
Không bị mất năng lực hành vi dân sự
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn
Nhà nước thùa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới
Còn luật hôn nhân gia đình 2000 quy định: Trong việc kết hôn giữacông dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luậtcủa nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơquan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phảituân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn
Trang 7Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt Nam trước
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luậtnày về điều kiện kết hôn đó là:
Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên
Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào đượcép buộc, lừa dối bên nào,không ai được cưỡng ép hoặc cản trở
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn việckết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:
Người đang có vợ hoặc có chồng
Người mất năng lực hành vi dân sự
Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họtrong phạm vi ba đời, giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng làcha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượngvới con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
Giữa những người cùng giới tính
Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để buôn bánphụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác
Về độ tuổi két hôn luật hôn nhân và gia đình 2014 đã nâng độ tuôi kéthôn của nữ thành 18 thay vì vừa bước sang tuổi 18 tức là 17 + 1 ngày như quyđịnh tại luật hôn nhân và gia đình năm 2000 như vây quy định tuổi kết hôn nữphải đủ 18 tuổi trở lên và nam là đủ từ 20 tuổi trở lên sở dĩ có quy định nhưvậy là bởi vì đây là tuổi đã trưởng thành,đảm bảo về thể chất trí tuệ và tâmsinnh lý đối với cả nam và nữ,quy định này đảm bảo tính đồng bộ,thống nhấtcủa luật hôn nhân và gia đình trong hệ thống pháp luật đảm bảo quyền côngdân không phân biệt nam,nữ đủ 18 tuổi là có đủ năng lực hành vi dân sự,đồngthời đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới và sự tương thích với các cam kếtquốc tế mà việt nam đã tham gia
Trang 8Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định đó là “việc kết hôn donam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, lừadối bên nào, không được cưỡng ép hoặc cản trở” Trái ngược với sự tựnguyện đó chính là những hành vi ép buộc, lừa dối hoặc “cưỡng ép, cản trở”các bên nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân là những hành vi vi phạm pháp luậtvề hôn nhân và gia đình Kết hôn vi phạm sự tự nguyện là một hiện tượngdiễn ra phổ biến trong xã hội phong kiến, nhất là đối với những gia đình cóđịa vị thấp kém trong xã hội Ngày nay, hiện tượng này chủ yếu tồn tại ở mộtsố dân tộc miền núi điển hình như tục “cướp vợ” của người dân H’mông
Những trường hợp cấm kết hôn theo quy định đó là :
Điều 2 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 đã khẳng địnhmột trong những nguyên tắc của hôn nhân đó là hôn nhân một vợ - mộtchồng Do đó, người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người kháchoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn với người đã có chồnghoặc đã có vợ là kết hôn trái pháp luật Đây chính là bản chất tạo nên sự khácbiệt cơ bản giữa pháp luật về Hôn nhân và gia đình của nước ta - một nước xãhội chủ nghĩa so với nhà nước phong kiến hoặc tư sản
Tại điểm d,Điều 2 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 đãchỉ rõ những trường hợp cấm kết hôn bao gồm: "Giữa những người cùngdòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; Giữa cha,mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi,bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ
kế với con riêng của chồng" Xét về mặt khoa học, việc cấm kết hôn giữa
những người có quan hệ huyết thống để nhằm đảm bảo cho sự phát triển khỏemạnh của con cái, sự phát triển bền vững và hạnh phúc của gia đình Xét vềyếu tố phong tục, tập quán và những quy định về chuẩn mực đạo đức, chuẩnmực văn hóa theo xã hội Việt Nam, thì việc cấm những người có quan hệhuyết thống kết hôn với nhau còn có tác dụng làm lành mạnh các mối quan hệtrong gia đình, phù hợp với đạo đức và truyền thống từ xưa đến nay của dân
Trang 9tộc Việt Nam Ngày nay, hiện tượng kết hôn cận huyết vẫn tồn tại ở một sốdân tộc miền núi và vẫn là một vấn đề vô cùng nhức nhối.
Về hôn nhân đồng giới, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy địnhcấm kết hôn đồng giới, và vì cấm nên đi kèm se có chế tài, xử phạt Luật Hônnhân và gia đình sửa đổi năm 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn giữa nhữngngười cùng giới tính” nhưng quy định cụ thể “không thừa nhận hôn nhân giữanhững người cùng giới tính" (khoản 2 Điều 8) Như vậy, những người đồnggiới tính vẫn có thể kết hôn, tuy nhiên se không được pháp luật bảo vệ khi cótranh chấp xảy ra Đây là sự nhìn nhận hôn nhân giữa những người cùng giớitính của nhà nước ta trong tình hình xã hội hiện nay
1.3.3 Hồ sơ đăng kí kết hôn
Các bên nam nữ phải lập hồ sơ đăng kí kết hôn để cơ quan nhà nước cóthẩm quyên đăng kí kết hôn và giải quyết
Theo quy định tại điều 20 nghị định 126/2014/NĐ/CP hồ sơ đăng kí kếthôn được lập thành một bộ gồm các giấy tờ sau đây :
Tờ khai đăng kí kết hôn của mỗi bên theo quy định
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân hoặc tờ khai đăng kí kết hôn có xacnhận tình trạng hôn nhân của công dân việt nam được cấp chưa quá 6tháng,tính đến ngày nhận hồ sơ giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân củangười nước ngoài do cơ quan có thẩm quyên nước ngoài mà người đó là côngdân cấp chưa quá 6 tháng tính đén ngày tiếp nhận hồ sơ xác nhận hiện tạingười đó là người không có vợ hoặc không có chồng trường hợp pháp luậtnước ngoài không quy định vịêc cấp giấy tờ xác nhận tình trạng hôn nhân thìthay bằng giấy xác nhận tuyên thề của người đó không có vợ có chồng phùhợp với pháp luật nước đó
Giấy xác nhận của tổ chức y tế của tổ chức y té có thẩm quyền của việtnam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 6 tháng tính đến nhận hồ sơ xác nhận
Trang 10người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năngnhận thức làm chủ được hành vi của mình.
Đối với công dân việt nam đã ly hôn tại cơ quan có thâm quyền nướcngoài,nước ngoài ly hôn đã ly hôn với công dân việt nam tại cơ quan có thẩmquyền nước ngoài thì phải nộp giấy xác nhận ghi sổ vào sổ hộ tịch việc ly hônđã được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của pháp luật viet nam
Bản sao hộ khảu hoặc sổ tạm trú (đôi với công dân việt nam cư trú ởnước ngoài) thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc chứng nhận tạm trú(đôi vớingười nước ngoài thường trú tại việt nam kết hôn với nhau)
Ngoài những giấy tờ nêu trên tùy từng trường hợp bên nam và bên nữaphải nộp giấy tờ tường ứng sau đây:
Đối với công dân đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đanglàm viejc liên quan trực tiếp đến bí mật,nhà nước thì phải nộp giấy xác nhậncủa cơ quan,tổ chức quản lý nghành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh xác địnhngười đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đén bảo vẹ bí mậtnhà nước hoặc không trái với quy định nghành đó
Đối với công dân việt nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài thì phảocó giấy tờ chứng minh về tình trạng hôn nhân do cơ quan có thẩm quyền củanước ngoài cấp
Đối với ngươi nước ngoài không thường trú tại việt nam thì còn phải cógiấy tờ chứng minh xã nhận của người đó đủ điều kiện kết hôn do cơ quan cóthẩm quyền của nhà nước mà người đó là công dân cấp trừ trường pháp luậtnước đó không quy định cấp giấy xác nhận này
Hồ sơ đăng kí kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại sở
tư pháp,nếu đăng kí kết hôn tại việt nam hoặc cơ quan đại diện nếu đăng kíkết hôn tại cơ quan đại diện
Khi nhận hồ sơ dăng kí kết hôn thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ có tráchnhiệm kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì viết phiếutiếp nhận hồ sơ ghi rõ ngày phỏng vấn và ngày trả kết quả.Trường hợp hồ sơ
Trang 11chưa đầy đủ,không hợp lệ cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn hai bên nam nữbổ sung hồ sơ hoàn thiện,việc hướng dẫn phải ghi vào văn bản trong đó ghiđầy đủ,rõ ràng các loại giấy tờ cần bổ sung hoàn thiện,cán bộ tiếp nhận hồ sơkí ghi rõ họ tên và giao cho người nộp hồ sơ.
Trong trường hợp người có yêu cầu nộp hồ sơ không đúng cơ quan cóthẩm quyền thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn người đóđến cơ quan có thẩm quyền để nộp hồ sơ
Theo quy định cũ cụ thể là tại điều 13 nghị định 68/2000 và NĐ-CPquy định chi tiết thi hành một số điều của luật hôn nhân và gia đình về quanhệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài thì hồ sơ đăng kí kết hôn các bên nam nữphải lập hồ sơ đăng kí kết hôn để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng kíkét hôn xem xét và giải quyết gồm có :
Tờ khai đăng kí kết hôn theo mẫu quy định,có dán ảnh
Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên,do cơ quan có thẩmquyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 6 tháng,tínhđến ngày nhận hồ sơ xác nhaahjn hiejn tại đơn sự là người không có vợ chồnghoặc không có chồng (đối với đương sự là người nước ngoài cần phải căn cứvào quy định của nước đó về thẩm quỳn cấp các loại giấy tờ trên) trongtrường hợp pháp luật của nước mà xin đăng kí kết hôn là công dân không quyđịnh cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyênthệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng phù hợpvới quy định pháp luật của nước đó
Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của việ nam hoặc nướcngoài cấp chưa quá 6 tháng,tính đén ngày nhận hồ sơ,xác định hiện tại ngườiđó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhậnthức,làm chủ hành vi của mình
Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân(đối với công dân việt nam ở trong nước),hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như
Trang 12giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân việtnam định cư ở nước ngoài).
Bản sao công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng minhnhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đốivới công dân việt nam ở trong nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặcgiấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở việt nam)
Nếu công dân việt nam đang phục vụ trong lĩnh vực vũ trang hoặc đanglàm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước thì phải nộp giấy xácnhận của cơ quan, tổ chức quản lý nghành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, xácnhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến việcbảo vệ bí mật nhà nước hoặc không trái với quy định của nghành đó
Cac giấy tờ trên được thành lập thành 2 bộ hồ sơ và nộp tại sở tư pháp.Về thủ tục nộp hồ sơ: quy định tại khoản 3 điều 13 và điều 14 nghị địnhsố 68/2002/ NĐ-CP đối với trường hợp kết hôn tại Sở tư pháp hồ sơ đăng kýkết hôn se được nộp tại sở tư pháp, “khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai bênđương sự phải có mặt Trong trường hợp có lý do khách quan mà một bênkhông thể có mặt được thì phải co đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bên kiađến nộp hồ sơ Không chấp nhận việc nhận nộp hồ sơ đăng ký kết hôn quangười thứ ba”
Khi nhận hồ sơ dăng ký kết hôn, sở tư pháp hoặc cơ quan ngoại giao,lãnh sự việt nam kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ,nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lẹ thì hướng dẫn cho đương sự hoànthiện hồ sơ
So với quy định luật hôn nhân và gia đình cũ thì hồ sơ đăng kí kết hôncủa pháp luật hiện hành quy định chi tiết và cụ thể hơn đó là ở luật cũ khôngquy định đối với công dân việt nam đã ly hôn tại cơ quan có thâm quyền nướcngoài,nước ngoài ly hôn đã ly hôn với công dân việt nam tại cơ quan có thẩmquyền nước ngoài thì phải nộp giấy xác nhận ghi sổ vào sổ hộ tịch việc ly hônđã được giải quyết ở nước ngoài theo quy định của pháp luật viet nam và
Trang 13điểm mới thứ hai là chỉ quy định hồ sơ đăng kí kết hôn do một trong hai bêntrực tiếp nọp tại sở tư pháp nếu đăng kí kết hôn tại việt nam hoặc cơ quan đạidiện nếu đăng kí kết hôn tại cơ quan đại diện.không như luật cũ lại quy địnhkhi nộp hồ sơ hai bên phải có mặt ,không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng kíqua người thứ ba
1.3.4 Qúa trình thủ tục đăng kí kết hôn tại việt nam
Thời gian giải quyết việc đăng kí kết hôn tại việt nam không quá 25ngày kể từ ngày sở tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí.Trong trường hợpsở tư pháp yêu cầu cơ quan công an xác minh thì gian kéo dài thêm khôngquá 10 ngày
Thời hạn giải quyết việcc đăng kí kết hôn tại cơ quan đại diệnkhôngquá 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.trong trường hợp cơ quan đại diện yêucầu cơ quan trong nước xác minh thì thời hạn này được kéo dài thêm khôngquá 35 ngày
Trình tự giải quyết: trong thời hạn 15 ngày kẻ từ ngày tiếp nhận hồ sơsở tư pháp phải có trách nhiệm
Phỏng vấn trực tiếp hai bên nam nữ tại trụ sở tư pháp đẻ kiểm tra,làmrõ về nhân thân sử tự nguyện kết hôn,mục đích kết hôn và mức độ hiểu biếtcủa hai bên nam và nữ,vè hoành cảnh gia đình,hoàn cảnh cá nhân của nhau,vềngôn ngữ,phong tục,tập quán văn hóa pháp luật gia đình của mỗinước.Trường hợp cần người phien dịch để phỏng vấn thì sở tư pháp chỉ địnhngười phiên dịch.Kết quả phỏng vấn phải được thành lập thành văn bản cánbộ phỏng vấn phỉ nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và kí tên vào văn bản phỏngvấn
Nếu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên nam nữ chưa hiểu biết rõ vềhoàn cảnh của nhau thì sở tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại,việc phỏng vấn lạiđược thực hiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày phỏng vấn lần trước
Nghiên cứu,thẩm tra hồ sơ đăng kí kết hôn trường hợp nghi vấn hoặccó khiếu nại,tó cáo việc két hoon thông qua mô giới nhằm mục đích kiếm
Trang 14lời,kết hôn giả tạo,lợi dụng việc kết hôn người để mua bán người,bóc lột sứclao động,xâm phạm tình dục,kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấyvân đề cần được làm rõ về nhân thân của bên nam,bên nữ hoặc giấy tờ tronghồ sơ đăng kí kết hôn thì sở tư pháp xác minh làm rõ.
Trong trường hợp xết thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơquan công an thì sở tư pháp có văn bản nêu rõ vấn đề cần xác minh kèm theobam chụp hồ sơ đăng kí kết hôn gửi cơ quan công an cùng cấp xác minh trongthời gian là 7 ngày làm viejc,kể từ ngày nhận được văn bằng của sở tưpháp Cơ quan công an xác định vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bảncho sở tư pháp neus trong vòng 7 ngày mà chưa có câu trả lời thì sở tư phápvẫn hoàn tất hồ sơ,đè xuất ý kiến trình chủ tịch ủy bân nhân dân cấp tỉnh xemxét quyết định trong đó nêu rõ đã yêu cầu cơ quan công an xã nhận
Sau khi thực hiện phỏng vấn hai bên nam nữ nghiên cứu,thẩm tra hồsơ,ý kiến của cơ quan công an (nếu có) sở tư pháp báo cáo kết quả và đè xuấtgiải quyết việc đăng kí két hôn trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định,kèmthe bộ hồ sơ đăng kí kết hôn.Trong thời hạn 5 ngày làm việc kẻ từ ngày nhậnđược văn bản trình của sở tư pháp cùng hồ sơ đăng kí két hôn,xét thấy hai bennam nữ đã đủ điều kiện thì chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh kí giấy chứngnhận kết hôn và trả lại hồ sơ cho sở tư pháp để tổ chức lễ đăng kí kết hôn
1.3.5 Trình tự thủ tục kết hôn tại cơ quan đại diện.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Cơquan đại diện có trách nhiệm:
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Cơ quan đại diện đối với haibên nam, nữ để làm rõ về nhân thân sử tự nguyện kết hôn,mục đích kết hôn vàmức độ hiểu biết của hai bên nam và nữ,vè hoành cảnh gia đình,hoàn cảnh cánhân của nhau,về ngôn ngữ,phong tục,tập quán văn hóa pháp luật gia đình củamỗi nước.Trường hợp cần người phien dịch để phỏng vấn thì cơ quan đại diệnchỉ định người phiên dịch.Kết quả phỏng vấn phải được thành lập thành văn
Trang 15bản cán bộ phỏng vấn phỉ nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và kí tên vào vănbản phỏng vấn.
Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản Cán bộ phỏng vấnphải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn; ngườiphiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và ký tênvào văn bản phỏng vấn.Nêu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên kết hôn chưahiểu biết về hoàn cảnh của nhau thì Sở Tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại; việcphỏng vấn lại được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phỏng vấntrước
Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặccó khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời,kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, bóc lột sức lao động,xâm phạm tình dục, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đềcần làm rõ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăngký kết hôn thì Cơ quan đại diện xác minh làm rõ
Nếu xét thấy các bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, khôngthuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 26 của Nghị địnhnày, người đứng đầu Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn
Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, Cơ quan đại diện có văn bảnthông báo cho hai bên nam, nữ, trong đó nêu rõ lý do từ chối
Trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơquan hữu quan ở trong nước, Cơ quan đại diện có văn bản nêu rõ vấn đề cầnxác minh, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu cơ quan hữu quan xác minh theochức năng chuyên ngành
Trang 16Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của BộNgoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước thực hiện xác minh vấn đề đượcyêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho Cơ quan đạidiện.
Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từngày người đứng đầu Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn
Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Cơ quan đạidiện Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn hai bên nam, nữ phải có mặt Đại diện
Cơ quan đại diện chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên khẳng định sự tự nguyện kếthôn Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện Cơ quan đại diện ghi việc kếthôn vào Sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhậnkết hôn, Sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấychứng nhận kết hôn
Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký kếthôn theo nghi thức quy định tại Khoản 3 Điều này Việc cấp bản sao Giấychứng nhận kết hôn từ Sổ đăng ký kết hôn do Cơ quan đại diện thực hiện theoyêu cầu
Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạnthời gian tổ chức lễ đăng ký kết hôn quy định tại Khoản 3 Điều này thì đượcgia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngàyngười đứng đầu Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn
Hết thời hạn này mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng ký kếthôn thì Giấy chứng nhận kết hôn không còn giá trị, Cơ quan đại diện lưu Giấychứng nhận kết hôn trong hồ sơ
Trang 17Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải làm lại thủ tụcđăng ký kết hôn từ đầu.
Từ những quy định trên có thể thấy quy định pháp luật việt nam tươngđối chặt che trong việc giải quyets hồ sơ két hôn,việc phỏng vấn đương sựthẩm tra xác minh hồ sơ và quyền từ chối đăng kí két hôn đã tạo cơ chế hữuhiệu cho việc kiểm soát tình trạng hôn nhân giả mạo,vi phạm nguyên tắc hônnhân tự nguyện
1.3.6 Nghi thức kết hôn
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày chủ tịch ủy ban nhân dâncấp tỉnh kí giấy chứng nhận kết hôn,sở tư pháp tổ chức lễ đăng kí kết hôn
Lễ đăng kí kết hôn được tổ chức tại trụ sở tư pháp khi tổ chức lễ đăngkí kết hôn hai bên nam nữ phải có mặt đại diện sở tư pháp chủ trì hôn lễ,yêucầu hai bên khẳng định sự tự nguyện kết hôn,đây phải chăng là một trongnhững bước cuối cufnh thể hiện sự tự nguyện của hai bên,nếu hai bên đồng ýthì cơ quan đại diện sở tư pháp ghi việc kết hôn,yêu cầu hai bên kí vào giâychứng nhận kết hôn,sổ đăng kí kết hôn và trao cho mỗi bên vợ chồng một bảnchính giấy chứng nhận kết hôn và giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từngày tổ chức kết hôn theo nghi thức được nêu trên
So với pháp luật cũ quy định thì nghi thức kết hôn đã được rút ngắn từ
07 ngày xuống còn 05 ngày với quy định này nó se làm cho những người cóyêu cầu đăng kí kết hôn rút ngắn khoảng thời gian chờ đợi,tuy nhiên cần rútngắn thêm còn 01 ngày để họ được tổ chức lễ cưới ở gia đình nó se rút ngắnđược thời gian của họ
1.3.7 Từ chối đăng kí kết hôn
Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn từ chối đăng ký kết hôn trongcác trường hợp sau đây: