1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tieng Viet 7 HKII

63 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

Trường THCS Cát Thành Ngày soạn : 08.01.2011 Tiết : 78 Năm học: 2010 - 2011 * Bài dạy: Rú t gọ n câu I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nắm cách rút gọn câu - Hiểu tác dụng câu rút gọn 2.Kó : Kóõ vận dụng thực tế nói, viết 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích câu tục ngữ dân tộc Giáo dục HS giao tiếp phải thể người lòch ,không biến câu nói thành câu cộc lốc ,khiếm nhã II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kó văn SGK tài liệu có liên quan đến giảng - Soạn giáo án + Bảng phụ… 2/ Học sinh: - Đọc văn SGK soạn theo câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra cũ: ( 3’) ( GV kiểm tra sách HS chuẩn bò cho môn học dặn dò HS số công việc để học tốt phân môn: TV ) 3/ Giảng mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Rút gọn câu thao tác biến đổi câu thường gặp nói viết, nhằm làm cho câu gọn Khi cần rút gọn câu ? Trường hợp không cần rút gọn ? Chúng ta tìm hiểu * Tiến trình dạy: ( 37’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG SINH 10’ * Hoạt động 1/Thế rút gọn câu: 1/Thế rút gọn câu: - GV treo bảng phụ gọi HS đọc ví dụ - HS đọc ví dụ ab bảng a Bài tập: 1,2,3 a Học ăn, học nói, học gói, học mở phụ SGK b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở b Tìm hiểu: * HS thảo luận nhóm: - Hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp hai câu + Nhóm 1:……… * Bài 1: ? + Nhóm 2:……… - Cấu tạo ngữ pháp * GV nhận xét chốt lại: + Nhóm 3:……… hai câu: Cấu tạo ngữ pháp câu: + Nhóm 4:……… a Học ăn, học nói, a Học ăn, học nói, học gói, học mở - Cử đại diện nhóm trình học gói, học mở ( ( Cụm động từ.) bày trước lớp CĐT) b Chúng ta// học ăn, học nói, học gói, học mở - Lớp nhận xét… bổ sung b Chúng ta // học ăn, - Ghi phần GV chốt lại học nói, học gói, học CN VN mở ( Cụm chủ- vò) - Hỏi: Qua phân tích trên, Em * Dự kiến trả lời: + Câu b có thêm từ khác câu? + Câu b có thêm từ chúng GV: Nguyễn Quang Dũng -1- Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành 8’ Năm học: 2010 - 2011 ta * GV nhận xét chốt lại: + Câu b có thêm từ + Từ làm chủ ngữ + Từ làm chủ ngữ câu câu  Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ  Câu a vắng chủ ngữ, câu - Hỏi: Tìm từ ngữ làm chủ ngữ b có chủ ngữ câu a ? * Dự kiến trả lời: * GV nhận xét chốt lại: Có thể có từ làm chủ Có thể có từ làm chủ ngữ câu a: chúng ngữ câu a: chúng ta, ta, Người Việt Nam, chúng em, em… Người Việt Nam, chúng - Hỏi: Vì chủ ngữ câu a lược em, em… bỏ ? * GV nhận xét chốt lại: So với câu a, câu b có giá trò biểu đạt hơn, thu hẹp phạm vi cụ thể ( Chúng * Dự kiến trả lời: ta) Còn câu a phạm vi ứng dụng rộng rãi Vì câu tục ngữ lúc nơi dành cho nhiều đối tượng đưa lời khuyên cho Hơn câu tục ngữ đưa lời người nêu khuyên cho người nêu nhận xét nhận xét chung đặc chung đặc điểm người Việt Nam, không điểm người Việt Nam phải cho riêng - Hỏi: ( GV treo bảng phụ) Trong câu - HS đọc tập SGK tr in đậm đây, thành phần câu 15 lược bỏ? Vì sao? a Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người ( Nguyễn Công Hoan) b Bao cậu Hà Nội? * Dự kiến trả lời: - Ngày mai - Câu a: Thành phần lược * GV nhận xét chốt lại: bỏ: Vò ngữ (đuổi theo nó) - Câu a: Thành phần lược bỏ: Vò ngữ (đuổi theo - Câu b: Thành phần lược nó) bỏ chủ vò – vò ngữ - Câu b: Thành phần lược bỏ chủ vò – vò ngữ (Mình Hà Nội) (Mình Hà Nội)  Làm cho câu gọn hơn,  Làm cho câu gọn hơn, nội dung thông tin nội dung thông tin đãm đãm bảo bảo - Hỏi: Vậy rút gọn câu ? Tại phải rút gọn câu ? * GV chốt lại: - Khi nói viết, lược bỏ số thành - HS đọc ghi nhớ SGK tr phần câu tạo thành câu rút gọn 15 + Làm cho câu gọn + Ngụ ý hành động câu chung người - GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 15 * Hoạt động 2/ Cách dùng câu rút gọn: GV: Nguyễn Quang Dũng -2- + Từ làm chủ ngữ câu  Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ * Bài 2: Có thể có từ làm chủ ngữ câu a: chúng ta, Người Việt Nam, chúng em, em… * Bài 3: Vì câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam * Bài 4: - Câu a: Thành phần lược bỏ: Vò ngữ (đuổi theo nó) - Câu b: Thành phần lược bỏ chủ vò – vò ngữ (Mình Hà Nội)  Làm cho câu gọn hơn, nội dung thông tin đãm bảo c Bài học: Ghi nhớ SGK tr: 15 2/ Cách dùng câu rút gọn: Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 - GV treo bảng phụ gọi HS đọc câu sau: sáng chủ nhật, trường em có tổ chức cắm trại Sân trường đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co - Hỏi: Câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gon câu không? * GV nhận xét chốt lại: - Thiếu chủ ngữ (Chúng em) - Không nên rútgọn làm cho câu khó hiểu - GV gọi HS đọc tập SGK GV treo bảng phụ có nội dung câu sau: - Mẹ ơi, hôm trước điểm 10 - Con ngoan quá! Bài điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán - Hỏi:Cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn ( in đâm trên) để thể thái đôï lễ phép? * GV nhận xét chốt lại: Câu trả lời người cần thêm vào từ: Ạ ! mẹ !  Bài kiểm tra toán, mẹ ạ! Để thể lễ phép - Hỏi:Từ phân tích hai tập trên, Khiruts gon câu em cần ý điều gì? * GV nhận xét chốt lại: Khi rút gonï câu cần ý: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã  GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK - HS đọc tập * Dự kiến trả lời: - Thiếu chủ ngữ (Chúng em) - Không nên rútgọn làm cho câu khó hiểu - HS đọc tập SGK a Bài tập 1,2: b Tìm hiểu: * Bài 1: - Thiếu chủ ngữ (Chúng em) - Không nên rútgọn làm cho câu khó hiểu * Bài 2: Câu trả lời người cần thêm vào từ: Ạ ! mẹ ! * Dự kiến trả lời:  Bài kiểm tra toán, Câu trả lời người mẹ ạ! cần thêm vào từ:Ạ ! mẹ ! Để thể lễ phép  Bài kiểm tra toán, mẹ ạ! Để thể lễ phép c Bài học: * Dự kiến trả lời: Khi rút gonï câu cần Khi rút gonï câu cần chú ý: ý: + Không làm cho người + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu nghe, người đọc hiểu sai sai hiểu không hiểu không đầy đủ đầy đủ nội dung câu nội dung câu nói nói + Không biến câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, thành câu cộc lốc, khiếm nhã khiếm nhã  HS đọc Ghi nhớ SGK 16’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: - GV: gọi HS đọc yêu cầu tập SGK tr - HS đọc yêu cầu * Bài 1: Xác đònh câu 16 xác đònh yêu cầu tập SGK tr 16 xác đònh rút gọn yêu cầu - Hỏi: Theo em câu tục ngữ câu rút a không rút gọn * Dự kiến trả lời: gọn? Rút gọn thành phần nào? b rút gọn chủ ngữ - Câu a:không rút gọn * GV nhận xét chốt lại: :chúng ta + Câu b: Rút gọn chủ ngữ - Câu a:không rút gọn c Rút gọn chủ + Câu b: Rút gọn chủ ngữ (chúng ta ăn nhớ (chúng ta ăn nhớ kẻ ngữ:người trồng cây) kẻ trồng cây) d rút gọn vò ngữ :là + Câu c: Rút gọn chủ ngữ + Câu c: Rút gọn chủ ngữ (Người nuôi lợn…, (Người nuôi lợn…, người người nuôi tằm…)  Rút gọn câu nuôi tằm…) + Câu d: Rút gọn vò ngữ (là) nên gọn hơn, ngụ ý + Câu d: Rút gọn vò ngữ - Hỏi: Rút gọn câu để làm gì? hành động câu (là) * GV nhận xét chốt lại: chung người Rút gọn câu nên gọn hơn, ngụ ý hành  Rút gọn câu nên động câu chung người gọn hơn, ngụ ý hành động GV: Nguyễn Quang Dũng -3- Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 -GV:gọi HS đọc yêu cầu tập SGK tr 16 - Hỏi: Tìm câu rút gọn có thơ “Qua đèo Ngang” ? Khôi phục thành phần câu rút gọn ? * GV nhận xét chốt lại: - Các câu rút gọn + Bước tới đèo Ngang bóng xế tà  Tôi bước tới… + Dừng chân đứng lại trời non nước  Tôi dừng chân đứng lại - GV:gọi HS đọc tập SGK tr 17 - Hỏi: Vì người khách cậu bé hiểu lầm ? Qua câu chuyện này, em rút học cách nói ? * GV nhận xét chốt lại: - Cậu bé người khách hiểu lầm cậu trả lời người khách dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghóa + Mất (Ý cậu bé Tờ giấy – Người khách hiểu bố cậu bé + Thưa… tối hôm qua Ý cậu bé: Tờ giấy tối hôm qua Người khách hiểu: Bố cậu bé tối hôm qua + Cháy Ý cậu bé: tờ giấy cháy Người khách hiểu: bố cậu bé cháy  Các câu trả lời cậu bé rút gọn chủ ngữ gây hiểu lầm Phải cẩn thận dùng câu rút gọn dùng câu rút gọn không chỗ sẽgây nên hiểu lầm - GV:gọi HS đọc tập SGK tr 18 - Hỏi: Theo em chi tiết gây cười phê phán? * GV nhận xét chốt lại: -Chi tiết gây cười:câu trả lời anh chàng phàm ăn -Phê phán thói ham ăn,trả lời cộc lốc 3’ câu chung người -HS đọc yêu cầu tập SGK tr 16 * Dự kiến trả lời: - Các câu rút gọn Bước tới đèo Ngang bóng xế tà  Tôi bước tới… Dừng chân đứng lại trời non nước  Tôi dừng chân đứng lại - HS đọc tập SGK tr 17 * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - HS đọc tập SGK tr 18 * Dự kiến trả lời: -Chi tiết gây cười:câu trả lời anh chàng phàm ăn -Phê phán thói ham ăn,trả lời cộc lốc * Hoạt động 4/ Củng cố bài: - GV củng cố: - HS đọc lại Ghi nhớ + Thế rút gọ câu? SGK + Cách dùng câu rút gọn? 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà: - Học xem lại tập giải lớp GV: Nguyễn Quang Dũng -4- * Bài 2: Các câu rút gọn + Bước tới đèo Ngang… (rút gọn chủ ngữ tôi) +Dừng chân đứng lại… (rút gọn chủ ngữ tôi) * Bài 3: + Cậu bé người khách hiểu lầm vì:.Cậu bé trả lời người khách dùng câu rút gọn khiến hiểu sai ý nghóa: Mất Thưa… tối hôm qua Cháy * Bài 4: -Chi tiết gây cười:câu trả lời anh chàng phàm ăn -Phê phán thói ham ăn,trả lời cộc lốc 4/ Củng cố bài: - Ghi nhớ SGK Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành b/ Chuẩn bò : Soạn bài: Câu đặc biệt Năm học: 2010 - 2011 + Thế đặc biệt? + Tác dụng câu đặc biệt? + Đọc kó Ghi nhớ SGK giải tập phần IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng -5- Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn : 15.01.2011 Tiết :82 * Bài dạy: Câu đặ c biệt I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nắm khái niệm câu đặc biệt - Hiểu tác dụng câu đặc biệt 2.Kó : Biết sử dụng câu đặc biệt nói ,viết 3.Thái độ: Có ý thức học hỏi, sử dụng câu đặc biệt chỗ II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kó văn SGK tài liệu có liên quan đến giảng - Soạn giáo án + Bảng phụ… Tác dụng Bộc lộ Liệt kê, thông cảm báo tồn Câu đặc biệt xúc vật, tượng Xác đònh thời gian, nơi chốn Gọi đáp Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, đò cũ bác tài Phán từ từ trôi ( Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) “ Trời ơi!”, cô giáo mặt tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to ( Khánh Hoài) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Em Sơn! - Chò An ơi! Sơn nhìn thấy chò ( Nguyễn Đình Thi) 2/ Học sinh: - Đọc văn SGK soạn theo câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’) a Câu hỏi: Thế rút gọn câu?Ví dụ? Mục đích dùng câu rút gọn? b Dự kiến trả lời: - Rút gọn câu lượt bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn +Ví dụ: - Ngày mai cậu học thêm môn gì? - Toán GV: Nguyễn Quang Dũng -6- Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 - Mục đích: Làm cho câu gọn Thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước: ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người ( lược bỏ CN) 3/ Giảng mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Như em học lớp sáu số kiểu câu câu đơn, câu phức, câu ghép em học câu rút gọn Câu rút gọn câu khôi phục lại thành phần rút gọn Hôm tiếp tục tiøm hiểu loại câu Tiếng Việt:Câu đặc biệt * Tiến trình dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG SINH 10’ * Hoạt động 1/Thế câu đặc biệt: 1/Thế câu câu đặc biệt:: - GV:treo bảng phụ gọi HS đọc ví dụ: a Ví dụ: “ i, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt “ Ơi, em Thủy! Tiếng kêu cô giáo làm giật Em bước vào - HS đọc ví dụ bảng phu.ï sửng sốt cô giáo làm lớp” giật Em bước vào lớp” ( Khánh Hoài) * HS thảo luận nhóm: ( Khánh Hoài) - Hỏi: Câu “ Ôi, Em thuỷ ! có cấu tạo + Nhóm 1:……… nào? Hãy thảo luận với bạn + Nhóm 2:……… b Tìm hiểu: lựa chọn câu trả lời đúng: + Nhóm 3:……… A Đó câu bình thường có đủ chủ Là câu không theo mô + Nhóm 4:……… ngữ vò ngữ hình Chủ ngữ vò ngữ - Cử đại diện nhóm trình B Đó câu rút gọn, lược bỏ CN  Câu đặc biệt bày trước lớp VN - Lớp nhận xét… bổ sung C Đó câu có CN VN - Ghi phần GV chốt lại * GV nhận xét chốt lại: - Đáp án: C  Là câu không theo mô hình Chủ ngữ vò ngữ Có nghóa không xác đònh thành phần thành phần * Dự kiến trả lời: Kiểu câu gọi câu đặc biệt Câu đặc biệt loại câu - Hỏi:Thế câu đặc biệt? không cấu tạo theo mô hình c Bài học: * GV nhận xét chốt lại: Câu đặc biệt loại câu chủ ngữ vò ngữ Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo cấu tạo theo mô theo mô hình chủ ngữ vò ngữ hình chủ ngữ - vò ngữ - GV: Giúp HS phân biệt câu đặc Vd: Vừa thấy tôi, Lan gọi: biệt với câu bình thường câu rút gọn -Hương ơi! Hương ới! ( Bảng phụ) Câu bình Câu rút Câu đặc  HS theo dõi bảng phụ: thường gọn biệt Phân biệt câu đặc biệt với Tôi học n nhớ Gió Mưa câu bình thường câu rút kẻ trồng Não nùng gọn ( C – V) Vò ngữ Không xác đònh Chủ - HS đọc ghi nhớ SGK tr Vò 28 - GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 28 GV: Nguyễn Quang Dũng -7- Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành 10’ Năm học: 2010 - 2011 * Hoạt động 2/ Tác dụng câu đặc biệt: - GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK trang: 28 -GV yêu cầu HS kẻ vào - GV yêu cầu HS thảo luận để đánh dấu (x) vào bảng  GV nhận xét ghi dấu X vào bảng phụ  Các câu in đậm câu đặc biệt - Hỏi: Như câu đặc biệt thường dùng để làm gì? * GV nhận xét chốt lại: Câu đặc biệt thường dùng để: - Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp - GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 29 - HS đọc - HS kẻ vào * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: +Một đêm mùa xuân  xác đònh thời gian nơi chốn +Tiếng reo Tiếng vỗ tay  liệt kê thông báo tồn vật tượng + Trời !  bộc lộ cảm xúc + Sơn ! Em sơn! Sơn ơi! + Chò An ơi!  gọi đáp - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - HS đọc ghi nhớ SGK tr 29 12’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: - GV:gọi HS đọc yêu cầu tập SGK tr 29 xác đònh yêu cầu - Hỏi: Tìm câu đặc biệt câu rút gọn? * GV nhận xét chốt lại: - HS đọc yêu cầu a) tập SGK tr 29 xác đònh - Không có câu đặc biệt yêu cầu - Câu rút gọn: “ Có … dễ thấy” * HS thảo luận nhóm: “ Nhưng … hòm” + Nhóm 1:……… “ Nghóa … kháng chiến” + Nhóm 2:……… b) - Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… … Lâu ! - Cử đại diện nhóm trình c) bày trước lớp - Câu đặc biệt :Một hồi còi - Lớp nhận xét… bổ sung - Không có câu rút gọn - Ghi phần GV chốt lại d) - HS đọc yêu cầu - Câu đặc biệt : Lá - Câu rút gọn: … Hãy kể đời bạn tập SGK tr 29 * Dự kiến trả lời: cho nghe ! Tá c dụ ng câu đặc biệt: Bình thường lắm, chẳng có đáng kể b) -3 câu đầu: xác đònh thời đâu gian - GV:gọi HS đọc yêu cầu tập GV: Nguyễn Quang Dũng -8- 2/ Tác dụng câu đặc biệt: a Bài tập SGK trang 28 b Tìm hiểu : +Một đêm mùa xuân  xác đònh thời gian nơi chốn +Tiếng reo Tiếng vỗ tay  liệt kê thông báo tồn vật tượng +Trời !  bộc lộ cảm xúc +Sơn ! Em sơn! Sơn ơi! +Chò An ơi!  gọi đáp c Bài học: Câu đặc biệt thường dùng để: -Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn -Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng -Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp 3/ Luyện tập: * Bài 1: Xác đònh câu rút gọn câu đặc biệt: a) - Không có câu đặc biệt - Câu rút gọn: “ Có … dễ thấy” “ Nhưng … hòm” “ Nghóa … kháng chiến” b) - Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu ! c) - Câu đặc biệt :Một hồi còi - Không có câu rút gọn d) - Câu đặc biệt : Lá - Câu rút gọn: … Hãy kể đời bạn cho nghe ! Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu * Bài 2: Tác dụng câu đặc biệt: Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 SGK tr 29 -câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc b) -3 câu đầu: xác đònh thời - Hỏi: Tác dụng câu đặc biệt câu c): Liệt kê, thông báo gian rút gọn tập 1? tồn vật, -câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc * GV nhận xét chốt lại: tượng c): Liệt kê, thông báo - Tác dụng câu đặc biệt: d): Gọi đáp tồn vật, b) + câu đầu: xác đònh thời gian -Tác dụng câu rút gọn: tượng + Câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc a): câu ngắn gọn hơn, tránh d): Gọi đáp c): Liệt kê, thông báo tồn lặp từ -Tác dụng câu rút gọn: vật, tượng d) -câu 1: câu ngắn gọn a): câu ngắn gọn hơn, tránh d): Gọi đáp lặp từ -Tác dụng câu rút gọn: -câu 2: câu ngắn gọn d) -câu 1: câu ngắn gọn a : Câu ngắn gọn hơn, tránh lặp từ hơn, tránh lặp từ -câu 2: câu ngắn gọn d + Câu 1: câu ngắn gọn - HS đọc yêu cầu hơn, tránh lặp từ +Câu 2: câu ngắn gọn hơn, tránh lặp tập SGK tr 29 từ -HS: Viết đoạn văn tả cảnh * Bài 3: Viết đoạn văn tả quê hương có dùng câu đặc - GV:gọi HS đọc yêu cầu tập cảnh quê hương có dùng câu biệt SGK tr 29 đặc biệt - Yêu cầu HS thực BT3 vào GV thu để nhận xét sửa chữa chung 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố kiến thức cung cập cho HS: - HS đọc lại nội dung ghi + Thế câu đặc biệt? Phân biệt câu đặc biệt với câu bình thường, câu rút gọn? nhớ + Câu đặc biệt có tác dụng nào? 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra tập nhà: -Nắm khái niệm; Tác dụng câu đặc biệt -Tiếp tục luyện tập xác đònh loại câu đặc biệt rút gọn; viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt b/ Chuẩn bò : Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu - Đặc điểm trạng ngữ? - Đọc kó phần tìm hiểu ghi nghớ SGK IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng -9- Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Ngày soạn : 22.01.2011 Tiết :86 Năm học: 2010 - 2011 * Bài dạy: Thêm trạng ngữ cho câu I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nắm vững khái niệm trạng ngữ câu - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà biểu - Ôn lại loại trạng ngữ học bậc tiểu học 2.Kó : kó thêm thành phần trạng ngư õcho câu vào vò trí khác 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kó văn SGK tài liệu có liên quan đến giảng - Soạn giáo án + Bảng phụ… * Bảng phụ 1: Đọc đoạn trích: “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn với người, đời đời kiếp kiếp ( ) Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh” , “khai hoá” thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” ( Thép mới” * Bảng phụ 2: Trạng ngữ câu đoạn văn: - Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời - đời đời kiếp kiếp - từ nghìn đời * Bảng phụ 3: Trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung sau: - Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời ( Không gian – Thời gian) - đời đời kiếp kiếp ( Thời gian) - từ nghìn đời ( Thời gian) * Bảng phụ 4: Câu 1:  Người dân cày VN, Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang  Người dân cày Việt Nam Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời Câu 2:  Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người  Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người Câu 3:  Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay  Cối xay tre nặng nề quay  Cối xay tre từ nghìn đời 2/ Học sinh: - Đọc văn SGK soạn theo câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’) a Câu hỏi: Thế câu đặc biệt?Ví dụ? Câu đặc biệt thường dùng để làm gì? GV: Nguyễn Quang Dũng - 10 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 câu đây: a Chỉ có anh lính An Nam bồng súng chào cửa ngục bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy thay * HS thảo luận nhóm: đổi nhẹ nét mặt người tù lừng tiếng + Nhóm 1:……… Anh – anh chàng ranh + Nhóm 2:……… mãnh – có thấy đôi râu + Nhóm 3:……… mép người tù nhếch lên chút lại + Nhóm 4:……… hạ xuống ngay, diễn - Cử đại diện nhóm trình lần bày trước lớp ( Nguyễn i Quốc) - Lớp nhận xét… bổ sung b.Quan có mũ hai sừng chốp - Ghi phần GV chốt lại sọ! - Một bé thầm - Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chò gái ( Nguyễn i Quốc) c Tàu Hà Nội – Vinh khỡi hành lúc 21 d.Thừa Thiên – Huế tỉnh giàu tiềm kinh doanh du lòch * GV nhận xét chốt lại: a Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần phụ b Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp c d Dấu gạch ngang dùng để đánh dấunối hai liên danh 10’ *Hoạt động : Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: - GV gọi HS đọc ví dụ d mục I - Hỏi: Dấu gạch nối tiếng từ Va – ren dùng để làm gì? * GV nhận xét chốt lại: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước (có thể từ mượn): Va –ren - Hỏi: Vậy viết dấu gạch ngang có khác với dấu gạch nối? * GV nhận xét chốt lại: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang Đèn chiếu: - Hỏi: Trong trường hợp sau chỗ sử dụng dấu gạch nối chỗ sử dụng dấu gạch ngang? Tôi nghe ô nói có thi đua xe đạp xuyên suốt Sài Gòn Huế Hà Nội * GV nhận xét chốt lại: GV: Nguyễn Quang Dũng Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: a Đọc lại tập d/ Mục I -Đọc ví dụ b.Tìm hiểu: Dự kiến trả lời: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước (có thể từ mượn): Va –ren Dự kiến trả lời: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… - 49 - c Bài học: -Dấu gạch nối dấu câu, dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng -Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Ví dụ:Lê-nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 Ra-đi-ô ( dấu gạch nối dùng để nối + Nhóm 3:……… tiếng) + Nhóm 4:……… • Sài Gòn – Huế – Hà Nội ( dấu - Cử đại diện nhóm trình gạch ngang dùng để nối liên bày trước lớp danh) - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - Hỏi: Dấu hiệu để phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Dự kiến trả lời: * GV nhận xét chốt lại: -Dấu gạch nối dùng -Dấu gạch nối dấu để nối tiếng tên câu, dùng để nối tiếng riêng nước (có thể từ mượn gồm nhiều tiếng từ mượn): Va –ren - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch -Dấu gạch nối viết ngắn ngang dấu gạch ngang -GV chốt kiến thức cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ 2SGK tr 2SGK tr 130 130 12’ * Hoạt động 3/ Luyện tập 3/ Luyện tập -Gọi HS đọc tập SGK tr 130 - HS đọc tập SGK tr * Bài tập 2/Công dụng dấu nêu yêu cầu tập 1? 130 nêu yêu cầu tập gạch nối: Nối tiếng từ phiên - Hỏi: Hãy nêu công dụng dấu gạch nối? âm tiếng nước Dự kiến trả lời: * GV nhận xét chốt lại: xác đònh công dụng Nối tiếng từ phiên âm tiếng dấu gạch nối nước - Nối tiếng từ - GV gọi HS đọc tập SGK tr131 phiên âm tiếng nước * Bài tập 3/Đặt câu: nêu yêu cầu tập ( GV dùng - HS đọc tập SGK a) Sùng bà – vai mụ ác – đèn chiếu tập đáp án lên bảng) tr131 nêu yêu cầu mắng nhiếc, xỉ Thò Kính tập * GV nhận xét chốt lại: thật tàn nhẫn * HS thảo luận nhóm: a) Sùng bà – vai mụ ác – mắng b) Trong phòng chinh + Nhóm 1:……… nhiếc, xỉ Thò Kính thật tàn nhẫn hội trường , đại diện + Nhóm 2:……… b) Trong phòng chinh hội HS – người đạt nhiều + Nhóm 3:……… trường , đại diện HS – thành tích xuất sắc học + Nhóm 4:……… người đạt nhiều thành tích xuất sắc tập vượt khó để vươn lên- Cử đại diện nhóm trình học tập vượt khó để vươn lênđã hân hoan hợp mặt bày trước lớp hân hoan hợp mặt - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố : Củng cố : - GV củng cố kiến thức cung cấp: -Ghi nhớ SGK… + Thế dấu gạch ngang? -HS đọc Ghi nhớ SGK… + Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Đọc Ghi nhớ SGK… 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3’ a/ Ra tập nhà: - Đọc nắm phần ghi nhớ sgk đê nắm rõ công dụng dấu gạch ngang dấu gạch nối - Phân biệt dấu câu trên: Dấu gạch nối dấu câu,khi viết dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang • GV: Nguyễn Quang Dũng - 50 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 -Viết đoạn văn có sử dụng dấu câu vừa học b/ Chuẩn bò : Soạn bài: : Ôn tập tiếng Việt +Tự ôn tập loại câu đơn +Tự ôn tập dấu câu IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng - 51 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn : 04/ 04/2010 * Bài d: Tiết : 123 Ôn tập Tiếng Việt I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức kiểu câu đơn câu học, củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp 2.Kó : Rèn luyện kó hệ thống hoá kiến thức học 3.Thái độ: Sử dụng dấu câu cách mở rộng câu Có ý thức học tập đắn II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kó SGK tài liệu có liên quan đến giảng, soạn giáo án + Bảng phụ… * Bảng phụ 1: KIỂU CÂU ĐƠN P loại theo mục đích nói Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu Cầu Khiến * Bảng phụ 2: P loại theo mục đích nói Câu cảm thán Câu bình thg Câu đặc biệt CÁC DẤU CÂU KẾT THÚC CÂU Dấu chấm NGĂN CÁCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂU Dấu phảy Dấu chấm phảy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang 2/ Học sinh: - Đọc văn SGK soạn theo câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1: , 7A4: , 7A5: 2/ Kiểm tra cũ: ( 0’) ( Không thực hiện) 3/ Giảng mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Ở tiết trước em học kiến thức câu đơn dấu câu Để giúp em nắm rõ kiến thức ,hôm vào Ôn tập Tiếng Việt * Tiến trình dạy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 32’ * Hoạt động I/ Nội dung ôn tập: I Nội dung ôn tập: a Phân loại theo mục -Cho HS gấp SGK lại -HS gấp sách lại, theo dõi đích nói: bảng -Hỏi: Qua hướng dẫn Thầy GV: Nguyễn Quang Dũng - 52 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành tiết học trước gợi ý SGK, Em cho biết tiết ôn tập kiến thức nào? * GV nhận xét chốt lại: Các kiến thức : +Các kiểu câu đơn học +Các dấu câu - GV treo sơ đồ ôn tập kiểu câu đơn lên bảng.(sơ đồ câm) -Hỏi: Có cách phân loại câu? * GV nhận xét chốt lại: Có hai cách: phân loại theo mục đích nói theo cấu tạo -Hỏi: Nếu phân loại theo mục đích nói, có kiểu câu? Đặc điểm loại? * GV nhận xét chốt lại: - Phân loại theo MĐN: kiểu: + Câu nghi vấn: + Câu trần thuật: + Câu cầu khiến: + Câu cảm thán: ( Điền thông tin vào sơ đồ) - Đặc điểm loại: + Câu trần thuật : Dùng để nêu nhận đònh đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai  Bài thơ hay + Câu nghi vấn dùng để hỏi (có từ nghi vấn : bao giờ, đâu, lúc nào, làm gì)  Tác giả thơ ai? Sống vào thời nào? + Câu cầu khiến : dùng để đề nghò, yêu cầu (có chứa từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, nên) Hãy đọc thuộc lòng thơ “Nam quốc sơn hà” + Câu cảm thán : bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp (ôi, trời ơi, eo ơi…)  Ồ! Bạn có giọng đọc thơ truyền cảm -Hỏi: Nếu phân loại câu theo cấu tạo câu đơn chia làm loại? * GV nhận xét chốt lại: - Câu bình thường - Câu đặc biệt ( Điền vào sơ đồ) GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2010 - 2011 Dự kiến trả lời: Các kiến thức : +Các kiểu câu đơn học +Các dấu câu -HS nhìn sơ đồ Dự kiến trả lời: Có hai cách: phân loại theo mục đích nói theo cấu tạo Dự kiến trả lời: - Phân loại theo MĐN: kiểu: + Câu nghi vấn: + Câu trần thuật: + Câu cầu khiến: + Câu cảm thán: -Đặc điểm loại: ( HS nêu đăïc điểm ví dụ…) + Câu trần thuật : Dùng để nêu nhận đònh đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai  Bài thơ hay + Câu nghi vấn dùng để hỏi (có từ nghi vấn : bao giờ, đâu, lúc nào, làm gì)  Tác giả thơ ai? Sống vào thời nào? + Câu cầu khiến : dùng để đề nghò, yêu cầu (có chứa từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, nên) Hãy đọc thuộc lòng thơ “Nam quốc sơn hà” + Câu cảm thán : bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp (ôi, trời ơi, eo ơi…)  Ồ! Bạn có giọng đọc thơ truyền cảm -Câu cầu khiến -Câu trần thuật -Câu nghi vấn -Câu cảm thán - Câu trần thuật : Dùng để nêu nhận đònh đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai Câu nghi vấn dùng để hỏi (có từ nghi vấn : bao giờ, đâu, lúc nào, làm gì) - Câu cầu khiến : dùng để đề nghò, yêu cầu (có chứa từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, nên) - Câu cảm thán : bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp (ôi, trời ơi, eo ơi…) b Phân loại theo cấu tạo: -Câu bình thường: : cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vò ngữ VD: Nam HS chăm -Câu đặc biệt :không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ , vò ngữ VD: Một đêm mùa xuân Dự kiến trả lời: loại: - Câu bình thường: : cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vò ngữ - 53 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành -Hỏi: Cấu tạo của: - Câu bình thường? - Câu đặc biệt? Nêu ví dụ? * GV nhận xét chốt lại: - Câu bình thường: : cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vò ngữ  Nam HS chăm - Câu đặc biệt :không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ , vò ngữ  Một đêm mùa xuân ( GV chuyển ý sang phần 2…) -Hỏi: Hãy kể loại dấu câu học lớp lớp 7? * GV nhận xét chốt lại: - Ở lớp 6: + Dấu phẩy + Dấu chấm - Ở lớp 7: + Dấu chấm lửng + Dấu chấm phẩy + Dấu gạch ngang ( GV yêu cầu HS điền vào sơ đồ) -Hỏi: Công dụng loại dấu ? ví dụ? * GV nhận xét chốt lại: - Dấu chấm : Đặt sau câu trần thuật VD: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước -Dấu phẩy: Dùng tách trạng ngữ nồng cốt câu, tách thành phần loại VD: Trong lớp tôi, Vy, Chinh Thao HS giỏi? -Dấu chấm phẩy: +Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp Vd: Cốm thức quà thụôc người vội; ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghó +Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Vd: Có kẻ nói từ … trông đẹp; từ … nghe hay -Dấu chấm lửng : +Biểu thò phận chưa kiệt kê hết Vd: Tất công nhân, nông dân, đội, viên chức hăng hái bầu cừ GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2010 - 2011  Nam HS chăm - Câu đặc biệt :không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ , vò ngữ  Một đêm mùa xuân Dự kiến trả lời: - Ở lớp 6: + Dấu phẩy + Dấu chấm - Ở lớp 7: + Dấu chấm lửng + Dấu chấm phẩy + Dấu gạch ngang Dấu câu: Dự kiến trả lời: - Ở lớp 6: Dấu chấm : Đặt sau câu trần thuật + Dấu phẩy VD: Dân ta có lòng nồng nàn + Dấu chấm yêu nước - Ở lớp 7: - Dấu chấm : Đặt sau câu trần + Dấu chấm lửng thuật + Dấu chấm phẩy VD: Dân ta có lòng nồng + Dấu gạch ngang nàn yêu nước -Dấu phẩy: Dùng tách trạng ngữ nồng cốt câu, tách thành phần loại VD: Trong lớp tôi, Vy, Chinh Thao HS giỏi? -Dấu chấm phẩy: +Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp Vd: Cốm thức quà thụôc người vội; ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghó +Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Vd: Có kẻ nói từ … trông đẹp; từ … nghe hay -Dấu chấm lửng : +Biểu thò phận chưa kiệt kê hết Vd: Tất công nhân, nông dân, đội, viên chức hăng hái bầu cừ +Biểu thò lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - 54 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 +Biểu thò lời nói ngập ngừng, ngắt Vd: Bẩm quan lớn … đê vỡ quãng rồi! Vd: Bẩm quan lớn … đê vỡ rồi! +Làm giãn nhòp điệu câu văn, biểu +Làm giãn nhòp điệu câu văn, biểu thò thò bất ngờ, hài hước bất ngờ, hài hước Vd: Cuốn tiểu thuyết viết … Vd: Cuốn tiểu thuyết viết … bức thiếp thiếp -Dấu gạch ngang : -Dấu gạch ngang : +Đặt câu để đánh dấu +Đặt câu để đánh dấu phận phận giải thích giải thích Vd: Sài Gòn – ngọc Viễn Vd: Sài Gòn – ngọc Viễn Đông – Đông – đổi đổi +Đặt đầu dòng để đánh dấu lời +Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói nói trực tiếp người vật trực tiếp người vật Vd: Quan thét! Vd: Quan thét! - Lính đâu? - Lính đâu? - Dạ … - Dạ … +Đặt đầu dòng để liệt kê +Đặt đầu dòng để liệt kê +Nối từ nằm liên +Nối từ nằm liên danh danh Vd: Tàu Hà Nội – thành phố Hồ Chí Vd: Tàu Hà Nội – thành phố Hồ Minh khởi hành Chí Minh khởi hành 5’ *Hoạt động 2/ Luyện tập: -Bài tập: ( GV treo bảng phụ yêu cầu - HS dọc tập bảng phụ… HS đọc tập sau:) Dấu gạch ngang trường hợp sau có công dụng gì? * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… a Nguyễn i Quốc ( 1890 – 1969) + Nhóm 2:……… b Phân bội Châu bò bắt cóc ( 18 – – 1925) Trung Quốc giải giam Hỏa + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… Lò – Hà nội - Cử đại diện nhóm trình bày trước c Dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu lớp * GV nhận xét chốt lại: - Lớp nhận xét… bổ sung Dấu gạch ngang trường - Ghi phần GV chốt lại hợp sau có công dụng : a Dấu gạch ngang dùng để nối mốc thời gian b Dấu gạch ngang dùng để nối đơn vò thời gian ( ngày, tháng, năm) nối hai danh từ chung ( Nối liên danh) c Dấu gạch ngang để nối hai danh từ 3’ *Hoạt động 3/ Củng cố bài: - GV củng cố kiến thức về: • HS khắc sâu kiến thức về: + Các kiểu câu đơn? + Các kiểu câu đơn? + Các dấu câu? + Các dấu câu?  Công dụng loại? • Công dụng loại? 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3’ a/ Ra tập nhà: GV: Nguyễn Quang Dũng - 55 - 2/ Luyện tập: * Đáp án: Dấu gạch ngang trường hợp sau có công dụng : a Dấu gạch ngang dùng để nối mốc thời gian b Dấu gạch ngang dùng để nối đơn vò thời gian ( ngày, tháng, năm) nối hai danh từ chung ( Nối liên danh) c Dấu gạch ngang để nối hai danh từ 3/ Củng cố bài: Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 - Ôn khái niệm kiểu câu chia theo MĐ nói chia theo cấu tạo Mỗi câu phải lấy ví dụ minh hoạ - Ôn lại công dụng dấu câu học Cho ví dụ minh hoạ - Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu trần thuật câu nghi vấn b/ Chuẩn bò : Soạn bài: : IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng - 56 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Ngày soạn : 18/4/2011 Tiết : 129 Năm học: 2010 - 2011 * Bài dạy: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU:  Tiết1: 1.Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu 2.Kó : Rèn luyện kó hệ thống hoá kiến thức học 3.Thái độ: Có ý thức học tập đắn  Tiết2: 1.Kiến thức : Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức phép tu từ cú pháp học; Chuẩn bò cho kiểm tra tổng hợp 2.Kó : Rèn luyện kó hệ thống hoá kiến thức học làm kiểm tra tổng hợp 3.Thái độ: Có ý thức học tập đắn II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kó SGK tài liệu có liên quan đến giảng, soạn giáo án + Bảng phụ… 2/ Học sinh: - Đọc văn SGK soạn theo câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1: , 7A4: , 7A5: 2/ Kiểm tra cũ: ( 0’) ( Không thực hiện) 3/ Giảng mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Hôm nay, Thầy hướng dẫn em tiếp tục ôn tập cho phần tiếng Việt kiến thức phần phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp, đồng thời chuẩn bò cho kiểm tra tổng hợp * Tiến trình dạy: ( 40’) * Tiết 1: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 40’ * Hoạt động I/ Nội dung ôn tập: I Nội dung ôn tập: ÔN TẬP CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU 1/ Các phép biến đổi -Hỏi: Có cách biến đổi câu nào? Dự kiến trả lời: câu: * GV nhận xét chốt lại: Có hai cách chuyển đổi câu: a) Thêm, bớt thành Có hai cách chuyển đổi câu: +Thêm, bớt thành phần câu phần câu: + Thêm, bớt thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu - Có hai cách chuyển + Chuyển đổi kiểu câu đổi câu: -Hỏi: Thế câu rút gọn? Dự kiến trả lời: +Thêm, bớt thành * GV nhận xét chốt lại: Rút gonï câu: Có thể lược bỏ số phần câu Rút gonï câu: Có thể lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu +Chuyển đổi kiểu câu thành phần câu tạo thành câu rút rút - Rút gonï câu: Có thể gọn gọn lược bỏ số thành -Hỏi: Nêu ví dụ? phần câu tạo * GV nhận xét chốt lại: Dự kiến trả lời: thành câu rút gọn - Cậu ăn cơm chưa? - Cậu ăn cơm chưa? GV: Nguyễn Quang Dũng - 57 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành - Ăn ( rút gọn chủ ngữ) -Hỏi: Mục đích phép rút gonï câu? * GV nhận xét chốt lại: Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu -Hỏi: Người ta mở rộng câu cách? Nêu ví dụ minh họa? * GV nhận xét chốt lại: - Hai cách: + Thêm trạng ngữ: Làm cho nội dung câu đầy đủ hơn, xác Ví dụ: Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun ( Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc) + Dùng cụm chủ vò để mở rộng câu: dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường ( Cụm chủ - vò làm thành phần hay cụm từ) Ví dụ: Anh đến // vui c v CN VN ( Mở rộng thành phần chủ ngữ) -Hỏi: Thế chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động? Nêu ví dụ? * GV nhận xét chốt lại: - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bò hay vào sau từ (cụm từ ) - Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ biến thành phận không bắt buộc câu Ví dụ: + Tôi yêu q ( Câu chủ động) + Nó yêu q ( Câu bò động) GV : Treo sơ đồ củng cố phép biến đổi câu chốt lại số vấn đề quan trọng GV: Nguyễn Quang Dũng Năm học: 2010 - 2011 - Ăn ( rút gọn chủ ngữ) Dự kiến trả lời: Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại Dự kiến trả lời: - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bò hay vào sau từ (cụm từ ) - Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ biến thành phận không bắt buộc câu - HS tự tìm ví dụ trình bày - Lớp nhận xét… - Theo dõi phần chốt lại GV - 58 - - Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ; Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu + Thêm trạng ngữ : Xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu b Chuyển đổi câu: - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bò hay vào sau từ (cụm từ ) - Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu vàlược bỏ biến thành phận không bắt buộc câu Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Thêm bớt thành phần câu Rút gọn câu 30’ Dùng cụm C - V để mở rộng câu * Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH * Hoạt động I/ Nội dung ôn tập: ( Tiếp ) -Hỏi: Em học qua phép tu từ cú pháp nào? -Hỏi: Điệp ngữ gì? ví dụ? -Hỏi: Có dạng điệp ngữ nào? ví dụ? -Hỏi: Liệt kê gì? 10’ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động Mở rộng câu Thêm trạng ngữ TG Chuyển đổi kiểu câu Dự kiến trả lời: Điệp ngữ, liệt kê Dự kiến trả lời: Cùng trông lại … Dự kiến trả lời: Là cách xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm -Hỏi: Có kiểu liệt kê Dự kiến trả lời: nào? lấy ví dụ? Các kiểu liệt kê: + Từng cặp- O cặp + Tăng tiến- O tăng tiến VD:Nó rũ rượi,ho xé phổi,ho không khóc * Hoạt động 3/ Hướng dẫn làm kiểm tra HKII: NỘI DUNG I Nội dung ôn tập: ( Tiếp ) 2/ Các phép tu từ: a Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh b Liệt kê: Là cách xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Các kiểu liệt kê: + Từng cặp - Không cặp + Tăng tiến - Không tăng tiến VD: Nó rũ rượi, ho xé phổi,ho không khóc 3/ Hướng dẫn làm kiểm tra HKII: - GV nhắc em lưu ý số vấn đề sau: GV: Nguyễn Quang Dũng - 59 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 + Bài kiểm tra có phần: • Trắc nghiêm • Tự luận  Làm phải ý đến phần biết phần chia thời gian kiến thức cho hợp lí 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (5’) a/ Ra tập nhà: - Ôn tập tất học,vận dụng kiến thức TV vào tập làm văn - Xem trước nội dung làm kiểm tra tổng hợp (tự trả lời câu hỏi ) b/ Chuẩn bò : Soạn bài: : IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng - 60 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn : 26 /4/2011 Tiết : 137- 137 * Bài dạy: Chương trình đòa phương phần Tiếng Việt (Phần Tiếng Việt) I.MỤC TIÊU:  Tiết1: 1.Kiến thức : Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm đòa phương 2.Kó : Rèn luyện kó đọc đúng, viết 3.Thái độ: Có ý thức học tập đắn  Tiết2: 1.Kiến thức : Tiếp tục khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm đòa phương 2.Kó : Rèn luyện kó đọc đúng, viết 3.Thái độ: Có ý thức học tập đắn II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đọc kó SGK tài liệu có liên quan đến giảng, soạn giáo án + Bảng phụ… 2/ Học sinh: - Đọc văn SGK soạn theo câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1: , 7A4: , 7A5: 2/ Kiểm tra cũ: ( 0’) ( Không thực hiện) 3/ Giảng mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Tíêt học có nhiều thời gian để khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm đòa phương * Tiến trình dạy: ( 40’) * Tiết 1: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG SINH 40’ * Hoạt động 1/ Viết đoạn, chứa âm, dấu, dễ mắc 1/ Viết đoạn, chứa lỗi âm, dấu, dễ mắc lỗi Viết đoạn, chứa âm, dấu, - HS thực theo yêu cầu dễ mắc lỗi GV… ( viết tả) - GV đọc đoạn truyện - Trình bày trước lớp… “Sống chết mặc bay” từ “Trong - Lớp nhận xét… đình … hầu bài” - Theo dõi phần nhận xét - GV yêu cầu nhóm đổi để phát GV lỗi sửa chữa - GV nhận xét, sửa chữa - GV đọc đoạn “Tiếng Việt giàu đẹp” : từ “Hai nguồn … công sức dồi mài” GV: Nguyễn Quang Dũng - 61 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 - Yêu cầu HS đem cho GV kiểm tra  GV nhận xét, sửa chữa * Tiết 2: * Hoạt động 2: Làm tập tả 42’ - GV gọi HS đọc tập 2abc SGK tr: - HS đọc tập 2abc 148 149 SGK tr: 148 149 - GV yêu cầu HS thực lớp  GV nhận xét chốt lại… * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại 2: Làm tập tả a)Điền vào chỗ trống: +Điền ch hay tr : Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành + Điền dấu hỏi, ngã: Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì + Điền giành hay dành: Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập + Điền só hay sỉ: Liêm sỉ, dũng só, só khí, sỉ vả b)Tìm từ theo yêu cầu: +Từ hoạt động, trạng thái, tính chất bắt đầu ch, tr: -chạy, chống, chèo, chua … -trèo, treo, trao … +Từ hoạt động, trạng thái, tính chất có hỏi, ngã: -khỏe, trả, giỏ, vỏ … -nghó, Bác só, vó đại … c)Đặt câu: +Phân biệt vội, dội: -Đi đâu mà vội mà vàng -Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội khắp năm châu 3/ Củng cố bài: * Hoạt động 3/ Củng cố bài: - GV củng cố toàn kiến thức cung cấp hai tiết trên: + Viết đoạn, chứa âm, dấu, dễ mắc lỗi + Làm tập tả 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (5’) a/ Ra tập nhà: - Ôn tập tất kiến thức học b/ Chuẩn bò : Soạn bài: Chuẩn bò cho kiểm tra HKII IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3’ GV: Nguyễn Quang Dũng - 62 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 - Phương pháp giảng dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thiết bò dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Quang Dũng - 63 - Giáo án: Ngữ văn – Phân môn TLVăn- Học kì: II [...]... án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 luân - Nghiêm túc làm bài * Hoạt động3/ Thu bài: 1’ - GV nhắc giờ và thu bài: 3/ Thu bài: -HS nộp bài, trật tự , nghiêm túc + Lớp 7A1/38:………………………………… + Lớp 7A4/40:………………………………… + Lớp 7A5/ 37: ………………………………… 1’ * Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm: 4/ Nhận xét và thống kê: -GV nhận xét từng lớp: + Lớp 7A1:  Ưu... + Lớp 7A5/ 37: ………………………………… 1’ * Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm: 4/ Nhận xét và thống kê: -GV nhận xét từng lớp: + Lớp 7A1:  Ưu điểm:  Tồn tại: + Lớp 7A4:  Ưu điểm:  Tồn tại: + Lớp 7A5:  Ưu điểm: Lớp SS 7A1 38 7A4 40 7A5 37 0>2 2 >3,5 3,5>5 5>6,5 6,5>8 810 Ghi chú 4/ Dăn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2’) a/ Ra bài tập về nhà: Tự kiểm tra lại bài làm của mình bằng... nếp của từng lớp: - Chuyên cần: 7A1:……………, 7A4:……………., 7A5:…………… 2 Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh ( Giấy bút + Sự chuẩn bò bài ở nhà của HS) ( 1’) 3 Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 1’) ( Kiểm tra Tiếng Việt) * Tiến trình bài dạy: (40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG VIÊN 1’ *Hoạt động 1/ Đọc đề, chép đề: -GV đọc đề và chép đề lên bảng 37 1/ Đề: - HS chép đề Đề: ( Như... Hỏi:Trạng ngữ được tách đứng ở vò trí nào? - HS đọc ghi nhớ2 SGK tr * GV nhận xét và chốt lại: 47 Cuối câu -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ2 SGK tr 47 15’ * Hoạt động 3/ Luyện tập : - GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK tr 47 và xác đònh yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài - Hỏi:Xác đònh trạng ngữ và nêu công tập 1 SGK tr 47 và xác đònh dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích? yêu cầu * GV nhận xét và chốt lại:... thông” : chỉ thời gian - HS đọc yêu cầu của bài - GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 tập 2 SGK tr 47 và xác đònh SGK tr 47 và xác đònh yêu cầu yêu cầu - Hỏi:Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ * Dự kiến trả lời: thành câu riêng?Tác dụng? a Năm 72 : Nhằm ấn mạnh * GV nhận xét và chốt lại: ý về thời gian a Năm 72 : Nhằm ấn mạnh ý về thời b Trong lúc tiếng đồn vẫn gian khắc khoải vẳng lên những b Trong lúc tiếng... ở khắp mọi miền đất nước GV: Nguyễn Quang Dũng - 33 - Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II Trường THCS Cát Thành Năm học: 2010 - 2011 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp…) - Chuyên cần: 7A1: , 7A4: , 7A5: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 10’) * Ma trận: Các cấp độ tư duy Chủ đề... Em được mọi người yêu mến 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ( Kiểm tra vở soạn bài của HS  GV nhận xét và ghi điểm) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết học này chúng ta sẽ được làm quen với hai kiểu câu khác... Soạn giáo án + Bảng phụ… 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’ a Câu hỏi: : Thế nào là câu chủ động, câu bò động? Lấy ví dụ b.Dự kiến trả lời: Câu chủ động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào... thành công ( Đặng Thai Mai) 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp…) - Chuyên cần: 7A1: , 7A4: , 7A5: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’ a Câu hỏi: : - Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động: - “Thi só Ấn Độ trông thấy một con chim bò thương rớt xuống bên chân mình” Xác đònh loại... của nó ( Đặng Thai Mai) 2/ Học sinh: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( của từng lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a Câu hỏi: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? b Dự kiến trả lời: -Ý nghóa: Trạng ngữ xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ... kê: -GV nhận xét lớp: + Lớp 7A1:  Ưu điểm:  Tồn tại: + Lớp 7A4:  Ưu điểm:  Tồn tại: + Lớp 7A5:  Ưu điểm: Lớp SS 7A1 38 7A4 40 7A5 37 0>2 2 >3,5 3,5>5 5>6,5 6,5>8 810 Ghi 4/ Dăn dò học... nghiêm túc + Lớp 7A1/38:………………………………… + Lớp 7A4/40:………………………………… + Lớp 7A5/ 37: ………………………………… 1’ * Hoạt động 4/ nhận xét bảng thống kê điểm: 4/ Nhận xét thống kê: -GV nhận xét lớp: + Lớp 7A1:  Ưu điểm:... III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’) - Nề nếp: ( lớp…) - Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……… 2/ Kiểm tra cũ: ( 5’) a Câu hỏi: Nêu đặc điểm trạng ngữ? b Dự kiến trả lời: -Ý

Ngày đăng: 17/11/2015, 07:33

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w