Vậy hiệu suất của phản ứng là: Câu 3: Các dãy chất nào sau đây thuộc loại muối Cacbonat?. Phản ứng thủy phân và phản ứng lên men rượu; BA. Phản ứng lên men rượu và phản ứng oxi hóa; C.
Trang 1Điểm
Phòng GD và ĐT Nông Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NIÊN HỌC 2009 – 2010 Trường THCS Quế Trung Môn: Hóa học lớp 9.
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Chữ ký Giám thị:
………
Chữ ký Giám khảo:
………
Học sinh làm bài trên đề thi này
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án A, B, C hoặc D đúng nhất:
Câu 1: Đốt m (gam) rượu etylic thu được 4,48l CO2 (đktc) Vậy m là:
A 9,2 gam; B 92 gam; C 4,6 gam;
D 46 gam
Câu 2: Cho 7,8 gam benzen phản ứng hết với Brom nguyên chất thu được 13,2 g
Brombezen Vậy hiệu suất của phản ứng là:
Câu 3: Các dãy chất nào sau đây thuộc loại muối Cacbonat?
A Na2CO3, KNO3, CaCO3, NaHCO3; B KHCO3, MgCO3, CaSO3, NaHCO3;
C Na2CO3, NaHCO3, NaNO3, MgCO3; D K2CO3, Na2CO3, ZnCO3, KHCO3
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau Vậy A là:
A C2H6O; B C2H2; C C2H4;
Câu 5: Glucozơ tham gia các phản ứng hóa học sau:
A Phản ứng thủy phân và phản ứng lên men rượu;
B Phản ứng lên men rượu và phản ứng oxi hóa;
C Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men giấm;
D Phản ứng oxi hóa và phản ứng thủy phân
Câu 6: Có ba lọ chứa các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic
Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt:
C CaCO3 và H2SO4; D Giấy quì tím và
II PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu7: (1 điểm) Trên nhãn của chai rượu có ghi số 400
a) Hãy giải thích ý nghĩa của số trên
Câu 8: (2,25 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
giữa các cặp chất sau đây: (Ghi rõ điều kiện nếu có)
b) CH3COONa + H2SO4
Họ tên học sinh:
………
Lớp: 9/……
Phòng thi số:…Số báo danh:…
Trang 2c) CaC2 + H2O
Câu 9: (3,75 điểm) Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp khí Metan và Axetilen cần phải
dùng 10,64 lít khí oxi
c) Tính thể tích khí cacbonic sinh ra
( Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
*********** HẾT ************
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG NĂM HỌC: 2009 - 2010
(Dành cho đề chính thức) MÔN : HÓA HỌC 9
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
II.PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
nước
Vr = Đr x Vhh : 1000 = 400 x 650 : 1000 = 260 ml
0,5 0,5
∑1,0
C3H5(OH)3
c) CaC2 + 2H2O C2H2 +
0,75 0,75 0,75
∑2,25
9 a) CH
4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O (1)
x mol 2x mol x mol
2C2H2 + 5O2 t0 4CO2 + 2H2O (2)
y mol 5y/2 mol 2y mol
b) Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H2 trong hỗn hợp
Số mol hỗn hợp: 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Theo pt và theo đề có: x + y = 0,2 mol (*)
2x + 5y/2 = 0,475 mol (**)
Giải (*) và (**) có: x = 0,05 mol
y = 0,15 mol
Vì tỉ lệ về số mol là tỉ lệ về thể tích nên:
0,75 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 3Điểm
%V CH4 = 0,05 x 100% : 0,2 = 25%
%V C2H2 = 100% - 25% = 75%
c) Từ (1) và (2) có thể tích CO2 sinh ra ở đktc là:
V CO2 = (x + 2y) x 22,4
= (0,05 + 2 x 0,15) x 22,4 = 7,84 lit
0,25
0,25 0,25
∑3,75
Phòng GD và ĐT Nông Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NIÊN HỌC 2009 – 2010 Trường THCS Quế Trung Môn: Hóa học lớp 9.
ĐỀ DỰ BỊ: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Chữ ký Giám thị:
………
Chữ ký Giám khảo:
………
Học sinh làm bài trên đề thi này
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án A, B, C hoặc D đúng nhất:
Câu 1: Có ba lọ chứa các dung dịch sau: Saccarozơ, glucozơ và axit axetic
Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt:
C CaCO3 và Cu; D Cu và AgNO3/NH3
Câu 2: Trong số các chất sau: C6H12O6, ZnO, Fe, Ag, KOH, C2H5OH Có mấy chất phản ứng được với axit Axetic?
Câu 3: Chất khí có khả năng làm mất màu vàng lục của Clo là:
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu Etylic Cần bao nhiêu lít oxi ở đktc?
Câu 5: Dẫn 0,1 mol khí C2H4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 16 gam Brom Màu da cam của dung dịch brom sẽ:
A Chuyển thành vàng nhạt B Không thay đổi gì
C Chuyển thành vàng đậm hơn D Chuyển thành không màu
Câu 6: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH khi đun nóng?
II PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm)
Họ tên học sinh:
………
Lớp: 9/ ……
Phòng thi số:…Số báo danh:…
Trang 4Câu 7: (1 điểm)
Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? Viết các phương trình phản ứng minh họa
Câu 8: (2,25 điểm) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
giữa các cặp chất sau đây: (Ghi rõ điều kiện nếu có)
b) CH3COOH + CaCO3
c) C6H6 + Br2
Câu 9: (3,75 điểm) Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí Metan và Etilen cần phải
dùng 29,12 lít khí oxi
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
c) Tính thể tích khí cacbonic sinh ra
( Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) *********** HẾT ************
PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG NĂM HỌC: 2009 - 2010
(Dành cho đề dự bị) MÔN : HÓA HỌC 9
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
II.PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
7
Chất béo có 2 tính chất hóa học quan trọng:
a) Chất béo bị thủy phân trong dd axit:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O t 0 , axit C3H5(OH)3 + 3RCOOH
b) Chất béo bị thủy phân trong dd kiềm:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH t 0 C3H5(OH)3 + 3RCOONa
0,5 0,5
∑1,0
C2H5OH b) 2CH3COOH + CaCO3
c) C6H6 + Br2 Fe,t 0 C6H5Br +
HBr
0,75 0,75 0,75
∑2,25
9 a) CH
4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O (1)
Trang 5C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O (2)
y mol 3y mol 2y mol
b) Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp
Số mol hỗn hợp: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Số mol O2 cần dùng: 29,12 : 22,4 = 1,3 mol
Theo pt và theo đề có: x + y = 0,5 mol (*)
2x + 3y = 1,3 mol (**)
Giải (*) và (**) có: x = 0,2 mol
y = 0,3 mol
Vì tỉ lệ về số mol là tỉ lệ về thể tích nên:
%V CH4 = 0,2 x 100% : 0,5 = 40%
%V C2H4 = 100% - 40% = 60%
c) Từ (1) và (2) có thể tích CO2 sinh ra ở đktc là:
V CO2 = (x + 2y) x 22,4
= (0,2 + 2 x 0,3) x 22,4 = 17,92 lit
0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
∑3,75
MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC
Mức độ
0,75 4 0,5 9a 2,0 2 3,25 Dẫn xuất của
1,0
9b,c 1,75
2,5 2,75
MA TRẬN ĐỀ DỰ BỊ
Trang 6Mức độ
0,5 8c 0,75 9a 2,0 1,53,25 Dẫn xuất của
hiđrocacbon
8a 0,75
1,6 1,0
7 1,0
2 0,5
4,5 3,25
1,0
9b,c 1,75
2,5 2,75
0,5
1 2,25
2 1,0
1,5 3,0
3 1,5
0,5 1,75 9 10,0