1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU

20 2K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 571,96 KB

Nội dung

sống trong bất kì môi trường nào cá cũng như các loài thủy sv phải có cơ chế điều hòa thẩm thấu theo hướng duy trì sự ổn định ngưỡng muối sinh lí của cơ thể.. Điều hòa ASTT và bài tiết:

Trang 1

CHỦ ĐỀ:

GVHD :MAI NHƯ THỦỦY NHÓM TH :NHÓM 3

Trang 2

 Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loài cá thường thích nghi với một môi trường

sống nhất định Sự thay đổi của môi trường (nhiệt độ, pH, độ mặn…) sẽ ảnh hưởng đến sự sống của cá

 Tuy nhiên, một số loài cá có thể di cư từ môi trường này đến môi trường khác để sinh sản,

kiếm mồi

 VD: đến mùa sinh sản, cá hồi di cư từ biển vào nước ngọt; cá chình di cư từ sông ra biển để

đẻ trứng

 Trong nuôi trồng thủy sản, người ta có thể thuần hóa cá vược nước lợ để đưa vào nuôi trong

nước ngọt

 CƠ CHẾ NÀO CHI PHỐI???TẠI SAO ???

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

I. Các khái niệm

II. Các cơ quan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu(ASTT)

III. Các phương thức điều hòa ASTT

IV. Ví dụ cụ thể

Trang 4

1 Môi trường trong và môi trường ngoài :

Môi trường ngoài mang đến cho hệ thống nguồn vật chất và năng lượng, tiếp nhận các

sản phẩm bài thải của hệ thống

Môi trường trong tương đối ổn định, được duy trì ở trạng thái cân bằng

Nước và môi trường sống của cá: tỉ lệ các ion trong các đại dương tương đối ổn định,ở

lục địa sai khác chút ít(MgSO4 ), nước ngọt khác nước biển

I Các khái niệm:

Trang 5

ASTT của máu do các chất hữu cơ và chất điện giải trong máu tạo nên,song chủ yếu phụ thuộc vào nồng độ muối

Muối NaCl được xem là một ngăn cách sinh học chia sinh giới thành 2 nhóm riêng biệt:sv nước ngọt và sv nước mặn; tham gia vào vào hoạt động thẩm thấu của thủy sv Trong dịch cơ thể của các loài đều chứa 1 lượng muối xác định(ngưỡng muối sinh lí) thường vào khoảng 5 – 8‰

2 Áp suất thẩm thấu:

Trang 6

Đối với sv nước ngọt S‰<0.5‰→giới hạn trên.

Đối với sv sống ở biển S‰>0.5 ‰giới hạn dưới

sống trong bất kì môi trường nào cá cũng như các loài thủy sv phải có cơ chế điều hòa thẩm thấu theo hướng duy trì sự ổn định ngưỡng muối sinh lí của cơ thể

3 Điều hòa ASTT và bài tiết:

Điều hòa thẩm thấu(osmoregulation) là phương thức điều chỉnh thành phần của các dịch ngoại bào(tương bào),dịch bạch huyết và dịch nội mô tương ứng vơí môi trường

Bài tiết là việc đưa những vật chất thừa hay có hại ra khỏi cơ thể

Trang 7

1 Biểu mô của tơ mang.

2 Ống dạ dày và ruột:

Lấy nước để bù lại mất nước do thẩm thấu vào môi trường thẩm thấu cao hơn

3 Tuyến trực tràng:

Tiết ra muối NaCl với nồng độ cao hơn nồng độ muối này trong dịch thể cá mập hoặc nước

biển

II Các cơ quan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu(ASTT):

Trang 8

4 Da và nắp mang:

Da bọc xương nắp mang và da giàu mạch máu phân bố đến có chứa các tế bào vận chuyển giàu ion, giàu ti thể

VD:Da góp 10-25%(thậm chí 60%)tổng trao đổi ion của cá bống

5.Bàng quang:nơi diễn ra tái hấp thụ ion hoặc nước

Trang 9

Thận làm nhiệm vụ tiết niệu,thải nước giải ra ngoài, đây là sản phẩm cặn bã của quá trình trao đổi chất được tập trung ở thận

Ngoài nhiệm vụ bài tiết thận còn làm nhiệm vụ điều tiết ASTT Vì sự chêch lệch nồng

độ muối giữa dịch trong cơ thể với môi trường khá lớnxảy ra hiện tượng hoặc nước trong

cơ thể ra môi trường hoặc nước từ môi trường vào cơ thểcá phải điều tiết để đảm bảo cho

cơ thể ổn định

6.Thận

Trang 10

1.Điều hòa ASTT cá đẳng trương (isosmotis fish):

Diễn ra khi ASTT dịch thể bằng hoặc khác chút ít so với ASTT môi trường.Có 2 hình

thức:

- Osmoconformity: ASTT cuả cơ thể thay đổi tương ứng theo sự thay đổi của môi trường.: - VD:Nhóm cá mút đá Myxin Vì đời sống kí sinh vào vật chủASTT của thể dịch trong cơ thể bằng ASTT của môi trường(vật chủ) nên không phải điều tiết ASTT

III Các phương thức điều hòa ASTT:

Trang 11

-Osmoregulation: khi môi trường thay đổi nồng độ thẩm thấu được duy trì.

VD: cua biển vẫn duy trì nồng độ muối dịch cơ thể ở mức cao kể cả khi chúng chuyển vào môi trường nước lợ

Cá myxin

Trang 12

Diễn ra ở có nhóm cá có dịch thể ưu trương hơn so với môi trường.

Nồng độ muối trong dịch thể lớn hơn ngoài môi trường do áp suất thẩm thấu trong dịch thể lớn hơn môi trườngxảy ra hiện tượng nước từ môi trường đi vào trong cơ thể cá Để đảm bảo cho cơ thể bình thường thì cá có một số thích ứng:

2 Điều hòa ASTT ở sv ưu trương(hyper – osmoconformity):

Trang 13

 Tăng cường thải nước giải bằng cách tăng thận tiểu thể.

 Ống thận nhỏ tăng cường hút muối lại

 Lấy muối ngoài môi trường vào cơ thể qua thức ăn, qua mang và tế bào Chlor ở mang giữ muối lại

Trang 14

Nồng độ muối ngoài môi trường lớn hơn trong cơ thể nước tù trong cơ thể đi ra môi trường điều chỉnh bằng cách :

-Tăng cường uống nước, ít thải nước giảithận tiểu thể không phát triển

- Mang tiết muối ra ngoài

3 Điều hòa ASTT ở sv nhược trương (Hypo – osmoregulation):

Trang 15

 Đối với những loài cá di cư (cá rộng muối)thì chúng có sự thích nghi đặc biệt Chúng có khả năngđiều hòa áp suất thẩm thấu 2 chiều Trước khi tiến hành di cư cá thường tập trung vào sống ở cửa sông một thời gian để thải bớt muối ra hoặc lấy thêm vào rồi mới vào sông hay

ra biển.Hình ảnh

CÁ HỒI ĐẠI TÂY DƯƠNG

CÁ CHÌNH

Trang 16

Loài cá hồi trout và salmon,cá chình là số ít các loài cá di cư có khả năng sống sót trong

cả hai loại nước vì:

- Trong qua trình di cư cá phải tự thích nghi để di chuyển giữa các dòng sông nước ngọt và những đại dương nước mặn Trong vùng nước ngọt, chất lưu dẫn trong cơ thể của cá

có độ mặn cao hơn độ mặn của nước trong vùng nước cá đang bơi Do đó, nước thấm qua da

cá tạo nên sự cân bằng về độ mặn giữa chất lưu dẫn trong cơ thể cá và chất nước bên ngoài

ít mặn hơn Quá trình này chính là sự thẩm thấu Cá nước ngọt duy trì mật độ chất lưu dẫn trong cơ thể thông qua sự đào thải lượng nước dư thừa như nước tiểu loãng để ngăn không cho cơ thể cá bị úng nước

IV Ví dụ:

Trang 17

-Không giống như nước ngọt, nước biển có độ mặn cao hơn chất lưu dẫn trong cơ thể của hầu hết các loài cá, nên quá trình thẩm thấu diễn ra theo chiều ngược lại Cá bị mất nước qua da chứ không hút nước qua da

- Để tránh bị mất nước (bị khô), cá uống nước biển nhưng phải đào thải muối ra ngoài như nước tiểu đậm đặc Bất kỳ loài cá nào di chuyển theo hướng dòng chảy từ sông ra biển đều phải trải qua trạng thái chuyển đổi từ nước ngọt sang nước mặn thông qua sự thẩm thấu ngược

Trang 18

Di cư của cá chẽm

Cá chẽm có tính rộng muối và có tính di cư xuôi dòng, cá lớn lên chủ yếu ở vùng nước ngọt như sông, hồ.khi thành thục(3-4 năm tuổi), chúng sẽ di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửa sông và ra biển có độ mặn thích hợp từ 30-32 ‰ để sinh sản Ấu trùng sau khi nở ra sẽ đưa vào vùng cửa sông, ven bờ và lớn lên,cá con sẽ dần dần di cư vào thủy vực nước ngọt sinh trương và phát triển thành cá thể trưởng thành

Trang 19

Vòng đời cá chẽm( cá vược)

Bãi đẻỦ (30-32‰ )

Di cư xuôi dòng trưứng trôi dạạt ấứu trùng phát triểỦn

Bãi sinh trưởỦng bãi ưởng

(ngọạt hạy lởạ) (20-30‰ vẻn bởờ)

di cư ngưởạc dòng

Trang 20

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 16/11/2015, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w