1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau

56 905 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 655,05 KB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HOÀNG DUY KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HOÀNG DUY KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN HƯƠNG THÙY 2009 iii Đề tài Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (Scylla sp) các độ mặn khác nhau do sinh viên Nguyễn Hoàng Duy thực hiện. Ngày 18 tháng 07 năm 2009 đã được hội đồng thông qua. Xác nhận của cán bộ hướng dẫn i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô Đỗ Thị Thanh Hương, cô Nguyễn Hương Thùy, cô Nguyễn Thị Kim Hà và tất cả cán bộ Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện và hướng dẫn cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đại học. Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn đến anh Nhứt, anh Nguyên (Trại thực nghiệm nước lợ, Khoa Thủy Sản) đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài. Tác giả ii TÓM TẮT Cua biển (Scylla spp) được thuần độ mặn 20 0 / 00 trong 3 ngày, sau đó tăng/giảm độ mặn cho đến khi cua chết. Thu mẫu máu cua vào thời điểm 6 giờ sau khi tăng/giảm độ mặn để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cua biển các độ mặn khác nhau. Khi tăng độ mặn đến 30 0 / 00 , 40 0 / 00 , 50 0 / 00 , 60 0 / 00 , 70 0 / 00 và giảm độ mặn xuống 10 0 / 00 , 0 0 / 00 thì chuyển 3 con cua trong số cua thí nghiệm sang bể 50 lít, thu mẫu máu cua vào các thời điểm 3 ngày, 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cua biển theo thời gian. Kết quả thí nghiệm cho thấy, độ mặn 20 0 / 00 (áp suất thẩm thấu máu cua là 732,80±62,73 mOsm/kg) là điểm đẳng trương của cua biển. các độ mặn thấp hơn 20 0 / 00 , áp suất thẩm thấu máu cua cao hơn áp suất thẩm thấu của nước và có xu hướng giảm dần theo chiều giảm của độ mặn (thấp nhất 0 0 / 00 : 352,40±30,84 mOsm/kg). Còn các độ mặn cao hơn 20 0 / 00 , áp suất thẩm thấu máu cua thấp hơn áp suất thẩm thấu của nước và có xu hướng tăng dần theo chiều tăng của độ mặn (cao nhất 70 0 / 00 : 2178,80±148,45 mOsm/kg). Cua biển có thể sống tốt độ mặn từ 2 0 / 00 đến 60 0 / 00 , tối ưu từ 18 0 / 00 đến 28 0 / 00 và không thể sống độ mặn 0 0 / 00 hoặc cao hơn 60 0 / 00 quá 3 ngày. Về khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển theo thời gian, áp suất thẩm thấu máu cua sẽ ổn định vào thời điểm từ 6 giờ đến 14 ngày sau khi đạt đến độ mặn thí nghiệm. Bên cạnh đó, khi thay đổi độ mặn, cùng với sự thay đổi của áp suất thẩm thấu máu cua thì nồng độ các ion trong máu cua cũng thay đổi. Nồng độ các ion trong máu thích hợp của cua biển là: từ 304,65±5,00 mmol/lít đến 954,85±12,79 mmol/lít (đối với ion Na + ) và từ 3,56±1,39 mmol/lít đến 22,00±0,53 mmol/lít (đối với ion K + ). iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Giới thiệu 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Nội dung đề tài 2 1.4. Thời gian thực hiện đề tài 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 2.1.1. Phân loại 3 2.1.2. Phân bố 3 2.1.3. Vòng đời 3 2.1.4. Dinh dưỡng 4 2.1.5. Sinh trưởng 4 2.1.6. Sinh sản 4 2.1.7. Khả năng thích nghi của thủy sinh vật các độ mặn khác nhau 5 2.2. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 8 PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Vật liệu nghiên cứu 10 3.1.1. Dụng cụ 10 3.1.2. Cua thí nghiệm 10 3.2. Phương pháp nghiên cứu 10 3.2.1. Bố trí thí nghiệm 10 3.2.2. Phương pháp thay đổi độ mặn 11 3.2.3. Phương pháp thu mẫu 11 3.2.4. Đo áp suất thẩm thấu và nồng độ ion 11 3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 12 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1. Điều hòa ASTT của cua biển 13 4.1.1. Khả năng điều hòa ASTT của cua biển các độ mặn khác nhau 13 4.1.2. Khả năng điều hòa ASTT của cua biển theo thời gian 17 4.2. Điều hòa ion Na + và K + của cua biển 21 4.2.1. Khả năng điều hòa ion Na + và K + của cua biển các độ mặn khác nhau 21 4.2.2. Khả năng điều hòa ion Na + & K + của cua biển theo thời gian 29 iv PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1. Kết luận 34 5.2. Đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1. ASTT máu cua và môi trường độ mặn từ 20 - 0 0 / 00 14 Bảng 4.2. ASTT máu cua và môi trường độ mặn từ 20 - 70 0 / 00 16 Bảng 4.3. ASTT máu cua theo thời gian 20 Bảng 4.4. Nồng độ ion Na + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 21 Bảng 4.5. Nồng độ ion Na + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 24 Bảng 4.6. Nồng độ ion K + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 25 Bảng 4.7. Nồng độ ion K + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 27 Bảng 4.8. Nồng độ ion Na + trong máu cua theo thời gian 31 Bảng 4.9. Nồng độ ion K + trong máu cua theo thời gian 32 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Vòng đời cua biển Scylla sp 3 Hình 2.2. Các quá trình cơ bản trong hoạt động điều hòa tăng và điều hòa giảm 6 Hình 3.1. Máy đo ASTT 12 Hình 3.2. Máy đo ion Na + & K + 12 Hình 4.1. ASTT máu cua và môi trường độ mặn từ 0 – 70 0 / 00 13 Hình 4.2. ASTT máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 15 Hình 4.3. ASTT máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 17 Hình 4.4. ASTT máu cua theo thời gian 18 Hình 4.5. Nồng độ ion Na + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 - 0 0 / 00 22 Hình 4.6. Nồng độ ion Na + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 - 70 0 / 00 23 Hình 4.7. Nồng độ ion K + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 26 Hình 4.8. Nồng độ ion K + trong máu cua và môi trường độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 28 Hình 4.9. Nồng độ ion Na + trong máu cua theo thời gian 29 Hình 4.10. Nồng độ K + trong máu cua theo thời gian 32 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASTT áp suất thẩm thấu ctv cộng tác viên [...]... độ mặn khác nhau' ' được thực hiện 1.2 Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu khả năng chịu đựng về sự thay đổi độ mặn và quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cua biển Từ đó xác định giới hạn chịu đựng độ mặnđộ mặn tối ưu của cua biển 1.3 Nội dung đề tài Xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấuđiều hòa ion của cua biển khi tăng và giảm độ mặn 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 08/2008... các loài giáp xác biển điều hòa áp suất thẩm thấu dịch máu ngang bằng với áp suất thẩm thấu của môi trường Tuy nhiên, những loài sống trong môi trường nước ngọt hoặc nước lợ chúng phải duy trì nồng độ áp suất thẩm thấu dịch cơ thể cao hơn áp suất thẩm thấu môi trường Những loài điều hòa áp suất thẩm thấu cơ thể cao hơn áp suất thẩm thấu môi trường được gọi là nhóm hẹp muối Còn những loài điều hòa áp. .. 3 0 ±3 2 2 ,7 4 0 ±5 5 1 , 6 9 ±4 0 3 , 2 - b b a c a 4.2 Điều hòa ion Na+ và K+ của cua biển 4.2.1 Khả năng điều hòa ion Na+ và K+ của cua biển các độ mặn khác nhau Khả năng điều hòa ion Na+ của cua biển khi giảm độ mặn Kết quả nồng độ Na+ trong máu cua và môi trường độ mặn từ 200/00 - 00/00 được trình bày bảng 4.4 0 Độ mặn ( /00) Nồng độ ion Na+ (mmol/L) Máu 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 a 459,97±42,70... từ độ mặn 160/00 trở xuống, ASTT của máu cua đã có sự khác biệt so với độ mặn 200/00 Mặt khác các độ mặn từ 180/00 đến 20/00, ASTT của máu cua các độ mặn liền kề nhau lại không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều đó cho thấy, ASTT của máu cua từ 160/00 đến 20/00 tuy có sự sai khác so với ASTT máu cua độ mặn 200/00 nhưng vẫn nằm trong khoảng chịu đựng được của cua biển, đây chúng có khả năng. .. sinh lý củ cua biển, khả năng thích ứng của cua biển a những độ mặn khác nhau nhằm phổ biến kiến thức cho người dân, phục vụ cho nghề nuôi cũng như sản xuất giống cua biển Từ đó thúc đẩy nghề nuôi cua biển phát triển mạnh và bền vững hơn, góp phần vào sự phát triển chung của nghề nuôi thủy sản Việt Nam Chính vì vậy, đề tài: ' 'Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển các độ mặn khác nhau' ' được... thay đổi của môi trường mà nhân tố chính đây là sự thay đổi về độ mặn Có nghĩa là cua biểnkhả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) trong máu sao cho phù h với ợp những biến đổi về độ mặn của môi trường vì khả năng chịu đựng về độ mặn gắn liền với điều hòa ASTT (Theo Vũ Ngọc Út, 2006) 1 Tuy nhiên chưa có nhiều các nghiên cứu về khả năng chịu đựng độ mặnđiều hòa ASTT của các loài cua thuộc... diễn ASTT của máu cua và ASTT của nước từ 0 0 /00 đến 700/00 giao nhau tại điểm có độ mặn 20 /00 các độ mặn thấp h ơn 0 20 /00, ASTT của máu cua luôn cao hơn ASTT của nước và có xu hướng giảm dần theo chiều giảm của độ mặn Điều ngược lại các độ mặn cao hơn 200/00 khi ASTT của máu cua luôn thấp hơn ASTT của nước và có xu hướng tăng dần theo chiều tăng của độ mặn Vậy cua biển có thể điều hòa ASTT... K trong máu cua độ mặn 20 /00 nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nồng độ ion K+ trong máu cua độ mặn 100/00 Từ độ mặn 80/00 đến 20/00, nồng độ ion K+ trong máu cua các độ mặn liền kề nhau khác biệt không có ý nghĩa thông kê (p>0,05) độ mặn 00/00, nồng độ ion K+ trong máu cua khác biệt có ý nghĩa thống k (p0,05) Các chữ số khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05), chỉ riêng 100/00 nồng độ ion Na+ trong máu cua . 4.1. Điều hòa ASTT của cua biển 13 4.1.1. Khả năng điều hòa ASTT của cua biển ở các độ mặn khác nhau 13 4.1.2. Khả năng điều hòa ASTT của cua biển theo. 4.2. Điều hòa ion Na + và K + của cua biển 21 4.2.1. Khả năng điều hòa ion Na + và K + của cua biển ở các độ mặn khác nhau 21 4.2.2. Khả năng điều hòa

Ngày đăng: 22/02/2014, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Vay L. L. 1998. Ecology and stock assessment of Scylla spp. International forum on the culture of Portunid Crabs, 1998. Page 14 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scylla spp
4. Đỗ Thị Thanh Hương, Châu Tài Tảo, 2004. Khảo sát thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý c ủa tôm sú ( Penaeus monodon). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên ngành thủy sản, 2004. Trang 91 – 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
5. Trần Ngọc Hải, Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên s ự phát triển v à t ỷ lệ sống của ấu tr ùng cua bi ển ( Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên ngành thủy sản, 2004. Trang 187 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scylla paramamosain
7. Lovett D. L., T. Colella, C. Cannon, D. H. Lee, A. Evangelisto, E. M. Muller and D. W. Towle. 2005. Effec of salinity on Osmoregulatory patch epithelia in gills of the blue crab Callinectes sapidus. Boil. Bull. 210: 132 – 139 (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Callinectes sapidus. Boil. Bull
8. Phạm Thị Tuyết Ngân, 2005. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ và ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scylla paramamosain
10. Vũ Ngọc Út, 2006. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cua ( Scylla paramamosain) giống. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số đặc biệt Chuyên đề Thủy Sản, quyển 1, tháng 04/2006. Trang 250 – 260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scylla paramamosain
12. Trương Thanh Lai, 2008. Ảnh hưởng của độ mặn lên hô hấp và điều hòa áp suất thẩm thấu của Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium rosenbergii
2. Dau D. V. 1998. The culture of Scylla species in Vietnam. International forum on the culture of Portunid Crabs, 1998. Page 12 – 13 Khác
9. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Minh Đức, 2005. Nuôi cua lột (Scylla sp.) trong hệ thống tuần hoàn với các loại thức ăn và mật độ khác nhau. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số đặc biệt Chuyên đề Thủy Sản, quyển 2, tháng 04/2006. Trang 159 – 170 Khác
11. Đỗ Thị Thanh Hương, 2008. Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu v à hoạt tính men Na/K -ATPASE của tôm thể chân trắng. Tạp chí khoa h ọc Đại học Cần Thơ, số Chuyên đề Thủy Sản, quyển 1 năm 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Các quá trình cơ bản trong hoạt động điều hòa tăng và điều hòa giảm - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 2.2. Các quá trình cơ bản trong hoạt động điều hòa tăng và điều hòa giảm (Trang 16)
Hình 3.2. Máy đo ion Na +  & K + Hình 3.1. Máy đo ASTT - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 3.2. Máy đo ion Na + & K + Hình 3.1. Máy đo ASTT (Trang 22)
Hình 4.1. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 0 – 70 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.1. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 0 – 70 0 / 00 (Trang 23)
Bảng 4.1. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 0 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Bảng 4.1. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 0 0 / 00 (Trang 24)
Hình 4.2. ASTT máu cua và nước nuôi cua ở độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.2. ASTT máu cua và nước nuôi cua ở độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 (Trang 25)
Bảng 4.2. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 70 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Bảng 4.2. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 70 0 / 00 (Trang 26)
Hình 4.3. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.3. ASTT máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 (Trang 27)
Hình 4.4. ASTT máu cua theo thời gian - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.4. ASTT máu cua theo thời gian (Trang 28)
Hình 4.5. Nồng độ ion Na +  trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 0 0 / 00 Theo  hình  4.5,  nồng  độ  ion  Na +  trong  máu  cua  có  xu  hướng  giảm  dần  theo  chiều giảm của độ mặn môi trường, cụ thể là giảm từ 459,97±42,70 mmol/L (độ  mặn  20  - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.5. Nồng độ ion Na + trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 0 0 / 00 Theo hình 4.5, nồng độ ion Na + trong máu cua có xu hướng giảm dần theo chiều giảm của độ mặn môi trường, cụ thể là giảm từ 459,97±42,70 mmol/L (độ mặn 20 (Trang 32)
Hình 4.6. Nồng độ ion Na +  trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 70 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.6. Nồng độ ion Na + trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 - 70 0 / 00 (Trang 33)
Hình 4.7. Nồng độ ion K +  trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.7. Nồng độ ion K + trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 – 0 0 / 00 (Trang 36)
Hình 4.8. Nồng độ ion K +  trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.8. Nồng độ ion K + trong máu cua và môi trường ở độ mặn từ 20 – 70 0 / 00 (Trang 38)
Hình 4.9. Nồng độ ion Na +  trong máu cua theo thời gian - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.9. Nồng độ ion Na + trong máu cua theo thời gian (Trang 39)
Độ mặn (0/ 00)  0 10 30 40 50 60 70 Các chữ cái giống nhau trong cùng hàng thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)  Các chữ số khác nhau trong cùng hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 4.8 - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
m ặn (0/ 00) 0 10 30 40 50 60 70 Các chữ cái giống nhau trong cùng hàng thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Các chữ số khác nhau trong cùng hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 4.8 (Trang 41)
Hình 4.10. Nồng độ ion K +  trong máu cua theo thời gian - khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (scylla sp) ở các độ mặn khác nhau
Hình 4.10. Nồng độ ion K + trong máu cua theo thời gian (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w