Các nhà Kinh tế học phương Tây cho rằng: "Ngân hàng là một doanh nghiệp tài chính, có tổ chức và cách thức hoạt động đặc biệt trong nền kinh tế như nhận tiền gửi, cho vay có lãi suất, m
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G
TS NGUYỄN HOÀNG ÁNH
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu Ì Chương ì: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân
hàng 3
ì Tổng quan về ngành ngân hàng 3
] Khái niệm ngàn hàng 3
2 Những đặc điểm chung của ngân hàng 4
li Khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hằng 5
Ì Những khái niệm chung 5
1.1 Khả năng cạnh tranh 5
Ì 2 Khả năng cạnh tranh của ngân hàng 7
2 Phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh doanh nghiệp của Diễn đàn
kinh tế thế giới (WEF) 8
2.1 Cơ sở chung 8
2.2 Các chì tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9
3 Những tiêu chí cơ bản xác đọnh khả năng cạnh tranh của ngân hàng 10
3.1 Năng lực tài chính 10
3.2 Các yếu tố phi tài chính 12
HI Các yếu tố ảnh hưởng đến khả nâng cạnh tranh của ngán hàng 15
Ì 2 Sự phát triển của khoa học và công nghệ 17
1.3 Sự tác động của môi trường văn hoa, xã hội, chính trọ và pháp luật 18
2 Nhóm yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp 18
3 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vi m ô 22
3.1 Năng lực quản lý tài chính của các ngân hàng 22
3.2 Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại 22
3.3 Trình độ, phẩm chất và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, nhãn viên 22
3.4 Hoạt dộng marketing và vọ thế trên thọ trường 23
3.5 Các quyết đọnh, đọnh hướng từ các cấp thuộc ngành ngân hàng 24
Chương li: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt
Nam trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tê 25
ì Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam 25
Ì Sự ra đời của ngành ngân hàng Việt Nam 25
2 Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam 25
2.1 Giai đoạn phát triển từ khi hình thành đến tháng 5/1990
Trang 43 Các hình thức tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 27
3.1 Hình thức tổ chức và cơ chế điều hành quản lý của N H N N Việt Nam 27
3.2 Các hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống N H T M 28
li Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong bối
1.2 Khả năng huy động vốn 34
1.3 Khả năng thanh toán của các ngân hàng Việt Nam 36
Ì 4 Khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam 36
Ì 5 Mức đô rủi ro của các ngân hàng Việt Nam 38
2 Khả năng về các nhân tố phi tài chính 42
2.6 Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ 53
2.7 Danh tiếng và uy tín ngân hàng 54
2.8 Khả năng liên kết của các ngân hàng thương mại trong nưầc 55
IU Đánh giá về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập 56
Ì Những thành tựu cơ bản đã đạt được 56
2 Những tổn tại chính cần khắc phục 57
2 Ì Vê cơ chế quản lý 57
2.2 Về năng lực tài chính và trình độ công nghệ 58
2.3 Về hiệu quả và chất lượng hoạt động ngân hàng 59
IV Cơ hội và thách thức đối vầi các ngân hàng Việt Nam trong tiến trình
hội nhập 60
1 Những cơ hội 60
2 Những thách thức 62
Chương H I : M ộ t sô giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
các ngân hàng Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập 64
ì Phương hưầng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập 64
Ì Định hưầng tổng quát 64
2 Các chiến lược cụ thể 64
2.1 Chiến lược của Ngân hàng Nhà nưầc 64
2.2 Chiến lược của các ngân hàng thương mại 66
Trang 5HI Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành ngân
hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 72
Ì Hoàn thiện môi trường pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
của ngân hàng Việt Nam 72
2 Các giải pháp của N H N N nhằm hổ trợ cho sự phát triển của các NHTM 74
3 Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các N H T M trong bối
3.1 Củng cố, nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại 76
3.2 Cơ cấu lại m ô hình tổ chức, tăng cường năng lực quản lý, điều hành
của các N H T M 78 3.3 Hiện đại hoa công nghệ ngân hàng 78
3.4 Triển khai thực hiện một số sản phẩm, dồch vụ mới 80
3.5 Tích cực bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại nhằm phát triển nguồn nhân
3.6 Củng cố hệ thống kiểm toán nội bộ, xây dựng chiến lược phát triển 82
3.7 Tăng cường hoạt động marketing của các ngân hàng Việt Nam trên
thồ trường 83 3.8 Tăng cường liên kết hỗ trợ lân nhau, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm
học hỏi kinh nghiệm và tranh thủ các cơ hội hợp tác với ngân hàng các
nước 83 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 86
Trang 6NHNV : Ngân hàng Việt Nam
N H T M : Ngân hàng thương mại
NHQD: Ngân hàng quốc doanh
NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh CNNHNN: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHTW: Ngân hàng Trung Ương
TCTD : Tổ chức tín dụng
H Đ Q T : Hội đồng quản trị
ATM: Automatic Teller Machine
IMF: International Moneytary Fund
WB: World Bank
ADB: Asian Development Bank
WTO: World Trade Organization
MIS: Management Iníormation System
IAS: International Accouting Standard
CAMEL: Capital, Assets, Management, Equity, Liquity
Trang 7LỜI MỞ DẦU
Như chúng ta đã biết, mục tiêu tổng quát trong chiến lược phát triển kinh
tế xã hội l ũ năm (2001 - 2010) của Việt Nam là:" Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoa tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bựn trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ táng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao"
Với những mục tiêu đặt ra đầy quyết tâm như vậy, Việt Nam cần phải có một nguồn lực tài chính lớn Tuy nhiên, vào thời điếm hiện nay, các ngân hàng Việt Nam, một hệ thống đóng vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, vẫn còn có nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cẩu phát triển của đất nước Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng nước ta đã phần nào dẫn đến tình trạng tỷ lệ tích lũy nội bộ của nền kinh tế rất thấp so với các nước trong khu vực
và trên thế giới, làm cho Việt Nam phải phụ thuộc khá nhiều vào nguồn lực từ bên ngoài trong những năm qua
Hơn nữa, với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt là sự hội nhập trong lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng, các ngân hàng Việt Nam lại càng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn lớn, phải cạnh tranh gay gắt với những đối thủ mạnh trong khu vực và trên thế giới mà nếu không cẩn thận thì rất khó đứng vững Chính vì thế, các ngân hàng Việt nam muốn tồn tại và phát triển, bắt kịp với nhịp độ hội nhập của thế giới thì không có cách gì khác là tận dụng triệt
để lợi thế và phát huy hết sức khả năng cạnh tranh của mình Và cũng có như vậy, ngành ngân hàng Việt Nam mới có thể góp phẩn đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, là mục tiêu dang được ưu tiên hàng đẩu của Việt Nam hiện nay
Ì
Trang 8V ì n h ữ n g lí d o trên, e m đã c h ọ n đề tài:" K h ả năng cạnh t r a n h c ủ a các ngân hàng V i ệ t N a m t r o n g b ố i cảnh h ộ i nhập k i n h t ế q u ố c t ế : T h ự c t r ạ n g và g i ả i
pháp" để làm đề tài c h o k h o a l u ậ n t ố t n g h i ệ p c ủ a mình Mục tiêu của đề tài là
d ự a trên sự khái quát lý l u ậ n c h u n g về k h ả năng cạnh tranh, k ế t h ợ p v ớ i t h ự c t i ễ n phát h u y k h ả năng cạnh tranh c ủ a ngành ngân hàng V i ệ t N a m để t ừ đ ó phân tích, đánh giá n h ữ n g m ặ t mạnh, m ặ t y ế u và n h ữ n g nguyên nhân y ế u k é m n h ở m đề
x u ấ t m ộ t s ố g i ả i pháp nâng cao k h ả năng cạnh t r a n h c ủ a các ngân hàng V i ệ t
N a m t r o n g b ố i cảnh h ộ i nhập k i n h t ế q u ố c tế
Đôi tượng nghiên cứu của dề tài là k h ả năng cạnh t r a n h c ủ a các ngân hàng
V i ệ t N a m , hay cụ t h ể hơn chính là c ủ a các ngân hàng thương m ạ i V i ệ t N a m , đặc biệt là các ngân hàng thương m ạ i q u ố c doanh B ở i đây chính là các ngân hàng được thực h i ệ n toàn b ộ hoạt đ ộ n g ngân hàng và các hoạt đ ộ n g khác có liên q u a n theo luật các T ổ chức tín d ụ n g c ủ a V i ệ t N a m , là n h ữ n g ngân hàng t h ự c s ự t h a m gia vào hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h vì m ụ c đích l ợ i nhuận M à chỉ k h i nào t h a m g i a vào hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h trên thị trường thì người t a m ớ i xét đ ế n khá năng cạnh tranh H ơ n nữa, các ngân hàng thương m ạ i đóng v a i trò nòng c ố t , c h i ế m trên
8 0 % t ổ n g n g u ồ n v ố n h u y đ ộ n g và c ũ n g k h o ả n g 8 0 % t ổ n g d ư n ợ c h o v a y c ủ a toàn h ệ t h ố n g ngân hàng D o đó, n h ữ n g ngân hàng này là n h ữ n g đ ạ i d i ệ n tiêu
Trang 9CHƯƠNG ì
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH
Vực NGÂN HÀNG
I TỔNG OUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG
1 Khái niệm ngân hàng
Ra đời từ rất sớm, ngân hàng được coi là mạch máu lưu thông, là chất dầu bôi trơn cho cỗ máy nền kinh tế hoạt động Chính vì vậy, ngân hàng luôn được xem là một trong những mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đẩu của nhiều quốc gia trên thế giới Trong những năm gần đây, đực biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc
tế hiện nay, lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng lại càng phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết
Vậy ngân hàng là gì ?
Các nhà Kinh tế học phương Tây cho rằng: "Ngân hàng là một doanh
nghiệp tài chính, có tổ chức và cách thức hoạt động đặc biệt trong nền kinh tế như nhận tiền gửi, cho vay có lãi suất, mở dịch vụ thanh toán và đáu tư vào các loại tài sản khác".'
"Từ điển Ngân hàng và Tài chính quốc tế" cũng có một khái niệm rất cụ
thể về ngân hàng: "Ngân hàng là một tổ chức, thường là một tập đoàn, do chính
phủ liên bang hay Nhà nước quyết định thành lập, thừc hiện toàn bộ hay phẩn lớn các nghiệp vụ như : nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, trả tiền gửi, chiết khấu các chứng từ, cho vay, đẩu tư vào chứng khoán, thu hộ séc, hối phiếu
và các chứng từ có giá, mở các tài khoản tiền gửi, phát hành hối phiếu và tài khoản cá nhãn " 2
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh đực biệt, kinh doanh tiền tệ và các sản phẩm, dịch vụ ngân
1 Lè Vinh Danh, Tiền và Hoại động Ngân hàng, Nhà xuất bàn chính trị quốc gia, [rang 69
3 Nguyễn Trong Đàn.Từ điển Ngân hàng & Tài chính quốc tế NXB Đại Học Quốc Oi;, TP HCM 2003 trang
35
3
Trang 10hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
2 Những đặc điểm chung của ngân hàng
- Xét vê bẩn chất:
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt trên thị trường Là doanh nghiệp
vì ngân hàng hoạt động giống như các doanh nghiệp khác, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí và thu thập, có nộp thuế, có thể lãi hoặc lỗ, có thể giàu lên hoặc phá sản v.v Là doanh nghiệp đặc biệt vì nó không kinh doanh hàng hoa và dịch vụ thông thường như các doanh nghiệp công, nông, thương nghiệp, vận tải, dịch vụ, du lịch, mà nó chuyên kinh doanh các hàng hóa đặc biệt : tiền tệ, vàng bạc, chứng khoán, làm dịch vụ về tiền tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, chứng khoán
- Xét vê chức năng :
Ngân hàng không trầc tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoa như các doanh nghiệp thông thường Nhưng nó góp phẩn phát triển nền kinh tế xã hội thông qua ba chức năng của nó là : Trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và làm dịch vụ tiền tệ, tín dụng, chứng khoán cho khách hàng, là các chủ doanh nghiệp, chủ đầu tư, chính phủ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình nông dân
Các ngân hàng kinh doanh tiền tệ không phái bằng vốn tầ có của nó, mà chù yếu bằng vốn của những người gửi tiền, bằng cách làm trung gian tín dụng, làm môi giới cho những người cẩn vay (các chủ đầu tư) và những người có vốn cho vay (tích lũy)
Ngân hàng khác với các tổ chức tài chính ở chỗ, nó kinh doanh các khoản tiền gửi không kỳ hạn (tài khoản séc) là chính Do đó, quy m ô kinh doanh của nó lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khối lượng tiền gửi không kỳ hạn m à nó nắm giữ được nhiều hay ít Ngoài ra nó còn có quyền huy động vốn kinh doanh bằng cách phát hành trái phiếu ngân hàng mỗi khi thiếu vốn kinh doanh
Trang 11li KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH TRONG LĨNH v ự c N O Ã N H À N G
Đ ể hiểu được khả năng cạnh tranh của các ngân hàng, trước hết, ta cần phải hiểu rõ các khái niệm chung về khả năng cạnh tranh và những cấp độ thế hiện của nó
1.Những khái niệm chung
1.1 K h ả năng cạnh tranh
* Cạnh tranh là gì ?
Có thể nói, cạnh tranh là một khái niệm tương đối rộng N ó xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống Nói một cách khác, ở đâu có sự tồn tại và phát triển ở đó có cạnh tranh
C.Mác đã định nghĩa cạnh tranh như sau: "Cạnh tranh có nghĩa là sự đấu
tranh, ganh đua, thì đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế lợi ích, mục tiêu xác định"
Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh lại càng thể hiện rõ nét hơn hết Đ ó là
sự "đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thi trường đề giành được
nhiều khách hàng hơn, thu hút dược nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân, thường là bằng cách bán theo giá thấp hay cung cấp một chất lượng hàng hoa cao hơn" 4
Chính vì vẩy, cạnh tranh là môi trường và là động lực nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Kết quả của cạnh tranh là thanh lọc, loại bố những doanh nghiệp kinh doanh yếu kém, tạo cơ hội cho những doanh nghiệp hoạt động tốt phát triển Đ ó cũng chính là quy luẩt tất yếu của cuộc sống
Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh được, và cạnh tranh một cách thành công thì các chủ thể cạnh tranh cần phải có khả năng cạnh tranh, hay chính là năng lực cạnh tranh
* Vậy khả năng cạnh tranh là gì ?
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh Một số người cho rằng, khả năng cạnh tranh chính là khả nâng vẩn dụng và phát huy các
' c Mác (1962) Tư bản tuyển láp Ì, NXB Sự thẩt, Hà Nội, [rang 265 266
4 Đặng Ngọc Viền, Từ điển Kinh tế học, NXB Thanh Niên, 1999.lrang 169
5
Trang 12nguồn nội lực của mình để thu được lợi nhuận và chiến thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Một số người khác lại quan niệm, khả năng cạnh tranh là khả năng áp đảo về cung cấp sản phẩm, dịch vầ trên thị trường quốc tế Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), trong "Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu", có đưa
ra khái niệm : "Khả năng cạnh tranh được hiểu là khả năng, năng lực mà doanh
nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường
cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỳ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hòi tài trợ những mắc tiêu cua doanh nghiệp, đồng thời dạt được những mắc tiêu của doanh nghiệp đặt ra" 5
Có thể nhận thấy, các quan điểm về khả năng cạnh [ranh tuy đứng ở những cấp độ khác nhau, song đều liên quan đến hai khía cạnh : chiếm lĩnh thị trường
và thu lợi nhuận Vì vậy, có thể nói, khả năng cạnh tranh là khả năng nắm giữ
thị phán với mức độ hiệu quả nhất định
* Theo WEF, khá năng cạnh tranh có thề chia thành 3 cấp độ cơ bản :
Khả năng cạnh tranh quốc gia : Là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước
và ngoài nước Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp Là tê bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ
sờ cho năng lực cạnh tranh của quốc gia Đổng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch
vầ m à doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một
số sản phẩm, dịch vầ có năng lực cạnh tranh
' \VEF (1997) Báo cáo vé khá năng cạnh [ranh toàn cáu 1997 Irang 84
Trang 13Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: Được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ cụ thể trên thị trường Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó Tuy nhiên, lợi thế so sánh lại được đánh giá theo nhiều tiêu thức khác nhau Quan điểm cổ điển xuất phát từ viọc so sánh các yếu tố cấu thành nên sản phẩm (vốn, lao động, nguyên liọu, và
vì vậy là chi phí, giá thành và giá cả) Thế nhưng, quan điểm đó hiọn nay đã thay đổi N ó chú trọng vào chất lượng, vào tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, vào yếu tố công nghọ trong sản phẩm, dịch vụ nhiều hơn
1.2 K h ả năng cạnh tranh của ngân hàng
Các ngân hàng là những doanh nghiọp kinh doanh tiền tọ Vì vậy, nếu dựa trên sự phân chia cấp độ về khả năng cạnh tranh của WEF, thì khả năng cạnh tranh của các ngân hàng được xét trên cấp độ khả năng cạnh tranh của doanh nghiọp
Theo khái niọm khả năng cạnh tranh ở trên, một doanh nghiọp được coi là
có năng lực cạnh tranh khi nó có khả năng chiếm lĩnh thị trường, thu hút được nhiều khách hàng đến với mình bằng viọc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, tiọn ích, tạo được sự hài lòng cho khách hàng, tạo được uy tín, danh tiếng trên thị trường, đổng thời thu được lợi nhuận đủ đám bảo cho doanh nghiọp phát triển bền vững
Do đó, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngân hàng là khả
năng của các ngân hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng về viọc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, đa dạng và phong phú, tiọn ích
và thuận lợi, có tính độc đáo so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại trên thị trường, tạo ra được lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận hàng năm của các ngán hàng, tạo được uy tín, thương hiọu và vị thế cao trên thị trường
Đặc biọt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng lại càng đòi hỏi ở cấp độ cao hơn Họ không chỉ phải đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng trong nước m à còn cả các khách hàng nước ngoài Các sản phẩm, dịch vụ của họ phải đạt được tiêu chuẩn quốc tế thì mới có
7
Trang 14thể có năng lực cạnh tranh Thị trường cạnh tranh của họ là thị trường quốc tế nên họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, khắc nghiệt hơn Vì vậy, các ngân hàng phải khó khăn hơn rất nhiều và cũng phải nỗ lực rất lớn mới có thể tạo đưục khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập
2 Phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh doanh nghiệp của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF)
Đây là phương pháp đưục WEF sử dụng trong báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm, do các giáo sư trường Đại học Tổng hụp Havard, gồm giáo sư Michael E Porter, Jeffrey D.Sachs, Andrew M.Wamer và các chuyên gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giói, gồm Peter K.Cornelius, Mache Levinson và Klaus Schwab xây dựng
2.1 Cơ sở chung
Năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đêu xuất phát từ năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Ớ cấp doanh nghiệp, lụi thế cạnh tranh đưục thể hiện ờ chi phí thấp hoặc ở tính chất độc đáo, phân biệt với sản phẩm khác (bằng chất lưụng, tính năng sản phẩm, các dịch vụ sau khi bán hàng) Lụi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào các hoạt động tạo ra, tìm kiếm, vận dụng và duy trì các nguồn lực cạnh tranh của họ
Những lụi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể xuất hiện ở bất kỳ khâu nào trong toàn bộ chu trình sản xuất, kinh doanh bao gồm các hoạt động cơ bản (hoạt động cung ứng đầu vào cho sản xuất, kinh doanh, cung ứng dầu ra, tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng) Doanh nghiệp phối hụp các hoạt động trên để tạo ra lụi thế về chi phí hoặc tính chất độc đáo của sản phẩm Đ ể làm đưục điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, tìm kiếm và áp dụng kịp thời những dổi mới
đó Điều này lại phụ thuộc vào số lưụng nguồn tạo ra lụi thế cạnh tranh hiện có
và các chính sách, chiến lưục tiếp tục cải tiến và nâng cấp lụi thế cạnh tranh cùa
họ
Trang 152.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo phương pháp này, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các yếu tố nội tại của doanh nghiệp như : quy m ô vốn; khả năng tăng trưởng; sản phẩm; năng lực quản lý; trình độ công nghệ; nhân lực; uy tín doanh nghiệp
Nói một cách khác, WEF đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua hai nhóm chỉ tiêu :
- Các chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính :
Các chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính cụ thể gồm quy m ô vốn, khả năng sinh lời, mức độ rủi ro của doanh nghiệp
Có thể nói, các chỉ tiêu về năng lực tài chính sẽ giúp đánh giá được sức mạnh nội tại của doanh nghiệp Nó thể hiện tình hình hoạt động sản xuọt kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xọu, có khả năng tổn tại và phát triển hay không
Năng lực tài chính là yếu tố quyết định, quan trọng nhọt để có thể cải tiến, nâng cao các năng lực phi tài chính
- Các chỉ tiêu thể hiện các năng lực phi tài chính:
+ Sản phẩm dịch vụ: Chọt lượng, sự đa dạng hoa và tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ
+ Trình độ công nghệ: Khả năng ứng dụng và đổi mới cóng nghệ + Nguồn nhân lực: Số lượng và chọt lượng nguồn nhân lực
+ Trình độ quản lý của doanh nghiệp: M ô hình quản lý, trình độ hoạch định chính sách, chiến lược kinh doanh, trình độ quản lý, kiểm soát của những người lãnh đạo
+ Uy tín của doanh nghiệp: Thị phần của doanh nghiệp, sự tin cậy của khách hàng
Tuy nhiên, những khả năng trên bị tác động rọt lớn bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Chính vì vậy, khi phân tích năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thì không thể bỏ qua các yếu tố tác động
9
Trang 163 Những tiêu chí cơ bản xác định khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Từ cách tiếp cận trên, đổng thời dựa trên những đặc điểm riêng biệt của ngành ngân hàng, ta có thể xác định được một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng cụnh tranh của các doanh nghiệp ngân hàng Tuy nhiên, là những doanh nghiệp thì các ngân hàng này phải là những ngân hàng mang tính chất kinh doanh với mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận Nói cách khác, đây phải là các
NHÍM
3.1 Năng lực tài chính
Có thể nói, năng lực tài chính của N H T M thể hiện qua nhiều tiêu chí nhưng chủ yếu tập trung vào: Vốn tự có, khá năng huy động vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của vốn đẩu tư, mức độ rủi ro
3.1.1 Vốn tự có
Vốn tự có là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá khả năng tài chính của một ngân hàng N ó phản ánh quy mô, tầm vóc, biểu hiện sức mụnh nội lực cũng như khả năng đối phó với rủi ro của các NHTM
Vốn tự có của các N H T M đặc biệt còn là điểu kiện cho phép các N H T M hoụt động như thế nào, vì:
- Thứ nhất, theo quy định của Uy ban Bassel, vốn tự có của N H T M phải đụt tối thiểu 8 % tổng tài sản có của ngân hàng đó Điều đó cũng có nghĩa là tổng tài sản có của N H T M không được phép vượt 12,5 lẩn vốn tự có của ngân hàng
Do đó, vốn tự có sẽ giới hụn tổng nguồn vốn mà N H T M được phép huy động
- Thứ hai, vốn tự có giới hụn tổng dư nợ tối đa đối với một khách hàng của NHTM Ví dụ, pháp luật nước ta quy định mức dư nợ tối đa của một khách hàng không được vượt quá 1 5 % vốn tự có của mỗi NHTM
- Thứ ba, vốn tự có giới hụn quy m ô đẩu tư của vào tài sản cố định của NHTM Mặt khác, quy m ô vốn tự có của N H T M là cơ sở để N H T M đó tham gia góp vốn, mua cổ phẩn cùa các tổ chức khác với quy m ô như thế nào
Trang 17- Thứ tư, quy m ô vốn tự có của N H T M là điều kiện cho phép N H T M đó thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như bảo lãnh, thanh toán quốc tế,
k i n h doanh ngoại tệ, mở chi nhánh, văn phòng nước ngoài
vụ, các công cụ huy động vốn có hiệu quả, thu hút được khách hàng
Khi một ngân hàng có khả năng huy động vốn tốt cũng có nghĩa là ngân hàng đó đang tạo cho mình được tiềm lực tài chính tốt, vững mạnh
Đ ể đánh giá khả năng huy động vốn của các N H T M trong điều kiện cạnh tranh cần phân tích trên nhiều yếu tố khía cạnh, đặc biệt là các yếu l ố như : khả năng mở rộng mạng lưới hoạt động, khả năng trong việc tiếp cận thẩ trường tiền gửi và mức độ hấp dẫn của công cụ huy động vốn
3.1.3 Khả năng thanh toán của ngân hàng
Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh toán của ngân hàng thể hiện qua
tỷ lệ giữa tài sản Có có thế thanh toán ngay và tài sản N ợ phải thanh toán ngay Trong đó, tài sản Có có thể thanh khoản ngay bao gồm tiên mặt, tiền gửi tại
N H T W và các ngân hàng khác, chứng khoán có khả năng mua bán được Chỉ tiêu này thể hiện khả năng ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu rút tiền hay thanh toán tức thời với số lượng lớn hay không Theo thông lệ quốc tế, với mức tài sản có thanh khoản trên 4 0 % lổng dư nợ tiền gửi có thể được coi là an toàn
3.1.4 Khả năng sinh lời của ngân hàng
Khả năng sinh lời cùa các ngân hàng thường được đánh giá chủ yếu ở 2 chí tiêu: Tỷ lệ lãi ròng/Vốn tự có (ROE : Return ôn Equity) và Tỷ lệ lãi ròngATổng tài sản ( R Ũ A : Return ôn Assets)
l i
Trang 18- R O E : H ệ số này thể hiện cứ m ỗ i đồng vốn t ự có sẽ đ e m lại bao nhiêu l ợ i nhuận cho ngân hàng M ộ t ngân hàng được coi là có khả năng sinh l ờ i cao nếu
R O E cao hơn mức lợi nhuận kỳ vọng với các cỉ phiếu đầu tư trên thị trường đó
- R Ũ A : H ệ số này thể hiện cứ m ỗ i đỉng tài sản sẽ đ e m lại bao nhiêu l ợ i nhuận cho ngân hàng M ộ t ngân hàng được coi là sinh lợi cao nếu có được hệ số này đạt mức trên 0,5%
Chỉ tiêu khả năng sinh lời sẽ cho thấy ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có khả năng tăng trưởng hay không Đ ồ n g thời, chính chỉ tiêu này cũng sẽ quyết định khả năng tài chính của ngân hàng đó có được đẩy mạnh hay trở nên suy yếu
- Chất lượng tín dụng : Chất lượng tín dụng thể hiện chù yếu thông qua tỷ lệ n ợ quá hạn/ Tỉng nợ Nếu tỷ lệ này thấp cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đó tốt, tình hình tài chính của ngân hàng đó là lành mạnh và ngược lại, nếu
tỷ lệ này cao chứng tó ngân hàng quản lý tín dụng chưa tốt, tình hình tài chính của ngân hàng cần được quan tâm
3.2 Các yêu tố phi tài chính
3.2.1 Sản phẩm, dịch vụ
V ớ i đặc tính riêng biệt của ngành ngân hàng là các sản phẩm - dịch vụ hầu như không có sự khác biệt thì các ngân hàng phát huy khả năng cạnh tranh của mình không chỉ bằng chất lượng, bằng công dụng cơ bán của sản phẩm, dịch vụ
m à còn bằng sự độc đáo, tiện ích và đa dạng hoa sản phẩm, dịch vụ Các ngân
Trang 19OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
hàng phải tạo cho sản phẩm, dịch vụ của mình có tính tiện dụng cao, có nhiều tiện ích phụ, phù hợp cho nhiều đối tượng khách hàng
Bên cạnh đó, các ngân hàng còn thường thu hút khách hàng bằng các sản phẩm, dịch vụ kèm theo, sản phẩm, dịch vụ phụ trợ : ví dụ, khi khách hàng rút tiền theo yêu cầu, ngân hàng sẽ giao tiền lại cho khách hàng, cung cấp sao kê tài khoản định kỳ, các sản phẩm, dịch vụ tư vấn tài chính cho khách
Có thể nói, tính độc đáo và đa dạng của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng là một trong nhựng vũ khí rất hiệu quả trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của không chỉ ở ngành ngân hàng mà ở tất cả các ngành kinh doanh Tuy nhiên tạo
ra tính độc đáo và sự đa dạng hóa trong ngành ngân hàng là khá khó khăn vì đây
là lĩnh vực mà sản phẩm, dịch vụ dễ dàng bị bắt chước Hơn nựa, để có thể tạo ra tính độc đáo và đa dạng hoa được thì cần phải có một công nghệ hiện đại Và như vậy, nó còn phải phụ thuộc vào yếu tố tài chính, trình độ mà không phải ngân hàng nào cũng làm được
3.2.2 Công nghệ
Công nghệ giúp cho các ngân hàng nâng cao chất lượng và đa dạng hoa sản phẩm, dịch vụ để có thể đáp ứng mọi yêu cầu của các khách hàng Công nghệ còn góp phần tạo ra tính độc đáo, mới mẻ và sáng tạo cho sản phẩm, nó giúp cho các ngân hàng tạo ra nhựng tiện ích phụ trợ, nhựng tiện ích kèm theo, chính vì vậy mà có thể giúp ngân hàng tạo ra sự khác biệt, chiếm ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh, từ đó giúp cho ngân hàng mở rộng thị phần
Nguồn lực công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin còn giúp các ngán hàng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác và khá đẩy đủ về thị trường, khách hàng, và các đối thủ cạnh tranh để từ đó ngân hàng có thể đưa ra nhựng quyết định kinh doanh đúng đắn, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, tìm và tạo ra lợi thế
so sánh trên thương trường, đưa ra đúng thời điểm nhựng sản phẩm dịch vụ mới thay thế để tăng cường sức cạnh tranh
Với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, các ngân hàng có thể rút ngắn quá trình giao dịch, tạo sự tiện lợi hơn cho khách hàng, ví dụ : ký kết hợp đồng
L3
Trang 20nhanh, thủ tục thuận lợi, các dịch vụ kèm theo sẩn có Điều này rất hấp dẫn các khách hàng, tạo nên niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng Nhờ đó ngân hàng
sẽ có được ưu thế cạnh tranh hơn Hiện nay các ngân hàng hiện đại đang tăng tốc
độ chuyển tiền quốc tế, điện tử liên ngân hàng, rút ngớn thời gian cấp phát thẻ tín dụng xoa mờ dẩn khoảng cách không gian và thời gian
3.2.3.Nguổn nhân lực
Với nguồn nhân lực có trình độ nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm trong ngành cũng như có phẩm chất đạo đức tốt thì họ sẽ tạo ra được năng suất làm việc cao hơn, có hiệu quả hơn, phục vụ chu đáo và đem đến sự hài lòng cho khách hàng nhiều hơn Đây là yếu tố rất quan trọng Vì như vậy, ngân hàng sẽ dễ dàng thu hút khách hàng nhiều hơn đến với mình
Với những con người có trình độ quản lý, điều hành tốt, họ sẽ giúp cho ngân hàng giảm bớt được rất nhiều chi phí như : chi phí rủi ro, chi phí lao động, chi phí quản lý tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả Quản lý tốt cũng có nghĩa là sử dụng đúng người, đúng chỗ, biết cách tổ chức điều hành công việc, biết giám sát, kiểm tra, quản lý chặt chẽ, biết phân chia trách nhiệm
rõ ràng cho từng phòng ban, biết chú trọng vào những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm
Những người lãnh đạo giỏi, có kinh nghiệm, họ sẽ biết cách sử dụng các công cụ cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất, ứng phó một cách linh hoạt những biến động thường xuyên trên thị trường Họ nhạy bén hơn trong kinh doanh, nhanh chóng phát hiện ra những thời cơ, đồng thời giảm thiểu những sai sót không đáng có Tất cả đó đều góp phần tạo nén sự lớn mạnh của các ngân hàng
3.2.4 Mạng lưới chi nhánh, quan hệ ngân hàng đại lý
Mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện, phòng giao dịch sẽ giúp ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động tới nhiều khu vực Số lượng chi nhánh ngân hàng lớn không chỉ thu hút nhiều vốn hơn cho ngân hàng, giúp ngân hàng tiếp cận được với nhiều khách hàng vay vốn m à còn tạo sự thuận tiện hơn cho khách
Trang 21OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
hàng k h i sử dụng các dịch vụ ngân hàng như chuyển tiền, nhận tiền, thanh toán
các chi nhánh và các điểm giao dịch này Các ngân hàng hiện nay đang có x u thế đặt hệ thống m á y rút tiền tự động với các chức năng ngày càng đa dạng, có thể thay thế cho những trụ sẩ làm việc và nhân viên giao dịch
3.2.5 Danh tiếng và uy tín ngân hàng
Là một ngành kinh doanh m à chất lượng sản phẩm, dịch vụ không có sự khác biệt là mấy, tính độc đáo, riêng biệt để phân biệt giữa các ngân hàng khác nhau rất khó tạo ra nên danh tiếng và uy tín trẩ thành một trong những nguồn lực
vô hình rất quan trọng, tạo ra lợi thế to lớn cho các ngân hàng trong cạnh tranh
năng m ẩ rộng được thị phần, tăng doanh số, góp phần tăng lợi nhuận của mình Tuy nhiên, danh tiếng và uy tín của ngân hàng chỉ có thế có được sau một quá [rình quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng do ngân hàng luôn cung cắp các dịch vụ có chất lượng cao, hoàn tất công việc đúng hạn, đảm bảo tôi các dịch vụ kèm theo Vì vậy, để có được danh tiếng và uy tín trên thị trường đòi hỏi các ngân hàng phải nỗ lực, cố gắng thường xuyên với tinh thần luôn luôn cải tiến
IM C Á C YÊU T Ố ẢNH H Ư Ở N G ĐỀN KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH C Ủ A N G Â N H À N C
CÓ rất nhiều yếu tố ảnh hưẩng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng, và cũng có rất nhiều cách để phân chia chúng theo từng n h ó m khác nhau Song, để
có thể đi sâu đánh giá một cách cụ thể, người ta chia thành 3 n h ó m y ế u t ố :6
1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
1.1 Sự biến động của nền kinh tê ẩ trong và ngoài nước
ì.LI Sự biến động của nền kinh tế ở trong nước
Tốc độ tăng trưẩng G D P là yếu tố đẩu tiên của nền kinh tế trong nước ảnh hưẩng đến ngành ngân hàng K h i nền k i n h tế ẩ giai đoạn tâng trưẩng cao sẽ tạo
6 Nhà Xát Bản Giáo dục Giáo tành Markeling Trường Đại Học Ngoại thương, 2000 trang
166-15
Trang 22nhiều cơ hội cho đầu tư mờ rộng, hoạt động của các doanh nghiệp sôi động hơn, các doanh nghiệp sẽ sẩn sàng vay vốn ngân hàng với số tiền lớn hem, lãi suất cao hơn và kỳ hạn dài hơn để đầu tư vào các dự án có lợi Các dịch vụ của ngân hàng như chu chuyển chi trừ tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, thẻ tín dụng, thu hộ séc và chứng từ cũng sẽ được khách hàng sử dụng nhiều hơn Ngược lại, khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dân đến giừm tiêu dùng và giừm đầu
tư toàn xã hội, các khách hàng sẽ ít sử dụng các sừn phẩm - dịch vụ ngân hàng
Vì vậy, nó sẽ kéo theo sự sa sút của ngành ngân hàng trong một nước
Tỷ giá hối đoái là một nhân tố có ừnh hưởng nhiều đến xuất nhập khẩu của một quốc gia, mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là những khách hàng lớn và đẩy tiềm năng của các ngân hàng Vì vậy, tình hình tỷ giá hối đoái cũng sẽ ừnh hưởng tới các ngân hàng Hơn nữa, do các ngân hàng luôn có một tỷ lệ đáng kể ngoại tệ trong tài sừn của mình và nhiều ngân hàng trực tiếp kinh doanh ngoại tệ nên tỷ giá hối đoái có ừnh hường nực tiếp đến các ngân hàng đó Do đó, các ngân hàng phừi dự đoán được xu hướng biến động của tỷ giá để chủ động luân chuyển tài sừn của mình từ loại tiền này sang loại tiền khác đế làm giừm các rủi
ro về hối đoái gây nên
Sự biến đổi cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu của ngành kinh doanh của một quốc gia như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch và cơ cấu các thành phần kinh tế như quốc doanh, tập thể, tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Mỗi ngành kinh tế có một đặc tính riêng ừnh hưởng đến độ dài kỳ hạn vay tiền nhất định, độ rủi ro nhất định đến các dự án vay vốn Hơn nữa, nhu cầu và khừ năng về vốn đối với từng ngành nghề kinh doanh, từng khu vực cũng khác nhau, nên các ngân hàng phừi có những nắm bắt để linh hoạt trong hoạt động kinh doanh
1.1.2 Sự biên động của nên kinh tê thè giói
Bên cạnh sự ừnh hưởng cùa nền kinh tế trong nước, thì tình hình kinh tế toàn cầu, kinh tế khu vực thể hiện ở tốc độ tăng trường GDP, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ số giá, sự luân chuyển của các
Trang 23DCĨìỉìá luận tơi nghiền Mựiiụỉn &kị (gấm 7Cà- ctidi 14- X39<T)
dòng đầu tư quốc tế cũng ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực ngân hàng, m à cụ thể ảnh hưởng đến nghiệp vụ buôn bán ngoại tệ, ấn định tỷ gia, lãi suất, đầu tư tài chính và các giấy tờ có giá tại các thị trường tài chính quốc tế hoặc trực tiếp cho vay đối với các dự án nước ngoài
ở môi trường quốc tế, lĩnh vực ngân hàng còn bị ảnh hưởng không nhỏ cừa
xu thế toàn cẩu hóa, khu vực hoa đang là xu hướng chính cừa nền kinh tế thế giới hiện nay Chính xu thế toàn cầu hoa, khu vực hoa kinh tế này đã đẩy mạnh thương mại và đầu tư quốc tế, làm gia tăng cơ hội kinh doanh quốc tế, vừa làm tăng áp lực cạnh tranh quốc tế đối với các ngân hàng.Thêm vào đó, xu thế tăng
tỷ lệ trí tuệ trong cấu thành các sản phẩm cũng buộc các ngân hàng cần phải áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển các sản phẩm mang nhiều trí tuệ như chương trình tư vấn đầu tư tài chính cho các doanh nghiệp, thiết lập hình thức giao dịch qua mạng Internet ( e- banking), giao dịch tại nhà ( home - banking), hoặc các ngân hàng tham gia vào hoạt động kinh doanh cừa khách hàng
1.2 Sự phát triển cừa khoa học và công nghệ
Khoa học và công nghệ trên thế giới hiện nay phát triển rất nhanh chóng
và ngày càng hiện đại Chính sự phát triển kì diệu cừa khoa học và công nghệ đã tác động rất lớn đến nhiều ngành nghề trong nền kinh tế, trong đó có ngành ngân hàng Thực tế cho thấy, sự phát triển cừa khoa học và công nghệ đã thúc đẩy sự hiện đại hoa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tạo thuận lợi rất nhiều trong các giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng, hấp dẫn nhiều khách hàng hơn đến với các sán phẩm, dịch vụ ngân hàng Chính vì vậy, sự phát triển cừa khoa học và cóng nghệ đòi hỏi sự hiện đại hoa công nghệ ngân hàng như là một tất yếu, khách quan, quyết định sự sống còn cùa các ngân hàng Các ngân hàng phải nấm bắt được những công nghệ mới có liên quan để áp dụng một cách nhanh nhất nhầm cải tiến công nghệ ngân hàng cừa mình nâng cao chất lượng và tốc độ cừa giao dịch ngân hàng Đó là công nghệ thông tin, hệ thống mạng Intemet, hệ thống viễn thông toàn cầu, hệ thốrg-Ịjoản-trị thông tin nội bộ, các công nghệ về
Trang 24thẻ điện tử, các công nghệ i n ấn tinh xảo chứng chỉ ngân hàng, các thiết bị phân biệt tiền giả
1.3 Sự tác động của môi trường văn hoa, xã hội, chính trị và pháp luật Môi trường văn hoa, xã h ộ i ảnh hưởng rất nhiều đến yếu t ố con người N ế u
là khách hàng thì nó sẽ ảnh hưởng đến thị hiếu, nhu câu, thói quen .Nếu là cán
bộ, nhân viên trong ngành ngân hàng thì môi trường xã hội, văn hoa có thể ảnh hưởng đến phong cách làm việc, phạm chất nghề nghiệp Tất cả đó đề có thể kích thích hay kìm hãm sự phát triển của các ngân hàng M ặ t khác, con người ngày càng m ỏ rộng phạm v i hoạt động và m ố i quan hệ xã h ộ i ra phạm v i quốc tế Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải chuạn mực hoa bản thân theo các chuạn mực ngân hàng quốc tế về việc đáp ứng các loại dịch vụ, đạt được cấp độ chất lượng dịch vụ ở mặt bằng chung để có thể hòa nhập vào hệ thống dịch vụ ngân hàng thống nhất trên toàn cầu
Sự ổn định vé chính trị, sự nhất quán về quan điểm, chính sách luôn là sự hấp dẫn cho các nhà đạu tư vào ngân hàng Hệ thống luật pháp hoàn thiện luôn là
cơ sở cho kinh doanh ổn định
Các chính sách quản lý của N H T W tác động rất lớn tới hoạt động của các
N H T M Luật Ngân hàng, Luật các TCTD, luật quản lý ngoại hối trực tiếp điều chính hệ thống ngân hàng Quyết định về các loại thuế và lệ phí có thể vừa tạo ra
cơ hội cũng lại vừa có thể kìm h ã m sự phát triển k i n h doanh của các ngân hàng Luật lao động, quy c h ế tuyển dụng, đề bạt, c h ế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp cũng là những điều kiện m à ngân hàng phái tính đến vì nó tác động trực
t i ế p đến y ế u t ố con người - là một yếu tố rất quan trọng
2 Nhóm yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp
Môi trường tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong m ộ t ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất và khả năng cạnh tranh trong ngành k i n h doanh
đó N h ư vậy, môi trường tác nghiệp ở đây chính là môi trường thuộc lĩnh vực Tài chính - ngân hàng Môi trường này sẽ tạo nên những y ế u tố tác động không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của các ngân hàng N ó có thể thúc đạy các ngân hàng
Trang 25phát triển một cách mạnh mẽ, vững chắc nhưng cũng có thể gây ra những cản trở kìm hãm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng
Theo GS Michael Porter, môi trường tác nghiệp gồm 5 yếu tố chủ yếu:
Đ ố i thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các sản phẩm thay thế, khách hàng và người cung cấp
2.1 Đôi thủ cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh hiện tại của ngành ngân hàng tuy thuộc vào: mức độ tăng trưởng của ngành, quy m ô thị trường, số lưầng các đối thủ cạnh tranh và quy m ô của họ cũng như mức độ quan trọng cùa các rào cản rút lui( thu hổi vốn đầu tư, hình ảnh, tên hiệu và uy tín của các ngân hàng, các trở ngại về pháp luật )
Một trong những thách thức của các ngân hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chính là số lưầng rất lớn của các ngân hàng hiện nay Các ngân hàng không chỉ phải cạnh tranh trong một quốc gia m à còn phải cạnh tranh với các ngân hàng khổng lồ trên thế giới Do đó, khi nghiên cứu mức độ cạnh tranh trong ngành các ngân hàng phải xem xét tầm quan trọng chiến lưầc của hoạt động kinh doanh hiện tại đối với toàn bộ hoạt động và mục tiêu m à đối thủ cạnh tranh đặt ra, đặc biệt là tiềm lực của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường như khả năng kinh doanh, nguồn lực cạnh tranh của họ, trạng thái tài chính, thị phẩn hiện tại
2.2 Đòi thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đ ố i thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong lĩnh vực ngân hàng chính là những ngân hàng chưa tham gia vào ngành nhưng rất có thể sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các ngân hàng trong tương lai.Việc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này
có gia nhập vào ngành hay không cũng nhu việc tham gia đó diễn ra nhanh hay chậm tuy thuộc chủ yếu vào các rào cản nhập cuộc như vốn đẩu tư, kinh nghiệm, các mối quan hệ, uy tín và khả năng phản ứng trả đũa của các đối thủ cạnh tranh sẵn có trong ngành đối với những đối thủ bắt đầu xâm nhập vào ngành ngân hàng Một điểu hiển nhiên là các rào cản nhập cuộc có thể thay đổi
19
Trang 26cả về số lượng và tính chất theo chiều hướng có lợi cho đối thủ cạnh tranh hiện tại và bất lợi cho cấc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng hoặc ngược lại
2.3 Sản phẩm thay thế
Đ ố i với ngành ngân hàng, các sản phẩm thay thế hiện nay chưa nhiều, và nếu có thay t h ế được thì vẫn chưa thể thay thế được một cách toàn diện các chức năng của ngân hàng Song nếu không cẩn thận, các sân phẩm này cũng có thế tạo nên một khả năng cạnh tranh mạnh, chiếm dần thữ trường của ngân hàng Ví dụ, thữ trường chứng khoán với chức năng cầu nối giữa doanh nghiệp và các nhà đầu
tư sẽ làm suy giảm ở cả hai thữ trường quan trọng của ngân hàng là thữ trường
t i ề n g ử i và thữ trường tín dụng Hay các công ty bảo hiểm, tiết k i ệ m bưu điện tấn công vào thữ trường tiền gửi của dãn cư
2.4 Khách hàng
C ũ n g như các ngành kinh doanh khác, khách hàng đối với ngành ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng, có thể ảnh hưởng tới lợi nhuận của các ngân hàng, nhất là khi trong ngành có khá nhiều đối thù cạnh tranh Là một lĩnh vực kinh doanh m à sự khác biệt của sản phẩm dữch vụ hầu như không có mấy, giá cả lãi suất cũng gần như giống nhau, các ngân hàng chỉ có thể thu hút khách hàng bằng chất lượng sản phẩm dữch vụ, bằng việc nâng cao các tiện ích cho khách hàng, bằng điều kiện thanh toán ưu đãi, bằng uy tín tên hiệu, bằng c ố gắng tạo nên m ố i quan hệ tốt đẹp và lâu dài với khách hàng Khách hàng của ngành ngân hàng thường có độ trung thành cao K h i h ọ đã tín nhiệm m ộ t ngân hàng thì họ chỉ chọn và giao dữch với ngân hàng đó và ít k h i m u ố n thay đổi Tuy nhiên, khách hàng của ngành ngân hàng cũng có thể giảm đi do sự tồn tại của các sản phẩm thay thế, gồm thữ trường chứng khoán, các công ty bảo hiểm, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
2.5 Nhà cung cấp
Đ ố i với ngành ngân hàng, số lượng nhà cung cấp là rất lớn và sức mạnh của nhà cung cấp đối với ngân hàng là rất thấp nên các nhà cung cấp khó có thể gãy áp lực cho các ngân hàng C ụ thể là, đầu vào của ngành ngân hàng là tiền
Trang 27OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội Sự khác biệt giữa các loại đầu vào không lớn Các đầu vào thay thế có sẩn: Nếu một cá nhân không đến gửi tiền tại ngân hàng thì cũng không ảnh hưởng nhiều tới nguồn vốn của ngân hàng, nghĩa
là ngân hàng ít bẢ sức ép từ phía người gửi tiền Ảnh hưởng của đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt của sản phẩm là thấp Hơn nữa, chi phí của việc chuyến từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác không đáng kể Mặc dù vậy, trong một thời điểm nào đó, nếu ngân hàng để mất lòng tin với dãn chúng, hoặc có sự phân ứng của dãn chúng trước những biến động chính trẢ, kinh tế, xã hội mà đồng loạt rút tiền ra khỏi ngân hàng thì ngân hàng có thế bẢ phá sản vì không có
Trang 283 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vi mô
3.1 Năng lực quản lý tài chính của các ngân hàng
Như trên đã phân tích, nguồn lực tài chính của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó Chính vì vậy, năng lực quản lý nguồn lực tài chính nói chung và năng lực quản lý hoạt động kinh doanh nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó có thể làm giảm nguồn lực tài chính, gây khó khàn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng có thể làm tăng lên nguồn lực tài chính, thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng
Năng lực quản lý tài chính tốt thể hiện ở các mặt : quản lý tốt khả năng sinh lụi của vốn đâù tư, đổng thụi luôn biết cách cơ cấu vốn hài hoa, điều chính luân chuyển vốn hợp lý; quản lý rủi ro, quản lý chi phí hoạt động kinh doanh tốt, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ tồn đọng có hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí kinh doanh, đồng thụi tạo sự tăng trưởng cho lợi nhuận Tất cả những điều này sẽ góp phần rất lớn cho việc tăng cưụng và phát triển nguồn lực tài chính cho ngân hàng
3.2 Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại
Khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại đã làm thay đổi rõ rệt hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tạo điều kiện cho các nghiệp vụ và công việc tính toán được tự động hoa, quy trình nghiệp vụ ngân hàng trở nên nhanh, chính xác,
dễ kiểm tra, kiểm soát và hoạch toán từng ngày từng giụ, ngoài ra các ngân hàng
có thế đa dạng các tiện ích trong dịch vụ tạo nhiều khả năng lựa chọn hình thức dịch vụ hơn cho khách hàng Chính vì vậy, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại sẽ giúp các ngân hàng tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí đẩu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm- dịch vụ của các ngân hàng Và điều này chắc chắn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng
3.3 Trình độ, phẩm chất và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, nhân viên Con ngưụi- đó là nguồn lực quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của ngân hàng Khi một ngân hàng có đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực ngân hàng, có phẩm chất tốt và kinh nghiệm dày
Trang 29OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
d ặ n n h i ề u n ă m t r o n g ngành thì ngân hàng đ ó sẽ h o ạ t đ ộ n g r ấ t có h i ệ u q u ả , t ạ o
đ ư ợ c s ự phát t r i ể n b ề n v ữ n g t r ẽ n thị trường B ở i chính n g u ồ n n h â n l ự c này sẽ giúp c h o n g â n h à n g c ó n h ữ n g c h i ế n lược đ ú n g đ ắ n , c ó n h ữ n g định h ư ớ n g phát
t r i ể n m à các đ ọ i t h ủ c ạ n h t r a n h k h ô n g t h ể có đ ư ợ c n h ằ m t ạ o vị t h ế , n â n g c a o k h ả năng c ủ a m ì n h trên thị trường H ọ h o ạ t đ ộ n g l i n h h o ạ t hơn, n ă n g đ ộ n g h ơ n v à
c ũ n g k h é o léo hơn H ọ có t h ể có nhiêu cách để t h u hút khách hàng đ ế n v ớ i m ì n h
H ơ n n ữ a , v ớ i đ ộ i n g ũ cán b ộ giàu c h ấ t x á m này, h ọ sẽ giúp n g â n hàng có t h ể t ạ o
t ừ n g thị trường c ụ t h ể , đ ể t ừ đ ó đ a d ạ n g hóa s ả n p h ẩ m địch v ụ c ủ a n g á n hàng
m ì n h , đ ồ n g t h ờ i đi đ ẩ u t r o n g v i ệ c t ạ o r a n h ữ n g sản p h ẩ m dịch v ụ m ớ i n h ằ m t h u hút khách hàng
H ơ n n ữ a , h o ạ t đ ộ n g m a r k e t i n g còn giúp q u ả n g cáo, k h u y ế c h trương các sản p h ẩ m , dịch v ụ c ủ a ngân hàng đ ế n n g ư ờ i dân, để n g ư ờ i dân có n h i ề u h i ể u b i ế t
v ề t i ệ n ích c ủ a các n g h i ệ p v ụ ngân hàng và t ừ đ ó lôi k é o h ọ đ ế n v ớ i các n g â n hàng M a r k e t i n g còn giúp nâng c a o hình ảnh, tên h i ệ u , u y tín v à vị t h ế c ủ a các ngân hàng, t ạ o r a ấ n tượng t r o n g lòng khách hàng Đ â y là m ộ t điều h ế t sức q u a n
t r ọ n g đặc b i ệ t đ ọ i v ớ i ngành ngân hàng V ì k h i khách h à n g đã có ấ n tượng đẹp,
có s ự t i n tưởng vào m ộ t ngân hàng nào đ ó thì h ọ sẽ chỉ s ử d ụ n g s ả n p h ẩ m , dịch
v ụ c ủ a ngân hàng đ ó m à thôi V ớ i u y tín, vị t h ế có đ ư ợ c , n g â n h à n g sẽ đ ư ợ c khách hàng t i n tưởng g ử i t i ề n d ù p h ả i chịu lãi suất t h ấ p , còn các d o a n h n g h i ệ p sẽ
m u ọ n ngân hàng này tài t r ợ vì h ọ đ ư ợ c t i ế n g là m ộ t n g â n h à n g u y tín tài trợ D o
v ậ y , ngân hàng đ ó c ó t h ể nâng c a o k h ả năng c ạ n h t r a n h c ủ a m ì n h , v à t ạ o đ ư ợ c
m ộ t vị t h ế v ữ n g vàng trên thị trường
23
Trang 303.5 Các quyết định, định hướng từ các cấp thuộc ngành ngân hàng Các quyết định, định hướng từ các cấp thuộc ngành ngân hàng cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển của các ngân hàng Vì những quyết định đưa
ra đúng hay sai sẽ có ảnh hưởng tốt hay xấu đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói riêng và của toàn ngành ngân hàng nói chung Và vì vậy, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng ở nước đó sẽ bị ảnh hưởng khi cạnh tranh với các ngàn hàng khác trên thị trường quốc tế
Trang 31OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
C H Ư Ơ N G l i THỰC TRẠNG VỀ KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N
H À N G VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ
I TỔNC OUAN VẼ HỆ T H Ô N G N O Ã N H À N C VIỆT NAM
1 Sự ra đời của ngànhngân hàng Việt Nam
Sau khi cách mạng tháng T á m thành công, nền tài chính, tiền tệ độc lập tự chủ của nước nhà từng bước được xây dựng Giấy bạc tài chính đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang của nó Đ ể bổi dưứng và tăng cường lực lượng kháng chiến trong giai đoạn mới, Nghị quyết T W lần thứ hai (khoa li) đã nêu rõ: "Tăng thu giảm chi ngân sách, thống nhất quản lý tài chính; xây dựng ngân hàng và quản lý tiền tệ"
Chính vì thế, ngày 6-5-1952, Chủ tịch H ồ Chí M i n h ký sắc lệnh số 15/S1 thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam (nay là N H N N Việt Nam) với 5 nhiệm
vụ chủ yếu: quản lý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ; quản lý kho bạc Nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoa; quản lý hoạt động k i m dụng bằng các biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ Đày là một bước ngoặt lịch sử hết sức quan trọng, đánh dấu lần đầu tiên nước ta có một ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân, tạo đà cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam sau này
Sau khi nước ta hoàn toàn độc lập, hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh mẽ để tài trợ cho các hoạt động kinh tế của đất nước
2 Quá trình phất triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam
2.1 Giai đoạn phát triển từ khi hình thành đến tháng 5/1990
K h i mới hình thành, hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động còn hết sức
sơ khai Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hầu như chưa có Các ngán hàng Việt Nam chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ ổn định nền kinh tế nước nhà đang hết sức khó khăn lúc bấy giờ m à chưa phát huy một cách đầu đủ chức năng kinh doanh
25
Trang 32theo đúng nghĩa của nó Chính vì vậy, trong giai đoạn đầu hoạt động, hệ thống ngân hàng Việt Nam hầu như chưa được nhiều người biết đến
Cho đến năm 1985, hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều lúng túng, thường bị động trước tình hình mới, nhất là sau cuộc điều chỉnh giá- lương- tiền vào quý HI năm 1985, dẫn đến bùng nổ lạm phát, gây hậu quả nểng nề cho những năm sau
Đến đại hội Đảng lần thứ V I năm 1986, với chủ trương đổi mới đất nước, chuyển dần nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung quan liêu, bao cấp sang
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ngành ngân hàng cũng được đổi mói cả về tổ chức bộ máy lẫn cơ chế hoạt động, cả nội dung và phương pháp, cả trong đối nội cũng như đối ngoại Với sự đổi mới này, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển đổi sâu sắc góp phần vào thành tựu chung của nền kinh tế đất nước, mà biểu hiện tập trung nhất là giảm lạm phát, phát triển kinh tế tương đối toàn diện với nhịp độ khá cao trong hoàn cảnh đẩy khó khăn thử thách
Việc đổi mới hoạt động của ngân hàng với ý nghĩa đẩy đủ của nó chỉ thực
sự đểt ra từ sau đại hội Đảng lần thứ V I và ngày càng rõ dần qua các nghị định, quyết định của Đảng và Nhà nước như Nghị định số 53/ H Đ B T ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy Ngàn hàng Nhà nước N ó đã mở đường cho hàng loạt cơ chế mới về hoạt động của ngán hàng ra đời
2.2 Giai đoạn phát triển từ tháng 5/1990 đến nay
Trong công cuộc đổi mới toàn diện và triệt để của đất nước, tháng 5/1990, Nhà nước ban hàng Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụngvà công ty tài chính Đây là những cơ sở pháp lý tạo nên sự đột phá rất lớn trên con đường phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Có thể nói, từ Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 đến 2 Pháp lệnh về ngân hàng vào tháng 5/1990 đã phản ánh quá trình nhận thức từ thấp đến cao đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam qua thực tiễn của đất nước ta Tư tường đổi mới công tác ngân hàng thể hiện với chừng mực nhất định trong Nghị định 53/
Trang 33OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
H Đ B T đã được phát triển hoàn chỉnh, hoàn thiện hơn qua 2 Pháp lệnh về ngân hàng Đ ó là sự đổi mới toàn diện, triệt để từ hệ thống ngân hàng một cấp thành
hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hệ thống NHTM, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính (hiện nay, hệ thống cấp hai bao gồm hệ thống NHTM, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, các công ty tài chính và các công ty cho thuê tài chính)
Cấp Một : Ngân hàng Nhà nước với vai trò xây dựng và thực hiện chính
sách tiền tệ, quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng và thực thi chờc năng ngân hàng của các ngân hàng
Cấp Hai : Hệ thống N H T M với các tổ chờc tín dụng và các cá nhân, các
doanh nghiệp, các tổ chờc phi chính phủ cùng hoạt động trên thị trường tín dụng, tiền gửi và chờng khoán Thông qua thị trường này, các N H T M và các tổ chờc tín dụng khác vừa huy động tiền gửi và trên cơ sở đó vừa cung cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chờc phi ngân hàng
3 Các hình thức tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
3.1 Hình thờc tổ chờc và cơ chè điều hành quản lý của N H N N Việt Nam
• Hình thức tổ chức
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một pháp nhân, có trụ sở chính gồm 17
vụ (cục) đặt tại thủ đô Hà Nội và khoảng 61 chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh, thành phố và các khu vực trong cả nước
Chờc năng của NHNN gồm: hoạch định chính sách, cơ chế, định chế và quản lý tiền tệ - tín dụng, kiểm tra việc thực hiện chính sách, cơ chế, định chế với 3 khối nghiệp vụ cụ thể :
- Khối lập chính sách, cơ chế
- Khối thanh tra, kiểm soát, quản lý
- Khối kế toán, xử lý thông tin hậu cần
• Cơ chế quản lý và điếu hành
Việc quản lý và điểu hành là do Hội đồng quản trị thực hiện bao gồm :
- Chủ tịch hội đồng quản trị là Thống đốc
27
Trang 34- Phó chủ tịch hội đồng quản trị là phó thống đốc thường trực
- Tám uỷ viên, trong đó có 4 uy viên ở cấp Thứ trưởng đại diện cho Bộ Tài chính, Bộ thương mại, Uy Ban kế hoạch Nhà nước, Uy Ban hợp tác và đụu tư và
4 thành viên còn lại được lựa chọn khác là các chuyên gia kinh tế
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị:
- Tư vấn cho Chính phủ về các vấn đề kinh tế, tài chính tiền tệ, thông qua pháp luật và chính sách tiền tệ, tín dụng ngoại hối và ngân hàng trước khi Thống đốc ngân hàng trình chính phủ
- Giám sát các cơ quan, các đơn vị thuộc NHNN trong việc thi hành nhiệm
3.2 Các hình thức tổ chức và cơ chê hoạt động của hệ thống N H T M
Luật các TCTD được ngân hàng Nhà nước ban hành năm 1997 quy định
"NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền
Các N H T M Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về mặt hạch toán kinh tế, có chức năng kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phụn kinh tế và dân cư
Các N H T M được hình thành theo nhiều hình thức khác nhau (quốc doanh,
cổ phụn, liên doanh ) với quy m ô phù hợp với trình độ sản xuất, kinh doanh
Trang 35OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
trên các địa bàn của đất nước Số lượng các N H T M không hạn chế tuy thuộc về nhu cầu tín dụng và thanh toán ở các tụ điểm kinh tế xã hội, để đáp ứng kịp yêu cẩu phát triển của nền kinh tế và đặc biệt để có thể vươn ra hội nhữp kinh tế quốc
tế
Hiện nay, hệ thống N H T M Việt Nam bao gồm: 5 N H T M Nhà nước, 37
N H T M cổ phần, 4 NH liên doanh và 27 chi nhánh ngân hàng Nước ngoài
3.2.1 Ngán hàng thương mại quốc doanh
N H T M quốc doanh là những ngân hàng chiếm ưu thế trong hệ thống các
tổ chức tín dụng của nước ta Các ngân hàng là các doanh nghiệp do Nhà nước thành lữp, quản lý và cấp vốn ban đẩu và bổ nhiệm người lãnh đạo và điều hành
Về phương diện pháp lý thì N H T M quốc doanh là một pháp nhân công
lữp, do Nhà nước cấp vốn điều lệ, được thành lữp 1 0 0 % vốn của Nhà nước
Về tính chất và nội dung hoạt dộng kinh doanh thì các N H T M quốc doanh
là N H T M đa nâng, được hoạt động trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn, tuy theo tính chất của nguồn vốn huy động Các ngân hàng này được hoạt động nội địa và đối ngoại, được đa năng kinh doanh tiền tệ với mọi thành phẩn kinh tế, mọi lĩnh vực sản xuất lưu thông, xây dựng trong và ngoài nước Tuy vữy, mỗi ngân hàng đều có những định hướng riêng trong hoạt động của mình
Hiện nay, Việt Nam có 5 N H T M Nhà nước :
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (gọi tắt là Agribank), lĩnh vực hoạt động chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp, phát triển nông thôn
- Ngân hàng Công thương (gọi tắt là Incombank - ICB), lĩnh vực hoạt động chủ yếu là công nghiệp, giao thông vữn tải, bưu điện, thương nghiệp và dịch vụ
- Ngân hàng Ngoại thương (gọi tắt là Vietcombank - VCB), lĩnh vực hoạt động chủ yếu là đối ngoại
29
Trang 36- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, theo Pháp lệnh quy định là nhận vốn đầu tư phát triển từ Ngân sách của Nhà nước để đẩu tư cho các dự án kinh tế kỹ thuật của Nhà nước và huy động vốn trung hạn và dài hạn trong nước để cho vay vốn trung và dài hạn
- Ngân hàng Phục vụ người nghèo và phát triển nhà ờ Đấng bằng sông Cửu Long, chủ yếu là cung cấp tín dụng phục vụ người nghèo, cho vay vốn xây dựng nhà, cho vay vốn giải quyết việc làm, tín dụng cho sinh viên, vốn học tập
và các đối tượng chính sách khác
3.2.2 Ngân hàng thương mại cố phấn
Theo Luật các TCTD, N H T M cổ phẩn là một công ty cổ phần được thành lập theo Luật công ty cổ phần, thuộc sở hữu của các cổ đông (sở hữu của những người góp vốn), trong đó một cá nhân hay một tổ chức không được sở hữu số cổ phần quá tỷ lệ ngân hàng Nhà nước quy định
Về mặt pháp lý, N H T M cổ phần là một thực thể pháp lý thành lập trên cơ
sở tự nguyện của các cổ đông, họ cùng nhau góp vốn để hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật
Về tính chất và nội dung hoạt động kinh doanh, các N H T M cổ phần có
chức năng hoạt động hẹp hơn các N H T M quốc doanh Nhưng trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của các N H T M cổ phẩn cũng rất quan trọng, vì nó dễ dàng thích ứng với môi trường
Mội SỐ N H T M CỔ phẩn ở Việt Nam hiện nay là ACB, EXIMBANK, VP
BANK, N H T M cổ phần Hàng hải, Kỹ thương TECHCOMBANK
3.2.3 Ngân hàng liên doanh (NHLD)
Ngân hàng liên doanh được thành lập bằng vốn giữa N H V N và ngân hàng nước ngoài, có trụ sở tại Việt Nam hoạt động theo pháp luật Việt Nam
Về mặt pháp lý, N H L D là một thực thể pháp lý thành lập trên cơ sở góp
vốn giũa hai bên ngân hàng trong và ngoài nước, để hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam
Trang 37OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt 14- X39<v
Về tính chất và nội dung hoạt động kinh doanh, các N H L D là ngân hàng
chuyên doanh, hoạt động theo một số lĩnh vực nhất định như: M ở tài khoản, cho vay, bảo lãnh, thuê mua tài chính, mua bán ngoại tệ
Ở Việt Nam hiện có một số N H L D như : Indovina - N H L D giữa Incombank và ngán hàng Indonesia, Vidpubliv bank - N H L D giữa Bidv với ngân hàng Malaysia, Firstvinbank - N H L D giữa Vietcombank với Korea First bank của Hàn Quốc
3.2.4 Ngân hàng nước ngoài
Ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam là một bộ phận của ngân hàng nước ngoài (chi nhánh nước ngoài được thành lập theo pháp luật nước ngoài)
Về mặt pháp lý, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động
theo pháp luật Việt Nam Ngoài chi nhánh chính, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thể được phép mở thêm chi nhánh phẩ, nhưng tất cả các chi nhanh của ngân hàng đó trên lãnh thổ Việt Nam cũng chỉ là pháp nhân duy nhất
Về tính chất và nội dung hoạt động kinh doanh, các ngân hàng nước ngoài
là ngân hàng chuyên doanh, hoạt động theo một số lĩnh vực nhất định đã đăng
ký với Chính phủ Việt Nam và đã được chấp nhận
Một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam là ANZ, Credit Lyonnais, America Express Bank
Có thể nói, hoạt động của hệ thống N H T M đóng vai trò then chốt đối với
sự vận động của nền kinh tế trong nước Vì đây mới là những ngân hàng tham gia thực sự và đẩy đủ vào hoạt động kinh doanh, tác động tích cực, trực tiếp và thường xuyên đối với nhu cầu sản xuất kinh doanh của nền kinh tế Hơn nữa, các
N H T M Việt Nam liên tẩc phát triển về cả số lượng và chất lượng nghiệp vẩ kinh doanh đế dẩn vươn tới hoa nhập với cộng đồng ngân hàng của thế giới
31
Trang 38li THỰC TRẠNG VÊ KHẢ N Ă N C CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ouốc TẾ
Như trên đã phân tích, N H T M là những doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh với mục đích chính là thu lợi nhuận Hơn nữa, đây là những ngân hàng được phép tham gia một cách đầy đủ các hoạt động kinh doanh ngân hàng theo luật các TCTD Việt Nam quy định vả lại, các N H T M chiếm tỷ trọng rểt lớn trong hệ thống N H V N (80-90%) Chính vì vậy, xét đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam, chúng ta chủ yếu tập trung vào các NHTM
Mặt khác, cho tới thời điểm hiện nay, các N H T M Việt Nam chưa có điểu kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế, nếu có chăng cũng chỉ mới tạo được một số văn phòng đại diện ở nước ngoài Vì vậy, thị trường hoại động kinh doanh hiện nay của các N H T M Việt Nam chủ yếu là thị trường trong nước Do đó, nếu xét đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thì chúng ta chỉ xét đến khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước, giữa các N H T M Việt Nam với các ngân hàng nước ngoài có chi nhánh hoạt động ở thị trường Việt Nam
1 Khả nàng về tài chính
1.1. Vốn tự có
Vốn tự có là yếu tố hết sức cơ bản để đánh giá sức mạnh tài chính của của các NHTM Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh có thể dẫn đến rủi ro cao Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng
là hoạt động có điểu kiện mà trước hết là điều kiện vẻ mức vốn tự có phải đạt được để làm "đệm an toàn" và "lá chắn" chống đỡ rủi ro
Thế nhưng, nguồn vốn tự có của các ngân hàng Việt Nam quá nhỏ bé, đặc biệt là các N H T M cổ phần Nếu gộp cả 4 N H T M Nhà nước và 37 N H T M cổ phần thì tổng vốn tự có mới chỉ xểp xỉ Ì ,1 tỷ USD, riêng 4 N H T M Nhà nước chí đạt 859 triệu USD Với quy m ô vốn tự có quá thểp, các ngân hàng Việt Nam hầu như chưa đáp ứng được chỉ tiêu an toàn tối thiểu (xem Bảng 1)
Trang 39Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động của các N H V N năm 2003 của NHNN Vốn của các N H T M quốc doanh, là những ngân hàng lớn nhất trong các ngân hàng Việt Nam, đã thấp như vậy Vốn của các N H T M cổ phần Việt Nam lại còn thấp hơn nữa, bình quân chỉ ả mức 100 tỷ đồng/ NH So với các ngân hàng thương mại nước ngoài (bảng số 2), đặc biệt là những ngân hàng lớn cùa các nước phát triển, thì vốn tự có của các N H T M Việt Nam nhỏ hơn hàng trăm lần, và khoảng cách này sẽ còn tiếp tục tăng
Bảng 2: Quy mô vốn tụ có của một số ngân hàng thương mại trên thế giới
Đơn vị tính : Triệu USD
Ngán hàng Nước Tài khóa Vón tự có
Nguồn : Banker Alamanac 2004
Trang 40Chính vì vậy, có thể nói quy m ô vốn của các ngân hàng Việt Nam là một trong những hạn chế rất lớn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của họ trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
kể
Kết quả từ năm 2000 đến năm 2002, huy động vốn của các ngân hàng Việt Nam tăng bình quân khoảng trên 20%/năm, trong đó huy động vốn bằng V N D tăng bình quân 20%/năm, huy động vốn bằng ngoại tệ tăng bình quân hơn 10%/nãm; tỷ trọng vốn huy động từ dãn cư với V N D chiếm khoảng 30%, đối với ngoại tệ chiếm khoảng 60%
Bảng 3 : Tình hình huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam
% so với tổng vốn huy động
Tổng vốn huy động
% so với tổng vốn huy động
Tổng vốn huy động
% so với tổng vốn huy động NHTMNN 131,3 78,1 166,5 78,9 207,3 80,6 NHTMCP 19,3 11,5 22,9 10,8 26,6 10,3 NHLD và CNNH 17,6 10,4 21,7 10,3 23,2 9,1
Cả hệ thống NHTM 168,2 100 222,1 100 257,1 100
Nguồn: Tổng hợp nguồn của NHNN và NHTM
Theo sổ liệu thống kê tổng hỷp của các NHVN, nhóm các N H T M Nhà nước đang chiếm thị phân vốn huy động bình quân trong giai đoạn 2000 - 2003 trên 7 8 % tổng thị phần vốn huy động của các N H T M Việt Nam Các N H T M Nhà nước có mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước, từ thành thị đến nông thôn,