MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu GA CN Cnghe 7 (Trang 32 - 36)

- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nĩi chung và các cơng việc làm đất cụ thể.

- Biết đựoc qui trình và yêu cầu của kĩ thuật làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bĩn phân lĩt cho cây trồng. II. CHUẨN BỊ:

-Đọc SGK, thu thập thêm tài liệu và kinh nghiệm về kĩ thuật làm đất, bĩn phân lĩt ở địa phương.

- Phĩng to H25, 26 SGK và sưu tầm thêm tranh vẽ khác vềà làm đất bằng cơng cụ thủ cơng và cơ giới.

III. TIẾN HÀNH:

1. Bài cũ: SGK/38. 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.

Làm đất, bĩn phân lĩt là khâu đầu tiên của qui trình sản xuất cây trồng, làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây trồng phát tiển tốt ngay từ khi mới gieo hạt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về mục đích của việc làm đất.

-GV: Làm đất nhằm mục đích gì?

- Đưa ra vd: một thữa ruộng đã được cày bừa và một thửa ruộng chưa cày.

- GV: chi HS thảo luận, so sánh rồi phát biểu.

-HS trả lời và GV tổng hợp lại rồi cho HS ghi vào vở.

- Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ hại, mầm mống sâu, bệnh ẩn nấp trong đất.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung các cơng việc làm đất.

- GV: Cày đất cĩ tác dụng gì?

- GV: Tiến hành cày bừa đất bằng cơng cụ gì? Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?

- HS: cày bừa đất bằng cày cải tiến sức kéo là trâu, bị và máy cày.

- GV: Bừa đất cĩ tác dụng gì? - HS: Thảo luận trả lời?

- GV: Lên luống nhằm mục đích gì? - HS: Thảo luận trả lời?

- GV: Lên luống áp dụng cho cây nào?

- Là làm xáo trộn, làm cho đất tơi xốp, thống khí và vùi lấp cỏ dại.

- Bừa và đập đất: làm đất nhỏ, thu gom cỏ dại, trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng. - Len luống để dễ chăm sĩc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.

- GV: Cây lúa cĩ cần lên luống khơng? Tiến hành, lên luống theo quy trình nào? (SGK/38)

ngơ,…

Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật bĩn lĩt.

- GV: Cho HS nhắc lại khái niệm bĩn lĩt. - GV: giải thích ý nghĩa của các bước tiến hành bĩn lĩt.

- GV: hãy nêu cách bĩn lĩt phổ biến mà em biết?

- Dùng phân hữu cơ và phân lân để bĩn lĩt.

- Phổ biến là cách bĩn: rải, theo hàng, theo hốc.

IV. CỦNG CỐ: Tổng kết bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gọi 1, 2 HS đọc phần “ Ghi nhớ” . - Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi, HS trả lời.

Tiết 17: GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.

- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lí hạt giống.

II. CHUẨN BỊ.

Phĩng to hình 27, 28 SGK và sưu tầm thêm các tranh vẽ khác về phương pháp gieo trồng. III. TIẾN HÀNH:

1. Bài cũ: SGK/38 2: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.

Gieo trồng cây là những vấn đề kĩ thuật rất phong phú, đan dạng nhưng phải thực hiện đúng các yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Bài học này giúp chúng ta cĩ những hiểu biết về các yêu cầu kĩ thuật và cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng.

- GV: Em hãy cho biết các cây trồng( lúa, ngơ, rau…) Ở địa phương em thường gieo trồng vào thời gian nào trong năm?

- HS: thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. 1, 2 HS đọc đoạn đầu SGK

- GV: Giải thích “ khoảng thời gian”. Thời gian kéo dài chứ khơng bĩ hẹp ở một thời điểm.

- GV: Mỗi loại cây trồng cĩ thời vụ gieo trồng thích hợp.

- Căn cứ vào những yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng.(3 yếu tố)?

+ Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm

Vd: Lúa (giai đoạn mạ): 25 – 300C Cam: 25- 290C.

Cà chua: 20- 250C Hoa hồng: 18- 250C.

+ Loại cây trồng: Mỗi loại cĩ đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau -> thời gian gieo trồng khác nhau.

+ Sâu bệnh: tránh được những đợt sâu bệnh phát sinh nhiều, gây hại cho cây.

- GV: Trong năm cĩ những vụ gieo trồng nào?

* Thời vụ gieo trồng:

- Mỗi loại cây đều đựoc gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định. Thời gian đĩ được gọi là “thời vụ”

1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: - Khí hậu quyết định.

- Loại cây trồng.

- Tình hình phát sinh sâu, bệnh cĩ ở địa phương.

2. Các vụ gieo trồng trong năm: a, Vụ Đơng – Xuân: từ tháng 11- T4.

- HS: a, Vụ đơng xuân: từ tháng 11- 4. VD: Lúa, ngơ, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây cơng nghiệp.

b, vụ hè thu : từ tháng 4- 7. VD: lúa, ngơ, khoai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c, Vụ mùa: từ tháng 6- 11. VD: Lúa, rau.

f, Vụ đơng: từ tháng 9- 12. VD: Ngơ, đậu tương, khoai, rau

VD: khoai, ngơ, lúa, đậu, rau, cây ăn quả, cây cơng nghiệp.

b, Vụ hè thu: Từ tháng 4- T7. VD: Lúa, ngơ, khoai.

c, Vụ mùa: Từ T6- T11 VD: Lúa, rau.

* Xử lý hạt giống:

Hoạt động 3: Kiểm tra xử lý hạt giống.

- GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì? - HS: Trả lời.

-GV: Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào? - HS: Thảo luận trả lời.

- GV: Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì - HS: Thảo luận trả lời.

- GV: Xử lý hạt gống bằng những phương pháp nào?

-HS: Thảo luận, trả lời.

1, 2 HS đọc phần trong SGK.(Minh hoạ bằng 2 vd/ SGK)

-GV: Xử lý hạt giống bằng cần đạt những yêu cầu kĩ thuật nào?

1, Kiểm tra: Để đảm bảo hạt giống cĩ chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo. -Hạt giống phải đạt 5 tiêu chí trong SGK(trừ tiêu chí 6).

2, Xử lí: Cĩ tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh, vừa diệt sâu, bệnh cĩ ở hạt.

a, Xử lý bằng nhiệt độ:

Ngâm hạt trong nước ấm: VD: lúa ở T0 = 540C; t = 10’ Ngơ T0 = 400C; t = 10’ Hành tây: T0 = 500C; t =25’T0 Cải bắp: T0 = 500C; t = 15’. Cà chua: T0 = 500C; t = 25’ Cà các loại T0 = 500C; t = 30’ b, Xử lý các chất(SGK)

Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng

- GV: Khi gieo trồng cần đạt được những yêu cầu kĩ thuật nào? - HS: Thảo luận và trả lời.

- GV: Mật độ gieo trồng là gì?

- HS: Mật độ gieo trồng là số lượng cây (hoặc số nhĩm) số hạt giống gieo trồng trên một đơn vị diện tích đất nhất định.

VD: cao su, cà phê: 5- 6m/ 1 cây.

Lúa vụ xuân (trời lạnh): 40- 50 khĩm/m2. IV. CỦNG CỐ:

- Cho HS nhắc lại ý chính. - Đánh giá tiết học.

Tiết 18:GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP (T2)

Một phần của tài liệu GA CN Cnghe 7 (Trang 32 - 36)