1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên

24 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

Mở đầu 1

Phần I : Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 2

I.1.Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2

I.2.Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 2

I.3.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 3

I.3.1.Mô hình tổ chức 3

I.3.2.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 4

I.3.2.1 Phòng tổ chức hành chính 4

I.3.2.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp 4

I.3.2.3 Phòng khách hàng cá nhân 5

I.3.2.4 Phòng quản lí rủi ro 5

I.3.2.5 Phòng tổng hợp 6

I.3.2.6 Phòng kế toán 6

I.3.2.7 Phòng tiền tệ kho quỹ 7

Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất- kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 8

II.1 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 8

II.1.1 Tình hình huy động vốn 10

II.1.2 Tình hình sử dụng vốn 12

II.1.3 Tình hình d nợ tín dụng: 15

II.1.4 Phân tích kết quả kinh doanh: 17

II.2 Phân tích một số hoạt động chủ yếu của chi nhánh 19

II.2.1 Kiểm soát chứng từ 19

II.2.2 Quy trinh kiểm soát 19

II.2.3 Mô tả 20

Phần III: Nhận xét - kết luận và phơng hớng hoạt động năm 2010 của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 21

III.1 Nhận xét về môi trờng kinh doanh 21

III.2 Ưu - Nhợc điểm 21

III.2.1 Ưu điểm 21

III.2.2 Nhợc điểm 21

III.3 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 22

III.3.1 Các giải pháp 22

Kết luận 24

Trang 2

Mở đầu

Ngân hàng luôn là xơng sống trong nền kinh tế Trong bối cảnh nền kinh tếtoàn cầu đang suy thoái chúng ta càng thấy rõ tầm quan trọng của ngân hàng Xâydựng và phát triển hệ thống ngân hàng luôn là một yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng Ngày nay hệ thống ngân hàng lớn mạnh và phát triển không ngừng cả về mặtchất lợng và số lợng vì vậy tính cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng cao.Trong xu thế đó các ngân hàng phải thực sự nỗ lực tự cải thiện năng lực của mình vàsức khỏe của ngân hàng mình, và nh một điều tất yếu lĩnh vực Marketing ngân hàngngày càng đợc chú trọng Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT tỉnh TháiNguyên, em đã luôn chú trọng đến vấn đề Marketing ngân hàng và nhận thấy Ngânhàng Nông nghiệp nói chung và NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên nói riêng rất chútrọng đến vấn đề này Đây là một điểm khá mới mẻ trong hoạt động ngân hàng vàngân hàng Nông nghiệp là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực này

Với những định hớng nêu trên trong bản báo cáo này em đã thực hiện bản báocáo theo những phần trọng tâm nh sau:

Phần I: Quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu bộ máy của NHNo&PTNT

Em xin chân thành cảm ơn!

1

Trang 3

Phần I : Quá trình hình thành, phát triển và cơ

cấu tổ chức của Chi nhánh

I.1.Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đợc thành lập theoNghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trởng (Nay là chính phủ)Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái nguyên là chi nhánh trựcthuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Với nhiệm vụ làkinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Qua

20 năm hoạt động với cơ sở vật chất ban đầu tiếp nhận từ các chi nhánh của Ngânhàng Nhà nớc còn nghèo nàn, lạc hậu đến nay đã có những bớc tiến vợt bậc Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên có trụ sở chính tại số

279 đờng Thống nhất Thành phố Thái Nguyên, với tổng số 359 cán bộ, trong đó cán

bộ có trình độ cao đẳng, đại học, chiếm tỷ lệ 52,8% có đủ năng lực thực hiện chứcnăng kinh doanh đa năng Các hoạt động của ngân hàng đã đợc tin học hoá, tất cảcác chi nhánh đã đợc trang bị đầy đủ máy vi tính và đợc kết nối nội bộ trong phạm

vi toàn ngân hàng nông nghiệp tỉnh theo đờng truyền riêng Các chi nhánh loại III

đều đợc trang bị xe chuyên dùng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đội ngũ cán

bộ thờng xuyên đợc đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao kiến thức nghiệp vụ cũng

nh các kỹ năng khác để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanhtrong thời hội nhập

I.2.Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng nh đòi hỏi của các thành phần kinh

tế, trong những năm gần đây chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên hoạt độngcác nghiệp vụ cơ bản nh sau:

-Tiếp nhận vốn ủy thác, tài trợ do NHNo&PTNT Việt Nam chỉ định để thựchiện chơng trình văn hóa, kinh tế, xã hội

-Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ trị giá bằng tiền.Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng, cất giữ, bảo quản, quản lí các chứngkhoán, giấy tờ có giá và các tài sản quý khác cho khách hàng

-Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm,quản lý tiền vốn và các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu khách hàng

I.3.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.

Bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên đợc tổ chứcthành ban giám đốc và các phòng ban chức năng

Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 4 phó giám đốc

Các phòng ban gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng khách hàng doanhnghiệp, phòng khách hàng cá nhân, phòng quản lí rủi ro, phòng tổng hợp, phòng kếtoán, phòng tiền tệ kho quỹ

I.3.1.Mô hình tổ chức.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên

Trang 4

-Tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chính sách của Nhà nớc.

-Quản trị các hoạt động văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chinhánh, thực hiện các công tác bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh

-Theo dõi, bảo dỡng sửa chữa tài sản công cụ lao động theo ủy quyền

I.3.2.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp.

a.Chức năng:

3

Giám đốc

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng khách hàng cá

nhân

Phòng quản lí rủi ro

Phòng tổng hợp Phòng

kế toán

Các chi nhánh trực thuộc

Phó giám đốc 4 phụ trách 1 chi nhánh trực thuộc

Các phòng giao dịch thuộc chi nhánh loại 3

Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng

tổ chức

hành

chính

Trang 5

-Giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với chinhánh.

-Khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ

-Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng, quảng cáotiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ

b Nhiệm vụ:

-Khai thác các nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ

-Tiếp thị hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, t vấn cho khách hàng các sản phẩmdịch vụ tiện ích của ngân hàng

-Thẩm định, xác định, quản lí các giới hạn tín dụng cho khách hàng

-Quản lí các khoản tín dụng đã đợc cấp, quản lí tài sản đảm bảo theo quy địnhcủa NHNo&PTNT Việt Nam

-Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lí rủi ro -Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với các khách hàng có nhu cầuquan hệ giao dịch và đang có nhu cầu giao dịch tín dụng với chi nhánh

-Trực tiếp quản cáo, tiếp thị, giới thiệu, bán các sản phẩm dịch vụ cho cáckhách hàng cá nhân, quản lí hoạt động các quỹ tiết kiệm điểm giao dịch

b.Nhiệm vụ:

-Khai thác các nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ

-Tiếp thị hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, t vấn cho khách hàng các sản phẩmdịch vụ tiện ích của ngân hàng

-Thẩm định, xác định, quản lí các giới hạn tín dụng cho khách hàng cá nhân.-Quản lí các khoản tín dụng đã đợc cấp, quản lí tài sản đảm bảo theo quy địnhcủa NHNo&PTNT Việt Nam

-Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lí rủi ro -Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với các khách hàng cá nhân cóquan hệ và có nhu cầu giao dịch tín dụng với chi nhánh

I.3.2.4 Phòng quản lí rủi ro.

a.Chức năng:

-Đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng, thẩm định hoặctái thầm định khách hàng, dự án, phơng án đề nghị cấp tín dụng

Trang 6

-Chịu trách nhiệm quản lí và xử lí các khoản nợ có vấn đề (Cơ cấu lại thời hạntrả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu ).

-Quản lí, khai thác và xử lí tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nớcnhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay, quản lí, theo dõi, thu hồi các khoản

nợ đã đợc xử lí rủi ro

5

Trang 7

b.Nhiệm vụ:

-Đề xuất mức tăng trởng tín dụng, đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế,tín dụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng

-Theo dõi quản lí các khoản nợ có vấn đề, nợ quá hạn

-Thực hiện thẩm định độc lập, tái thẩm định, đánh giá rủi ro

-Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tín dụng vớichi nhánh

-Kiểm tra việc thực hiện hồ sơ tín dụng, giám sát thực hiện các khoản cấp tíndụng và việc nhập dữ liệu đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh

I.3.2.5 Phòng tổng hợp.

a.Chức năng:

-Phòng tổng hợp có chức năng tham mu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kếhoạch kinh doanh tổng hợp

-Phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh

-Thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh

b.Nhiệm vụ:

-Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính

-Phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinhdoanh của chi nhánh

-Làm đầu mối các báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc vàNHNo&PTNT Việt Nam

-Làm công tác thi đua của chi nhánh

I.3.2.6 Phòng kế toán.

a.Chức năng:

-Phòng kế toán có chức năng quản lí tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, -Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lí, hạchtoán các giao dịch

-Thực hiện các giao dịch thanh toán với khách hàng: mở đóng các tài khoản,thực hiện các giao dịch, bán Séc cho khách hàng

I.3.2.7 Phòng tiền tệ kho quỹ.

Chức năng và nhiệm vụ:

-Quản lí an toàn kho quỹ, quản lí quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàngNhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 8

-ứng vµ thu tiÒn tõ c¸c quü tiÕt kiÖm, ®iÓm giao dÞch trong vµ ngoµi quÇy -Thu chi tiÒn mÆt cho c¸c doanh nghiÖp cã thu chi tiÒn mÆt lín.

7

Trang 9

Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất- kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT

tỉnh Thái Nguyên.

II.1 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.

NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên hoạt động theo chỉ đạo của NHNo&PTNTViệt Nam và linh hoạt áp dụng các chính sách của chi nhánh để phù hợp với tìnhhình của địa bàn hoạt động Do vậy NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên có các hoạt

động kinh doanh nh sau:

a Huy động vốn :

 Nhận tiền gửi có kì hạn và không kì hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổchức kinh tế và dân c

 Nhận tiền gửi tiết kiệm dới nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết kiệm

có kì hạn và không kì hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thởng và tiết kiệmtích lũy

 Các thông tin về lãi suất, kì hạn mới luôn đợc cập nhật và niêm yết rộng rãicho khách hàng đợc biết và lựa chọn kì hạn cho thích hợp

 Phát hành kì phiếu, trái phiếu

 Tuy nhiên mảng huy động này chỉ chiếm tỉ trọng vốn nhỏ trong cơ cấu vồncủa NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên (0.16% các công cụ nợ)

b Cho vay đầu t :

 Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Cho vay trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

 Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoànvốn dài

 Cho vay tài trợ theo chơng trình lớn của NHNo&PTNT Việt Nam và củaNgân hàng trung ơng (hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ) và các hiệp

định tín dụng khung

 Thấu chi, cho vay tiêu dùng

 Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các tổ chức địnhchế tài chính trong nớc và quốc tế

 Đầu t trên thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế

Trong mảng cho vay đầu t NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên chú trọng vào việccho vay các doanh nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời, các làng nghề, các doanhnghiệp có lĩnh vực hoạt động an toàn, các khu công nghiệp (kết hợp với khâu thẩm

định và quản lí rất chặt chẽ) Chính vì vậy mảng cho vay đầu t này là mảng chínhtrong hoạt động thu phí dịch vụ của ngân hàng đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể

c Bảo lãnh:

Trang 10

 Bảo lãnh và tái bảo lãnh cho các hợp đồng trong nớc và quốc tế: bảo lãnh

dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán

 Thanh toán và tài trợ thơng mại

 Phát hành thanh toán th tín dụng nhập khẩu, thông báo, xác nhận, thanhtoán th tín dụng nhập khẩu

 Nhờ thu xuất nhập khẩu (collection), nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) vànhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)

 Chuyển tiền trong nớc và quốc tế

 Chuyển tiền nhanh Westen Union

 Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc, chi trả lơng cho doanh nghiệpqua tài khoản, qua ATM

 Chi trả kiều hối

d Ngân quỹ:

 Mua bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap)

 Mua bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thơngphiếu)

 Thu chi hộ VNĐ và ngoại tệ bằng tiền mặt

 Cho thuê két sắt, cất giữ bảo quản vàng bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằngphát minh sáng chế

 Trong mảng này các hoạt động luôn đợc thực hiện theo quy trình chuẩn vàquản lí rủi ro tốt nên cũng góp phần đem lại nguồn thu cho NHNo&PTNT tỉnh TháiNguyên

II.1.1 Tình hình huy động vốn.

NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên rất tích cực trong công tác huy động nguồnvốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh tự túc của ngân hàng, bởi chính nguồn vốnnày cung cấp dồi dào cho các hoạt động cho vay khác của ngân hàng thêm hiệu quả.Sau đây là tình hình huy động vốn của ngân hàng trong một số thời kì:

Tỡnh hỡnh huy động vốn VT: T ĐVT: Tỉ đồng ỉ đồng đồng ng

9

Trang 11

2007 2008 2009Số

tiền Tỉ trọng% Sốtiền Tỉ trọng% Số tiền trọng %Tỉ

Trong tình hình kinh tế suy thoái toàn cầu NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên

vẫn duy trì khá tốt hoạt động huy động nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, góp

phần duy trì tính ổn định trên thị trờng tiền tệ, đảm bảo tâm lý cho khách hàng trớc

sự biến động của nền kinh tế nói chung và ngàng ngân hàng nói riêng

Nhìn chung bảng số liệu cho thấy tình hình huy động vốn của năm 2008 là tốt

nhất đạt tổng nguồn huy động cao nhất (so với năm 2007 tăng 96.04 %), sang đến

năm 2009 tuy tổng nguồn huy động giảm nhng vẫn cao hơn năm 2007 (tăng 27 %

so với năm 2007, giảm 35 % so với năm 2008)

Nh ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là từ tiền gửi doanh

nghiệp và tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn này luôn ở mức cao (chiếm 89.96 % tổng

nguồn năm 2007 và 87.78% năm 2008 và lên tới 99.73% trong năm 2009)

Do chịu ảnh hởng của suy thoái và các bất ổn về tài chính nên tình hình huy

động vốn của chi nhánh và các tổ chức tài chính khác trong năm 2009 là vô cùng

khó khăn, cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng tiền tệ và những thay đổi bất ngờ trong

Trang 12

tình hình kinh tế thế giờ đã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình hoạt động chung củangân hàng Ta có thể thấy chủ yếu khách hàng muốn gửi những khoản tiền gửi có lãisuất cao, tránh sự mất giá của đồng tiền trong thời kì này nên tỉ trọng nguồn tiền gửitiết kiệm là khá cao tập trung vào loại kì hạn dới 12 tháng để có thể thích nghi vớinhững biến động bất thờng của lãi suất trong thời gian này và sự cạnh tranh khốc liệt

về khuyến mại của các ngân hàng

Hơn nữa NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên luôn áp dụng các chính sách lãi suấtlinh hoạt và uy tín đối với khách hàng nên lợng vốn huy động không có gì biến độnglớn, vẫn đảm bảo các hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đem lại khả năng sinhlời

11

Ngày đăng: 22/04/2013, 21:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w