BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

41 647 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB Tháng 4-5/2013 THÁI NGUYÊN Tóm tắt báo cáo Tóm tắt bối cảnh, mục tiêu phương pháp đánh giá; kết chính, kết luận Thái Nguyên tỉnh đối tác VVOB thực chương trình giáo dục mà VVOB triển khai Việt Nam Qua năm thực thiện chương trình (2008 -2013), kết luận chương trình hợp tác đạt mục tiêu mong muốn, lực đơn vị đối tác VVOB Sở GD&ĐT Thái Nguyên, trường CĐSP Thái Nguyên Hội LHPN tỉnh có bước cải thiện tích cực liên quan tới trình hỗ trợ DHTC; tác động hoạt động phát triển, bồi dưỡng chuyên môn thông qua tập huấn cho Hiệu trưởng trường THCS, giáo viên, giảng viên sư phạm, sinh viên sư phạm cha mẹ học sinh, khía cạnh liên quan tới DHTC tác động tới nhóm hưởng lợi cuối học sinh trường THCS toàn tỉnh Để có kết luận nhóm nòng cốt GS&ĐG tỉnh Thái Ngyên xây dựng gồm 06 thành viên thuộc đơn vị đối tác Sở GD&ĐT (02 người), Trường CĐSP (02 nười), Hội LHPN Tỉnh (02 người) qua áp dụng phương pháp đánh giá lẫn đơn vị đối tác thông qua loạt hoạt động tháng tháng năm 2013 tiến hành đợt đánh giá, thu thập thông tin, phân tích đến kết luận Mục lục Từ viết tắt Giới thiệu Bối cảnh đánh giá Mục tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Kết đánh giá Về Phát triển lực đơn vị Tác động hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn 11 Tác động tới trường THCS 12 Quan sát chung trường (3 trường/tỉnh) 12 Các yếu tố tác động 13 Thảo luận Kết luận (bài học kinh nghiệm) 14 Phụ lục 15 Phụ lục 1: Lịch công tác chuyến đánh giá Error! Bookmark not defined Phụ lục 2: Danh sách nhóm lãnh đ ạo vấn Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP, Hội LHPN tỉnh (thuộc bước 1) Error! Bookmark not defined Phụ lục 3: Danh mục chủ đề (câu hỏi vấn) ghi buổi vấn với nhóm lãnh đạo Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP, Hội LHPN (thuộc bước 1).Error! Bookmark not defined Phụ lục 4: Mô tả cách chọn mẫu hiệu trưởng, giảng viên cha mẹ học sinh (thuộc bước - Phần VVOB thực hiện) Error! Bookmark not defined Phụ lục 4: Danh sách người trả lời vấn trường THCS (thuộc bước 3).Error! not defined Bookmark Phụ lục 5: Các ghi dự trường THCS (thuộc bước 3) Error! Bookmark not defined Phụ lục 6: Danh mục chủ đề (câu hỏi vấn) ghi buổi vấn với lãnh đạo học sinh trường THCS (thuộc bước 3) Error! Bookmark not defined Từ viết tắt DHTC GD&ĐT GS&ĐG HS GV PHHS LHPN CĐSP TP ĐH CB CSVC Dạy học tích cực Giáo dục Đào tạo Giám sát Đánh giá Học sinh Giáo viên Phụ huynh học sinh Liên hiệp Phụ nữ Cao đẳng Sư phạm Thành phố Đại học Cán Cơ sở vật chất Giới thiệu Chương trình Giáo dục VVOB (2008-2013) Việt Nam triển khai tập trung vào hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trung học sở (THCS) tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam thông qua việc hỗ trợ trình thay đổi hướng tới Dạy học tích cực (DHTC) cấp THCS Để tổng kết kết đạt mô tả trình thay đổi chương trình, đối tác tỉnh mời tham gia vào hoạt động đánh giá nội năm 2013 (tham khảo mô tả đối tác hoạt động nhóm hưởng lợi mô hình đây) Mô hình 1: Đối tác hoạt động nhóm hưởng lợi VVOB Việt Nam tổ chức Hội nghị DHTC tháng 8/2013 nhằm tổng kết kết đạt Chương trình giáo dục Hội nghị nơi chia sẻ kết thu đợt Đánh giá nội Bối cảnh đánh giá Thông tin giới thiệu trường CĐSP Thái Nguyên Trường Cao đẳng Sư phạm Th Nguyên thành lập theo định số 101/QĐ-TTg ngày 30/05/1998 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp trường Trung cấp Sư phạm Bắc Thái, tiền thân trường THSP tỉnh hợp lại (trường THSP mầm non, trường THSP 12+2, Trường THSP 12+3) Trườn g CĐSP Th Nguyên trường công lập, đa cấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển Kinh tế - Văn hóa – Xã hội tỉnh Thái Nguyên nói riêng nước nói chung Tầm nhìn đến năm 2020: Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên trở thành sở giáo dục có uy tín - trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học có chất lượng; môi trường giáo dục thân thiện đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người học Ghi nhận công lao đóng góp nghiệp giáo dục đào tạo, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên liên tục đạt danh hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc” cấp tỉnh, tặng thưởng 03 Huân chương Lao động hạng Ba, 01 Huân chương Lao động hạng Nhì, nhiều cờ, khen Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo, UBND tỉnh Thái Nguyên, Bộ, ngành đoàn thể Sau nâng cấp thành trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên, quy mô đào tạo nhà trường mở rộng từ 1500 – 2000 sinh viên/năm Đến nay, địa bàn đào tạo học sinh, sinh viên nhà trường mở rộng cho tất tỉnh, thành nước Là trường có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo đa ngành, từ 07 chuyên ngành, đến trường mở rộng thêm 16 chuyên ngành đào tạo: Trường có 128 cán bộ, giảng viên đó: + Giảng viên: 85% + Giảng viên chính: 36% + Giảng viên có trình độ đại học: 3% tiến sĩ, 56% thạc sĩ + Giảng viên theo học NCS nước: 16% Trường đào tạo sinh viên cao đẳng 14 mã ngành, hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên THCS có 15 khóa tốt nghiệp, số lượng sinh viên từ 250 đến 400 sinh viên/khóa, tỷ lệ sinh viên trường xin việc làm đạt 75% Số lượng sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tốt nghiệp khóa với 50-100 sinh viên/khóa, tỷ lệ sinh viên trường xin việc làm đạt 90% Số lượng sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường khóa với 50-100 sinh viên/khóa, tỷ lệ sinh viên trường xin việc làm đạt 95% Hiện nhà trường có 49 phòng học, Trung tâm thông tin thư viện có đủ giáo trình phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập, 05 phòng máy tính với 200 máy; 01 phòng ngữ âm trang thiết bị dạy học đại máy chiếu đa năng, máy tính, máy catsette, máy tính có kết nối internet đáp ứng yêu cầu ngành học Khuôn viên nhà trường rộng 6,5 đầu tư xây dựng cải tạo ngày khang trang đại, có sân bóng chuyền, sân bóng rổ, sân cầu lông, sân bóng đá phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hóa công trình y t ế, dịch vụ để phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên Có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán trường để phục vụ công tác quản lý, đào tạo Thông tin giới thiệu Hội LHPN Tỉnh Thái Nguyên a Địa đ iểm trụ sở : Số 3, Đường Đội Cấn- Phường Trưng Vương- Thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên b Tóm tắt cấu tổ chức: Hiện quan Hội LHPN tỉnh có phòng ban chuyên môn là: Văn phòng; Ban Tuyên giáo; Ban Gia đình Xã h ội, Ban Tổ chức cán bộ; Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế; Ban Chính sách luật pháp; Trung tâm dạy nghề 20/10 Các đơn vị trực thuộc gồm: Hội LHPN Huyện, Thành phố, Thị xã; đơn vị trực thuộc là: Ban Công tác nữ Công an tỉnh; Hội phụ nữ Bộ Chỉ huy Quân tỉnh; Ban nữ công LĐLĐ tỉnh; 193 sở Hội cấp xã, phường, thị trấn tương đương; 3.124 chi hội phụ nữ; 234.527 hội viên, phụ nữ c Chức năng, nhiệm vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh: Hội LHPN tổ chức trị - xã hội, tham mưu đề xuất với Tỉnh ủy - HĐND UBND tỉnh quy chế sách bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trẻ em, đồng thời tập trung tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ thực chủ trương đảng, sách pháp luật Nhà nước Thường xuyên nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển kinh tế tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cho phụ nữ, trẻ em Hội Liên hiệp phụ nữ có chức chính: - Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước; - Đoàn kết, vận động, phụ nữ thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, vận động xã hội thực bình đẳng giới d Nhiệm vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh cấp Hội: - Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, lý t ởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; - Vận động tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao lực, trình đ ộ, xây dựng gia đình h ạnh phúc; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; - Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, gia đình trẻ em; - Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh; - Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ nước, tổ chức, cá nhân tiến khu vực giới bình đẳng, phát triển hòa bình e Trong nhiệm kỳ 2012-2017, cấp Hội tập trung thực phong trào thi đua nhiệm vụ trọng tâm Hội sau: - Phong trào thi đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời triển khai sâu rộng vận động “Xây dựng gia đình không, sạch” phấn đấu rèn luyện phẩm chất đạo đức “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” - nhiệm vụ trọng tâm: + Tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ thực chủ trương, luật pháp, sách; rèn luyện phẩm chất đạo đức; nâng cao trình độ, nhận thức + Vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dự + Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường + Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện giám sát luật pháp, sách + Xây dựng phát triển tổ chức Hội vững mạnh + Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế f Các hình thức khen thưởng ghi nhận - Năm 2008: + TW Hội LHPN Việt Nam tặng Bằng khen + UBND tỉnh Thái Nguyên tặng Cờ thi đua xuất sắc + UBND tỉnh tặng Bằng khen - Năm 2009: + Bộ Công an tặng Bằng khen + UBND tỉnh tặng khen Năm 2010: + Được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng Huân Chương Độc lập Hạng Nhì có thành tích đ ặc biệt xuất sắc công tác, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc + Bộ trưởng Bộ Y tê tặng Bằng khen Đã có nhi ều đóng góp thành tích công tác phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 1990- 2010 + Được TW Hội LHPN Việt Nam tặng: cờ thi đua xuất sắc tiêu biểu; Bằng khen Đã có đóng góp tích cực vận động, xây dựng “Mái ấm tình thương” năm 2010 Năm 2011: - BCH Đảng tỉnh tặng Bằng khen: + Đã có thành tích xuất sắc đổi công tác Dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006-2011 + Đã có thành tích xuất sắc thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” giai đoạn 2007-2011 - UBND tỉnh tặng Bằng khen có thành tích xu ất sắc đợt diễn tập khu vực phòng thủ ZTN 12 Năm 2012: - Trung ương Hội LHPN Việt Nam UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc tiêu biểu năm 2012 Số trường số học sinh THCS Tỉnh Thái Nguyên có 182 trường THCS thuộc 09 huyện (T.p, T.x), với tổng số học sinh bậc THCS 59.141 HS Các vấn đề cụ thể liên quan tới bối cảnh Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh t ế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi, lại xã đồng trung du Dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người, có dân tộc chủ yếu sinh sống Kinh, Tày, Nùng, Sánìu, d H’mông, Sán chay, Hoa Dao Ngoài ra, Thái Nguyên nước biết đến trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với Trường Đại học, 11 trường Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề, năm đào tạo khoảng gần 100.000 lao động; Về triển vọng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Thái Nguyên phấn đấu trước năm 2020 hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông cho 95% dân số độ tuổi học khu vực thành phố, thị xã, thị trấn (trong 15% học nghề, 15% giáo dục chuyên nghiệp, 70% tốt nghiệp phổ thông bổ túc) 85% dân số độ tuổi học khu vực nông thôn; kiên cố hoá toàn trường, lớp học; huyện có 03 trường trung học phổ thông Mô tả khái quát đối tác tỉnh Thái Nguyên - Sở GD&ĐT: Sở Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nư ớc giáo dục đào tạo, bao gồm: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật - Trường CĐSP Thái Nguyên: Là đơn vị trao nhiệm vụ Đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở có trình độ từ trung học sư phạm đến cao đẳng sư phạm, trường phép mở 30 mã ngành đào tạo giáo viên mầm non tiểu học, THCS, 05 mã ngành trung cấp cao đẳng sư phạm; Đào tạo nguồn nhân lực sư phạm: Cao đẳng tin học, trung học Cao đẳng Thư viện – Thiết bị, Cao đẳng Thư viện - Thông tin, Cao đẳng Anh, Quản trị văn phòng – Lưu trữ học; Liên kết đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, Tiểu học, THCS có trình độ đại học chức với trường đại học: Đại học Sư phạm I Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc đại học Quốc gia Hà Nội; Quan hệ hợp tác đào tạo với trường Cao đẳng, Đại học tổ chức nước - Hội LHPN Tỉnh Thái Nguyên: Hội LHPN tổ chức trị - xã hội, tham mưu đề xuất với Tỉnh ủy - HĐND UBND tỉnh quy chế sách bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trẻ em, đồng thời tập trung tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ thực chủ trương đảng, sách pháp luật Nhà nước Thường xuyên nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển kinh tế tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cho phụ nữ, trẻ em Hội Liên hiệp phụ nữ có chức chính: + Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước; + Đoàn kết, vận động, phụ nữ thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, vận động xã hội thực bình đẳng giới Mục tiêu đánh giá Mục tiêu hoạt động đánh giá thay đổi lực đơn vị đối tác Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP Hội LHPN tỉnh (bước 1) liên quan tới trình hỗ trợ DHTC; tác động hoạt động phát triển, bồi dưỡng chuyên môn thông qua tập huấn cho Hiệu trưởng trường THCS, giáo viên, giảng viên sư phạm, sinh viên sư phạm cha mẹ học sinh (bước 2) khía cạnh liên quan tới DHTC; tác động tới nhóm hưởng lợi cuối học sinh trường THCS (bước 3) tỉnh tham gia chương trình Đồng thời, đợt đánh giá nội đóng góp ví dụ điển hình cho hoạt động phát triển nâng cao lực đơn vị Phương pháp đánh giá Nhằm mục đích chia sẻ học, kinh nghiệm, VVOB áp dụng phương pháp đánh giá lẫn đơn vị đối tác khác cấp tỉnh cho đợt đánh giá nội Tại tỉnh, nhóm gồm cán Giám sát & Đánh giá (mỗi Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP Hội LHPN cử cán bộ) tiến hành đợt đánh giá, thu thập thông tin, phân tích hoàn thành báo cáo Một số phương pháp sử dụng đợt đánh giá nội bộ: Cấp độ lĩnh vực Phương pháp Bước 1: Đánh giá thay đổi Năng lực Báo cáo tiến độ (4-5 số) đối tác thực Phân tích SWOT Bước 2: Đánh giá tác động phát triển Khảo sát (trực tuyển) dành cho hợp phần 1, (bao chuyên môn cho nhóm hưởng lợi trực tiếp gồm hướng nghiệp) tác động lên học viên bao gồm Nghiên cứu điển hình sinh viên sư phạm trường giảng dạy trường Đánh giá tác động tập huấn Đánh giá tài liệu tập huấn Bước 3: Đán h giá tác động nhóm hưởng Thực địa dự 15 trường (bao gồm dự lợi cuối vấn nhóm tập trung) Bản hướng dẫn chuyến thực địa Hội thảo trù bị cho hoạt động Đánh giá nội tổ chức ngày 5-6/4/2013 Đà Nẵng Tại hội thảo, cán GS&ĐG giới thiệu mục tiêu hoạt động làm việc xây dựng số công cụ thống quy trình tiến hành đánh giá Báo cáo hội thảo với kết chi tiết gửi tới đại biểu Kết đánh giá Về Phát triển lực đơn vị Mô hình 2: Các khía cạnh phát triển lực đơn vị SỞ GD&ĐT Có thể đánh giá thời gian tham gia thực chương trình giáo d ục với vai trò đ ối tác VVOB có thay đổi quan trọng diễn khía cạnh phát triển lực đơn vị Điều nhận từ vấn lãnh đ ạo Sở GD&ĐT ngày 24/4/2013 nhóm GS&ĐG - Thứ nhất: Về tầm nhìn kế hoạch đổi giáo dục Các câu trả lời lãnh đạo Sở GD&ĐT khẳng định ngành giáo Thái Nguyên coi coi trọng, bám sát mục tiêu xây dựng kế hoạch để bước đổi giáo dục địa phương theo yêu cầu thực tiễn xã hội Xác định DHTC yêu cầu tất yếu trình đổi giáo dục - Thứ hai: Về CSVC nguồn tài nguyên học tập Phần trả lời lãnh đ ạo Sở cho thấy có đánh giá đắn, quan tâm, hướng đầu tư ngành CSVC nguồn tài nguyên học tập phục vụ cho trìnhđ ổi giáo dục địa phương Về việc phát triển thư viện, học liệu mở vvob hỗ trợ xây dựng quan tâm, đầu tư thêm dung lượng, nguồn tài liêu thời gian tới - Thứ ba: Về phát triển chuyên môn Phần trả lời lãnh đ ạo Sở cho thấy lộ trình bư ớc thực nhằm phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên h ết sức rõ ràng,đ ặc biệt chương tr ình b ồi dưỡng giáo viên chương trình hợp tác với VVOB đem lại hiệu cao năm vừa qua - Thứ tư: Về GS&ĐG Các câu trả lời lãnh đ ạo Sở GD&ĐT cho thấy Sở GD&ĐT sử dụng nhiều phương pháp, nhiều hình thức nhằm GS&ĐG hoạt động giáo dục, đào tạo đơn vị Thông qua có điều chỉnh chiến lược hoạt động cụ thể để phát huy hiệu quả, tăng cường lực đơn vị - Thứ năm: Về Mạng lưới & hợp tác Qua phần trả lời cho thấy có liên hệ chặt chẽ đơn vị địa bàn (Sở GD&ĐT, Trường CĐSP Thái Nguyên/ĐH Thái Nguyên, Hội LHPN Tỉnh Thái Nguyên) hoạt động nhằm đổi giáo dục Bên cạnh thân đơn vị lại có phát triển mạng lưới cộng tác cấp sở để đáp ứng yêu cầu công việc cụ thể (Nhóm tập huấn nòng cốt, nhóm GS&ĐG ) TRƯỜNG CĐSP Ngày 29/4/2013, Nhóm GS&ĐG có làm việc với lãnh đ ạo nhà trường CĐSP Thái Nguyên, qua phần trả lời ông Đồng Văn Đạt – Hiệu trưởng nhà trường, ông Hoàng Văn Huyên – Phó Hiệu trưởng, ghi nhận có thay đổi tích cực khía cạnh phát triển lực đơn vị năm gần đây, đặc biệt thay đổi có đóng góp không nhỏ chương trình giáo dục hợp tác với VVOB Cụ thể: Nhà trường có xây dựng tầm nhìn kế hoạch đổi giáo dục phù hợp theo giai đoạn, Kế hoạch đổi giáo dục xây dựng với hợp tác với VVOB xem nội dung kế hoạch đào tạo nhà trường; Về CSVC nguồn tài nguyên học tập năm vừa qua vvob tài tr ợ cho nhà trường nhiều máy tính, bảng tương tác, tài liệu học tập, phần mềm dạy học,… thiết bị sử dụng có hiệu nhà trường mua sắm thêm nhiều thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc học tập sinh viên, giảng dạy giáo viên; Về phát triển chuyên môn có nghiên cứu chi tiết chương trình vvob cung c ấp cáo Khoa, Tổ chuyên môn để phát triển thành chương trình dạy học đơn vị; Về GS&ĐG nhà trường t ổ chức nhiều hình thức có việc phát phiếu thu thập từ Giảng viên, sinh viên năm học thứ 2, thứ Từ thông tin thu nhà trường xử lí để phục vụ cho lập kế hoạch hoạt động đào tạo năm học tiếp theo; 10 - Kiểm tra, hỗ trợ công tác chức thi, chấm thi học phần khoa, nhập xử lý kết học tập Bảo đảm công bố điểm quy định - Tổ chức hội nghị Khoa học, hội thảo chuyên đề tập huấn nâng cao lực DHTC cho GV - Phát triển tài liệu học tập, giáo trình giảng ngành trung cấp cao đẳng - Các hoạt động giám sát đánh giá, kiểm đinh chất lượng Dự toán kinh phí cho hoạt động tạo, tập huán mua sắm thiết bị dạy học - Tổ chức khai giảng bế giảng năm học, khóa học * Kể từ 2008, có chuyển biến việc nâng cao chất lượng đào tạo cho nhóm cán hưởng lợi trực tiếp (như giáo viên, sinh viên sư phạm phụ huynh học sinh)? Chất lượng đào tạo nhà trường ngày nâng cao, tỷ lệ HSSV tốt nghiệp có khá, giỏi năm tăng * Kể từ 2008, có chuyển biến việc nâng cao chất lượng đào tạo cho đội ngũ giảng viên sinh viên sư phạm không? Có sư thay đổi đáng kể hoạt động (tiếp tục) phát triển chuyên môn cho cán bộ/giảng viên không? Các cán bộ/giảng viên có tham gia “cộng đồng thực hành” không? Nếu có, quý vị nêu vài ví dụ cụ thể hoạt động không? Có chuyển biến bản: hoạt động tập huấn cho GV kế hoạch hóa tổ chức khoa học hơn, hiệu Lần sinh viên tập huấn CNTT PPDHTC; trường xây dựng nhóm GV cốt cán CNTT, DHTC NCKH,xuất nhóm tìm kiếm dự án thành viên nhóm tham gia tích cực vào hoạt động phát triển chuyên môn cho nhà trường * Vai trò Kế hoạch đổi giáo dục xây dựng với hợp tác với VVOB đơn vị gì? Liệu chương trình c VVOB kết thúc, đơn vị xây dựng kế hoạch tương tự không? Có khác biệt thực tế thực kế hoạch đổi giáo dục quy trình lập kế hoạch thông thường đơn vị không? Kế hoạch đổi giáo dục xây dựng với hợp tác với VVOB xem nội dung kế hoạch đào tạo nhà trường, tương lai nhà trường tiếp tục sử dụng để thực nhiệm vụ phát triển chuyên môn nhà trường * Quý vị có đồng ý với nhận định “Để nâng cao chất lượng đào tạo, trước tiên Khoa sư phạm trường cần phải tập trung vào công tác tuyển chọn, đào tạo đào tạo lại giáo viên, đặc biệt trang bị phương pháp kỹ thuật DHTC” không? Hoàn toàn đồng ý * Để thực kế hoạch trên, kế hoạch phát triển sở vật chất đơn vị gì? - Phấn đấu 60% phòng học trang bị thiết bị nghe nhìn, nối mạng Internet phục vụ dạy học - Có phòng học môn: Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học, Ngoại ngữ,… - Khai thác sử dụng nhà thực hành - thí nghiệm hiệu quả, xây dựng xong thư viện điện tử Đến 2015 có phòng tin học, đạt tiêu máy tính/sinh viên theo quy định * Như biết, việc giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách, quý vị vui lòng cho biết nhà trường l ồng ghép nội dung trình đào tạo thầy cô giáo tương lai để làm tốt nhiệm vụ này? Vấn đề GDMT nhà trường quan tâm đưa vào chuyên đề, tích hợp , lồng gép môdun dạy học môn học: Sinh học, Toán học, Văn học… Ngoài Đoàn niên tổ chức hội thi: Thi tìm hiểu phòng chống HIV-AIDS học đường, thi : Môi trường xanh- - đẹp quanh em … tổ chức cho toàn thể lớp tham gia * Quý vị đánh vai trò CNTT việc đổi công tác giảng dạy giáo viên? Khả ứng dụng CNTT sinh viên sư phạm giáo viên trường nào, so với năm trước nào? Vai trò CNTT việc đổi công tác giảng dạy: Công nghệ thông tin tạo môi trường dạy học đa phương tiện kết hợp hình ảnh, video, âm thanh, văn bản, biểu đồ … 27 trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan Nhiều giảng viên có đư ợc tiết dạy tốt tạo tương tác, phát huy tính chủ động sáng tạo người học nhờ sử dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng hỗ trợ hoạt động dạy học Giảng viên HS-SV dễ dàng tìm kiếm thông tin liên quan đến học qua mạng Internet không dây trường Ngoài ra, trường lập cho cán giảng viên địa e-mail, phòng đào tạo có trang Web liên kết với khoa để tiện trao đổi công việc Đây điều kiện thuận lợi nhiều thiếu để GV trao đổi học tập, lấy thông tin hàng ngày * Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhiệm vụ cán bộ/giảng viên trường ĐH/CĐSP Có thay đổi đáng kể lực nghiên cứu cán bộ/giảng viên trường không? Các chủ đề nghiên cứu tiến hành? Kết nghiên cứu học kinh nghiệm có chia sẻ không? Hàng năm giảng viên phải tham gia thực đề tài NCKH, năm 2012-2013 trường phấn đấu đạt tỷ lệ 50% đề tài NCKHSP ứng dụng Nội dung đề tài hướng vào ứng dụng PPDHTC CNTT để nâng cao chất lượng giảng dạy Năm 2011 có đề tài cấp tỉnh với nội dung:”Dạy học nêu giải vấn đề từ thực tế địa phương” Hiện có triển khai dạy thử trường phổ thông tỉnh Hoạt động phát triển chuyên môn tập huấn cho sinh viên sư phạm trường giám sát đánh giá mức độ nào? Việc giám sát đành giá hoạt động phát triển chuyên môn Ban khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục tiến hành phối với với Ban tra giáo dục cán giám sát đánh giá dự án đạo Ban giám hiệu nhà trường - - Bên cạnh nguồn lực nội ảnh hưởng tới tiến sinh viên giảng viên trường, trường có phối hợp với bên khác để phục vụ cho kế hoạch nhà trường việc nâng cao lực cho sinh viên giảng viên không? Việc phối hợp với đơn vị bên nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ nhà trường coi trọng Hiệu mối quan hệ hợp tác với đơn vị bạn năm qua góp phần trực tiếp vào việc nâng cao tiềm lực kinh tế, trình độ chuyên môn CB giảng viên nhà trường 28 * Hội LHPN Tỉnh Thái Nguyên Thành phần trả lời: - Bà Vi Thị Chung – Chủ tịch Hội LHPN Tỉnh Thái Nguyên - Bà Lê Thị Hương - Trưởng Ban tổ chức Câu hỏi hoạt động Phát triển chuyên môn: - Quý Sở/Trường/Hội tổ chức số hội thảo/tập huấn Dạy học tích cực (DHTC) cho cán giáo viên (thuộc Sở GD&ĐT), sinh viên sư phạm (thuộc trường ĐH/CĐSP) nâng cao nhận thức DHTC cho phụ huynh học sinh (thông qua CLB Hội LHPN) Quý vị vui lòng cho biết số chủ đề tập huấn đó, chủ đề áp dụng có hiệu nhất? Chủ đề khó áp dụng nhất? Trả lời: Trong số 12 chủ đề sinh hoạt câu lạc triển khai tới CLB năm năm 2012 chủ đề sinh hoạt hướng nghiệp năm 2013, hầu hết chủ đề thành viên câu lạc đánh giá có lợi ích nhiều việc hỗ trợ dạy học tích cực Trong số đó, chủ đề thành viên đánh giá thiết thực giúp hòa nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội; chủ đề khó áp dụng cha mẹ giúp hướng nghiệp - Quý Sở/Trường/Hội có xây dựng kế hoạch liên quan tới DHTC cho cán đơn vị không? Trả lời: Ngay sau tham gia lớp tập huấn, hội thảo VVOB Việt Nam tổ chức, cán phụ trách chương trình tham mưu v ới Hội LHPN tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nhân rộng tới huyện, thành phố, thị xã, câu lạc - Đâu bước đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo cho nhóm cán hưởng lợi trực tiếp (như giáo viên, sinh viên sư phạm cha mẹ học sinh)? Trả lời: Các kiến thức, kỹ thu từ hội thảo/tập huấn áp dụng vào thực tế (của giáo viên phụ huynh học sinh)? Trả lời: Những kiến thức mà thành viên CLB tiếp nhận thực nội dung bổ ích, thiết thực cho họ, giúp cho thành viên CLB có hành động thiết thực để hỗ trợ em học tập tốt Mỗi thành viên CLB tr thành tuyên truyền viên tích cực, gương ý thức thực vận động người tham gia thực tốt hoạt động cộng đồng Những thay đổi từ nhận thức thành viên CLB việc tự giác, tích cực tham gia buổi sinh hoạt CLB, họ trở thành lực lượng nòng cốt tuyên truyền, vận động cộng đồng quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho trẻ em học tập Từ đó, người dân hi ểu rõ v ề yêu cầu “3 đủ, có” em mình, đ ồng thời tích cực giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến trường hành động thiết thực như: Ủng hộ tiền, sách giáo khoa, bàn ghế, quần áo… - Quý Sở/Trường/Hội có hoạt động giám sât không? (Tham khảo thêm câu hỏi phần GS&ĐG) Trả lời: Với chế giám sát chặt chẽ, xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động VVOB giúp cho hoạt động chương trình đư ợc triển khai bản, cụ thể, đáp ứng đông đảo nguyện vọng phụ huynh học sinh Hàng tháng cán theo dõi phong trào tỉnh huyện, nhóm nòng cốt đến dự lớp tập huấn, hội thảo, buổi sinh hoạt CLB phản ánh kịp thời khó khăn vướng mắc sở trình triển khai hoạt động Câu hỏi Cơ sở vật chất Tài nguyên học tập - Trong khoảng 5-6 năm gần (từ năm 2008), có thay đổi đáng kể sở vật chất dành cho hoạt động phát triển chuyên môn đơn vị không? Đơn vị có kế hoạch đầu tư cho sở vật chất cụ thể không? Trả lời: Được hỗ trợ chương trình, kinh phí không lớn Hội linh hoạt việc tổ chức lồng ghép, kết hợp với nhiều chương trình đ ể đầu tư kinh phí hỗ trợ hoạt động 29 Hội, cụ thể như: tài liệu tuyên truyền, tờ rơi, pano apphích, sách mỏng, máy ảnh, máy chiếu, máy tính phục vụ công tác tuyên truyền - Tài liệu dành cho tập huấn phát triển chuyên môn nâng cao nhận thức cho cán đơn vị phát triển nào? Cán đơn vị có khả tìm kiếm và/hoặc phát triển tài liệu không? Trả lời: Hệ thống tài liệu chuyển đơn vị thực chương trình, câu l ạc thông qua hệ thống tổ chức Hội cấp - Đơn vị có trung tâm học liệu sẵn có để cán tiếp cận tài liệu học tập tập huấn cập nhật không (ví dụ áp phích tuyên truyền nâng cao nhận thức)? Trả lời: Hội LHPN tỉnh trung tâm học liệu Hội xây dựng hệ thống tủ sách từ cấp tỉnh đến cấp xã Bên cạnh Hội LHPN tỉnh có đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh bao gồm tuyên truyền viên quan chuyên trách Hội LHPN huyện, thành phố, thị xã Do đó, toàn tài liệu nội dung cần thông tin tuyên truyền Ban Tuyên giáo Hội LHPN tỉnh gửi tới 100% đội ngũ báo cáo viên thông qua hòm thư điện tử thông tin phụ nữ phát hành hàng quý Câu hỏi Tầm nhìn, kế hoạch GS&ĐG - Quý vị vui lòng cho biết tầm nhìn đơn vị đổi giáo dục thay đổi thời gian tới? Có kế hoạch cụ thể cho hoạt động tập huấn và/hoặc nâng cao nhận thức cho nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp không (giáo viên, sinh viên sư phạm cha mẹ học sinh) Trả lời: Trong thời gian tới, Hội tiếp tục trì hoạt động phối hợp với ngành liên quan tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, hội viên, phụ nữ, đặc biệt bà mẹ có 16 tuổi vai trò giáo dục phát triển toàn diện con, đồng thời cung cấp kỹ nuôi dạy con; cấp Hội tiếp tục trì nhân rộng mô hình CLB "Giáo dục đời sống", CLB xây dựng gia đình không, s ạch địa bàn toàn tỉnh, đồng thời lồng ghép triể hoạt động Hội, đặc biệt lồng ghép vớ “Giáo dục triệu bà mẹ t” để mở rộng hoạt động mô hình - Kế hoạch đổi giáo dục đơn vị xây dựng nào? Ai người liên quan tới việc xây dựng kế hoạch này? Tầm nhìn kế hoạch có phổ biến tới cán đơn vị không? (nhóm đối tượng hưởng lợi giáo viên, sinh viên sư phạm cha mẹ học sinh) Trả lời: Kế hoạch đổi giáo dục đơn vị xây dựng lồng ghép với chuyên đề Giáo dục triệu bà mẹ nuôi dạy tốt, công tác khuyến học, khuyến tài, … Việc tham mưu xây dựng kế hoạch cán phụ trách chương trình Ban Tuyên giáo tham mưu v ới Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh triển khai tới 100% cán công chức, lao động quan, đến 100% sở Hội toàn tỉnh - Hoạt động GS&ĐG thực đơn vị? Đơn vị tiến hành GS&ĐG với phương pháp cách tiếp cận nào? Trả lời: Hoạt động đơn vị thực thông qua phiếu đánh giá khảo sát; nhận xét đánh giá trực tiếp - Quý vị sử dụng thông tin GS&ĐG nào? Những thông tin có sử dụng cho hoạt động lập kế hoạch không? Trả lời: Các thông tin GS&ĐG sau tiếp nhận phận chuyên môn tổng hợp phản hồi tới đối tượng đánh giá Những đề xuất, kiến nghị nội dung cần cải tiến phận chuyên môn nêu kếhoạch thực Câu hỏi Mạng lưới Hợp tác - Đơn vị có phối hợp/hợp tác với bên (cá nhân/tổ chức/cơ quan) khác hoạt động đổi giáo dục thay đổi mà đơn vị muốn hướng tới không? Nếu có vui lòng nêu tên nội dung hợp tác Trả lời: Các cấp Hội chủ động phối hợp với ngành liên quan địa phương thực số hoạt động như: Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương tổ chức nhiều hoạt động thăm hỏi, tặng quà học sinh nghèo vượt khó, học sinh giỏi, … nhằm kịp thời động viên tạo sân chơi bổ ích cho em học sinh Rằm Trung thu Tết thiếu nhi Phối hợp với tuyên truyền vận động bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ em độ tuổi đến 30 trường đạt 100%, đặc biệt quan tâm đến hộ nghèo địa phương, có biện pháp hỗ trợ kịp thời gia đình khó khăn, kh ảo sát nắm tình hình phụ nữ trẻ em gái mù chữ để kịp thời giúp đỡ, hỗ trợ, không để em bỏ học; p ền thông phòng chố ạo lự ọc sinh nâng cao kỹ sống để trở thành người “con ngoan, trò giỏi” - Có thay đổi đáng kể quan hệ hợp tác đơn vị với bên khác vài năm trở lại không? Trả lời: Việc phối hợp quan hệ hợp tác đơn vị góp phần giúp cho bên hoàn thành nhiệm vụ trị đơn vị góp phần toàn xã hội xây dựng xã hội học tập, tăng cường mối quan tâm hỗ trợ dạy học tích cực - Đơn vị hợp tác với đối tác (Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP/Hội LHPN) tỉnh DHTC mức độ nào? Có thay đổi đáng kể quan hệ hợp tác không? Trả lời: Hội phụ nữ cấp phối hợp với ngành giáo dục tổ chức triển khai nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Việc hợp tác mang lại lợi ích với đơn vị? Trả lời: Được hỗ trợ chuyên môn, tài liệu kinh nghiệm thực nhiệm vụ đặc biệt phối hợp thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Quý vị vui lòng nêu vài ví dụ cụ thể hợp tác Sở GD&ĐT, Hội LHPN trường ĐH/CĐ năm ngoái không? Trả lời: Hội LHPN tỉnh tổ chức hội thảo triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 9/9 huyện, thành; phối hợp với hội cha mẹ học sinh phát động phong trào thi đua “Các bà, mẹ tương lai trẻ” kỷ niệm 100 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3; phối hợp tổ chức lớp học xoá mù chữ cho trẻ em gái phụ nữ người dân tộc Mông, hội v iên người dân tộc, phụ nữ đơn thân; phối hợp tổ chức hội thi: “Tuyên truyền phương pháp giáo dục kỷ luật trẻ tích cực”, hội thi “Làm cha mẹ tốt”, … Các câu hỏi cụ thể cho đơn vị đối tác Dành cho Hội LHPN - Quý Hội có kế hoạch cụ thể để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường hỗ trợ học tích cực không? Kế hoạch xây dựng phổ biến cấp Hội ? Để kế hoạch đạt hiệu cần điều kiện gì? Trả lời: Có, kế hoạch triển khai tới 100% cấp Hội phụ nữ toàn tỉnh tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ thực Để kế hoạch thực thành công, cần điều kiện sau: Cán bộ, hội viên, thành viên CLB phải tuyên truyền viên tích cực, có ý thức thực vận động người thực tốt nội dung phong trào đề ra; Ban đạo, Ban chủ nhiệm, Hội phụ nữ Trường học cầ động làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Đồng thờ động phối hợp với ban, ngành, đoàn thể sở tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực phong trào có hiệu - Có ý kiến cho “Hội LHPN không hiểu rõ công việc nhà trường dạy học tích cực hỗ trợ hiệu được” Chị có đồng ý với ý kiến không? Trả lời: Không đồng ý Có nhiều chương trình, nhi ều hoạt động nhiều kênh khác để hỗ trợ hiệu công tác dạy học tích cực nhà trường Hội LHPN không hoạt động chuyên môn ngành giáo dục đào tạo, nhiên với mạng lưới sở hội từ tỉnh đến sở 100% xã, phường, thị trấn; 100% xóm, có tổ chức Hội Hội viên phụ nữ chiếm 50% dân số toàn tỉnh, tỷ lệ bà mẹ có độ tuổi học chiếm 90%, mô hình câu lạc Hội dải 100% sở Hội hoạt động thu hút đông đảo hội viên phụ nữ nam giới tham gia 31 Do đó, thông qua chương trình ho ạt động nhằm cung cấp nâng cao kiến thức cho cha mẹ cách giáo dục cái, kỹ sống cho , … góp phần tích cực việc hỗ trợ em học tập tích cực huy động cha mẹ tham gia phong trào xã hội hóa giáo dục - Làm để Hội đưa kế hoạch đến với bậc cha mẹ học sinh? Có thay đổi đáng kể việc nâng cao lực cho cán Hội cấp Ban chủ nhiệm CLB việc tổ chức hoạt động không? Trả lời: Hội triển khai nhiệm vụ Hội có nội dung công tác khuyến học thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho hội viên, phụ nữ bậc cha mẹ Một nét thay đổi rõ rệt chất lượng đội ngũ Ban Chủ nhiệm CLB có s ự chuyển biến tích cực Những ngày đầu thành lập, có thành viên Ban Chủ nhiệm tự tin đứng nói trước đám đông, điều hành sinh hoạt câu lạc chăm nhìn vào k ịch Đến nay, khẳng định, 100% Ban Chủ nhiệm CLB có k ỹ điều hành tốt, họ tổ chức hoạt động, trò chơi, thuyết trình nội dung buổi sinh hoạt,… mà không gặp phải lúng túng Có thể khẳng định vào tích cực Ban Hỗ trợ giáo dục Ban Chủ nhiệm câu lạc yếu tố đảm bảo trì bền vững mô hình sở Đội ngũ cán Hội cung cấp kiến thức nâng cao kỹ tuyên truyền, tự tin đứng trước đám đông - Việc triển khai kế hoạch cấp sở nào? Có thay đổi đáng kể nhận thức thực hành cha mẹ việc hỗ trợ học tập tích cực không? Trả lời: Các cấp Hội tổ chức triển khai tới hội viên, phụ nữ thông qua buổi sinh hoạt chi hội phụ nữ, sinh hoạt Câu lạc bộ, sinh hoạt nhóm buổi truyền thông, tư vấn, hội thi, … Đối với bậc cha mẹ, kiến thức buổi sinh hoạt giúp cho thành viên CLB có hành động thiết thực để hỗ trợ em học tập tốt Mỗi buổi sinh hoạt CLB buổi tập huấn nâng cao kiến thức họ Mỗi thành viên CLB tr thành tuyên truyền viên tích cực, gương ý thức thực vận động người tham gia thực tốt hoạt động cộng đồng - Có cán phụ trách giám sát đánh giá việc thực kế hoạch không? Công tác nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh hợp tác với nhà trường giám sát nào? Phương pháp cách tiếp cận GS&ĐG gì? Trả lời: 100% cán phong trào Hội tham gia giám sát đánh giá việc thực nội dung Việc đánh giá thực thông qua truyền thông, hội thi, giao lưu hái hoa dân chủ tổ chức từ chi hội, tổ phụ nữ - Hội phối hợp với bên khác (cá nhân/cơ quan/tổ chức) để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh mối liên kết gia đình nhà trường mức độ nào? Hợp tác có hiệu không? Trả lời: Các bậc cha mẹ có thay đổi nhận thức việc hỗ trợ học tập tích cực, họ trở thành lực lượng nòng cốt tuyên truyền, vận động cộng đồng hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” địa phương, tạo mối liên kết chặt chẽ gia đình - nhà trường - cộng đồng, nhằm huy động cộng đồng ủng hộ việc hỗ trợ em học tập tích cực Từ đó, người dân hi ểu rõ yêu cầu “3 đủ, có” em mình, đồng thời tích cực giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến trường hành động thiết thực như: Ủng hộ tiền, sách giáo khoa, bàn ghế, quần áo… Phong trào xây dựng Quỹ Khuyến học dòng họ, thôn xóm cộng đồng tích cực hưởng ứng, để kịp thời động viên, khen thưởng em có thành tích học tập tốt giúp đỡ em học sinh nghèo vượt khó 32 Phụ lục 4: Mô tả cách chọn mẫu hiệu trưởng, giảng viên cha mẹ học sinh (thuộc bước - Phần VVOB thực hiện) 33 Phụ lục 4: Danh sách người trả lời vấn trường THCS (thuộc bước 3) 1) Trường THCS Kha Sơn - Ông Nguyễn Ngọc Minh, Hiệu trưởng; - Bà Lê Thị Thu Ái, Phó Hiệu trưởng; - Bà Đồng Thi Hải, Tổ trưởng chuyên môn KHTN; - Ông Nguyễn Văn Luận, Tổ trưởng chuyên môn KHXH 2) Trường THCS Cúc Đường - Ông Nguyễn Viết La, Hiệu trưởng; - Bà Nguyễn Thị Hằng Hương, Phó Hiệu trưởng; 3) Trường THCS Gia Sàng - Bà Nguyễn Thị Thọ, Hiệu trưởng; - Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Hiệu trưởng; DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Trường THCS Kha Sơn TT Họ tên Dương Thị Hải Nguyễn Đông Đô Dương Trung Hiếu Lê Thị Quyên Phạm Thị Thu Trang Trần Ngọc Trâm Nguyễn Thị Ánh Trang Nhữ Minh Tâm Trường THCS Cúc Đường Học sinh lớp HS lớp 6A2 HS lớp 6A2 HS lớp 7A1 HS lớp 7A1 HS lớp 8A2 HS lớp 8A2 HS lớp 9A1 HS lớp 9A1 TT Họ tên Lý Văn Sáng Trần Văn Ba Vũ Thị Bích Hường Nguyễn Minh Vân Trần Thị Tuyết Lệ Nông Viết Sơn Nguyễn Thị Ngân Trang Lê Đức Tuấn Trường THCS Gia Sàng Học sinh lớp HS lớp 6A HS lớp 6A HS lớp 7A HS lớp 7A HS lớp 8A HS lớp 8A HS lớp 9A HS lớp 9A Ghi TT Học sinh lớp 6A1 6A1 7A2 7A1 Ghi Họ tên Hoàng Đức Tùng Minh Nguyễn Lệ Hà PhạmThị Chúc Chi Nguyễn Lê Ngọc Quỳnh Ghi 34 TT Họ tên Thần Thị Lệ Mỹ Nguyễn Diệu Hiền Vương Bá Trình Hoàng Hồng Nhung Học sinh lớp 8A1 8A1 9A1 9A2 Ghi Phụ lục 5: Các ghi dự trường THCS (thuộc bước 3) - Trường THCS Kha Sơn: Nhóm dự 03 tiết TKB (01 tiết Ngữ văn lớp 01 tiết Công nghệ lớp 8, 01 tiết Toán lớp 7) Ưu điểm: GV có ý thức thực việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng DHTC (Thông qua câu hỏi, nêu vấn đề GV, tổ chức việc làm việc nhóm…), có biết ứng dụng CNTT vào dạy (có máy tính xách tay kết nối máy chiếu projector, giảng trình chiếu Microsoft Powerpoint), có sử dụng tranh vẽ minh họa thêm (đối với môn công nghệ) Nhược điểm: GV chưa vận dụng linh hoạt phương pháp DHTC, việc phân chia nhóm hoạt động chưa phù hợp, HS làm việc chưa tích cực, GV hướng dẫn hoạt động yếu…, cá biệt có GV lúng túng sử dụng thiết bị (môn ngữ văn) - Trường THCS Cúc Đường: Nhóm dự 03 tiết TKB (01 tiết Ngữ văn lớp 9, 01 tiết Công nghệ lớp 8, 01 tiết Toán lớp 6) Phần đánh giá toàn diện giảng dạy giáo viên (theo công cụ dự giờ/đánh giá vvob), đánh giá: “GV huấn luyện viên, song người huấn luyện viên cần biết chọn phương pháp tốt cho học”, phần đánh giá toàn diện việc học người học (theo công cụ dự giờ/đánh giá vvob) chung nhận xét: “Còn nhiều HS chưa thực tích cực tham gia vào trình dẫn dắt tiếp thu kiến thức GV Tuy nhiên điều chỉnh thái độ học tập này” - Trường THCS Gia Sàng: Nhóm dự 03 tiết TKB (01 tiết Ngữ văn lớp 9, 01 tiết Tin học lớp 8, 01 tiết Sinh học lớp 6) thống đánh giá chung: giáo viên nhà trường có trình độ chuyên môn tốt, đồng môn Phương pháp dạy học tích cực phù hợp môn, lứa tuổi, việc vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt, hiệu quả, khả ứng dụng CNTT tốt, đưa vào sử dụng phần mềm hỗ trợ DHTC Photo Story, đồ tư duy…HS tích cực hoạt động lĩnh hội tri thức, hoàn thành tốt nội dung học 35 Phụ lục 6: Danh mục chủ đề (câu hỏi vấn) ghi buổi vấn với lãnh đạo học sinh trường THCS (thuộc bước 3) ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VVOB 2013 CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM BƯỚC – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC TRƯỜNG THCS PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Quan điểm DHTC Ông/bà hiểu DHTC? Ý kiến ông/bà cần thiết tầm quan trọng DHTC? DHTC dạy học hướng vào việc phát huy tính tích cực học sinh, GV người dẫn dắt, học sinh chủ thể tự tiến hành hoạt động học nhằm chiếm lĩnh kiến thức, kỹ phát triển lực Giúp học sinh chủ động, tích cực, tự tin học tập học sinh làm việc theo nhóm, tham gia vào dự án học tập, sử dụng phương tiện dạy học học sinh lĩnh hội tri thức cách vững chắc… Kể từ 2008 tới nay, trường ông/bà có thay đổi liên quan tới DHTC không? Kể từ 2008 tới nay, trường có thay đổi PPDH kiểm tra đánh giá; hoạt động giáo dục tạo sân chơi cho học sinh; tăng cường mối quan hệ giưa GV-GV, HS-HS, nhà trường với cộng đồng, cha mẹ học sinh… hoạt động giáo dục có hiệu Khía cạnh DHTC cần phải phát huy? Xây dựng điều kiện học tập; rèn kỹ sống cho học sinh; kỹ xác định giá trị sống Theo ý kiến ông/bà, DHTC có ảnh hưởng tới kết học tập học sinh? Học sinh tự bộc lộ, tự tin học tập, kết học tập tăng Thuận lợi khó khăn thực DHTC trường ông/bà gì? Thuận lợi: quan tâm, đạo sát lãnh đ ạo, đồng thuận lực lượng: quyền đại phương, CBGV nhà trường, đội ngũ GV trẻ chiếm ưu Khó khăn: thiếu sở vật chất (phòng học đa năng, phòng học thông thường), diện tích trường hẹp đặc điểm tâm lý người dân tộc, tỷ lệ HS người Mông cao (học kém, lười học, nhút nhát, thiếu tự tin, hoạt động nhiều sợ , dẫn tới bỏ học) Đánh giá hoạt động tập huấn thực tế áp dụng Được biết Sở GD&ĐT có tổ chức số khóa tập huấn quản lý trường học, DHTC tham gia cộng đồng công tác giáo dục Ông/bà tham gia t ập huấn chuyên đề nào? Ông/bà tâm đắc chuyên đề nào? Tôi tham dự khóa tập huấn quản lý nhà trường, DHTC… nội dung tập huấn thiết thực Các tập huấn có tổ chức cho đồng nghiệp, giáo viên khác trường ông/bà không? Nếu có tổ chức hiệu hoạt động tập huấn đem lại nào? Trường cử giáo viên cốt cán, tổ trưởng CM tham dự khóa tập huấn SGD tổ chức trường xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn nhân rộng toàn trường triển khai thực dạy có áp dụng PPDHTC ứng dụng CNTT Ông/bà tích hợp nội dung tập huấn vào hoạt động trường nào? ứng dụng CNTT giảng dạy, xây dựng kế hoạch, quản lý điểm áp dụng nội dung tập huấn để xây dựng kế hoạch năm học, tầm nhìn, chiến lược phát triển giáo dục trường; tổ chức dạy có ứng dụng CNTT PPDHTC… Các giáo viên trường ông/bà có thường xuyên áp dụng phương pháp DHTC giảng dạy không? Nếu có, sao? Nếu không, sao? Các phương pháp họ thường sử dụng gì? 36 GV thường xuyên áp dụng DHTC, hàng tháng tổ chức chuyến đề đổi PPDH,; ứng dụng CNTT hạn chế thiếu phòng học đa chức năng; tiêu 01 dạy có ứng dụng CNTT/tháng 10 Các tập huấn cho giáo viên trường ông/bà có phù hợp, hiệu quả, đầy đủ không? Chất lượng tập huấn nào? Nội dung khóa tập huấn thiết thực, hiệu quả, tài liệu tập huấn phù hợp Việc ứng dụng kỹ thuật dạy học hạn chế đặc điểm tâm lý học sinh 11 Kể từ 2008, có thay đổi cách quản lý trư ờng học nói chung cách khuyến khích DHTC tham gia cha mẹ học sinh nói riêng ông/bà không? Công tác quản lý có nhiều thay đổi tích cực theo hướng khoa học hơn, từ khâu lập kế hoạch đầu năm, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá trình thực 12 Học sinh trường ông/bà đánh nào? Có thay đổi việc hướng dẫn đánh giá học sinh không? Có thay đổi tích cực – thay đổi cách đánh giá học sinh, học sinh giời học tự đánh giá mìn h đánh giá bạn học; khâu đánh giá khách quan hóa, xây dựng theo quy trình chuẩn Ứng dụng CNTT 13 CNTT giáo viên trường sử dụng giảng dạy nào? Việc sử dụng CNTT có tác động tới chất lượng dạy học kết học sinh trường? Có thay đổi đáng kể chất lượng dạy học trường không? giáo viên sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản, soạn giảng trình chiếu, soạn giáo án điện tử, khai thác nguồn tài tài liệu phục vụ hoạt động dạy học Internet Việc ứng dụng CNTT giảng tác đ ộng tích cực tới học sinh, học sinh cảm thấy hứng thú hơn, em tự chủ động khai thác thong tin mạng, sử dụng phần mềm để viết thu hoạch, thuyết trình… em hào hứng, nhiết tình tham gia em hiểu tốt hơn, chất lượng học tập học sinh có tiến năm gần 14 Giáo viên trường có kỹ tự tin ứng dụng CNTT giảng dạy không? Hiệu ứng dụng CNTT nào? Đội ngũ giáo viên trẻ có khả tự tin sử dụng CNTT vào dạy học, có nhiều giảng có ứng dụng CNTT có chất lượng cao chia sẻ hội thảo chuyên đề … 15 Khó khăn, rào cản việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy trường gì? Hạ tầng sở hạn chế, thiếu phòng học đa phương tiện 16 Có thay đổi đáng kể ứng dụng CNTT quản lý trường học ông/bà không? ứng dụng CNTT xây dựng kế hoạch, quản lý nhân sự, quản lý học sinh, quản lý tiến trình dạy học, quản lý điểm… 17 Có tình trạng lạm dụng CNTT dạy học trường ông/bà không? tình trạng làm dụng CNTT Giáo dục môi trường 18 Giáo viên trường ông/bà có am hiểu môi trường vấn đề môi trường biến đổi khí hậu không? Họ có phổ biến vấn đề cho học sinh không? Giáo viên ddowcj tham dự đợt tập huấn giáo dục môi trường giáo viên phổ biến nôi dung tập huấn thông qua hoạt động ngoại khóa, bài giảng lớp… 19 Vấn đề môi trường giáo dục môi trường lồng ghép giảng dạy trường ông/bà nào? Tích hợp giáo dục môi trường tiết học: bảo vệ rừng, biển đảo môn học chiếm ưu (văn, địa lý, GDCD, vật lý, sinh vật ), hoạt động ngợi khóa, họp phụ huynh học sinh 20 Có thay đổi đáng kể giáo dục môi trường trường ông/bà không? Có tiến ý thức bảo vệ môi trường học sinh, bảo vệ môi trường xung quanh trường (đào hố rác, xử lý chất rác thải, ý thức dọn dẹp nhà tốt hơn…) Tác động tới việc học học sinh 37 21 Học sinh có tự tin, chủ động thông qua hoạt động làm việc nhóm, sắm vai, kỹ sống, v.v không? Học sinh tự tin chủ động hoạt động học tập sau em giáo viên tổ chức dạy học theo PPDHTC 22 Có thay đổi đáng kể kết học sinh không? DHTC có đem lại thay đổi đáng kể kết học tập học sinh không? Kết học tập nâng lên đáng kể 23 Học sinh có học cách chủ động không? Các em có tự tin học có khả tự học không? Bước đầu em có khả tự học Sự tham gia cộng đồng giáo dục 24 Theo ông/bà, cha mẹ có vai trò việc hỗ trợ Dạy học tích cực Cha mẹ ủng hộ (90%), số flaij phó mặc cho nhà trường dạy học sinh; số không muốn cho em tham gia hoạt động ngoại khóa Một số phụ huynh đóng góp kinh phí với nhà trường để tổ chức hoạt động ngoại khóa Hội cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục… 25 Trường ông/bà phối hợp với cha mẹ học sinh hỗ trợ học sinh học tích cực nào? Nêu ví dụ cụ thể? Nhà trường phối hợp vói cha mẹ thông qua hoạt động phối hợp với quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh, buổi họp phụ huynh, bổi thăm gia đình… q ua thông thời gian biểu học nhà, xây dựng góc học tập, học nhóm, sưu tầm tài liệu… 26 Có thay đổi nhận thức cha mẹ tham gia phối hợp với nhà trường không? Thay đổi tích cực 27 Theo ông/bà, kỹ sống học sinh THCS cần có gì? Trường ông bà làm đ ể trang bị kỹ sống cho em? Có nhiều kỹ năng: KN giao tiếp, KN tự làm chủ thân, KN định, KN xử lý tình huống… giáo dục lên lớp hoạt động lên lớp PHỎNG VẤN HỌC SINH Thành phần tham gia trả lời vấn gồm có: - Học sinh bậc THCS (các lớp 6, 7, 9) - Mỗi lớp mời hai em học sinh, nam nữ - Chọn ngẫu nhiên em học sinh theo tiêu chí Phương pháp dạy học tích cực giáo viên Trên lớp, thầy cô giáo có thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm /học theo hợp đồng không? Cách học em có thích không? Nếu làm việc nhóm, vai trò em gì? (Nhóm trưởng, thư ký, nhóm viên?) * Trên lớp thày cô thường xuyên tổ chức hoạt động theo nhóm ( 8/8 em) * Cách học em thích ( 8/8 em) * Vai trò em làm việc theo nhóm ( 8/8 nhóm viên) - Thầy cô giáo động viên em học tập nào? Thầy cô đánh giá kết em nào? * Đến nhóm hướng dẫn, tuyên dương nhóm làm tốt - 38 Trong trình giảng dạy, thầy cô giáo có thường xuyên sử dụng nguồn tài liệu tham khảo sách giáo khoa không? Em nêu ví dụ tư liệu mà thầy cô sử dụng gây hứng thú cho em học tập? *Thày cô thường xuyên sử dụng tư liệu sách giáo khoa Ví dụ HS chưa đưa - Thầy cô giáo có thường bắt đầu học tình thực tế không? Em có thích cách dạy không? - Ngoài học lý thuyết, em có thường xuyên thực hành lớp không? Hãy nêu ví dụ với vài mộn học cụ thể * Thường xuyên thực hành lớp Ví dụ môn Hoá học, Công nghệ, lý, sinh - Nếu em gặp khó khăn môn học học đó, em thầy cô hướng dẫn giúp đỡ nào? * Có thày cô giúp đỡ, thày cô giảng lại cho hiểu Hoạt động học tự học học sinh - - Em có hiểu lớp không? * Đa số trả lời hiểu lớp Em cảm thấy chủ động tham gia làm việc nhiều học? Em có thích thảo luận làm việc nhóm không? Em có thích lên trình bày không? * Em thích khi chủ động tham gia làm việc học thích học theo nhóm - Em có tự tin thảo luận trình bày vấn đề không? - Trong trình dạy, thầy cô giáo có thường nêu vấn đề khuyến khích em tự giải không? - Em tự học nhà nào? - Em có gặp khó khăn học tập không? * Cá c em có bàn học riêng, đủ ánh sáng.Có em có khó khăn học nhà gia đình bán hàng nên ồn, học không tập trung - Em thảo luận trao đổi với bạn lớp nào? - Nếu có tập khó em tự giải được, em chia sẻ với ai? * Chia sẻ với chị học cao đẳng, đại học (2 em), với ông, chia sẻ với bạn - Em có thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa trường không? - Em thích học môn nhất? Tại sao? (Em thích môn em quý m ến thầy cô giáo, hay cách thầy cô giáo giảng hay tính hữu ích thú vị môn học) *Thích môn Văn (2 em), Toán(1 em), Hoá(1 em), Mỹ thuật (2 em),Lý (1 em),Sinh (1 em) Thích nội dung bài(3/8) em, giáo viên dạy nội dung (5/8) em - Em có biết trang web hỗ trợ học tập không? * Có trang Web hỗ trợ môn Tiếng Anh môn toán - Ứng dụng CNTT dạy học giáo viên học sinh Em có hứng thú với học lớp giáo viên sử dụng máy tính CNTT để giảng không? Tại sao? Giờ học chủ yếu có sử dụng máy tính? * Rất hứng thú với học lớp giáo viên sử dụng máy tính( máy chiếu) để giảng bài, có hình ảnh sinh động rễ nhớ Giờ Văn, Địa, Sinh, Mỹ thuật,Sử, Anh - Nếu thầy cô giáo em sử dụng máy tính/CNTT để giảng lớp, em thường làm lớp? * Em nghe, nhìn, phát biểu ý kiến xây dựng - Giáo viên em có thường xuyên sử dụng giảng trình chiếu không? Có tiết tuần? Em có gặp khó khăn học tiết có giảng trình chiếu không? - 39 *Một số môn hay sử dụng máy chiếu để giảng như: Môn Văn khối (2 tiết/ tuần), môn Địa khối (1 tiết/ tuần); môn Sinh, Mỹ thuật khối 8( tiết/ tuần); Môn Sinh, Anh, Sử khối 9(3 tiết/tuần) - Em học cách truy cập Internet từ bạn bè hay thầy cô giáo? * Từ thày cô giáo trường - Giáo viên em em có sử dụng phần mềm khác không? - Thư viện trường có đủ máy tính cho em sử dụng không? Không, trường có phòng máy - Em liệt kê số trang web em hay truy cập phục vụ cho việc học không? - Em liệt kê số thiết bị CNTT giáo viên học sinh hay sử dụng lớp không? 1) Ứng dụng CNTT dạy học giáo viên - Việc ứng dụng CNTT dạy GV có gây hứng thú học tập hay không? Nếu có, em cho ví dụ? * Có hứng thú có nhiều hình ảnh sinh động - Em có gặp khó khăn tiết thầy cô có sử dụng trình chiếu tiết dạy? * Một số em gặp khó khăn không chép kịp - Em học cách truy mạng từ bạn bè hay thầy cô? * Của thày cô 2) Hợp tác, chia sẻ HS - Trong học, em có thường xuyên trao đổi với bạn không? * Đa số trả lời có - Em có thường truy cập vào mạng để xem tài liệu liên quan học không? - Trong trình học tập em có gặp khó khăn không? Câu hỏi lựa chọn – việc chơi Games học sinh: Có học sinh lớp em mê chơi Game bỏ bê việc học không? Nếu có, thầy cô chủ nhiệm cán lớp góp ý với bạn nào? * Trong số hỏi em chơi Games, lớp có bạm chơi Games, cô góp ý thẳng thắn trước lớp - - Để vượt qua cám dỗ Game, em nghĩ nên làm gì? Giáo dục môi trường - Trong trường, em học môi trường cách bảo vệ môi trường nào? * Đa số trả lời có học môi trường cách bảo vệ môi trường vệ sinh trường, lớp học gia đình, đ ổ rác nơi quy định, không vưt bừa bãi, trồng cẫy xanh - Các vấn đề môi trường có thảo luận học lớp không?Có - Có hoạt động ngoại khóa môi trường trường xung quanh nơi em sống không? - Em có khuyến khích việc quan tâm bảo vệ môi trường trường không? - Em xử lý rác trường nào? Sự tham gia gia đình Cha mẹ thành viên gia đình em có quan tâm đ ến việc học tập em không? Nếu có, nào? * Đa số trả lời có quan tâm như: nhắc nhở học bài, giành thời gian cho em học, số em có chị lớn mở xem hướng dẫn học - 40 Cha mẹ thành viên gia đình em có g iúp em học tập không? Nếu có, xin nêu ví dụ cụ thể ? Em có hay tâm với cha mẹ việc học, bạn bè, thầy cô không? Theo em cha mẹ có hiểu em không? Em có cảm thấy e ngại nói chuyện với cha mẹ không? * Một số em có tâm với mẹ học tập, ban bè, thày cô Có em không tâm với - Em có góc học tập riêng nhà không? * Các em trả lời có góc học tập riêng - Em có máy tính nối mạng nhà không? * Đa số không - Ngoài việc học tập, em có tham gia hoạt động địa phương không? * Sinh hoạt hề, Rằm trùng thu - Gia đình em có thường xuyên liên lạc, trao đổi với giáo viên tham gia họp phụ huynh đầy đủ không? * Đa số nói có thường xuyên liên lạc với giáo viên qua điện thoại, tham gia họp phụ huynh lần/ năm - Theo em, cha mẹ cần làm để tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện tốt? * Mua đủ sách, vở, thường xuyên hỏi học tập con, tạo điều kiện thời gian cho học, bớt gây áp lực cho so sánh với ban khác giỏi - 41 [...]... Phần đánh giá toàn diện về giảng dạy của giáo viên (theo công cụ dự giờ /đánh giá của vvob) , cơ bản đánh giá: “GV đã là huấn luyện viên, song những người huấn luyện viên này cần biết chọn các phương pháp tốt nhất cho từng bài học”, còn phần đánh giá toàn diện về việc học của người học (theo công cụ dự giờ /đánh giá của vvob) thì đều chung nhận xét: “Còn nhiều HS chưa thực sự tích cực tham gia vào quá trình. .. pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, đạo đức sinh viên theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của ngượi học, chuyển trọng tâm đánh giá nội dung học tập sang đánh giá phẩm chất và năng lực của người học, biến quá trình truyền thụ tri thức một chiều thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý của giáo viên…; Tăng cường công tác giáo dục toàn diện học sinh; đẩy... thiết bị để dạy học - Việc giáo dục môi trường và các hoạt động giáo dục khác (giáo dục địa phương, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả,…) được lồng ghép trong các môn học theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT và trong các chương trình ngo ại khóa như làm sạch môi trường xung quanh nhà trường, lớp học, … Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động ngoại khóa, và tư vấn của thầy cô giáo 12 - Hạn chế chung là... các nhóm lãnh đạo của Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP, Hội LHPN (thuộc bước 1) ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VVOB 2013 CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM BƯỚC 1 – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA ĐƠN VỊ Bộ câu hỏi này được gợi ý dùng để phỏng vấn lãnh đạo các đơn vị Sở GD&ĐT, trường CĐSP và Hội LHPN tỉnh * Sở GD&ĐT: (Cuộc phỏng vấn diễn ra chiều ngày 24/4/2013 tại phòng làm việc của ông Nguyễn Mạnh Sơn, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT)... trường * Vai trò của Kế hoạch đổi mới trong giáo dục được xây dựng với sự hợp tác với VVOB đối với đơn vị là gì? Liệu rằng khi chương trình c ủa VVOB kết thúc, đơn vị sẽ vẫn xây dựng một bản kế hoạch tương tự như vậy không? Có sự khác biệt gì giữa thực tế thực hiện kế hoạch đổi mới trong giáo dục này và các quy trình lập kế hoạch thông thường của đơn vị không? Kế hoạch đổi mới trong giáo dục được xây dựng... các giáo viên cốt cán về từng đơn vị (hoặc cụm đơn vị) thực hiện dạy trên lớp học có đối tượng HS cụ thể, cho giáo viên của đơn vị dự giờ học tập, tạo thêm diễn đàn cho giáo viên trao đổi ngay tại website của các phòng GD&ĐT học tập, đồng thời mời các chuyên gia tập huấn cho giáo viên thông qua hình thức trực tuyến qua mạng Thứ bảy, đối với mỗi chương trình dự án dành cho giáo dục (nói chung) và vvob. .. hưởng lợi như các giáo viên, sinh viên sư phạm và cha mẹ học sinh) Trả lời: Kế hoạch đổi mới giáo dục của đơn vị được xây dựng lồng ghép với các chuyên đề như Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt, công tác khuyến học, khuyến tài, … Việc tham mưu xây dựng kế hoạch do cán bộ phụ trách chương trình và Ban Tuyên giáo tham mưu v ới Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh và được triển khai tới 100% cán bộ công chức,... khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục tiến hành phối với với Ban thanh tra giáo dục cán bộ giám sát đánh giá của dự án dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường - - Bên cạnh những nguồn lực nội tại ảnh hưởng tới sự tiến bộ của sinh viên và giảng viên của trường, trường có phối hợp với các bên khác để phục vụ cho kế hoạch của nhà trường trong việc nâng cao năng lực cho sinh viên và giảng viên không?... hoạch về đổi mới giáo dục theo cách thức của Hội là tiếp tục duy trì hoạt động phối hợp với các ngành liên quan tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, hội viên, phụ nữ, đặc biệt là các bà mẹ có con dưới 16 tuổi về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển toàn diện của con, đồng thời cung cấp kỹ năng nuôi dạy con; các cấp Hội tiếp tục duy trì và nhân rộng mô hình CLB "Giáo dục và đời sống",... các hoạt động tại cộng đồng - Có cán bộ nào phụ trách giám sát và đánh giá việc thực hiện kế hoạch trên không? Công tác nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh và sự hợp tác với nhà trường được giám sát như thế nào? Phương pháp và cách tiếp cận GS&ĐG là gì? Trả lời: 100% cán bộ phong trào của Hội tham gia giám sát và đánh giá việc thực hiện nội dung này Việc đánh giá được thực hiện thông qua các cuộc ... tích cực Giáo dục Đào tạo Giám sát Đánh giá Học sinh Giáo viên Phụ huynh học sinh Liên hiệp Phụ nữ Cao đẳng Sư phạm Thành phố Đại học Cán Cơ sở vật chất Giới thiệu Chương trình Giáo dục VVOB (2008-2013)... không nhỏ chương trình giáo dục hợp tác với VVOB Cụ thể: Nhà trường có xây dựng tầm nhìn kế hoạch đổi giáo dục phù hợp theo giai đoạn, Kế hoạch đổi giáo dục xây dựng với hợp tác với VVOB xem nội dung... GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP, Hội LHPN (thuộc bước 1) ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VVOB 2013 CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM BƯỚC – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA ĐƠN VỊ Bộ câu hỏi gợi ý dùng để vấn lãnh đạo đơn

Ngày đăng: 16/11/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

  • Tháng 4-5/2013

  • Từ viết tắt

  • Giới thiệu

  • Bối cảnh đánh giá

  • Mục tiêu đánh giá

  • Phương pháp đánh giá

  • Kết quả đánh giá

    • Về Phát triển năng lực tại đơn vị

    • Tác động của hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn

    • Tác động tới các trường THCS

      • Quan sát chung tại các trường (3 trường/tỉnh)

      • Các yếu tố tác động

  • Thảo luận và Kết luận (bài học kinh nghiệm)

  • Thứ tám, vvob cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ với Bộ GD&ĐT để triển khai các chương trình, nguồn tài liệu… do vvob cung cấp được Bộ GD&ĐT triển khai đồng bộ, chính thức (hiện nay mới chỉ được coi như một kênh để tham khảo mặc dù nhiều chương trì...

    • Phụ lục 1: Lịch công tác của chuyến đánh giá

    • Phụ lục 2: Danh sách nhóm lãnh đạo được phỏng vấn tại các Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP, Hội LHPN tỉnh (thuộc bước 1).

    • Phụ lục 4: Mô tả cách chọn mẫu các hiệu trưởng, giảng viên và cha mẹ học sinh (thuộc bước 2 - Phần này do VVOB thực hiện).

    • Phụ lục 4: Danh sách người trả lời phỏng vấn tại các trường THCS (thuộc bước 3).

    • - Trường THCS Kha Sơn:

    • Nhóm đã dự được 03 tiết bất kỳ trên TKB (01 tiết Ngữ văn lớp 8. 01 tiết Công nghệ lớp 8, 01 tiết Toán lớp 7). Ưu điểm: GV có ý thức thực hiện việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng DHTC (Thông qua các câu hỏi, nêu vấn đề của GV, tổ chức được việ...

    • - Trường THCS Cúc Đường:

    • Nhóm dự 03 tiết trên TKB (01 tiết Ngữ văn lớp 9, 01 tiết Công nghệ lớp 8, 01 tiết Toán lớp 6).

    • Phần đánh giá toàn diện về giảng dạy của giáo viên (theo công cụ dự giờ/đánh giá của vvob), cơ bản đánh giá: “GV đã là huấn luyện viên, song những người huấn luyện viên này cần biết chọn các phương pháp tốt nhất cho từng bài học”, còn phần đánh giá to...

    • - Trường THCS Gia Sàng:

    • Nhóm dự 03 tiết trên TKB (01 tiết Ngữ văn lớp 9, 01 tiết Tin học lớp 8, 01 tiết Sinh học lớp 6) và thống nhất đánh giá chung: các giáo viên của nhà trường có trình độ chuyên môn tốt, đồng đều ở các bộ môn. Phương pháp dạy học tích cực phù hợp từng bộ ...

    • Phụ lục 6: Danh mục các chủ đề (câu hỏi phỏng vấn) và các ghi chú trong buổi phỏng vấn với lãnh đạo và học sinh các trường THCS (thuộc bước 3).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan