BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

48 9 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB Tháng 4-5/2013 QUẢNG NINH Tóm tắt báo cáo Báo cáo mô tả việc đánh giá nội chương trình giáo dục khn khổ hợp tác VVOB Việt Nam đối tác Quảng Ninh Các đối tượng mời tham gia trao đổi, vấn: - Lãnh đạo đối tác VVOB: Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp phụ nữ trường Cao đẳng sư phạm; - Tại trường THCS (Nam Hòa-Quảng Yên, Bãi Cháy – Hạ Long, Lê Lợi Hồnh Bồ): Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 02 tổ trưởng tổ chuyên môn lựa chọn ngẫu nhiên 08 em học sinh (04 nam, 04 nữ) đại diện cho 04 khối lớp Các chủ đề đồn cơng tác đưa để trao đổi, làm việc với đối tác - Tầm nhìn, kế hoạch giám sát đánh giá; - Cơ sở vật chất, tài nguyên phục vụ dạy học; - Các hoạt động phát triển chuyên môn sở giáo dục Tại trường THCS, đồn quan sát tình hình s vật chất phục vụ dạy học nhà trường, thăm lớp dự 07 tiết học (lựa chọn ngẫu nhiên dựa thời khóa biểu làm việc) Qua việc cho thấy: - Lãnh đ ạo đơn vị (Sở GD&ĐT, Hội LHPN, trường CĐSP trường THCS) nhận thức rõ có trách nhiệm cao giáo dục nói chung với DHTC nói riêng Họ tin tưởng, ủng hộ tâm đạo thực DHTC điều kiện ngân sách cịn hạn chế, cịn có số rào cản mặt kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng kết DHTC nhà trường - Sự hợp tác, vào cha mẹ học sinh (CMHS) có vai trị quan trọng việc thúc đẩy công tác giáo dục học sinh nhà trường Bên cạnh đó, đóng góp CMHS đoàn thể xã hội vào việc xây dựng sở vật chất nhà trường lãnh đạo đơn vị đánh giá cao - Có khác chất lượng DHTC nhà trường, điều phục thuộc vào lãnh đạo, đạo nhà trường động lực sử dụng kỹ thuật DHTC đội ngũ giáo viên Mục lục Từ viết tắt MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ A Về Phát triển lực đơn vị B Tác động hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn 11 C Tác động tới trường THCS 11 THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN (bài học kinh nghiệm) 16 PHỤ LỤC 18 Từ viết tắt DHTC PPDH THCS LHPN CĐSP PPDH Sở GD&ĐT UBND SV CMHS UBND Dạy học tích cực Phương pháp dạy học Trung học sở Liên hiệp phụ nữ Cao đẳng sư phạm Phương pháp dạy học Sở Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân Sinh viên Cha mẹ học sinh Ủy ban nhân dân Giới thiệu Chương trình Giáo dục VVOB (2008 -2013) Việt Nam triển khai tập trung vào hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trung học sở (THCS) tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam thông qua việc hỗ trợ trình thay đổi hướng tới Dạy học tích cực (DHTC) cấp THCS Tại Quảng Ninh, đối tác VVOB Việt Nam: 1) Sở Giáo dục Đào tạo: Sở GD&ĐT quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh Quảng Ninh thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo Sở GD&ĐT Quảng Ninh chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ GD&ĐT 2) Trường CĐSP Quảng Ninh: trường CĐSP đa hệ, trung tâm giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học lớn tỉnh Quảng Ninh mơi trường sư phạm thân thiện Ở đó, SV nghiên cứu học tập môi trường giáo dục thuận lợi, đượ : - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, THCS; bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí giáo dục tỉnh; liên kết đào tạo trình độ đại học số chuyên ngành sư phạm sư phạm; - Đào tạo cử nhân số ngành sư phạm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (Tin học ứng dụng, Công tác xã hội, ); 3) Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh: Cơ quan Hội LHPN tỉnh có chức tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh việc lãnh đạo, đạo xây dựng tổ chức, hoạt động Hội phong trào phụ nữ tồn tỉnh, thực nhiệm vụ trị tỉnh Nhiệm vụ chính: - Nghiên cứu, tham mưu với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh chủ trương, nghị quyết, chương trình, kế hoạch cơng tác Hội phong trào phụ nữ tỉnh tổ chức thực Hướng dẫn, kiểm tra huyện, thị, thành Hội đơn vị trực thuộc thực Điều lệ Hội, Nghị Đại hội, Nghị Ban chấp hành chương trình, kế hoạch cơng tác TW Hội tỉnh - Xây dựng, quản lý CSVC, kỹ thuật quan Hội LHPN tỉnh, đảm bảo điều kiện hoạt động Ban chấp hành, Ban thường vụ Hội LHPN tỉnh Tham mưu quản lý nhân sự, thực sách cán bộ, hội viên theo quy định pháp luật Điều lệ Hội Mơ hình 1: Đối tác hoạt động nhóm hưởng lợi Tổng số trường có cấp THCS: 191 trường Tổng số học sinh: 66.289 học sinh Trong đó, Lớp 6: 17.384; Lớp 7: 15.901; Lớp 8: 16.270; Lớp 9: 16.374 Tổng số cán bộ, giáo viên cấp THCS: 4.794 người Trong đó, Cán quản lý: 437, giáo viên: 4537 (Nguồn số liệu: số liệu báo cáo thống kê đầu năm học 2012-2013 Sở GD&ĐT Quảng Ninh) MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Mục tiêu hoạt động đánh giá thay đổi lực đơn vị đối tác Sở GD&ĐT, trường ĐH/CĐSP Hội LHPN tỉnh (bước 1) liên quan tới trình hỗ trợ DHTC; tác động hoạt động phát triển, bồi dưỡng chuyên môn thông qua tập huấn cho Hiệu trưởng trường THCS, giáo viên, giảng viên sư phạm, sinh viên sư phạm cha mẹ học sinh (bước 2) khía cạnh liên quan tới DHTC; tác động tới nhóm hưởng lợi cuối học sinh trường THCS (bước 3) tỉnh Quảng Ninh tham gia chương trình Đồng thời, đợt đánh giá nội đóng góp ví dụ điển hình cho hoạt động phát triển nâng cao lực đơn vị PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Nhằm mục đích chia sẻ học, kinh nghiệm, VVOB áp dụng phương pháp đánh giá lẫn đơn vị đối tác khác cấp tỉnh cho đợt đánh giá nội Tại Quảng Ninh, nhóm gồm cán Giám sát & Đánh giá (tiến hành đợt đánh giá, thu thập thơng tin, phân tích hoàn thành báo cáo) Cụ thể: - Sở GD&ĐT: o Ơng Đinh Quốc Vương, Điều phối viên chương trình o Ơng Phạm Đức Hiển, cán phịng Giáo dục trung học - Trường CĐSP Quảng Ninh: o Bà Nguyễn Kim Xứng, Điều phối viên chương trình o Ơng Nguyễn Mai Hùng, giảng viên trường CĐSP - Hội LHPN Quảng Ninh o Bà Ngô Thị Thúy Hằng, Điều phối viên chương trình o Bà Hồng Thị Như Hoa, cán Hội Một số phương pháp sử dụng đợt đánh giá nội bộ: Cấp độ lĩnh vực Bước 1: Đánh giá thay đổi Năng lực đối tác thực Bước 2: Đánh giá tác động phát triển chun mơn cho nhóm hưởng lợi trực tiếp bao gồm Đánh giá tác động tập huấn Đánh giá tài liệu tập huấn Bước 3: Đánh giá tác động nhóm hưởng lợi cuối Phương pháp Báo cáo tiến độ (4-5 số) Phân tích SWOT Khảo sát (trực tuyển) dành cho hợp phần 1, tác động lên học viên Nghiên cứu điển hình sinh viên sư phạm trường giảng dạy trường Thực địa dự 03 trường THCS (dự vấn nhóm tập trung) Nhóm cán GS&ĐG Quảng Ninh tham dự Hội thảo trù bị cho hoạt động Đánh giá nội tổ chức ngày 5-6/4/2013 Đà Nẵng Tại hội thảo, cán GS&ĐG giới thiệu mục tiêu hoạt động làm việc xây dựng số cơng cụ thống quy trình tiến hành đánh giá KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ A Về Phát triển lực đơn vị Mơ hình 2: Các khía cạnh phát triển lực đơn vị 1) SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH Tham gia buổi trao đổi, vấn ngày 23/4/2013, Sở GD&DT: Ơng Ngơ Văn Hợi, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Ơng Nguyễn Văn Tuế, trưởng phòng giáo dục trung học Các thành viên nhóm đánh giá Các kết tóm tắt sau: - Sở GD&ĐT làm t ốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai nhiệm vụ năm học Đã tổ chức quán triệt hướng dẫn triển khai thực nghiêm túc văn Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT (VD: Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27/7/2012 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013) hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT ban hành văn b ản hướng dẫn nhiệm vụ năm học cấp học thuộc quyền quản lý trực tiếp Sở GD&ĐT; đạo kịp thời hoạt động đổi PPDH, đổi hoạt động chuyên môn; đạo - - - - - thực chương trình giáo dục cấp học; thực phân cấp quản lý giáo dục Sở GD&ĐT đạo việc thực đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng; tập trung đạo tốt chương trình gi ảm tải Bộ GD&ĐT Chỉ đạo thực nghiêm túc chương trình SGK; th ực đổi PPDH: dạy học sát đối tượng, dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ Thực có hiệu chương trình dạy học lồng ghép, dạy học tích hợp Cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý, giáo viên (ngoài tập huấn nhân rộng theo chương trình phối hợp với VVOB): o Hàng năm tổ chức hoạt động chuyên đề theo môn lớp tập huấn cho đội ngũ cốt cán môn (cán quản lý giáo viên), môn học từ 01 đến 02 đợt tập huấn việc đổi PPDH, ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi PPDH,…đội ngũ cốt cán tiếp tục tập huấn nhân rộng địa phương theo cách phù hợp o Tổ chức hoạt động chuyên môn: thi giáo viên dạy giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, thi soạn kế hoạch học,… o Đánh giá xếp loại theo Chuẩn Hiệu trưởng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học; Nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tổ chức hội thảo, báo cáo rút kinh nghiệm bước nhân rộng đến tất GV&CBQLGD đơn vị Đổi công tác kiểm tra, thi đánh giá học sinh Chỉ đạo xây dựng “nguồn học liệu mở” câu hỏi, tập, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, tư liệu dạy học Cổng thông tin điện tử tỉnh; tiếp tục mở rộng phát huy hiệu Trung tâm học liệu mở phục vụ cho việc trao đổi tài liệu, giáo án, tra cứu thông tin liên quan đến GD&ĐT Sở GD&ĐT có cơng văn ch ỉ đạo sở giáo dục tích cực việc đưa giảng, chuyên đề, thi giáo viên để làm nguồn tư liệu Tổ chức thực có hiệu vân động phong trào thi đua lớn ngành với việc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên học sinh sở gióa dục, tạo chuyển biến tích cực rõ nét chất lượng giáo dục Một số ý kiến lãnh đạo Sở DHTC o Mặc dù hệ thống văn đạo, hướng dẫn DHTC b ản đầy đủ nhiều rào cản làm cho trình thúc đẩy DHTC sở giáo dục chưa mong muốn Các rào cản thường nhắc tới khả ngân sách hạn hẹp, nhiều cán quản lý giáo viên băn khoăn việc thực DHTC o Để thúc đẩy DHTC cấp, có cấp THCS cần phải tiếp tục tập huấn cho giáo viên cán quản lý DHTC để giúp họ trang bị thêm kiến thức trao đổi chia sẻ kinh nghiệm o Sự hợp tác cha mẹ học sinh có vai trị quan trọng việc thúc đẩy cơng tác giáo dục học sinh Sự đóng góp xây dựng sở vật chất CMHS tổ chức đồn thể khác thực tế cịn hạn chế 2) TRƯỜNG CĐSP Quảng Ninh Ngày 25 tháng năm 2013, nhóm khảo sát chúng tơi có làm việc với ông Bùi Văn Tân (Hiệu trưởng trường CĐSP Quảng Ninh), qua vấn quan sát số hoạt động nhà trường nhận thấy: - Tầm nhìn kế hoạch đổi giáo dục nhà trường thay đổi: Nhà trường hướng tới chất lượng để khẳng định thương hiệu (là trung tâm giáo dục chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh), vươn lên thành trường đại học đa ngành Nhà trường trọng đến giáo dục toàn diện cho sinh viên giáo dục môi trường; giáo dục kĩ s ống; áp dụng phương pháp dạy học tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, Thay đổi quan trọng nhà trường từ năm 2008 đến tích hợp nội dung: Đổi PPDH, giáo dục môi trường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học chương trình nội khóa nhà trường - Cơ sở vật chất nguồn tài nguyên học tập: Với nguồn kinh phí hạn chế nhà nước cấp, nhà trường tự trang bị phịng máy vi tính, xây nhà thư viện, lắp đặt hệ thống máy chiếu đa phòng học nhà A; trang bị hệ thống máy vi tính máy in phục vụ làm việc Phòng, Ban, Khoa Với hỗ trợ Dự án VVOB, nhà trường trang bị thêm máy tính xách tay, bàn phím chuột không dây, máy ảnh kĩ thuật số, hỗ trợ kinh phí để hàng năm nhà trường mua sắm thêm số thiết bị phục vụ dạy học Với nhu cầu sử dụng phương tiện dạy học đại ngày tăng, nhà trường trang b ị mạng Internet (mạng cố định wifi phủ sóng tồn trường), lắp đặt thêm máy chiếu đa cho ph ịng h ọc lí thuyết, động viên giảng viên sinh viên tự trang bị máy tính xách tay, xúc tiến xây dựng thư viện điện tử - Nhà trường đư ợc VVOB cung cấp nhiều tài liệu (Bản in đĩa CD) liên quan đến giáo dục môi trường đổi phương pháp dạy học, ngồi cịn hỗ trợ để thực tiểu dự án viết tài liệu làm đồ dùng phục vụ dạy học, hỗ trợ phần kinh phí tổ chức hội thảo khoa học, xuất thông tin khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm đổi PPDH Được VVOB hỗ trợ chuyên môn, nhà trường xây dựng hồn thiện hình thức học tập Moodle - Phát triển chuyên môn: Nhà trường tổ chức nhiều lớp tập huấn nhân rộng để hướng dẫn giảng viên sinh viên làm quen với PPDH (Dạy học dựa giải vấn đề, dạy theo góc, theo hợp đồng, DH theo dự án, ); bổ sung kiến thức tin học tin học nâng cao; tập huấn giáo dục môi trường kĩ d ạy học hỗ trợ khác Từ chỗ giảng viên sinh viên cịn lúng túng sử dụng máy tính, hiểu cho rõ dạy học tích cực đa số giảng viên sử dụng được, số sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ dạy học, thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng PPDH tích cực Đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học dạy học tích cực, ứng dụng ICT dạy học, đặc biệt t ổ chức hội thảo khoa học cấp trường dạy học tích cực dành riêng cho SV; tổ chức thi thiết kế giảng có ứng dụng cơng nghệ thông tin cho SV năm thứ năm thứ Hội thi nghiệp vụ sư phạm lần 2; tổ chức cho SV báo cáo (dạy lại) giảng xếp loại cao đợt thực tập sư phạm tập trung lần - Giám sát đánh giá: Phòng Thanh tra, đảm bảo chất lượng với chức nhiệm vụ giám sát, đánh giá hoạt động dạy học nhà trường (với vai trò đánh giá ngoài) kết hợp với việc tự giám sát đánh giá Phòng Đào tạo, Khoa tổ chun mơn Được tham gia khóa tập huấn nịng cốt giám sát đánh giá đánh giá đổi giáo dục VVOB tổ chức, nhà trường điều chỉnh xây dựng lại công cụ đánh giá chất lượng Dạy- Học để hoạt động giám sát đánh giá thực khách quan; giám sát đánh giá cung cấp liệu xác nhằm điều chỉnh để nâng cao chất lượng dạy học - Mạng lưới hợp tác: Giảng viên nhóm nịng cốt phát huy vai trò việc tập huấn nhân rộng cho giảng viên, SV không qua lớp tập huấn mà họ chủ động tổ chức buổi tọa đàm tổ chuyên môn tiên phong việc áp dụng PPHD tích cực, ứng dụng ICT tích hợp giáo dục mơi trường Đặc biệt giảng viên trọng tập huấn cho sinh viên khóa hướng dẫn SV thiết kế giảng sử dụng PPDH tích cực có ứng dụng ICT; hướng dẫn SV nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm Giảng viên SV chia sẻ kinh nghiệm Dạy-Học qua Email, Moodle, thường xuyên 3) HỘI LHPN QUẢNG NINH Ngày 24 tháng năm 2013, nhóm khảo sát chúng tơi có làm việc với bà Huỳnh Thị Mai Anh (Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh), qua vấn quan sát số hoạt động nhà trường nhận thấy: - Từ năm 2009 đến nay, thực đạo TW Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh ký k ết Chương trình ph ối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Sở VHTT&DL…về việc thực Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm nâng cao nhận thức cán hộ, hội viên phụ nữ hỗ trợ học tập tích cực - Hội LHPN cấp triển khai thực Phong trào thi đua đảm bảo đủ cho trẻ đến trường, khơng có trẻ bỏ học thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách Năm 2011, 2012 giao tiêu cụ thể cho Hội LHPN huyện, thị xã, thành phố, đơn vị trực thuộc, CLB Doanh nhân nữ Các cấp Hội lồng ghép thực phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" với hoạt động Hội; hỗ trợ trẻ em khó khăn học tiêu chí thi đua bình xét cuối năm Chi, tổ phụ nữ - Hội LHPN tỉnh tổ chức lớp tập huấn cho hội viên phụ nữ để nâng cao kiến thức, kỹ cho hội viên phụ nữ kỹ sống, chủ đề sinh hoạt CLB Giáo dục đời sống, CLB "Cha mẹ nuôi, dạy tốt"… Sự thay đổi nhận thức phận hội viên phụ nữ vai trị gia đình nhà trường quan tâm cha mẹ học sinh tới việc nâng cao chất lượng toàn 10 Các kế hoạch tuyên truyền, vân động đến hội viên phụ nữ thông qua buổi sinh hoạt chi, tổ, CLB phụ nữ Hoạt động tăng thêm kiến thức cho cán Hội Ban chủ nhiệm CLB - Việc triển khai kế hoạch cấp sở nào? Có thay đổi đáng kể nhận thức thực hành cha mẹ việc hỗ trợ học tập tích cực khơng? Việc triển khai cán Hội sở triểnkhai học Ban chấp hành, Ban thường vụ Sau Chi trưởng phụ nữ ủy viên BCH Hội phụ nữ sở triển khai đến tổ phụ nữ trực tiếp đến hội viên phụ nữ Việc thay đổi nhận thức cha, mẹ học sinh xã đư ợc tham gia dự án tốt xã không dư ợc tham gia dự án bới đư ợc tập huấn, sinh hoạt chủ đề thiết thực, gần gũi đặc biệt có tham gia giáo viên nhà trường thành viên BCN tha dự buổi sinh hoạt làm cho thành viên CLB hiểu vai trị Nhà trường, gia đình, cộng đồng việc day, học tích cực - Có cán phụ trách giám sát đánh giá việc thực kế hoạch không? Công tác nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh hợp tác với nhà trường giám sát nào? Phương pháp cách tiếp cận GS&ĐG gì? Cán phụ trách chuên đề đồng thời cán giám sát hoạt động Cơng tác nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh hợp tác với nhà trường phân công cho thành viên Ban hỗ trợ giáo dục xã, thành viên nòng cốt CLB, thành viênCLB tự giám sát thành viên khác cộng đồng dân cư Cách tiếp cận qua văn bản, tham dự trực tiếp hoạt động, thực địa thăm họ gia đình, - Hội phối hợp với bên khác (cá nhân/cơ quan/tổ chức) để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh m ối liên kết gia đình nhà trường mức độ nào? Hợp tác có hiệu không? Hiện hoạt động phối hợp với ngành chức để để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh mối liên kết gia đình nhà trường mức độ Đơn vị phân cộng lĩnh vực tập trung vào lĩnh v ực đó, chưa có phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ đánh giá chéo 34 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ QUẢNG NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG NINH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VVOB 2013 CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC TRƯỜNG THCS PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG THCS NAM HỊA Thành phần đồn cơng tác: - VVOB Việt Nam: Bà Đinh Phương Thảo - Nhóm đánh giá nội Quảng Ninh Thành phần tham gia trả lời vấn gồm có: - Lãnh đạo nhà trường: Hiệu trưởng: Hồng Thị Thoa Phó Hiệu trưởng: Nguyễn Minh Tuấn - Tổ trưởng môn: Đỗ Thị Hiền Câu hỏi chung: Quý vị cho có thay đổi liên quan tới chất lượng dạy học giáo viên kết học học sinh trường diễn từ năm 2008 khơng? Nếu có, đâu thay đổi quan trọng nhất? Hiệu trưởng trả lời: Chất lượng giảng dạy trường có thay đổi rõ rệt, tỉ lệ học sinh giỏi tăng, học sinh khơng cịn bỏ học nhiều Nhà trường xây dựng môi trường thân thiện Quan điểm DHTC - Ông/bà hiểu DHTC? Ý kiến ông/bà cần thiết tầm quan trọng DHTC? Ông Tuấn trả lời: Dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực học sinh cần phải áp dụng DHTC nhà trường DHTC làm cho GV thể hết khả giảng dạy, rèn kỹ cho HS - Kể từ 2008 tới nay, trường ơng/bà có thay đổi liên quan tới DHTC khơng? Ơng Tuấn: Từ năm 2008 trường đạo GV tham gia lớp tập huấn tập huấn lại cho GV trường để áp dụng dạy học Tập huấn lại cho GV trường thông qua họp chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề Bà Thoa: Có thay đổi rõ việc áp dụng DHTC - Theo ý kiến ông/bà, DHTC có ảnh hưởng tới kết học tập học sinh? Bà Thoa: DHTC cụ thể hoạt động nhóm có ảnh hưởng tích cực tới HS, làm cho HS hứng thú, tự giác trình học tập, số HS chậm giúp đỡ bạn nên hòa đồng - Thuận lợi khó khăn thực DHTC trường ơng/bà gì? Bà Thoa: Khó khăn sở vật chất trường khơng có phịng máy tính, GV phải mang máy xách tay cá nhân lên lớp dạy 35 GV lớn tuổi bị hạn chế việc ứng dụng CNTT Đánh giá hoạt động tập huấn thực tế áp dụng - Ông/bà tham gia tập huấn chuyên đề nào? Ông/bà tâm đắc chuyên đề nào? Các tập huấn có tổ chức cho đồng nghiệp, giáo viên khác trường ơng/bà khơng? Nếu có tổ chức hiệu hoạt động tập huấn đem lại nào? Ông Tuấn: tham gia nhiều đợt tập huấn Sở GD-ĐT tổ chức, dự án tồ chức tập huấn lại cho giáo viên trường Nam Hòa Bà Thoa: Đã tham gia nhiều tập huấn Sở GD-ĐT tổ chức, dự án tồ chức tập huấn lại cho giáo viên trường Nam Hòa Bà Hiền: Đã tham gia nhiều tập huấn Sở GD-ĐT tổ chức, dự án tồ chức tập huấn lại cho giáo viên tổ môn ứng dụng CNTT dạy học - PPDHTC hay sử dụng trường Ông ( Bà)? Bà Thoa: PP hoạt động nhóm, dạy học tích hợp, tổ chgức dạy học lên lớp - Những nội dung tập huấn đư ợc triển khai vào hoạt động trường nào? Bà Thoa: Triển khai họp chuyên môn, hội thi giảng Bà Hiền: Triển khai tổ chuyên môn họp tổ, sinh hoạt chuyên đề, thảo luận chuyên môn, thao giảng - Các giáo viên trường ơng/bà có thường xun áp dụng phương pháp DHTC giảng dạy không? Các phương pháp họ thường sử dụng gì? Bà Hiền: Đa phần GV tri ển khai áp dụng DHTC, từ năm 2008 việc áp dụng CNTT tăng rõ rệt PP thường sử dụng hoạt động nhóm, đa số GV thực PP tốt nhiên số GV thực hiên chưa tốt - GV có nhu cầu tập huấn PP mới? Bà Hiền: GV muốn tập huấn CNTT Ứng dụng CNTT - Giáo viên trường có kỹ tự tin ứng dụng CNTT giảng dạy không? Hiệu ứng dụng CNTT nào? Bà Hiền: GV tập huấn CNTT tự tin áp dụng giảng dạy giúp đỡ GV khác, VD Bà Hiền thực dạy áp dụng CNTT giúp đỡ GV tổ môn thực - Việc ứng dụng CNTT dạy học có gây hứng thú cho học sinh khơng? Nếu có, sao? Ơng/bà cho ví dụ khơng? - Bà Thoa: Có gây hứng thú cho HS trình chi ếu hình ảnh mơn sinh học, video - GV gặp Khó khăn với việc ứng dụng CNTT giải nào? Bà Hiền: GV biết CNTT giúp người chưa biết với GV lớn tuổi cần hỗ trợ nhiều - Có tình trạng lạm dụng CNTT dạy học trường ông/bà không? Bà Thoa: Xác định CNTT hỗ trợ cho dạy học, phải viết bảng với máy chiếu Giáo dục môi trường 36 - Giáo viên trường ông/bà tích hợp mơi trường vào mơn học mức độ nào? - Bà Thoa: Tích hợp lồng ghép vào mơn học theo đạo Sở, Phịng Giáo dục, hoạt động ngoại khóa Tác động tới việc học học sinh - Khả học sinh tiếp cận nhanh với PP học tập theo nhóm? Bà Thoa: HS có khả tiếp cận PP học tập nhóm, hứng thú với kiểu học - Có thay đổi đáng kể kết học sinh khơng? DHTC có đem lại thay đổi đáng kể kết học tập học sinh không? Bà Thoa: Kết HS giỏi trường tăng Sự tham gia cộng đồng giáo dục - Theo ơng/bà, cha mẹ có vai trị việc hỗ trợ Dạy học tích cực Bà Thoa: Tùy điều kiện gia đình mà quan tâm khác nhau, có gia đình quan tâm đến việc học có gia đình “trăm nhờ thầy cô” - Trường ông/bà phối hợp với cha mẹ học sinh hỗ trợ học sinh học tích cực nào? Bà Thoa: Cùng với gia đình động viên HS học tập Với địa bàn chủ yếu em nông dân nhà trường không trông chờ giúp đỡ sổ vật chất để áp dụng tốt DHTC - Việc giáo dục bị kỹ sống cho em thực nào? Bà Thoa: Thông qua hoạt động ngoại khóa VD cắm trại, rung chng vàng, nảy dây đơi Một năm làm từ 2-3 hoạt động ngoại khóa PHỎNG VẤN HỌC SINH Thành phần tham gia trả lời vấn gồm có: - Học sinh bậc THCS (các lớp 6, 7, 9) - Mỗi lớp mời hai em học sinh, nam nữ Phương pháp dạy học tích cực giáo viên - Trên lớp, thầy giáo có thường xun tổ chức hoạt động nhóm? + HS: Có phân nhóm hoạt động mơn Sinh, Lí, Tốn - Cách học em có thích khơng? + HS: Có thích - Các em có trình bày trước nhóm khơng? + HS: Cả em trình bày kết nhóm giấy A0 mơn Sinh, Tốn… - Nhóm học tập cố định hay có đảo nhóm? 37 + HS: Có đảo nhóm đảo vai trò thành viên giào học Có HS trả lời nhóm cố định thành viên đổi vai trị - Ngồi học lý thuyết, em có thường xuyên thực hành lớp khơng? Hãy nêu ví dụ với vài mộn học cụ thể + HS: Có thực hành lớp mơn Tốn , Địa, Sinh, Lí, Hóa - Nếu em gặp khó khăn mơn học học đó, em thầy cô hướng dẫn giúp đỡ nào? HS: Hỏi bạn khơng hỏi VD mơn Tiếng anh, mơn Tốn em thường hỏi giáo Hoạt động học tự học học sinh - Em có tự tin thảo luận trình bày vấn đề khơng? + HS: Đều trả lời tự tin trình bày vấn đề nhóm - Em tự học nhà nào? + HS: Từ 2g-4g, tối từ 7g – 9g nhiều HS có thời gian học tập nhà - Em có gặp khó khăn học tập khơng? Nếu có tập khó em khơng thể tự giải được, em chia sẻ với ai? + HS: Gặp khó hỏi anh chị, hỏi Thầy - Em có thường xun tham gia hoạt động ngoại khóa trường khơng? + HS: Thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa VD - Em thích học mơn nhất? Tại sao? (Em thích mơn em q mến thầy giáo, hay cách thầy giáo giảng hay tính hữu ích thú vị mơn học) + HS Linh: Thích mơn Hóa thân mơn học hứng thú giáo dạy mơn hay, điểm trung bình mơn Hóa Linh thường >8,5 Ứng dụng CNTT dạy học giáo viên học sinh - Em sử dụng máy tính chưa? + HS Ánh: Đã sử dụng, sử dụng học tập ví dụ thi Olimpic, tìm hiểu lịch sử… - Em có hứng thú với học lớp giáo viên sử dụng máy tính CNTT để giảng khơng? + HS: Có hứng thú - Thầy giáo có hướng dẫn em sử dụng máy tính? + HS: Trường khơng có phịng máy, chuẩn bị thi Olimpic Thầy cô hướng dẫn - Khi GV sử dụng giảng trình chiếu em có ghi khơng? + HS: Có ghi thầy cô viết bảng, chiếu đủ để HS ghi - Các em có chơi Games khơng? Chơi đâu? + HS: Có, chơi nhà, Bố mẹ cho chơi khống chế thời gian, - Có học sinh lớp em mê chơi Game bỏ bê việc học khơng? + HS: trước có, khơng có Giáo dục mơi trường 38 - Trong trường, em học môi trường cách bảo vệ mơi trường nào? + HS: Có học mơn học - Có hoạt động ngoại khóa mơi trường trường xung quanh nơi em sống khơng? Em có khuyến khích việc quan tâm bảo vệ môi trường trường không? + HS: Có, tham quan đồng muối, giữ vệ sinh nhà trường, trồng … Sự tham gia gia đình - Cha mẹ thành viên gia đình em có quan tâm đ ến việc học tập em khơng? Nếu có, nào? + HS: Bố mẹ kiểm tra vở, xem kiểm tra ký vào kiểm tra - Cha mẹ thành viên gia đình em có giúp em h ọc tập khơng? Nếu có, xin nêu ví dụ cụ thể ? - Em có hay tâm với cha mẹ việc học, bạn bè, thầy cô khơng? Theo em cha mẹ có hiểu em khơng? Em có cảm thấy e ngại nói chuyện với cha mẹ khơng? - Em có góc học tập riêng nhà khơng? + HS: Cả em có góc học tập riêng - Gia đình em có thường xun liên lạc, trao đổi với giáo viên tham gia họp phụ huynh đầy đủ không? + HS: Dùng sổ liên lạc, họp phụ huynh 1kỳ lần - Em có hài lịng với mơi trường học tập khơng, để học tập tốt em có kiến nghị gì? + HS: Hài lịng với mơi trường học tập, kiến nghị tăng sở vật chất phịng máy tính, phịng thí nghiệm mơn học PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG THCS BÃI CHÁY Thành phần đồn cơng tác: - VVOB Việt Nam: Bà Đinh Phương Thảo - Nhóm đánh giá nội Quảng Ninh Thành phần tham gia trả lời vấn gồm có: - Lãnh đạo nhà trường: P Hiệu trưởng: Lê Thị Minh Chính - Tổ trưởng mơn: Trần Thị Hồi tổ Ngoại ngữ Nguyễn Thị Thúy tổ Xã Hội Phạm Thị Vân tổ Tự Nhiên Câu hỏi chung: Quý vị cho có thay đổi liên quan tới chất lượng dạy học giáo viên kết học học sinh trường diễn từ năm 2008 khơng? Nếu có, đâu thay đổi quan trọng nhất? Bà Chính (P Hiệu trưởng) trả lời: Chất lượng đội ngũ GV trường có thay đổi rõ rệt Chất lượng học sinh thay đổi hàng năm cà đại trà mũi nhọn Quan điểm DHTC - Ông/bà hiểu DHTC? Ý kiến ông/bà cần thiết tầm quan trọng DHTC? 39 Bà Chính: Dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm GV đóng vai trị hư ớng dẫn nhằm phát huy tính tích cực học sinh cần phải áp dụng DHTC nhà trường - Kể từ 2008 tới nay, trường ơng/bà có thay đổi liên quan tới DHTC khơng? Bà Chính: Từ năm 2008 trường đạo GV tham gia lớp tập huấn tập huấn lại cho GV trường để áp dụng dạy học DHTC áp dụng rộng hơn, GV sử dụng thành thạo hơn, chất lượng dạy học tăng - Thuận lợi khó khăn thực DHTC trường ơng/bà gì? Bà Chính: GV lớn tuổi bị hạn chế việc ứng dụng CNTT Cơ sở vật chất trường chưa đáp ứng GV phải khắc phục việc làm mơ hình trực quan Đánh giá hoạt động tập huấn thực tế áp dụng - Ông/bà tham gia tập huấn chuyên đề nào? Ông/bà tâm đắc chuyên đề nào? Các tập huấn có tổ chức cho đồng nghiệp, giáo viên khác trường ơng/bà khơng? Nếu có tổ chức hiệu hoạt động tập huấn đem lại nào? Bà Chính: tham gia nhiều đợt tập huấn Sở GD-ĐT tổ chức, dự án tồ chức tập huấn lại cho giáo viên trường Bãi Cháy Các tổ trưởng chuyên môn tham gia tập huấn DHTC tập huấn lại cho GV tổ - PPDHTC hay sử dụng trường Ơng ( Bà)? Bà Chính: PP hoạt động nhóm, dạy học tích hợp, GD kỹ sống - Những nội dung tập huấn đư ợc triển khai vào hoạt động trường nào? Bà Chính: Triển khai họp chun mơn, hội thi giảng Bà Hồi: Khi tập huấn triển khai tập huấn lại cho GV tổ thông qua họp tổ chuyên môn tháng lần Sau cử GV dạy mẫu góp ý rút kinh nghiệm sử dụng DHTC - Triển khai DHTC chất lượng có thay đổi khơng? Bà Hồi: Chất lượng HS thay đổi rõ, số HS giỏi tăng, xóa mù ngo ại ngữ HS - Các giáo viên tổ ơng/bà có thường xun áp dụng phương pháp DHTC giảng dạy không? Các phương pháp họ thường sử dụng gì? Bà Hồi: Đa phần GV tri ển khai áp dụng DHTC, từ năm 2008 việc áp dụng CNTT tăng rõ rệt PP thường sử dụng hoạt động nhóm Bà Thúy: Tổ Xã hội có đặc thù riêng, việc áp dụng CNTT vào dạy học có khó khăn tổ Ngoại ngữ Tuy nhiên số áp dụng CNTT để tăng hứng thú dạy HS GV d ễ truyền tải cho HS Ngoài việc ứng dụng CNTT GV tiếp cận PPDH để áp dụng Bà Vân: Với tổ Tự nhiên GV thường cho HS chuẩn bị nhà kiến thức cần học, đến lớp trao đổi với bạn thầy Việc hợp tác nhóm HS làm cho HS hỗ trợ để tìm vấn đề cần giải - Nhà trường có quy đinh bắt buộc phải DHTC? 40 Bà Chính: Nhà trường khơng có qui định bắt buộc, động viên khuyến khích GV thực Ứng dụng CNTT - Giáo viên trường có kỹ tự tin ứng dụng CNTT giảng dạy không? Hiệu ứng dụng CNTT nào? Bà Hoài: Đa phần GV tri ển khai áp dụng DHTC, từ năm 2008 việc áp dụng CNTT tăng rõ rệt, GV tập huấn CNTT tự tin áp dụng giảng dạy giúp đỡ GV khác - Việc ứng dụng CNTT dạy học có gây hứng thú cho học sinh khơng? Nếu có, sao? Ơng/bà cho ví dụ khơng? - Bà Thúy: Có gây hứng thú cho HS dạy học trực tuyến môn sử, chiếu video phục vụ cho học… - GV gặp Khó khăn với việc ứng dụng CNTT giải nào? Bà Hoài: GV biết CNTT giúp người chưa biết với GV lớn tuổi cần hỗ trợ nhiều - Có tình trạng lạm dụng CNTT dạy học trường ơng/bà khơng? Bà Chính: Trường đạo không lạm dụng CNTT dạy học Giáo dục môi trường - Giáo viên trường ông/bà tích hợp mơi trường vào mơn học mức độ nào? - Bà Chính: Tích hợp lồng ghép vào mơn học theo đạo Sở, Phịng Giáo dục, hoạt động ngoại khóa Tác động tới việc học học sinh - Khả học sinh tiếp cận nhanh với PP học tập theo nhóm? Bà Vân: HS có khả tiếp cận PP học tập nhóm, hứng thú với kiểu học - Có thay đổi đáng kể kết học sinh khơng? DHTC có đem lại thay đổi đáng kể kết học tập học sinh khơng? Bà Chính: Kết HS giỏi trường tăng Sự tham gia cộng đồng giáo dục - Theo ơng/bà, cha mẹ có vai trị việc hỗ trợ Dạy học tích cực Bà Chính: Vai trị phụ huynh lớn DHTC Phụ huynh ủng hộ vật chất tinh thần VD góp tiền mua máy chiếu cho tất phịng - Trường ơng/bà phối hợp với cha mẹ học sinh hỗ trợ học sinh học tích cực nào? Bà Chính: Cùng với gia đình động viên HS học tập - Việc giáo dục bị kỹ sống cho em thực nào? Bà Chính: Thơng qua hoạt động ngoại khóa VD rèn kỹ vào dịp 8/3, tìm hiểu pháp luật … Các ngoại khóa thường làm theo khối Trường có phịng tư v ấn GV văn phụ trách nhằm tư vấn cho HS có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ 41 PHỎNG VẤN HỌC SINH TRƯỜNG THCS BÃI CHÁY Thành phần tham gia trả lời vấn gồm có: - Học sinh bậc THCS (các lớp 6, 7, 9) - Mỗi lớp mời hai em học sinh, nam nữ Phương pháp dạy học tích cực giáo viên - Trên lớp, thầy giáo có thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm? + HS: Thường xuyên hoạt động nhóm - Cách học em có thích khơng? + HS: Có thích - Các em có trình bày trước nhóm khơng? + HS: Cả em trình bày kết nhóm - Nhóm học tập cố định hay có đảo nhóm? + HS: Có đảo nhóm đảo vai trị thành viên học - Ngoài học lý thuyết, em có thường xuyên thực hành lớp khơng? Hãy nêu ví dụ với vài mơn học cụ thể + HS: Có thực hành lớp mơn Lí, Hóa, Tiếng anh, Sinh - Nếu em gặp khó khăn mơn học học đó, em thầy cô hướng dẫn giúp đỡ nào? HS: Hỏi bạn khơng hỏi Hỏi giáo vào chơi Hoạt động học tự học học sinh - Em có tự tin thảo luận trình bày vấn đề khơng? + HS: Đều trả lời tự tin trình bày vấn đề nhóm - Em tự học nhà nào? + HS: Từ 2g-4g, tối từ 7g – 9g nhiều HS có thời gian học tập nhà - Em có gặp khó khăn học tập khơng? Nếu có tập khó em khơng thể tự giải được, em chia sẻ với ai? + HS: Gặp khó hỏi anh chị, hỏi Thầy - Em có thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa trường khơng? + HS: Thường xun tham gia hoạt động ngoại khóa VD ngoại khóa nhân kỷ niệm ngày lễ 20/11, 8/3, 26/3 Tham gia hoạt động nhặt rác bãi biển… - Các em cịn tham gia ngoại khóa nữa? + HS: Ngoại khoa giáo dục giới tính, kỹ sống… - Em thích học mơn nhất? Tại sao? (Em thích mơn em q mến thầy giáo, hay cách thầy giáo giảng hay tính hữu ích thú vị mơn học) + HS Hà: Thích mơn Tiếng anh thích tìm hiểu văn hóa Anh giáo dạy mơn dễ hiểu, Ứng dụng CNTT dạy học giáo viên học sinh 42 - Em sử dụng máy tính vào internet để học chưa? + HS: Đã sử dụng, sử dụng học tập ví dụ tìm hiểu lịch sử, địa lí - Em có hứng thú với học lớp giáo viên sử dụng máy tính CNTT để giảng khơng? + HS: Có hứng thú VD môn Lịch sử cô giáo dạy trực tuyến - Thầy giáo có hướng dẫn em sử dụng máy tính? + HS: Có hướng dẫn phịng máy trường - Khi GV sử dụng giảng trình chiếu em có ghi khơng? + HS: Có ghi thầy viết bảng, chiếu đủ để HS ghi - Các em có chơi Games khơng? Chơi đâu? + HS: Có, chơi nhà, Bố mẹ cho chơi khống chế thời gian, - Có học sinh lớp em mê chơi Game bỏ bê việc học không? + HS: trước có, hạn chế Giáo dục môi trường - Trong trường, em học môi trường cách bảo vệ môi trường nào? + HS: Có học mơn học - Có hoạt động ngoại khóa mơi trường trường xung quanh nơi em sống khơng? Em có khuyến khích việc quan tâm bảo vệ mơi trường trường khơng? + HS: Có, nhặt rác bãi biển, giữ vệ sinh nhà trường,… Sự tham gia gia đình - Cha mẹ thành viên gia đình em có quan tâm đ ến việc học tập em khơng? Nếu có, nào? + HS: Bố mẹ kiểm tra vở, xem kiểm tra ký vào kiểm tra - Em có góc học tập riêng nhà khơng? + HS: Cả em có góc học tập riêng - Gia đình em có thường xun liên lạc, trao đổi với giáo viên tham gia họp phụ huynh đầy đủ không? + HS: Dùng sổ liên lạc, họp phụ huynh 1kỳ lần PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Thành phần đồn cơng tác: - Nhóm đánh giá nội Quảng Ninh Thành phần tham gia trả lời vấn gồm có: - Lãnh đạo nhà trường: Bà Vũ Thị Hồng Hà, Hiệu trưởng; Ông Nguyễn Đình Trọng, Phó Hiệu trưởng - Ơng Hồng Văn Hịa, Tổ trưởng tổ tự nhiên; - Bà Đồn Thị Minh Hường, tổ trưởng tổ xã hội 43 Câu hỏi chung: Với trách nhiệm Hiệu trưởng, chị có cho có thay đổi liên quan tới chất lượng dạy học giáo viên kết học học sinh trường diễn từ năm 2008 không? Nếu có, đâu thay đổi quan trọng nhất? + Chất lượng đội ngũ GV trường có thay đổi rõ rệt Chất lượng học sinh thay đổi hàng năm cà đại trà mũi nhọn Quan điểm DHTC - Chị hiểu DHTC? Quan điểm nhà trường cần thiết tầm quan trọng DHTC? + Dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm GV đóng vai ịtr hư ớng dẫn nhằm phát huy tính tích cực học sinh cần phải áp dụng DHTC nhà trường - Kể từ 2008 tới nay, trường THCS Lê Lợi có thay đổi liên quan tới DHTC? + Từ năm 2008 trường đạo GV tham gia lớp tập huấn tập huấn lại cho GV trường để áp dụng dạy học DHTC áp dụng rộng hơn, GV sử dụng thành thạo hơn, chất lượng dạy học tăng - Thuận lợi khó khăn thực DHTC trường chị gì? + GV lớn tuổi bị hạn chế việc ứng dụng CNTT CSVC trường chưa đáp ứng GV phải khắc phục việc làm mơ hình trực quan Đánh giá hoạt động tập huấn thực tế áp dụng - Lãnh đạo nhà trường tham gia tập huấn chuyên đề nào? Chị tâm đắc chuyên đề nào? Các tập huấn có tổ chức cho đồng nghiệp, giáo viên khác trường THCS Lê Lợi khơng? Nếu có tổ chức hiệu hoạt động tập huấn đem lại nào? + tham gia nhiều đợt tập huấn Sở GD-ĐT tổ chức, dự án tồ chức tập huấn lại cho giáo viên trường Bãi Cháy + Các tổ trưởng chuyên môn tham gia tập huấn DHTC tập huấn lại cho GV tổ - PPDHTC hay sử dụng trường Ông ( Bà)? + PP hoạt động nhóm, dạy học tích hợp, GD kỹ sống - Những nội dung tập huấn đư ợc triển khai vào hoạt động trường nào? + Triển khai họp chuyên môn, hội thi giảng + Khi tập huấn triển khai tập huấn lại cho GV tổ thông qua họp tổ chuyên môn tháng lần Sau cử GV dạy mẫu góp ý rút kinh nghiệm sử dụng DHTC - Triển khai DHTC chất lượng có thay đổi khơng? + Chất lượng HS thay đổi rõ, số HS giỏi tăng, xóa mù ngo ại ngữ HS - Các giáo viên tổ nhà trường có thường xuyên áp dụng phương pháp DHTC giảng dạy không? Các phương pháp họ thường sử dụng gì? + Đa phần GV triển khai áp dụng DHTC, từ năm 2008 việc áp dụng CNTT tăng rõ rệt PP thường sử dụng hoạt động nhóm 44 + Tổ Xã hội có đặc thù riêng, việc áp dụng CNTT vào dạy học có khó khăn tổ Ngoại ngữ Tuy nhiên số áp dụng CNTT để tăng hứng thú dạy HS GV d ễ truyền tải cho HS Ngoài việc ứng dụng CNTT GV tiếp cận PPDH để áp dụng + Với tổ Tự nhiên GV thường cho HS chuẩn bị nhà kiến thức cần học, đến lớp trao đổi với bạn thầy cô Việc hợp tác nhóm HS làm cho HS hỗ trợ để tìm vấn đề cần giải - Nhà trường có quy đinh bắt buộc phải DHTC? + Nhà trường khơng có qui định bắt buộc, động viên khuyến khích GV thực Ứng dụng CNTT - Giáo viên trường có kỹ tự tin ứng dụng CNTT giảng dạy không? Hiệu ứng dụng CNTT nào? + Đa phần GV tri ển khai áp dụng DHTC, từ năm 2008 việc áp dụng CNTT tăng rõ rệt, GV tập huấn CNTT tự tin áp dụng giảng dạy giúp đỡ GV khác - Việc ứng dụng CNTT dạy học có gây hứng thú cho học sinh khơng? Nếu có, sao? Xin cho ví dụ? + Có gây hứng thú cho HS dạy học trực tuyến môn sử, chiếu video phục vụ cho học… - GV gặp Khó khăn với việc ứng dụng CNTT giải nào? + GV biết CNTT giúp người chưa biết với GV lớn tuổi cần hỗ trợ nhiều - Có tình trạng lạm dụng CNTT dạy học trường ông/bà không? + Trường đạo không lạm dụng CNTT dạy học Giáo dục mơi trường - Giáo viên trường THCS Lê Lợi tích hợp môi trường vào môn học mức độ nào? + Tích hợp lồng ghép vào mơn học theo đạo Sở, Phòng Giáo dục, hoạt động ngoại khóa Tác động tới việc học học sinh - Khả học sinh tiếp cận nhanh với PP học tập theo nhóm? + HS có khả tiếp cận PP học tập nhóm, hứng thú với kiểu học - Có thay đổi đáng kể kết học sinh không? DHTC có đem lại thay đổi đáng kể kết học tập học sinh không? + Kết HS giỏi trường tăng Sự tham gia cộng đồng giáo dục - Theo ông/bà, cha mẹ có vai trị việc hỗ trợ Dạy học tích cực + Vai trị phụ huynh lớn DHTC Phụ huynh ủng hộ vật chất tinh thần VD góp tiền mua máy chiếu cho tất phòng + Muốn nghiệp “trồng người” tốt cần phải có kết hợp giáo dục chặt chẽ gia đ.nh - nhà trường - cộng đồng Giáo dục gia đình có vai trò quan trọng Cha mẹ người gieo mầm mái ấm gia đình mảnh đất 45 mầm phát triển Bên cạnh (đó) mơi trường xã hội, vai trị cộng đồng, đặc biệt quan đoàn thể Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học… góp phần quan trọng việc tác động, hỗ trợ em học tập phát triển toàn diện - Trường THCS Lê Lợi phối hợp với cha mẹ học sinh hỗ trợ học sinh học tích cực nào? + Cùng với gia đình động viên HS học tập - Việc giáo dục bị kỹ sống cho em thực nào? + Thông qua hoạt động ngoại khóa VD rèn kỹ vào dịp 8/3, tìm hiểu pháp luật … Các ngoại khóa thường làm theo khối Trường có phịng tư vấn GV văn phụ trách nhằm tư vấn cho HS có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ + Sự phối hợp gia đình - nhà trường - cộng đồng thực với phong trào “Dạy tốt học tốt”, cụ thể vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động, khuyến khích dạy học theo phương pháp đổi mới, tích cực - Chị Hà cho biết số nhận định mang tính cá nhân khó khăn, cản trở nhà trường Dạy học tích cực + “Mơi trường học tập”: điều kiện trường lớp, phương tiện dạy học nhiều trường chưa đáp ứng yêu cầu Dạy học tích cực + Năng lực đội ngũ giảng viên chưa tập huấn đầy đủ dạy học tích cực; nhiều giáo viên hồn cảnh kinh tế, thời gian… nên chưa sẵn sàng “đầu tư” đổi phương pháp dạy học + Công tác giáo dục chưa thực xã hội hoá nên chưa thu hút tham gia nhiệt tình gia đình cộng đồng - Xin đồng chí Hiệu trưởng cho biết số giải pháp quan trọng để tăng cường vai trò, trách nhiệm nhà trường hỗ trợ việc “Dạy học tích cực” thời gian tới? + Thứ nhất, vận động gia đìn h, cộng đồng tham gia xây dựng trường lớp, xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện; trường có đủ lớp học, phòng chức với trang thiết bị đầy đủ;… + Thứ hai, Coi trọng vai trò tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong với tư cách người tổ chức việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh nhà trường + Thứ ba, Tăng cường giáo dục kỹ sống để học sinh thích ứng với hồn cảnh, tình điều kiện khác đời sống xã hội; cung cấp, tư vấn cho học sinh định hướng nghề nghiệp… + Thứ tư, Nhà trường cần xây dựng chương tr.nh dạy học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh; nâng cao lực đội ngũ giáo viên; khuyến khích học sinh học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo, có suy nghĩ biết phản biện + Thứ năm, Nhà trường rèn luyện cho học sinh có kỹ vận dụng tri thức từ sách vào đời sống; có biện pháp hướng dẫn cho học sinh đọc sách, tra cứu tài liệu xử trí thơng tin mạng phù hợp với lứa tuổi; cập nhật tri thức mới, giúp nâng cao chất lượng học tập 46 + Thứ sáu, Thiết lập trì mối liên hệ với phụ huynh gia đình, tăng cường tham gia phụ huynh gia đình vào ho ạt động trường lớp hình thức khác - Vừa Tổ trưởng tổ chuyên môn, vừa giáo viên chủ nhiệm, chị Hường vui lịng cho biết quan điểm vai trị trách nhiệm gia đình giáo dục, dạy dỗ học sinh? + Gia đình mơi trường xã hội, trường học giáo dục, dạy dỗ, giúp trẻ nên người Từ gia đình, em dần tiếp xúc với giới xung quanh, tạo mối quan hệ nhà trường ngồi xã hội, hình thành nhân cáchđ ộc lập có khả tự ni sống bảo vệ mình; tham gia vàođ ời sống văn hố xã h ội, có lịng nhân biết cảm thơng, sẻ chia… + Gia đình có vai trịđ ặc biệt quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách hệ trẻ - Chị giải thích rõ thơng qua ví dụ khơng? + Các yếu tố tích cực gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách tốt trẻ: Gia đình hồ thuận giúp trẻ có mơi trường phát triển tốt tâm lí, tình cảm thể chất; kinh tế gia đình ổn định giúp trẻ phát triển thể chất, sức khoẻ tốt; cha mẹ có cơng ăn việc làm ổn định đem lại thu nhập ổn định, có thời gian dành cho nhiều hơn; cha mẹ có nhận thức kỹ tốt việc nuôi dạy giúp trẻ phát triển nhân cách tốt + Các yếu tố tiêu cực gia đình ảnh hưởng tới phát triển nhân cách xấu trẻ: Bố mẹ bất hoà thường xuyên gây trẻ sống thiếu tình cảm khơng cởi mở giao tiếp với cha mẹ, người thân; áp đặt cứng nhắc, nuông chiều mức phương pháp giáo dục không tốt, không phù hợp cho việc phát triển tính độc lập trẻ; kinh tế gia đình khơng ổn định gây bất hồ gia đình, trẻ khơng chăm sóc tốt thể chất tình cảm, lớn lên trẻ thiếu tư tin mặc cảm sống - Với tư cách Phó Hiệu trưởng, giao phụ trách cơng tác chun mơn nhà trường, anh Trọng cho biết quan điểm Những khó khăn cản trở gia đình việc giáo dục, dạy dỗ nay? + Một số gia đình, cha mẹ nghèo phải tập trung lo việc kiếm sống nên thời gian để chăm sóc giáo dục Mặt khác, kinh tế khó khăn khơng có tiền để mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, đóng học phí, trẻ em chí phải làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ… + Trên địa bàn trường đóng, nhiều gia đình làm nơng nghi ệp, dân tộc vùng sâu, vùng xa khơng biết chữ trình độ học vấn thấp; khơng có thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp hỗ trợ trình học tập giáo dục em + Một số gia đình có ều kiện kinh tế giả, cha mẹ lại cung cấp mức nhu cầu trẻ, tạo thói quen cho trẻ lệ thuộc vào vật chất; số khác lại quan tâm đến chăm sóc ni dưỡng thể chất khơng ý mức chăm sóc tinh thần giáo dục nên người 47 + Một số gia đình khác lại coi việc đạt điểm cao có nhiều thành tích tốt học tập quan trọng, khơng khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục, văn hoá xã hội, văn thể mỹ với ý thức chủ động, tự giác, tự tin sáng tạo, làm ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ 48

Ngày đăng: 17/10/2021, 11:22

Hình ảnh liên quan

Mô hình 1: Đối tác hoạt động và các nhóm hưởng lợi - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

h.

ình 1: Đối tác hoạt động và các nhóm hưởng lợi Xem tại trang 5 của tài liệu.
Mô hình 2: Các khía cạnh phát triển năng lực tại đơn vị - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

h.

ình 2: Các khía cạnh phát triển năng lực tại đơn vị Xem tại trang 7 của tài liệu.

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA VVOB

  • Tháng 4-5/2013

  • Từ viết tắt

  • Tổng số trường có cấp THCS: 191 trường

  • Tổng số học sinh: 66.289 học sinh

  • Tổng số cán bộ, giáo viên cấp THCS: 4.794 người

  • (Nguồn số liệu: số liệu báo cáo thống kê đầu năm học 2012-2013

  • của Sở GD&ĐT Quảng Ninh) MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

  • PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

  • KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

  • Về Phát triển năng lực tại đơn vị

  • Tác động của hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn

  • Tác động tới các trường THCS

  • THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN (bài học kinh nghiệm)

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan